(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động Mobile marketing - Nghiên cứu thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động Mobile marketing - Nghiên cứu thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động Mobile marketing - Nghiên cứu thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động Mobile marketing - Nghiên cứu thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động Mobile marketing - Nghiên cứu thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động Mobile marketing - Nghiên cứu thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động Mobile marketing - Nghiên cứu thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động Mobile marketing - Nghiên cứu thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động Mobile marketing - Nghiên cứu thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động Mobile marketing - Nghiên cứu thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động Mobile marketing - Nghiên cứu thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động Mobile marketing - Nghiên cứu thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng
Các phương tiện ứng dụng cho Mobile Marketing
a Tìn nhắn văn bản (SMS)
Tin nhắn ngắn (SMS) là công nghệ cơ bản nhất được sử dụng cho hoạt động Mobile Marketing Nó cho phép người dùng điện thoại gửi và nhận những ký tự hoặc chuỗi ký tự với một độ dài hạn chế (Iddris, 2006) [20] Điểm đặc biệt của dịch vụ này là số lượng ký tự của một tin nhắn SMS bị giới hạn ở mức 160 ký tự và tin nhắn SMS chỉ cho phép người dùng soạn những nội dung bằng ký tự chứ không hỗ trợ những nội dung đa phương tiện như hình ảnh, âm thanh Hiện nay trên thế giới tồn tại hai loại hình tin nhắn quảng cáo:
Cơ chế Opt — out quy định người gửi có thể gửi tin nhắn quảng cáo cho đến khi người nhận từ chối
Cơ chế Opt — in mặc định người dùng không đồng ý nhận thư quảng cáo, người gửi chỉ được gửi tin nhắn khi có sự đồng ý hoặc đăng ký của người nhận
Bên cạnh đó, chỉ phí cho một tin nhắn SMS thấp hơn nhiều so với các dịch vụ khác như dịch vụ thoại (gọi điện) và các dịch vụ nội dung trên di động khác Hơn thể nữa, kể từ khi ra đời, tin nhắn SMS luôn được coi là dịch vu dé sir dung và được sử dụng phổ biến nhất trong các dịch vụ của điện thoại di động Tsirulnik (2011) giải thích lý do của sự phổ cập này bởi vì tắt cả những chiếc điện thoại sản xuất ra đều được tích hợp sẵn dịch vụ này bắt kế đó là một chiếc điện thoại đắt tiền hay rẻ tiền, một chiếc điện thoại thông, minh hay một chiếc điện thoại chỉ có những tính năng cơ bản [34] Vì vậy, Bose (2010) nhận xét: “với những người đang sử dụng điện thoại di động, rất nhiều người trong số họ có thể rất lâu không thực hiện cuộc gọi nhưng hầu hết mọi người đều nhắn tin SMS” [13]
Theo Suher, Ispir & Oztuk (2009), các chương trình SMS Marketing hiện đang chiếm khoảng 80% tổng doanh thu của toàn ngành Mobile
Marketing Tuy nhiên, con số này sẽ giảm xuống trong tương lai gần do sự ra đời của các công nghệ viễn thông di động mới và việc giảm mạnh giá cước dich vụ của các nhà mạng di động cho các dịch vụ băng thông rộng [3 I ].
14 b Tìn nhắn đa phương tiện (MMS)
Cũng tương tự như công nghệ SMS, dịch vụ tin nhắn đa phương tiện (MMS ~ Multimedia Messaging Service) cũng là một công nghệ cho phép người dùng gửi và nhận tin nhắn SMS và MMS có những nguyên tắc, phương pháp truyền dữ liệu tương tự nhau nhưng chỉ có công nghệ MMS mới cho phép gửi và nhận những tin nhắn có đính kèm những nội dung đa phương tiện như một bài hát, đoạn nhạc, hình ảnh, thậm chí một đoạn phim Chuẩn công nghệ này được phát triển boi OMA (Open Mobile Alliance) va duge sir dung nhiều trong giai đoạn điện thoại tích hợp máy ảnh số mới ra đời
Tuy nhiên, trên thực tế đây lại là một công nghệ có dự báo sẽ không có éu sự tăng trưởng và thậm chí đi vào ngõ cụt trong thời gian tới do tin nhắn MMS thường đính kèm những tập tin đa phương tiện nên rất dễ bị lợi dụng để hacker đính kèm những đoạn mã virus Tuy chưa quá phổ biến như virus máy tính nhưng virus trên điện thoại di động lại vô cùng nguy hiểm do điện thoại di động là thiết bị mang tính cá nhân cao nhất và những thông tin chứa trong đó có thể coi là những thông tin cần bảo mật ở mức độ cao Hơn thế nữa về mặt thao tác kỹ thuật, để có thể gửi và nhận tin nhắn MMS người dùng phải tiến hành các thao tác đăng ký tương đối phức tạp và khác với SMS không phải bắt kỳ điện thoại nào cũng hỗ trợ công nghệ này
Những hạn chế trên đã tạo ra một tương lai phát triển không sáng sủa cho công nghệ này nhưng trong lĩnh vực Mobile Marketing, MMS lại là một công nghệ được dùng rất phổ biến chỉ đứng sau SMS Hiện nay, những chương trình tin nhắn Marketing đa phương tiện được đính kèm hình ảnh, âm thanh và mã vạch đang được rất nhiều công ty sử dụng thay cho những tin nhắn SMS chỉ có ký tự
'Việc sử dụng tin nhắn đa phương tiện làm công cụ Marketing giúp tăng sức hấp dẫn đối với người nhận và mở rộng khả năng truyền tải cho thông. điệp Với những tin nhắn Marketing chỉ có ký tự, người nhận sẽ rất khó để hình dung ra sản phẩm, dịch vụ đang được Marketing Tin nhắn MMS lại hỗ trợ việc này thông qua những hình ảnh sống động có kèm video và âm thanh
Nó giúp cho người nhận tin có thê dễ dàng nắm bắt được nội dung của thông điệp Marketing hơn là việc tưởng tượng ra nó như với tin nhắn SMS e Giao thức ứng dụng mạng không dây (WAP)
Giao thức ứng dụng mạng không dây - WAP (Wireless Access
Protocol) là giao thức cho phép người sử dụng điện thoại di động truy cập
Internet và tiếp cận với các thông tin và dịch vụ trên các mobile web bing điện thoại di động của mình
'WAP hoạt động tương tự như Internet, và hiện này rất nhỉ ứng dụng có trên Internet cũng đã được xây dựng trên WAP Tuy nhiên chức năng duyệt web của điện thoại di động chậm hơn, và bộ nhớ cũng ít hơn các máy tính cá nhân, màn hình nhỏ hơn nên WAP cũng được thiết kế sao cho có thể tối đa hóa được những gì thể hiện trên các ứng dụng Internet trong điều kiện có giới hạn của điện thoại di động
Trên WAP, khách hàng có thể đọc email, tin tức giải nhạc, tải nhạc chuông, hình nền, chơi games Theo các nghiên cứu của trí, xem phim, nghe
Nielsen — một trong những công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu, ở Mỹ hiện có 63 triệu người sử dụng web di động Với số liệu thống kê như vậy, ngày càng có nhiều các doanh nghiệp từ quy mô nhỏ đến lớn đang cân nhắc quảng cáo trên web đi động sẽ là một phần trong chiến dịch Marketing của họ da Kết nối không dây (Bluetooth)
Kết nối không dây (Bluetooth) được hiểu một cách đơn giản là công nghệ truyền tải dữ liệu không dây, bước đầu phát triển để thay thế các loại cáp kết nối các thiết bị di động hay cố định
Bluetooth Maketing là quá trình chuyền tải nội dung quảng cáo qua
16 công nghệ Bluetooth không dây đến các khách hàng tiềm năng Hệ thống
Bluetooth thường được tích hợp trên những áp phích quảng cáo ngoài trời, biển hiệu và cửa số của các cửa hàng, địa điểm công cộng Sóng Bluetooth sẽ quét trong bán kính 100m và gửi những thông điệp, nội dung cần truyền tải như tin nhắn, hình ảnh, games, clip TVC quảng cáo, các chương trình khuyến mãi đến chiếc di động của khách hàng
Các hình thức Marketing ứng dụng Bluetooth
Một ví dụ đơn giản đó là trong trường hợp Bluetooth được tích hợp trên biển hiệu, cửa số các cửa hàng Khi khách hàng đi qua, thông qua Bluetooth, những thông tin quảng cáo về sản phẩm, thông tin khuyến mãi sẽ được gửi đến điện thoại di động của họ, khuyến khích người nhận vào mua hàng
~ Hỗ trợ chiến dịch quảng cáo trên bảng quảng cáo:
Bằng việc tích hợp Bluetooth lên các bảng quảng cáo, những thông điệp trên các poster quảng cáo sẽ có thể được gửi đến điện thoại di động của những khách hàng xung quang khu vực bảng quảng cáo đó Ví dụ như để những bảng quảng cáo gây được sự chú ý, các doanh nghiệp thông qua
Hệ thống Mobile Marketing (chuỗi giá trị) 1.1.4 Những ưu điểm và nhược điểm của Mobile Marketing
a Các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ Đây là các doanh nghiệp có nhu cầu muốn truyền tải thông tin sản phẩm dịch vụ của mình tới người tiêu dùng thông qua điện thoại di động Tuy nhiên, những doanh nghiệp này lại không có đủ điều kiện kỹ thuật để có thể tự mình thực hiện nên phải thuê các nhà cung cấp dịch vụ Marketing thay mình gửi các thông tin đó đến cho người tiêu dùng Vì vậy, các doanh nghiệp khi tung ra một chiến dịch Mobile Marketing phải liên kết với nhiều nhà cung é xdy dung một giải pháp cho toàn bộ chiến dịch b Các nhà cung cấp dịch vụ Mobile Marketing
Là các đơn vị cung cấp ứng dụng và công nghệ để thực hiện được một chương trình Mobile Marketing Đây là thành phần đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống Mobile Marketing
Các doanh nghiệp triển khai Mobile Marketing ngày càng tìm kiếm sự liên kết lớn hơn và các dịch vụ trọn gói từ các nhà cung cấp Các đại lý quảng, cáo truyền thống cũng đang bước vào thị trường dịch vụ trọn gói và bỗ sung
20 các dịch vụ Mobile Marketing vào danh mục của họ Vì vậy, nhà cung cấp
Mobile Marketing có thể đóng vai trò là: tư vấn, đại lý quảng cáo; cung cấp ứng dụng Mobile Marketing; và Mobile Agregator ~ nhà liên kết mạng
Với các vai trò như vậy, nhà cung cấp dịch vụ Mobile Marketing thực hiện các hoạt động sau:
Sáng tạo: Trong vai trò tư vấn hoặc đại lý quảng cáo, và cung cấp ứng dụng Mobile Marketing, nhà cung cấp Mobile Marketing sẽ phát triển khái niệm (concept) của chiến dịch, xem xét chiến lược marketing của khách hang mình là chủ nhãn hiệu Việc này có thể liên quan tới việc kết hợp với các kênh khác như tỉ vi, đài, báo Trước đây, dịch vụ này được cung cấp bởi các đại lý chuyên gia nghiên cứu marketing nhưng xu hướng mới đây là các đại lý truyền thống cung cấp dịch vụ này, bằng cách phát triển các kỹ năng cốt lõi trong đại lý (in-house) hoặc cộng tác với một đại lý chuyên gia
Xây dựng: Nhà cung cấp ứng dụng Mobile Marketing có nhiệm vụ xây dựng ứng dụng để truyền đi chiến dịch Mobile Marketing Một trong những nhiệm vụ này bao gồm:
~ Thứ nhất: phát triển kịch bản cụ thể cho chiến dịch, thích hợp với kênh mobile;
- Thứ hai: mua, thuê hoặc phát triển cơ sở dữ liệu số điện thoại di động của các khách hàng mục tiêu (nếu là chiến dịch đây, cần chú ý: cơ sở dữ liệu là đối tượng cho các điều kiện về bảo vệ dữ liệu);
~ Thứ ba: phát triển ứng dụng đẻ vận hành các thông điệp;
- Thứ tư: thiết lập các đầu số (mã số ngắn — short code) hoặc các số di đông để nhận phản hồi
Liên kết, truyền tái và đo lường: Khách hàng mục tiêu của một chiến dịch trải rộng trên khắp các mạng di động của một nước Vì vậy, chiến dịch phải kết nối với tất cả các mạng Việc kết nối trực tiếp với từng mạng là rất phức tạp, và điều này dẫn tới sự xuất hiện của nhà liên kết mạng - Mobile Aggregators Nha lién két mang chi chiếm một phần nhỏ trong chỉ phí truyền mạng nhưng cung cấp một điểm kết nối duy nhất cho việc tiếp cận tất cả các mạng di động
Dịch vụ do nhà liên kết mạng cung cấp đã chuyển từ việc phân phối đơn giản và nhiều nhà liên kết mạng ngày nay cung cấp dịch vụ phân tích cho các chiến dịch, như tốc độ phản hồi của chiết mạng di động Họ cũng trở thành nhà bán lẻ chủ yếu cho các đầu số c Công ty tích hợp công nghệ di động
Công ty tích hợp công nghệ viễn thông di động (Mobile Technology dịch, và số lượng phản hồi qua mỗi
Integrator) đóng vai trò bản lề trong quá trình triển khai chiến dịch Mobile Marketing Sau khi công ty Marketing hoàn thiện phần nội dung, kịch bản chiết hợp công nghệ di động để lập trình ứng dụng và thiết lập hạ tầng công nghệ dịch Mobile Marketing sẽ tiếp tục được chuyển giao cho công ty tích
Các ứng dụng này thường được các công ty phần mềm phát triển và cung cấp dưới dạng các gói dịch vụ hoặc do các công ty Mobile Marketing xây dựng sẵn Trên thể giới có rất nhiều công ty hoạt động trong lĩnh vực này, bởi bất kì công ty phần mềm nào cũng đều có thể xây dựng các hệ thống kỹ thuật cho Mobile Marketing Nhưng dé có thể xây dựng tốt hệ thống kỹ thuật cho các chương trình Mobile Marketing, các công ty tích hợp công nghệ cần phải thấu hiểu cả ý tưởng Marketing của các công ty Marketing lẫn hệ thống kỹ thuật viễn thông của các nhà mạng d Các nhà cung cấp dịch vụ kết nối viễn thông (Telco - Telephone
Company) Đây là các nhà cung cấp dịch vụ kết nối viễn thông, cụ thể là điện thoại di động Ở Việt Nam hiện nay có một số Teleo chính là Vinaphone,
Mobifone, Viettel Mobile Mạng di động truyền thông điệp marketing tới
2 người tiêu dùng và giúp người tiêu dùng phản hồi lại với các thông điệp đó về cho nhà cung cấp dịch vụ Mobile Marketing và doanh nghiệp
Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ khi có nhu cầu thực hiện một chiến dịch Mobile Marketing sẽ thuê một nhà cung cấp dịch vụ
Marketing thực hiện các yêu cầu của mình Các nhà cung cấp dịch vụ
Marketing phải thông qua các Telco bằng cách sử dụng các đầu số được thuê từ các công ty này để gửi các gói thông tin đó tới khách hàng e Người tiêu dùng Người tiêu dùng là điểm cuối cùng của chuỗi giá trị Mobile Marketing Để một khách hàng có thể tham gia vào chiến dịch Mobile Marketing thì khách hàng đó phải thỏa mãn hai yêu cầu: có điện thoại di động và điện thoại di động phải có cấu hình và chức năng phù hợp như phải truy cập được vào Internet, hiển thị được tin nhắn MMS, được tích hợp Bluetooth, LBS trong trường hợp các chiến dịch Marketing có sử dụng các phương tiện đó
Người tiêu dùng cũng chính là cái đích hội tụ mọi mục tiêu và hoạt động của các chương trình Mobile Marketing Do đó, hiểu rõ nhu cầu và hành vi của người tiêu dùng sẽ là chìa khóa cho sự thành công của các chiến dịch Mobile Marketing nói riêng và các hoạt động Marketing nói chung
1.1.4 Những ưu điểm và nhược điểm của Mobile Marketing a Những tru điểm của Mobile Marketing
- Tiếp cận đến từng khách hàng ở mọi lúc mọi nơi Khái niệm “ di động “ có thẻ hiểu là sự di chuyển, không ở một nơi cố định Điện thoại di động là phương tiện (gần như duy nhất) có thể ở bên cạnh khách hàng suốt 24 giờ trong ngày và 7 ngày trong tuần, đây là đặc điểm mà không một phương tiện nào trong số báo chí, truyền hình, đài phát thanh, Internet có thể làm được Vì vậy mà khả năng khách hàng nhận được thông tin qua điện thoại di động từ phía doanh nghiệp là rất lớn Doanh nghiệp dùng
Mobile Marketing có thể từ một cơ sở dữ liệu thông tin khách hàng được lập trước đó, thông tin về sản phẩm, dịch vụ sẽ được chuyển đến trực tiếp cho khách hàng mục tiêu mọi lúc, mọi nơi
LY THUYET VE THAI DO NGƯỜI TIÊU DUNG 1 Khái niệm thái độ 2 Các đặc điểm của thái đi 12.3 Đặc trưng thái độ người tiêu dùng đối với hoạt Marketing 13 CAC MO HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐÓI VỚI HOẠT ĐỘNG MOBILE MARKETING
Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA)
yếu tố dự đoán tốt nhất về hành vi tiêu dùng [8] Đề hiểu rõ hơn về các yếu tố góp phần đến xu hướng mua thi xem xét hai yếu tố là thái độ và chuẩn chủ quan của khách hàng
Niềm tin và sự Tiêu chuẩn đánhgiá [| chủ quan
Niềm tin theo Thái độ chuẩn mực - —”j
Hình 1.3 Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA)
(Nguôn: Ajzen and Fishbein 1980) Trong mô hình TRA, thái độ được đo lường bằng nhận thức về các thuộc tính của sản phẩm Người tiêu dùng sẽ chú ý đến những thuộc tính mang lại các ích lợi cần thiết và có mức độ quan trọng khác nhau Nếu biết trọng số của các thuộc tính đó thì có thể dự đoán gần kết quả lựa chọn của người tiêu dùng
Yếu tố chuẩn chủ quan có thể được đo lường thông qua những người có liên quan đến người tiêu dùng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, ); những, người này thích hay không thích họ mua Mức độ tác động của yếu tố chuẩn chủ quan đến xu hướng mua của người hộ/phản đối đối với việc mua của người tiêu dùng và (2) động cơ của người tiêu dùng làm theo mong muốn của những người có ảnh hưởng.
Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)
Nhận thức sự hữu ích
Nhận thức tính dễ sử dụng
Hình 1.4 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)
Trong đó, Nhận thức sự hữu ích (Perceiver usefulness) là cấp độ mà cá nhân tin rằng sử dụng một hệ thống đặc thù hay một sản phẩm công nghệ mới sẽ nâng cao kết quả thực hiện của họ (Davis, 1985) Nhận thức về tính dễ sử dung (Perceived Ease of Use) la cap độ mà một người tin rằng sử dụng một hệ thống đặc thù hay một sản phẩm công nghệ mới sẽ không cần nhiều nỗ lực
Khác với mô hình lý thuyết TRA, lý thuyết này nhấn mạnh vai trò tự quyết định của người tiêu dùng trong quá trình sử dụng và tiêu dùng
Khi kiểm định mô hình lý thuyết trong thực tế, năm 1991, Thompson (1991) đã đề xuất loại bỏ Ý định (Intention - I) ra khỏi mô hình nghiên cứu và nối trực tiếp từ thái độ sang hành vi Theo phân tích của Thompson (1991), trong thực tế, doanh nghiệp chỉ quan tâm đến hành động thực sự của người tiêu dùng, trong khi ý định hành động chỉ mang tính xác suất chủ quan mà người sử dụng thực hiện hành vi Vì vậy, năm 1993, sau khi tiến hành các nghiên cứu kiểm nghiệm thực tế cũng như tiếp thu đề xuất của Thompson (1991), Davis đã đưa ra mô hình TAM2 với sự loại trừ của thành tố Ý định
Hình 1.5 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM2)
1.3.3 Mô hình của Tsang và cộng sự (2004)
Nghiên cứu của Tsang và cộng sự (2004) hay mô hình các nhân tố ảnh hưởng tới thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động quảng cáo trên điện thoại di động, là nghiên cứu được thực hiện tại Đài Loan vào năm 2004 Kết quả của nghiên cứu này xác định và đo kiểm được mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố tới thái độ của người tiêu dùng Tuy không phải là một công trình nghiên cứu lớn nhưng đây là nghiên cứu có giá trị phát hiện, khai phá vấn đề và thường được sử dụng làm mô hình lý thuyết nền tảng cho các nghiên cứu về thái độ và hành vi của người tiêu dùng đối với Mobile Marketing
Tính giải trí Sự cho phép,
Sựtincậy Ì—Z iá trị khuyến mãi
Hình L.6 Mô hình của Tsang và cộng sự (2004)
Dựa trên sự kế thừa mô hình của Brackett và Carr (2001) và căn cứ vào sự đặc thù của hoạt động Mobile Marketing, Tsang (2004) bổ sung thêm một yếu tố nữa tác động đến thái độ người tiêu dùng đối với hoạt động quảng cáo qua di động đó là “Sự cho phép” của người tiêu dùng Theo kết quả nghiên cứu của Tsang (2004), nhìn chung người tiêu dùng có thái độ tiêu cực đối với các hoạt động Mobile Marketing Tuy nhiên nếu có sự cho phép của người tiêu dùng thì họ sẽ có thái độ tích cực Đồng thời, kết quả nghiên cứu cho thấy tính giải trí là yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất đến thái độ của người tiêu dùng đối với các hoạt động Mobile Marketing, tiếp đến là sự tin cây và sự phiền nhiễu.
1.3.4 Mô hình nghiên cứu của Xu David Jingjun (2007)
Mô hình nghiên cứu của Xu David Jingjun (2007) nhằm tìm hiểu các yếu tố mức độ ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng đối với dịch vụ quảng cáo qua điện thoại di động tại Trung Quốc Kế thừa mô hình của
Tsang và các đồng sự (2004), Xu (2007) bồ sung một yếu tố nữa đó là Sự cá nhân hóa
E—>[_ Thái độ Ý định }—3( Hành vi
Hình 1.7 Mô hình của Xu David Jingjun (2007)
1.3.5 Mô hình nghiên cứu của Imran Mir (2011) Trong mô hình nghiên cứu của Mir (2011) về thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động quảng cáo qua di động cho thấy rằng thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo di động bị ảnh hưởng bởi ba yếu tố chính đó là sự cho phép của người tiêu dùng, sự cá nhân của tin nhắn, và các nội dung tin nhắn Trong đó, nội dung tin nhắn được Mir đề cập bao gồm hai yếu tố là tính giải trí và tính thông tin [25]
Hình 1.8 Mô hình của Imran Mir (2011)
Kết quả nghiên cứu của Mir (2011) cho thấy thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo di động có xu hướng chuyển biến tích cực khi các thông điệp được gửi sau khi người tiêu dùng cho phép gửi các thông điệp quảng cáo Hơn nữa, người sử dụng điện thoại di động có thái độ tích cực khi nhận được các thông điệp quảng cáo được tùy chỉnh theo các thông tin cá nhân của họ Nghiên cứu này cũng cho thấy thái độ của người sử dụng điện thoại di động có xu hướng tích cực hơn khi các thông điệp quảng cáo có nội dung sáng tạo về phần thông tin và giải trí
1.3.6 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Hải Ninh (2012) Đây được xem là một trong những nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về dé tai liên quan đến thái độ người tiêu dùng đối với hoạt động Mobile Marketing Tác giả Nguyễn Hải Ninh sử dụng mô hình của Tsang (2004) làm cấu trúc lõi của mô hình nghiên cứu Tuy nhiên, để phù hợp hơn với thực tế phát triển của hoạt động Mobile Marketing tại địa bàn thủ đô Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung, tác giả đã điều chinh, bô sung một số nhân tố
Hình 1.9 Mô hình của Nguyễn Hải Ninh (2012)
Mô hình lý thuyết nghiên cứu của Nguyễn Hải Ninh bao gồm 4 biến độc lập đã được xác định trong mô hình của Tsang (2004) là có ảnh hưởng tới thái độ của người tiêu dùng đối với Mobile Marketing đó là (1) Tính thông tin, (2) Tính giải trí, (3) Sự tin cậy, (4) Sự phiền nhiều Bốn nhân tố trên được xếp vào nhóm nhân tố “chương trình Mobile
Marketing” Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Hải Ninh đã bỗ sung nhân tố (5)
Sự cá nhân hóa vào nhóm những biến độc lập ảnh hưởng tới thái độ của người tiêu dùng trong hoạt động Mobile Marketing và nhân tố (6) Quà tặng khuyến mại sẽ được xem xét như một nhân tố thuộc nhóm các nhân tố chương trình Mobile Marketing Nhóm nhân tố chủ quan người tiêu dùng bao gồm một nhân tố là (7) Sự cho phép — đây là nhân tố đã được Tsang (2004) xác định là có ảnh hưởng tới hành vi người tiêu dùng trong hoạt động Mobile Marketing
Chương | da đưa ra một số lý thuyết về Mobile Marketing cũng như những lý thuyết về thái độ của người tiêu dùng Bên cạnh đó, chương này cũng đã trình bày và nhận xét một số nghiên cứu của các tác giả về thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động Mobile Marketing, từ đó làm cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu ở chương sau.
~ Tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng tại thành phố Đà Nẵng đối với hoạt động Mobile Marketing
~ Tìm ra mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đó đến thái độ của người tiêu dùng tại thành phố Đà Nẵng đối với hoạt động Mobile Marketing
Cơ sở lý luận nghị (1) - Thảo luận nhóm
Thangdo | | gg bo # và thang, Điều chinh mô chính thức (nP) do (2) hình (nếu có)
Nghiên cứu Nghiên cứu định lượng: Thu thập dữ liệu chính thức _ ——{ sơ cáp bằng phỏng vấn bang câu hỏi
Kiém dinh thang do Kiểm tra hé s6 Cronbach Alpha Điều chỉnh mô hình _ —~*| Phân tích nhân tổ khám phá (EFA)
Kiểm định mô hình lý Kiểm tra sự phù hợp của mô hình thuyết —>| bằng hồi quy bội
Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu
2.2.1 Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm 2 cuộc nghiên cứu nhỏ là thảo luận nhóm với 30 người đã từng nhận được các chương trình Mobile Marketing tại địa bàn thành phố Đà Nẵng; nghiên cứu theo phương pháp thăm dò ý kiến 6 chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ thông tin viễn thông, Marketing và cũng từng có kinh nghiệm, kiến thức về
Mobile Marketing a Thảo luận nhóm với khách hàng
Vao đầu buồi thảo luận, nhóm nghiên cứu tạo ra một không khí vui vẻ, thân mật với 30 người được mời để thảo luận Câu hỏi mà nhóm nghiên cứu đưa ra với những người tham gia buổi thảo luận này là: Xin anh (ehj) vui lòng liệt kê vào cuốn sổ trên bàn anh (chị) những yếu tố mà anh (chị) cho rằng ảnh hưởng đến thái độ của mình đối với các hoạt động Mobile Marketing?
Kết quả gần 1 giờ làm việc, những người tham gia đã liệt kê được tố Nhưng tập trung lại thì hội tụ vào những nhóm sau: tính thông tin, tính giải trí trong chương trình Mobile Marketing, sự phiền nhiễu do các chương trình Mobile Marketing mang lại, sự tin cậy, sự cá nhân hóa của các chương trình Mobile Marketing đối với từng người dùng khác nhau và giá trị các quà tặng khuyến mãi ến đó lại và xem như là kết
Sau khi nhóm nghiên cứu tập hợp các ý quả làm việc chung của tất cả mọi người trong gần 1 giờ đồng hồ đã qua và tiến hành thảo luận với cả nhóm tham gia để lấy ý kiến mọi người xem có thể thêm hay loại bỏ đi những yếu tố không hợp lý Kết quả của đợt thảo luận này cho thấy phần lớn mọi người đều cho rằng quà tặng khuyến mại cũng là để phục vụ mục đích giải trí, trong đó “tính giải trí” được coi là giá trị cảm nhận mang tính tỉnh thân, trong khi quà tặng khuyến mại được coi là giá trị vật chất Đây cũng là sự khác biệt giữa người tiêu dùng Việt Nam và người tiêu dùng nước ngoài Với kết quả này nhóm nghiên cứu thống nhất loại bỏ yếu tố “quà tặng khuyến mại” Như vậy, kết quả của cuộc nghiên cứu này cho thấy những yếu tố tác động đến thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động Mobile Marketing là: (1) Tính thông tin, (2) Tính giải trí, (3) Sự tin cậy, (4) Sự phiền nhiễu, (5) Sự cá nhân hóa b Tham khảo ý kiến chuyên gia Sau khi tổng hợp các kết quả nghiên cứu của cuộc thảo luận nhóm thì nhóm nghiên cứu nhanh chóng gửi kết quả về những yếu tố được cho ring ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng đến một số chuyên gia (6 người) lĩnh vực công nghệ thông tin viễn thông và Marketing trên địa bàn thành phố Đà Nẵng để tham khảo ý kiến đánh giá của họ về những yếu tố trên
Kiểm định các giả thuyết của mô hình
Dựa vào kết quả phân tích hồi quy sẽ giải thích, kiểm định các giả t đã đưa ra như sau:
- HI: Cảm nhận về giá trị thông tin của các chương trình Mobile
Marketing ảnh hưởng tích cực đến thái độ của người tiêu dùng Đà Nẵng đi với hoạt động Mobile Marketing
Giả thuyết này có t = 5.061, sig = 0.000 < 0.05 và hệ số hồi quy riêng phần = 0.151 > 0 nên giả thuyết này được chấp nhận
- H2: Tính giải trí của các chương trình Mobile Marketing ảnh hưởng hưởng tích cực đến thái độ của người tiêu dùng Đà Nẵng đối với hoạt động
Giả thuyết này có t = 11.503, sig = 0.000 < 0.05 và hệ số hồi quy riêng phần = 0.359 > 0 nên giả thuyết này được chấp nhận
- H3: Sự tin cậy đối với các chương trình Mobile Marketing ảnh hưởng hưởng tích cực đến thái độ của người tiêu dùng Đà Nẵng đối với hoạt động Mobile Marketing
Giả thuyết này có t = 9.218, sig = 0.000 < 0.05 và hệ số hồi quy riêng phần = 0.354 > 0 nên giả thuyết này được chấp nhận - H4: Sự phiền nhiễu của các chương trình Mobile Marketing ảnh hưởng hưởng tiêu cực đến thái độ của người tiêu dùng Đà Nẵng đối với hoạt động Mobile Marketing
Giả thuyết này có t = -4.060, sig = 0.000 < 0.05 và hệ số hồi quy riêng. phân = - 0.101 < 0 nên giả thuyết này được chấp nhận.
Phân tích phương sai (ANOVA) — 3.5 KET QUA THONG KE VE THAI DO CUA NGUOI TIEU DUNG TAI
Để tìm hiểu sâu hơn về đặc điểm của tổng thê nghiên cứu về việc có hay không sự khác biệt trong thái độ người tiêu dùng Đà Nẵng đối với hoạt động
Mobile Marketing giữa các đối tượng khách hàng có giới tính, độ tuổi, trình độ, thu nhập, nghề nghiệp khác nhau, tác giả tiến kiểm định Independent t-test và kiểm định ANOVA để kiểm tra (Phụ lục 7)
Bảng 3.22 Kết quả kiếm định sự khác biệt về thái độ người tiêu dùng theo đặc điểm cá nhân
‘ Phát biêu giả thuyêt P Kêt luận thuyết H6 |Có sự khác biệt về thái độ của| 0.788 Bác bỏ người tiêu dùng đối với hoạt động
Mobile Marketing theo giới tính
H7 [C6 sự khác biệt về thái độ của| 0.961 Bác bỏ người tiêu dùng đối với hoạt động
H8 [Có sự khác biệt về thái độ của| 0.663 Bác bỏ người tiêu dùng đối với hoạt động Mobile Marketing theo trình độ
HO [C6 sự khác biệt về thái độ của| 0.591 Bác bỏ người tiêu dùng đối với hoạt động
Mobile Marketing theo thu nhập
HI0 [Có sự khác biệt về thái độ cial 0.951 Bac bo người tiêu dùng đối với hoạt động Mobile Marketing theo nghề nghiệp
P0.05 Như vậy, không có sự khác biệt về thái độ của người tiêu
76 dùng đối với hoạt động Mobile Marketing theo đặc điểm cá nhân
3.5 KET QUA THONG KE VE THAI DO CUA NGUOI TIEU DUNG
TAI THANH PHO DA NANG DOI VOI HOAT DONG MOBILE
Kết quả thống kê về đánh giá đối với các yếu tố của thái độ
Bang 3.23 Két quả thống kê mô tả các biến quan sát
Biên quan sát | Giá trị trung bình | Bien quan sát | Giá trị trung bình
Theo thang diém tir (1) dén (7) tương ứng với các mức độ từ Rất không đồng ý đến Rất đồng ý cho mỗi yếu tố, nhìn chung người tiêu dùng đánh giá tat cả các yếu tố ở mức thấp (chỉ >2), trừ yếu tố Sự phiền nhiễu được đánh giá ở mức cao (>5),
Sau đây là phần phân tích đánh giá của người tiêu dùng theo các yếu tố đã chỉ ra trong kết quả nghiên cứu Để thuận tiện cho việc xem xét, ta quy ước
+ Điểm trung bình từ I đến dưới2 = mức rất thấp
+ Điểm trung bình từ 2 đến dưới 3 = mức thấp + Điểm trung bình từ 3 đến dưới 4 = mức khá thấp
* Điểm trung bình 4 = mức trung bình + Điểm trung bình từ 4 đến dưới 5 = mức khá cao
* Điểm trung bình từ 5 đến dưới 6 = mức cao.
+ Điểm trung bình từ 6 đến 7 = mức rất cao ô Yếu tố Cảm nhận về giỏ trị thụng tin
Hình 3.5 Đánh giá yếu tổ Cảm nhận vẻ giá trị thông tin Các biến quan sát thuộc yếu tố “Cảm nhận về giá trị thông tin” được người tiêu dùng đánh giá ở mức thấp với điểm trung bình trong khoảng 2-3
Trong đó, yếu tố TTT4 là “Thông tin trong các chương trình Mobile
Marketing có tính cập nhật” được đánh giá cao nhất (24 điểm) và yếu tố TTT2 “Các chương trình Mobile Marketing cung cấp những thông tin mà tôi cần” được đánh giá ở mức thấp nhất (1.97 điểm)
+ Yếu tố Sự tim cậy
22 mms Cc bign quan sát
Hình 3.6 Đánh giá yếu tÓ Sự tin cậy
Các biến quan sát thuộc yếu tố “Sự tin cậy” được người tiêu dùng đánh giá ở mức thấp với điểm trung bình của yếu tổ là 2.2 Trong đó, yếu tổ STCI là “Tôi sẽ chấp nhận các chương trình Mobile Marketing nếu tôi được nhận quà tặng khuyến mãi” được đánh giá cao nhất (2.35 điểm) và yếu tố STC4
“Tôi tin tưởng các hoạt động Mobile Marketing” nhận được điểm trung bình đánh giá thấp nhất với 2 điểm s Yếu tố Sự phiền nhiễu Các biến quan sát thuộc yếu tố “Sự phiền nhiễu” được người tiêu dùng đánh giá cao nhất trong thang đo với điểm trung bình của yếu tố là 5.586
Trong đó, yếu tố SPNI là “Tôi thấy các hoạt động Mobile Marketing chỉ mang lại phiền nhiễu” và SPN3 “Tôi cảm thấy các hoạt động Mobile Marketing hầu như ở khắp mọi nơi” được đánh giá mức ngang nhau với trung bình cùng bằng 5.59 điểm và yếu tố SPN2 *Nội dung trong các chương m trình Mobile Marketing thường gây khó chịu cho tôi” được đánh giá thấp hơn với 5.58 điểm Điều này cho thấy thái độ tiêu cực của người tiêu dùng tại thành phố Đà Nẵng đối với sự phiền nhiễu của các hoạt động Mobile
Marketing trong thời gian qua
Hình 3.7 Đánh giá yếu tổ Sự phiền nhiễu
* Yếu tố Tính giải trí
256 sme Ch bién quan sắt
Hình 3.8 Đánh giá yếu tô Tĩnh giải trí
Các biến quan sát thuộc yếu tổ “Tính giải trí” được người tiêu dùng đánh giá ở mức thấp với điểm trung bình của yếu tố là 2.59 Trong đó, yếu tố TGTI là “Các hoạt động Mobile Marketing rat thú vị” được đánh giá cao nhất (2.64 điểm) và yếu tố TGT3 “Tôi thấy vui khi đọc các chương trình Mobile
Marketing mà tôi nhận được” được đánh giá thấp nhất với 2.52 điểm
3.5.2 Đánh giá về thái độ của người tiêu dùng tại thành phố Đà Nẵng đối với hoạt động Mobile Marketing
Bảng 3.24 Kết quả thống kê mô tả thái độ của người tiêu dùng
Biển quan sát | Giá trị trung bình
Theo thang điểm từ (1) đến (7) tương ứng với các mức độ từ Rất không đồng ý đến Rất đồng ý cho mỗi yếu tố, nhìn chung người tiêu dùng tại thành phố Đà Nẵng có thái độ tiêu cực mức cao với hoạt động Mobile Marketing với điểm trung bình là 2.17/7 Để thuận tiện cho việc xem xét, ta quy ước:
80 Điểm trung bình từ 1 đến dưới 2 = mức rất thấp + Điểm trung bình từ 2 đến dưới 3 = mức thấp + Điểm trung bình từ 3 đến dưới 4 = mức khá thấp
+ Điểm trung bình 4 = mức trung bình
+ Điểm trung bình từ 4 đến dưới 5 mức khá cao
+ Điểm trung bình từ 5 đến dưới 6 = mức cao
+ Điểm trung bình từ 6 đến 7 = mức rất cao
245 3 = cac ign quan sat oo I Seis trị trung hình
Hình 3.9 Đánh giá về thái độ của người tiêu dùng
Nhìn sơ bộ, ta thấy người tiêu dùng tại thành phố Đà Nẵng có thái độ tiêu cực đối với các hoạt động Mobile Marketing với điểm trung bình dưới mức trung bình là 4 Trong đó, yếu tố TĐ3 “Tôi hài lòng với thông tin do các chương trình Mobile Marketing cung cấp” được đánh giá thấp nhất với điểm trung bình là 2.07 và yếu tố TĐI “Tôi thấy hoạt động Mobile Marketing là một ý tưởng hay” được đánh giá cao nhất (2.35 điểm)
Gia tr} trung bình của các yấu tế mi tị tung Thái
Hình 3.10 Đánh giá thái độ của người tiêu dùng thể hiện qua các yếu tô
Qua hình trên, có thê nhận xét rằng, yếu tố “Tính giải trí” tác động quan trọng nhất đến thái độ của người tiêu dùng dựa vào hệ số hồi quy cao nhất
Trong khi đó, yếu tố Sự phiền nhiễu lại ảnh hưởng tiêu cực đến các hoạt động
Mobile Markerting Chính vì vậy, để cải thiện thái độ của người tiêu dùng tại Đà Nẵng đối với hoạt động Mobile Marketing nên chú ý tập trung cải thiện các yếu tố theo thứ tự ưu tiên sau : Tính giải trí, Sự tin cậy, Cảm nhận về giá trị thông tin và Sự phiền nhiễu
Chương này trình bày những nội dung:
Mô tả mẫu và kiểm định thang đo các yếu tố trong mô hình
Phân tích nhân tố khám pha EFA trải qua 2 bước và rút trích được 5 yếu tố từ 18 biến quan sát Kết quả Crobach Alpha của tất cả các yếu tố đều đạt yêu cầu
ĐÈ XUẤT CHÍNH SÁCH
Gia tăng tính giải trí cho các chương trình Mobile Marketing
- Đa dạng hóa kịch bản để tạo thêm giá trị giải trí Đối tượng khách hàng mà Mobile Marketing hướng đến hiện nay đa số là giới trẻ - nhóm đối tượng khách hàng thường xuyên sử dụng điện thoại di động và những tiện ích di động đi kèm Giới trẻ là những người sử dụng điện thoại di động thường xuyên nhất và cũng là đối tượng rất dễ bị thu hút bởi những trào lưu, xu hướng như trào lưu âm nhạc, thể thao, mạng xã hội, game di động , tuy nhiên hoạt động Mobile Marketing ở Việt Nam hiện nay đa số mới chỉ dừng lại ở các chương trình quảng cáo qua tin nhắn Trong khi đó, như đã giới thiệu ở phần trên Mobile Marketing có rất nhiều kịch bản hấp dẫn, chứ không chỉ có mỗi kịch bản nhắn tin quảng cáo hay tin nhắn rác như
84 đang diễn ra ở Việt Nam hiện nay vì điện thoại di động ngày nay không chỉ có chức năng thông thường như nhắn tin SMS, nghe gọi còn có WAP, video, MMS, game trên di động, mã vạch 2D Đây là những tính năng được giới trẻ ưa thích và thường xuyên sử dụng
Bước vào kỷ nguyên số hóa, các phương tiện truyền thông kỹ thuật số trong đó có điện thoại di động cho phép khách hàng có thể bỏ qua hay ngăn chặn những thông tin, quảng cáo đó Do đó, các doanh nghiệp muốn thực hiện một chiến dịch Mobile Marketing hiệu quả cần phải hiểu khách hàng đặc biệt là giới trẻ để từ đó có những kế hoạch Marketing cụ thể dé thu hút, hấp dẫn họ
Ngoài ra, việc kết hợp và tích hợp các kịch bản riêng lẻ lại với nhau cũng tạo ra những kịch bản mới hấp dẫn và cuốn hút hơn như việc kết hợp kịch bản nhắn tin quảng cáo kèm theo phiếu khuyến mại trên điện thoại di động Điều này một mặt giảm bớt sự nhàm chán cho các kịch bản đơn lẻ, mặt khác tạo ra sự mới lạ cho chương trình Mobile Marketing
Qua những phân tích trên, ta có thể thấy việc đa dạng hóa kịch bản và phương thức thể hiện là yêu cầu sống còn không chỉ đối với các công ty Marketing mà còn đối với sự phát triển chung của kênh Mobile Marketing tại
- Khuyến khích sự tham gia của người tiêu dùng
Người tiêu dùng hiện nay không còn là những khán giả thụ động của thông tin quảng cáo Ngày nay, người tiêu dùng càng có xu hướng tham gia vào truyền thông chứ không chỉ đơn thuần là tiếp nhận thông tin một chiều từ phía nhà quảng cáo nữa Qua các trang web, các trang mạng xã hội, người tiêu dùng có thể bày tỏ quan điểm của mình một cách chủ động Vì vậy, để nâng cao tính giải trí cho các chương trình Mobile Marketing thì các doanh nghiệp cần phải thu hút người tiêu dùng tham gia một cách hào hứng vào các chiết dịch Mobile Marketing của mình.
Một trong những cách làm hiệu quả khiến người tiêu dùng hào hứng tham gia vào các chương trình Mobile Marketing theo tác giả chính là doanh nghiệp nên tặng quà, giá trị khuyến mại cho người tiêu dùng khi muốn họ nhận quảng cáo hoặc mời chào họ tham gia chương trình Mobile Marketing của mình Hầu hết các công ty, nhãn hàng lớn trên thế giới đều đang sử dụng hình thức này Đặc biệt là với những khách hàng thân thiết, trung thành, doanh nghiệp cần có những chương trình chăm sóc và quà tặng riêng.Ví dụ, doanh nghiệp có thể gửi bưu thiếp điện tử, phiếu khuyến mại điện tử tới điện thoại di động của khách hàng nhân ngày sinh nhật hoặc các dịp lễ tết Những khách hàng thân thiết là một phần không thể thiếu trong các chương trình
Mobile Marketing bởi “chăm sóc” họ, các doanh nghiệp không chỉ giữ chân được một số lượng khách hàng cố định mà còn là cầu nối để thu hút thêm những khách hàng mới
Nếu làm tốt được những việc trên, khách hàng sẽ thay đổi cách tham gia vào các chương trình Mobile Marketing, họ sẽ không chỉ dành thời gian để lắng nghe, đọc những thông điệp quảng cáo của doanh nghiệp mà còn tham gia một cách hào hứng và có cảm xúc đối với các chiến dịch Mobile Marketing của doanh nghiệp, từ đó thúc đây họ, khiến họ muốn phản hồi và tương tác Những nhà Marketing thành công là những người sẽ cần những chiến lược tham gia mới mẻ, năng động đề khuyến khích khách hàng tham gia
4.2.2 Xây dựng niềm tin với người tiêu dùng
Kết quả của nghiên cứu đã chỉ ra rằng một trong những nhân tố quan trọng tác động tới thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động Mobile
Marketing là yếu tố Sự tin cậy, vì vậy để tạo ra thái độ tích cực đối với các chương trình Mobile Marketing, doanh nghiệp cần tập trung xây dựng in đi tin cho người tiêu dùng Niềm tin ở đây được hiểu là ni với thông tin, nội dung và thương hiệu đang được quảng cáo, Marketing và niềm tin đối
Các doanh nghiệp ngày nay không thê nâng cao nhận thức và niềm tin về thương hiệu cho khách hàng chỉ bằng những thông tin quảng cáo, giới thiệu sản phẩm thông thường Một trong những cách tốt nhất để thu hút khách hang và định hình được thương hiệu, xây dựng niềm tin của người tiêu dùng đối với thương hiệu của doanh nghiệp chính là mang lại cho họ những giá trị, những trải nghiệm thực sự Ngoài ra, việc xuất hiện nhiều những thông tin thô có thể khiến cho khách hàng lâu dần cảm thấy nhàm chán Do đó, các doanh nghiệp, các hãng truyền thông, những người làm Marketing cần phải biết cách phân tích thương hiệu và mối quan hệ, lập giá trị trong những lần sử dụng khác nhau, tạo ra sự trải nghiệm thực tế mới mẻ, tương tác giữa khách hàng và thương hiệu Những tin nhắn spam, tin nhắn rác sẽ không thể tạo được sự tin tưởng đối với khách hàng, cũng như được khách hàng đón nhận
Vì vậy việc tạo dựng và tăng cường niềm tin đối với người tiêu dùng là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà doanh nghiệp đặt ra trong quá trình chuẩn bị cho hoạt động Mobile Marketing
4.2.3 Tập trung nâng cao tính thông tin của chương trình
Mobile Marketing Giá trị đầu tiên và cũng là giá trị co bản nhất mà một chương trình Mobile Marketing đem lại cho người tiêu dùng là giá trị thông tin Giá trị thông tin của chương trình Mobile Marketing thể hiện ở nội dung, tính cập nhật, thông tin thị trường,sự đơn giản, dễ hiểu và phải phù hợp với văn phong và văn hóa của mỗi quốc gia Thông tin của các chương trình Mobile Marketing sẽ là tiền đề cho việc lựa chọn và ra quyết định mua sản phẩm, dịch vụ của người tiêu dùng
Vì vậy, doanh nghiệp cần phải xây dựng các chương trình Mobile
Marketing đáp ứng được những yêu cầu cơ bản sau: (1) Nội dung thông tin phải chính xác, ngắn gọn, đễ hiểu, phù hợp với đối tượng được Marketing, (2)
Thông tin phải có tính cập nhật về thời gian (đặc biệt là với các chương trình khuyến mại), (3) Đáp ứng đúng với nhu cầu, sự quan tâm của từng đối tượng, tiêu dùng, (4) Làm cho khách hàng ghi nhớ được thương hiệu cũng như nhận biết và phân biệt được sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp so với sản phim cùng loại của cách doanh nghiệp khác trong ngành