KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM Chương 5 TS.. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Khái niệm: là nền kinh
Trang 1KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ
Ở VIỆT NAM
Chương 5
TS LÊ HỒNG NGON
Trang 21 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
2 HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
3 CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
KẾT CẤU CHƯƠNG 5
Trang 31 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở
VIỆT NAM
Khái niệmTính tất yếu
Đặc trưng
Trang 4KINH TẾ THỊ TRƯỜNG là gì?
Kinh tế tự nhiên(tự cấp tự túc)
Sản phẩm đáp ứng nhu cầu cá nhân / gia đình
Kinh tế hàng hóa
Kinh tế hàng hóa giản đơn
(trao đổi tự phát ngẫu nhiên)
Trang 5KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao, trong đó các yếu tố đầu vào đầu ra của sản xuất đều được thực hiện thông qua thị trường tuân theo nguyên tắc và quy luật thị trường
Trang 6Hình 1
Hình 2Hình 3
Nhân côngChuồng trạiThức ăn
Con giốngChi phí khác …Kinh tế hàng
hóa giản đơn
Kinh tế thị trường
(là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao)
Trang 8KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
chủ ng
hĩaxã hội
Trang 9KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Khái niệm: là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Trang 10KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Khái niệm: là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường (1), đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh (2); có sự điều tiết của Nhà nước, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo (3)
Trang 11KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
1
Bản chất của KTTT
3 Lãnh đạo định hướng
Trang 12Đại hội XIX: là mô hình kinh tế tổng quát của
nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
KẾT LUẬN
Vừa có đặc trưng chung vốn có của KTTT
Vừa có đặc trưng riêng của nước ta
Trang 132 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam
Một • Phù hợp với xu hướng phát triển khách quan
Hai • Do tính ưu việt của KTTT
Ba • Phù hợp nguyện vọng của nhân dân
Trang 143 Đặc trưng của kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam
1 Mục tiêu2 Quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế 3 Quan hệ quản lý nền kinh tế
4 Quan hệ phân phối5 Gắn tăng trưởng KT với công bằng XH
Trang 151 Về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Phát triển LLSX, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH
Nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện
“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
Trang 16Sở hữu tư bảntư nhân
Sở hữu nhà nướcSở hữu tập thể
2 Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế:
Trang 17Thành phần kinh tế
Nhiều thành phần kinh tế
Thành phần Kinh tế nhà nước
Thành phần kinh tế tập thể
Sở hữu n
hà nước
Sở hữu tập thể
Doanh nghiệp nhà nước
Hợp tác xã
Sở hữu tư nhân
Thành phần kinh tế tư nhân
Sở h
ữu h
ổn hợp
Hình thức liên doanh
Cty TNHHCổ phần
hóa DNNN
Trang 18Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng cho phát triển kinh tế Kinh tế nhà nước, kinh tế
tập thể, kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát
triển một nền kinh tế độc lập tự chủ
Vị trí, vai trò của các thành phần kinh tế
Trang 19Can t
hiệp c
ủanhà n
ước
Pháp luậtThể chế
Nhà nước điều tiết giá xăng dầu qua thuế nhập khẩu, quỹ bình ổn xăng dầu
Nhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước của dân, do dân, vì
dân
Nhà nước TBCN
3 Quan hệ quản lý nền kinh tế
Trang 204 Về quan hệ phân phối
Nhiều hình thức phân
phối
Theo kết quả lao
động
Làm nhiều hưởng nhiều,
làm ít hưởng ít, không làm không hưởngTheo
hiệu quả kinh tế,
theo đóng góp
vốn
Chia lợi theo cổ
tức, cổ phầnTheo phúc lợi
tập thể, phúc lợi
xã hộiQuỹ đền ơn đáp
nghĩa, xóa đói giảm nghèo, khởi nghiệp …
Trang 21“Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
5 Quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Mục tiêu
Chính sách lao động việc làmChính sách xóa đói, giảm nghèoChính sách thu nhập
Chính sách với người có công
Không thực hiện bằng mọi giá
Trang 22II HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
Trang 23LÝ DO CẦN HOÀN THIỆNTHIẾU
ĐỒNG
BỘ
CHƯA ĐẦY
ĐỦ
KÉM HIỆU
QUẢ
Trang 24NỘI DUNG HOÀN THIỆN
1 Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các
thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp;2 Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố
thị trường và các loại thị trường;3 Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế
với bảo đảm phát triển bền vững, tiến bộ và công bằng xã hội; thúc đẩy hội nhập quốc tế;
4 Hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh, nâng cao nâng
cao năng lực lãnh đạo của Đảng và hệ thống chính trị
Trang 25III CÁC QUAN HỆ
LỢI ÍCH KINH TẾ
Ở VIỆT NAM
Giữa người lao động với người sử dụng lao động
Giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội
Giữa những người sử dụng lao động với nhau
Giữa những người lao
động với nhau
Trang 26Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người,
mà sự thỏa mãn nhu cầu này phải được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã hội tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội đó
Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt động kinh tế của con người.
Lợi íchvàLợi ích kinh tế
Trang 27Bản chất và biểu hiện của LIKT
Bản chất của LIKT phản ánh mục đích và động cơ
của các quan hệ giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội.
Biểu hiện của LIKT: gắn với mỗi chủ thể khác nhau
là những lợi ích tương ứng.
Trang 28Vai trò của LIKT
- LIKT là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh tế - xã hội;
- LIKT là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của các lợi ích khác;
Trang 29Quan hệ LIKT
Thống nhất và mâu thuẫn
NhânTốẢnhHưởng
1 Trình độ phát triển của LLSX;2 Địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ
sản xuất xã hội;3 Chính sách PP thu nhập của nhà nước;4 Hội nhập kinh tế quốc tế.
Trang 30MỘT SỐ QH LIKT CƠ BẢN
Giữa người lao động với người sử dụng lao động
Giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội
Giữa những người sử dụng lao động với nhau
Giữa những người lao
động với nhau
Trang 31Vai trò của NN trong đảm bảo
hài hòa các QHLI
1 Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi
cho các hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế;
2 Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp - xã
hội;3 Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh
hưởng tiêu cực đối với sự phát triển của xã hội.