Ở nhiệt độ cao, nitrogen thể hiện tính khử khi phản ứng với đơn chất nào sau đây?. Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự liên kết và kiểu liên kết của các nguyên tử trong phân tử hợp chấ
Trang 1Mã đề 101 Trang 1/10 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG THPT VÕ MINH ĐỨC
(Đề thi có 03 trang)
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
Môn thi: HÓA HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút
m/z Cường độ tương đối (%)
Câu 2 Sắp xếp theo thứ tự các bước sơ cứu khi bỏng acid như sau:
(1) Tiến hành trung hòa acid bằng NaHCO3 (khoảng 20%) (2) Băng bó tạm thời, uống bù nước điện giải rồi đưa đến cơ sở y tế gần nhất (3) Rửa với nước lạnh nhiều lần để giảm acid bám trên da
A (3) ⟶ (1) ⟶ (2) B (2) ⟶ (1) ⟶ (3) C (3) ⟶ (2) ⟶ (1) D (1) ⟶ (3) ⟶ (2) Câu 3 Trong công nghiệp, ammonia được tổng hợp theo quy trình Haber-Bosch ứng với phương trình hoá học nào
2NH3 (g) D NaNO2 + NH4Cl ⎯⎯→to NaCl + NH3 + HNO2
Câu 4 Tính chất hóa học nào sau đây không đúng với SO2
A Tính oxi hóa B Là oxide acid C Là oxide base D Tính khử Câu 5 HNO3 thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng với
Câu 6 Ở nhiệt độ cao, nitrogen thể hiện tính khử khi phản ứng với đơn chất nào sau đây?
Câu 7 Phương trình hoá học nào sau đây không đúng? A 2HNO3 + Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 + 2H2O
B 6HNO3 đặc, nguội + Al → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
C 2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
D HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
Câu 8 Hình ảnh sơ đồ thí nghiệm dưới đây dùng để tách và tinh chế hợp chất hữu cơ theo phương pháp nào?
Trang 2A Chiết B Chưng cất C Sắc kí cột D Kết tinh Câu 9 Cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc nào sau đây đúng?
A Rót nhanh acid vào nước và khuấy đều B Rót từ từ nước vào acid và khuấy đều C Rót nhanh nước vào acid và khuấy đều D Rót từ từ acid vào nước và khuấy đều Câu 10 Nhỏ dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2, hiện tượng nào sau đây xảy ra:
A Xuất hiện kết tủa màu vàng S B Xuất hiện kết tủa màu trắng NaCl C Xuất hiện kết tủa màu trắng BaSO3 D Xuất hiện kết tủa màu trắng BaSO4
Câu 11 Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự liên kết và kiểu liên kết của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ
người ta dùng công thức nào sau đây?
C Công thức đơn giản nhất D Công thức cấu tạo Câu 12 Tã lót trẻ em sau khi được giặt sạch vẫn còn mùi khai do vẫn lưu lại một lượng ammonia Để khử hoàn
toàn mùi của ammonia thì người ta cho vào nước xả cuối cùng một ít hoá chất có sẵn trong nhà Hãy chọn hoá chất thích hợp:
C Giấm ăn (CH3COOH) D Nước vôi trong (Ca(OH)2)
Câu 13 Khi nhiệt kế thủy ngân vỡ, rắc chất bột nào sau đây lên thủy ngân rơi vãi sẽ chuyển hóa chúng thành hợp
chất bền, ít độc hại?
Câu 14 Mưa acid là một thảm họa thiên nhiên toàn cầu, ảnh hưởng đến sự sống của các sinh vật Mưa acid là hiện
tượng mưa có pH
Câu 15 Cho các chất sau đây:
(1) CH3−CH2−OH (2) CH3−CH2−CH2−OH (3) CH3−O−CH3 (4) CH3−CH2−CHO Các chất đồng phân của nhau là
A (2) và (3) B (1) và (2) C (1) và (3) D (3) và (4) Câu 16 Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một hay nhiều
nhóm metylen (–CH2–) được gọi là hiện tượng
Câu 17 Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
Trang 3Mã đề 101 Trang 3/10
Câu 18 Cho các hợp chất sau: CH4, NH3, C2H2, CCl4, C2H4, C6H6 Số hợp chất thuộc loại hydrocarbon là
Câu 19 Để xác định phân tử khối của hợp chất hữu cơ, người ta sử dụng phổ khối lượng MS, trong đó phân tử khối
của chất là giá trị m/z của
A peak có cường độ tương đối (%) lớn nhất B peak [M+] lớn nhất
C peak [M+] nhỏ nhất D peak xuất hiện nhiều nhất Câu 20 Sulfur dioxide được sử dụng để tẩy trắng bột giấy, khử màu trong sản xuất đường, chống nấm mốc cho
sản phẩm mây tre đan Công thức hóa học của sulfur dioxide là
Câu 21 Để xác định nhóm chức cho phân tử hợp chất hữu cơ, người ta dùng phương pháp
Câu 22 Nitrogen dioxide là chất trung gian trong quá trình tổng hợp nitric acid, có màu nâu đỏ Công thức phân tử
của hợp chất trên là
Câu 23 Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là
C Sự chuyển đổi vận tốc phản ứng D Sự biến đổi hằng số cân bằng Câu 24 Phương pháp kết tinh được ứng dụng trong trường hợp nào dưới đây?
A Giã cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải B Làm đường cát, đường phèn từ mía
Câu 25 Trong các chất sau: CH4, CO, C2H6, K2CO3, C2H5ONa có bao nhiêu chất hữu cơ?
Câu 26 Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng? A Nitrogen không duy trì sự cháy, sự hô hấp và là một khí độc B Khi tác dụng với H2, nitrogen thể hiện tính khử
C Vì có liên kết ba nên phân tử nitrogen rất bền và ở nhiệt độ thường nitrogen khá trơ về mặt hóa học D Trong các phản ứng hóa học nitrogen chỉ thể hiện tính oxi hóa
Câu 27 Sự thay đổi màu của hoa cẩm tú cầu đã tạo nên vẻ đẹp kì diệu của loài hoa này Màu của loài hoa này có
thể thay đổi tùy thuộc vào pH của đất trồng nên có thể điểu chỉnh màu hoa thông qua việc điều chỉnh độ pH của đất
pH đất trồng < 7 = 7 > 7 Hoa sẽ có màu Lam Trắng sữa Hồng Khi trồng loài hoa trên, nếu ta bón thêm 1 ít vôi (CaO) hoặc đạm 2 lá (NH4NO3) và chỉ tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ có màu lần lượt là
A Hồng – Trắng sữa B Lam – Hồng C Hồng - Lam D Trắng sữa – Hồng Câu 28 Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ethane-1,2-diol (C2H6O2) là
Trang 4A sulfur tan ra, đồng thời có khí màu nâu đỏ thoát ra B sulfur tan ra, đồng thời có khí mùi xốc thoát ra C không có hiện tượng gì
D sulfur tan ra, đồng thời có khí mùi trứng thối thoát ra Câu 4: Ứng dụng nào sau đây của sulfur không đúng? A Sản xuất sulfuric acid B Sản xuất thuốc trừ sâu C Dùng làm gia vị thức ăn cho người D Dùng để lưu hóa cao su Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Sulfur dioxide là một trong các tác nhân làm ô nhiễm khí quyển, gây mưa acid B Khi núi lửa hoạt động, khí sinh ra có hydrogen sulfide và sulfur dioxide C Sulfur dioxide là khí độc, mùi hắc, gây viêm đường hô hấp ở người D Ở điều kiện thường, sulfur dioxide là chất lỏng không màu, dễ bay hơi Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?
A Sulfur dioxide là chất khử khi tác dụng với halogen, potassium permanganate… B Sulfur dioxide là chất oxi hóa khi tác dụng với H2S, Mg…
C Sulfur dioxide có thể đóng vai trò là chất oxi hóa hoặc chất khử D Sulfur dioxide là chất khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh Câu 7: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch sulfuric acid đặc, nóng hoặc sulfuric acid loãng đều cho sản
phẩm giống nhau
Câu 8: H2SO4 loãng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
Câu 9: H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng đều thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
Câu 10: Tính chất vật lí của đa số các hợp chất hữu cơ là A nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao, không tan hoặc ít tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
Trang 5Mã đề 101 Trang 5/10
B nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, tan nhiều trong nước và các dung môi hữu cơ C nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, không tan hoặc ít tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ D nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, không tan trong nước
Câu 11: Đặc điểm của phản ứng hoá học giữa các hợp chất hữu cơ thường A xảy ra nhanh, thu được nhiều sản phẩm B xảy ra chậm, theo một hướng duy nhất C xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định
D xảy ra nhanh, theo nhiều hướng Câu 12: Nhận xét nào sau đây không đúng? A Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta B Hợp chất hữu cơ là hợp chất của carbon C Khi đốt cháy các hợp chất hữu cơ đều thấy tạo ra CO2
D Đốt cháy hợp chất hữu cơ luôn thu được CO2 và H2O
Câu 13: Dựa vào các số sóng hấp thụ đặc trưng trên phổ IR ta có thể dự đoán được? A thành phần cấu tạo nên hợp chất hữu cơ
B màu sắc của các hợp chất hữu cơ C nhóm chức trong phân tử hợp chất hữu cơ D tính chất của các hợp chất hữu cơ
Câu 14: Nhóm chức ketone (C = O) có số sóng hấp thụ đặc trưng trên phổ hồng ngoại là A 3500 – 3200 cm-1 B 3300 – 3000 cm-1
C 1300 – 1000 cm-1 D 1715 – 1666 cm-1
Câu 15: Nhóm chức amine (-NH-) có số sóng hấp thụ đặc trưng trên phổ hồng ngoại là A 3500 – 3200 cm-1 B 3300 – 3000 cm-1
C 1300 – 1000 cm-1 D 1715 – 1666 cm-1
Câu 16: Phổ hồng ngoại của hợp chất hữu cơ nào sau đây có hấp thụ ở vùng 3500 – 3200 cm-1?
Câu 17: Phổ hồng ngoại của hợp chất hữu cơ nào sau đây không có hấp thụ ở vùng 1750 – 1600 cm-1?
Câu 18: Trên phổ hồng ngoại của hợp chất hữu cơ X có hấp thụ đặc trưng ở 1715 cm-1 Chất X có thể là chất nào trong các chất dưới đây?
Trang 6Câu 23: Dãy nào sau đây là đồng phân của nhau? A C2H5OH, CH3OCH3 B CH3OCH3, CH3CHO
C CH3CH2CH2OH, C2H5OH D C4H10, C6H6
Câu 24: Hai chất CH3COOCH3 và HCOOCH2CH3 là
Câu 25: Methyl salicylate thường có mặt trong thành phần của một số thuốc giảm đau, thuốc xoa bóp, cao dán dùng
điều trị đau lưng, căng cơ, bong gân, Thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử methyl salicilate như sau: 63,16% C; 5,26 % H và 31,58 % O Phổ MS của methyl salicylate được cho như hình dưới đây Xác định công thức thực nghiệm và công thức phân tử của methyl salicylate
Tổng số nguyên tử trong phân tử methyl salicylate là
Câu 26: Caffeine là chất kích thích tự nhiên được tìm thấy trong cây trà, cà phê và ca cao Chúng hoạt động bằng
cách kích thích não và hệ thần kinh trung ương, giúp con người tỉnh táo và ngăn ngừa sự mệt mỏi Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong phân tử caffeine như sau: 49,48% C; 5,15% H; 16,49% O; 28,87% N Phổ MS của caffeine được cho như hình dưới đây Tổng số nguyên tử trong phân tử caffeine là
Trang 7Mã đề 101 Trang 7/10
Câu 27 NH3 có những tính chất nào trong số các tính chất sau? (1) Hòa tan tốt trong nước (2) Nặng hơn không khí (3) Tác dụng với acid (4) Khử được một số oxide kim lọai (5) Khử được hydrogen (6) làm xanh quỳ tím ẩm
A 1, 4, 6 B 1, 2, 3 C 1, 3, 4, 6 D 2, 4, 5 Câu 28 Trong phân tử HNO3,nguyên tử N có
A hoá trị V, số oxi hoá +5 B hoá trị IV, số oxi hoá +5 C hoá trị V, số oxi hoá +4 D hoá trị IV, số oxi hoá +3
PHẦN II TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29: Camphor có trong cây long não là một chất rắn kết tinh màu trắng hay trong suốt giống như sáp với mùi
thơm đặc trưng, thường dùng trong y học Phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong camphor lần lượt là 78,94% carbon, 10,53% hydrogen và 10,53% oxygen Từ phổ khối lượng của camphor như hình dưới đây:
Hãy xác định: a Khối lượng phân tử camphor? b Xác định công thức phân tử của camphor?
Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng, phát biểu nào sai
1 Tại trạng thái cân bằng nồng độ các chất đều bằng nhau 2 Khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch, hệ đạt trạng thái cân bằng 3 Các yếu tố luôn ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là: nồng độ, nhiệt độ, áp suất
Trang 84 Acid, base, muối là chất điện li 5 Hiện tượng phóng điện trong trời mưa là do nước mưa có hòa tan chất điện li 6 Dung dịch Na2CO3, Na2SO3 có môi trường acid
7 Dung dịch FeCl3, AlCl3, NH4Cl có môi trường base 8 Theo Brosted Lowry, acid là chất cho proton; base là chất nhận proton 9 Dung dịch có nồng độ H+ càng cao thì giá trị pH càng lớn và ngược lại 10 Nước cất có môi trường trung tính, pH=7
11 Trong tự nhiên N chỉ tồn tại ở dạng hợp chất như diêm tiêu Chile, protein 12 Nguyên tố nitrogen có số oxi hóa thấp nhất là -3, cao nhất là +4
13 N2 kém hoạt động hóa học ở nhiệt độ thường do liên kết đôi bền vững giữa 2 nguyên tử N 14 Nitrogen được dùng để tạo môi trường trơ, bảo quản thực phẩm, mẫu vật phẩm y tế 15 Ammonia là chất khí, mùi khai và xốc, ít tan trong nước
16 Dung dịch ammonia làm xanh quỳ tím, làm hồng phenolphathalein 17 Ammonia có tính base và tính khử
18 Ammonia được sử dụng để sản xuất nitric acid, phân đạm 19 Muối ammonium đều dễ tan và tác dụng được với kiêm, chủ yếu được dùng làm phân
đạm 20 Phản ứng nhiệt phân muối ammonium đều là phản ứng oxi hóa khử 21 Mưa acid là do sự phát thải quá nhiều SO2, NOx từ sản xuất công nghiệp, giao thông 22 Nitric acid là acid mạnh, có tính oxi hóa mạnh
23 Khi hàm lượng N đạt 300µg/L và P đạt 20µg/L sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng 24 Hiện tượng phú dưỡng gây cản trở sự hấp thụ ánh sáng, làm giảm sự quang hợp của thực
vật thủy sinh 25 Đơn chất sulfur có 2 dạng là đơn tà và tà phương (dạng tà phương bền ở điều kiện
thường) 26 Dung dịch H2SO4 loãng có tính acid mạnh, không có tính oxi hóa 27 Khi bị bỏng acid nên rửa nhiều lần với nước sạch, trung hòa bằng dung dịch NaOH 2%,
băng bó, đưa đến cơ sở y tế 28 H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh, hòa tan được hầu hết kim loại trừ Au, Pt 29 H2SO4 đặc có tính háo nước, được sử dụng làm khô các khí như NH3, SO2, Cl2, CO2 30 Nên đốt S tạo SO2 để sấy và chống mốc cho thuốc bắc
Câu 31: Hoàn thành phương trình hóa học của một số phản ứng quan trọng (viết rõ điều kiện để phản ứng xảy ra)
STT PTHH – Vai trò oxi hóa / khử/ acid/ base của các chất Ý nghĩa thực tiễn (nếu có) 1 N2 + H2
2 N2 + O23 NH3 + HNO3
Trang 9Mã đề 101 Trang 9/10 4 NH3 + H2SO4
5 NH3 + O2 6 NH4Cl + NaOH 7 Nhiệt phân NH4HCO38 Nhiệt phân NH4NO39 HNO3 + Cu
10 S + Hg 11 S + O212 SO2 + H2S 13 SO2 + NO214 SO2 + O215 Fe + H2SO4 loãng 16 Fe3O4 + H2SO4 loãng 17 CaF2 + H2SO4 đặc 18 Cu + H2SO4 đặc 19 C + H2SO4 đặc 20 NaCl (s) + H2SO4 đặc 21 KBr + H2SO4 đặc 22 C12H22O11 + H2SO4 đặc 23 FeS2 + O2
24 H2SO4 đặc + SO325 H2SO4.nSO3 + H2O 26 BaCl2 + Na2SO4
Câu 32: Sulfur dioxide là một trong các tác nhân gây mưa acid, phát thải chủ yếu từ các quá trình đốt cháy nhiên
liệu như than đá, xăng, dầu Một nhà máy nhiệt điện than sử dụng hết 6000 tấn than đá/ngày, có thành phần chứa 0,8% S về khối lượng để làm nhiên liệu
a/ Tính thể tích khí SO dkc tối đa do nhà máy tạo ra trong một ngày 2( )
b/ Giả thiết có 1% lượng khí SO2 tạo ra khuếch tán vào khí quyển rồi bị chuyển hoá thành sulfuric acid trong nước mưa theo sơ đồ: O2H O2
Câu 33: Copper(II) sulfate được sản xuất bằng cách 2 cách sau:
Cách 1: ngâm đồng phế liệu trong sulfuric acid loãng và sục không khí:
Trang 10Cu+O +H SO (loãng) →CuSO4+H O2 (1) Cách 2: Hòa tan bột Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư
)⎯⎯ CuSO +SO +H O (2) a/ Cân bằng 2 phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng electron b/ Thực hiện 2 cách trên với 3,2 gam bột Cu như nhau (giả sử bột Cu tan hết) Tính số mol H2SO4 đã phản ứng và lượng SO2 tạo thành ở mỗi cách Em hãy dự đoán, trong công nghiệp người ta điều chế CuSO4 bằng cách nào?
- HẾT -