1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Điện công nghiệp

338 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.3. THYRISTOR (13)
    • 1.3.1. Khai niem (13)
  • 1.4. TRIAC VÀ DIAC (18)
  • 1.5. LINH KIEN QUANG DIEN TU (22)
    • 1.6.1. Cảm biến kiểu điện cảm (30)
    • 1.6.4. Một số ứng dụng của cảm biến trong công nghiệp (34)
  • THIẾT BỊ ĐÓNG CÁT, ĐIỀU KHIỂN VÀ BẢO VỆ MẠCH ĐIỆN (36)
    • 2.1. CAU DAO HA ÁP (36)
      • 2.1.3. Thóng số kỹ thuật và cách chọn lựa cầu đao hạ áp Khi lựa chọn cầu đao ta cần chú ý các thông số KI thuật chính như sau (38)
    • 2.2. AP TO MAT (38)
  • LOOAF (50)
  • 2.3, CONG TAC TG (52)
    • 2.3.2. Cau tao và nguyên lý làm việc của công tắc tơ 1. Cầu tạo (54)
    • 2.3.3. Các thông số kỹ thuật của công tắc tơ Khi chọn công tắc tơ cần chú ý các thỏng số Kĩ thuật sau (57)
  • P„.|25| 4 |4 |4 INO (59)
  • 45 | 75 | 75 | 90 KỆ KHE (61)
    • 2.4. RO LE NHIET 1. Khái niệm chung (63)
    • 2.5. RƠ LE ĐIỆN TỪ (70)
    • 2.6. RO LE THOI GIAN (73)
  • ON DELAY (74)
  • TIMER (79)
    • 2. Nguyên lý hoạt động cia role thoi gian dién tit (79)
  • 27 ROLE TOC DO (83)
    • 2.8. RO LE MUC NUGC DIEN TU 1. Khai niem cliung (84)
    • 2.9. ROLE ĐIÊU NHIỆT (87)
    • 2.10. MỘT SỐ KHI CỤ DIỆN THƯỜNG GẶP KHÁC 1. Cong tac - Chuyén mach (89)
  • ĐỘNG CƠ ĐIỆN (95)
    • 3.1. ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA RO TO LONG SOC (95)
  • P Trong đó: nụ: Tóc độ quay của từ trường (98)
    • 3.1.3. Nguyên lý làm việc của động cơ không đông bộ (98)
    • 3.1.5. Đặc điểm của động cơ điện không đồng bá xoay chiều ba pha ro to lỏng sóc Sử dụng điện áp xoay chiều 3 pha 220V, 380V hộc 660V (101)
    • Bang 3-1: Bang 3-1: Dong co téc do 3000vg/ph (101)
    • Bang 3-4:Một Bang 3-4:Một số động co khong dong bộ 3 pha Việt- Hung (104)
      • 3.2. ĐỘNG CƠ DIEN XOAY CHIEU 1 PHA RO TO LONG SOC (106)
      • 3.3. DONG CO DIEN MOT CHIEU (112)
      • 3.4. ĐỘNG CƠ BUGC (116)
        • 3.4.2. Sơ lược cấu tạo (116)
  • TINH CHON THIET BI DONG CAT VA BAO VE (122)
    • 41. QUA TRINILQUA DO KHI DONG CAT MACH DIEN (122)
      • 4.2. TINH CHON THIET BI DONG CẮT VÀ BẢO VỆ MẠCH ĐIỆN (125)
  • ĐỘNG CƠ DỊ BỘ BA PHA 3K132 S2 (133)
    • ln 21 arr IV LU U2 U (138)
  • DONG CO DI BO BA PHA 3K160M6 ASY: 220/ 380 {vy - 28 /16.2 (4] (138)
  • cosp = 0,82 y = 86% | (138)
    • 4.3.1. Một số kí hieu và điều kiện ban dau Các thông số ki thuải bạn đầu của thiết bị điện (139)
    • 5.1. ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ XOAY CHIẾU BA PHA BANG KHOI DONG TUDON (143)
    • 5.3. DIEU KHIEN DONG CO XOAY CHIEU BA PHA TAL 2 VỊ TRÍ (145)
    • 5.4. MẠCH ĐIỆN MỞ MAY ĐÔNG CƠ THEO TRÌNH TỰ (147)
    • 5.5. ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ BẰNG KHGI DONG TU KEP (150)
      • 5.5.2. Đảo chiều động cơ xoay chiều một pha Đối với động cơ xoay chiều một pha công suất lớn, trong nhiều trường hợp phải thay đổi (152)
    • 5.6. MACH DIEN TU DONG GIOI HAN HANH TRINH (154)
  • 57.MỞMÁY ĐÔNG CƠ XOAY CHIEU BA PHA (157)
    • 5.7.1/ Tư đong mở máy động cơ lông sóc qua cuộn kháng (157)
    • 5.7.3. Mỡ máy động cơ xoay chiều 3 pha rô to dây quấn (161)
    • 58. HÃM ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA (163)
      • 5.8.2. Hãm tái sinh Neuyén ly ham tdi sinh (165)
    • 1. Ham ngược dùng rơ le thời gian- sơ đồ nguyên lý hình Š-22 (168)
      • 5.9. ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ RÔ TO LỒNG SÓC 2 TỐC ĐỘ (172)
        • 5.9.3. Điền khiển động cơ rò tơ lềng sóc qua 2 cấp tốc độ kiểu A/YY (175)
  • 5.10, BAO VE DONG CG BA PHA KHI MAT PHA (177)
  • TRANG BỊ ĐIỆN CỦA MÁY CẮT GỌT KIM LOẠI (184)
    • 6.1. KHÁI NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KIM LOẠI (184)
    • 6.2. RANG BỊ ĐIỆN CỦA MỘT SỐ MÁY TIỆN THÔNG THƯỜNG (190)
      • 6.2.1. Máy tiên T616 (190)

Nội dung

Giáo trình Điện công nghiệpGiáo trình Điện công nghiệpGiáo trình Điện công nghiệpGiáo trình Điện công nghiệp

THYRISTOR

Khai niem

Thyristor được viết tắt là SCR (Silicon Controlled Rectifier) b6 nan điền được điều khiên làm bảng chất silicium l4

SCR gồm có bốn lớp bán dẫn khác loại P N ghép với nhau và được nối ra ba cực A, K, G (A: anốt, K: Catốt, G: Gate) Xem nguyên lý cấu tạo hìch 1-l4a, kí hiệu trên hình 1-14b và hình dáng của một số Thyristor trên hình 1-15

Về mặt câu tạo ta có thể xem SCR như hai Transistor PNP và Transistor NPN phép lại với nhau như hình I-]6a, b

Khi cực G chưa có xung dương kích thích (U¿„„ < QV) sẽ không có dòng điện chạy qua tiếp giáp B,E, (lạ, = 0) của Transistor T, nên T, khoá Tức lạ, = 0 => l¿;= 0, T; cũng bị khóa

= l,„= 0 tức I,=0 Như vậy trường hợp này SCR không dần điện khi đó U,„= U,

Nếu ta tầng điện áp U,„ đủ lớn sẽ có dòng điện chạy qua tiếp giáp B,E, của Transistor T¡ nên T, dẫn Tức lạ, > Ô = l¿;> 0, làm cho T; dẫn khi đó:

R t LVi khi SCR thông thì U,y =O nen 1, == U

Khi SCR đã dẫn điện, nếu ta giảm điện áp U„„ xuống thì T, vẫn dẫn do T, dang dan (lãi = lạ, lạ; = lc¡) tức là ta không cần xung kích thích nữa

Bây giờ ta phân cực ngược cho SŒR, tức là nối cực À vào cực âm và cực K vào cực dương của nguồn điện, trường hợp này tương tự như phân cực ngược cho di ốt SCR sẽ không đẫn điện mà chỉ có đồng điện rò rất nhỏ đi qua Tuy nhiên khi điện áp ngược quá lớn thì SCR sẽ bị đánh thùng và dòng điện qua theo chiều ngược khá lớn

Khi kích thích vào SCR một dung dương có điện áp lớn hơn điện dp ngitGng Ui SCR sé thông (giông nhà một đỉ ðt thông thường) Một khi SCR dã thông thì không cần xung kích thích nữa Tuy nhiên, khỉ SCR dang thông nếu ngắt nguồn cấp cho SCR hoặc phán cực ngược (ly = 0) thì khi có điện trở lại SCR sẽ không thông được mữa Muốn thông trở lại cản phái có (ng kích thích

1.3.3 Mot vai thong s6 co ban cua SCR

1 Dong dién thuan cực đại Đây là trị số lớn nhất của dong điện qua SCR theo chiều thuận mà SCR có thể làm việc được trong thời gian lâu dài trước khi bị hỏng I¿v„„ Thông thường thì Ì =lA + 1000A

V_ -O7V Để SCR làm việc tốt thì dòng điện qua tải CN” 0 (V) Xem hình 5-29c

Kết luận: Trong mạng trên, khi bị mất pha điện óp giữa bung tính thật và trang tính giả bằng một nữa dién dp pha

Kết luận trên chỉ đúng khi OO' hở mạch và tụ C, phải được ngắt mạch triệt để Trong thực tế , khi ta áp dụng để bảo vẽ động cơ điện thì tình trạng của mạch điện lại khác Chẳng hạn:

- Khi bị mất pha A thì cuộn day pha A tuy không có dòng điện chạy qua nhưng trên pha A của động cơ vẫn có một trị số điện áp cảm ứng nào đó (lúc này pha A dóng va trò cuôn thứ cấp) tức là điện áp trên tụ C, khác không

- Khi mắc rơ le vào 2 điểm OO' dĩ nhiên là điện áp nay sẽ giảm so với khi hớ mạch Điện áp này giam ít hay nhiều tuỳ thuộc vào trở kháng của rơ le và đụng kháng của tụ điện Điện áp này mà giảm quá thấp thì có thể rơ le không tác đông Do đó, để bảo vệ động cơ bị mất pha dùng tụ điện ta phải lựa chọn trị số trì điện và rơ le phù hợp Thông thường, theo kinh nghiệm người ta chọn như sau:

C= C,=C,=4+6 uF Điện áp định mức của tụ từ 400 ~ 600V-AC - Rơ le loại 24V-AC

Sơ đỏ nguyên lý như hình 5-30

1 Trang bi dién cua mach - Cầu đao cách ly Q - Cầu chì mạch điều khiển F

- Bộ nút ấn 2 phím PBạ, PB, Trong đó:

+ Nút PBạ: Nút dừng động cơ + Núi ?3,: Nút mờ máy - Cong tac to K,

- Role nhiệt OL - Ro Je trung gian RL - Déng co xoay chiều ba pha rô to lồng sóc M

2_ Nguyé.! lý hoạt động ô Mở mỏ Đóng cải đào cach ly Q, ăn nút PB,, cuộn hút công tác tơ K, có điện sẽ đóng điệu cho động cơ ba pha hoại đồng, tiếp điểm K„; đóng lại để duy trì Nếu động cơ không bị mất phá thì ro Je RL khong tdc déng, mach điều khiến vẫn có điện, động cơ làm: việc bình thường ằ Ho về động cơ bị mỏt pha

Khi động cơ ba pha bị mát pha điện áp giữa bai điểm OO'` táng làm cho rợ Ìe trung gian RL tác độug nhả tiếp điểm thường đóng RL¡, mạch điều khiển bị mất điện để bảo về án toàn cho đọng cơ s Đừng đóng cơ:

An nút P3, mạch điều khiển mất diện, động cơ ngững hoạt động

5.10.2 Bảo vệ động cơ ba pha khi mất pha dùng rơ le điện áp Ta đã biết rằng trong mạch điện điều khiển dong cơ ba pha nếu mất điện ơ phát C6 nies | điều khiển thì đương nhiên động cơ ngừng hoạt động Vậy để bảo vệ động cơ khi bị mất pha ta chỉ cẩu quan tâm đến 2 pha còn lại Thông thường, người ta dùng rơ le điện áp (loại

380V-AC) mac vao 2 pha con lat để khống chế hoạt động của mạch điều khiển Sơ do nguyên ly như hình 5-31

1 Trung bị điện của mạch - Cầu đao cách Iy Q - Cầu chì mạch điều khiển F

- Bo nut an 2 phim PB, PB, Trong đó:

+ Nut PB,: Nút dừng động cơ + Nut PB,: Nút mở máy - Cong tac tơ K

- Ro Je nhiét OL - Role dién ap RL - Động cơ xoay chiều ba pha rô to lông sóc ˆ BUC 4

2 Nguyên lý hoụt động ° Mo may Đóng cầu đao cách ly Q, cuộn hút rơ le dién 4p RL c6 dién, đóng điện (đóng tiếp điểm RL,) cho mạch điều khiển sắn sàng làm việc

181 Ấn nút PB,, cuộn hút còng tắc tơ K_ có điện sẽ đóng điện cho động cơ ba pha hoạt động, tiếp điểm K, đóng lại để duy trì

Nếu động cơ không bi mat pha thi ro le RL khong tác đòng, mạch điều khiển vần có điện, động cơ làm việc bình thường ằ Bỏo vệ động tơ bị mất pha

Khi động cơ ba pha bị mất pha A hoặc B thì rơ le điện áp bị mất điện tiến điểm RL, mở ra, mạch điều khiển bị mất điện cát điện bảo vệ an toàn cho động cơ

Khi bị mất điện pha C (pha đấu với mạch điều khiển) thì mạch điều khiển cũng bị mất điện đồng cơ không làm việc

Cau hỏi kiểm tra chương 5 1

Khi mở máy động cơ bằng khởi động từ đơn sẽ có ưu điểm gì hơn so với việc mở máy bằng cầu dao hoặc áp tô mát?

Có thể sử đụng công tắc dé thay thế cho bộ nút ấn được khóng? Nếu được thì mạch điện có nhược điểm gì?

Tại sao phải tiến hành thử máy theo kiểu xung (ấn, nhà liên tục )?

Sử dụng cuộn hút công tắc tơ loại 380V~ có ưu điểm gì so với cuộn hút công tắc tơ loại 220V~?

Nguyễn tắc mở máy động cơ theo trình tự quy định Cho ví dụ?

Nguyên tác đảo chiều quay cua dong cơ điện xoay chiều 3 pha, động cơ l nha tụ điện và động cơ điện một chiều Chứng mình?

Dùng đồ thị dòng điện xoay chiều ba pha chưng mính rằng khi đổi thứ tự của 2 trong 3 pha vào động cơ thì chiều cua từ trường quay trong động cơ bị thay đổi?

Trong trường hợp tạ có 2 công tắc tơ với điện áp định mức khác nhau (220V, 380V) thì có thể sử dụng trong mạch đảo chiều động cơ dược không? Nếu được hãy vẽ sơ đỏ mạch?

Khi rô to đang quay với tốc độ n,, đột ngột đảo chiều từ trường quay (tốc độ từ trường quay là n) Hãy tính tốc độ tương đối giữa rô to và từ tường quay tại thời điểm đổi chiều từ trường quay Bạn có nhận xét gì vẻ giá trị dòng điện tại thời điểm này? Để giảm điện áp đặt vào động cơ khi mở máy có những biện pháp nào?

Lfu điểm của biện pháp mở máy dùng cuộn kháng?

Mue dich va ý nghĩa của phương pháp mở may sao- tam giác?

Vẽ vả giải thích sơ đồ mở máy động cơ rô to đây quấn có đảo chiều quay?

Vẽ và giải thích sơ đồ mở máy sao-tam giác động cơ rô to lồng sóc có đảo chiều quay?

Giải thích tại sao phương pháp mở máy sao-tam giác chỉ áp dụng đối với động cơ rô ro lông sóc?

Có ba động cơ mã hiệu như sau:

Dong col: A/Y- 127V/220V Đông cơ 1L: A/Y- 220V/380V Động cơ [II: A/Y-380V/660V, Động cơ nào có thể mở máy sao-tam giác ở lưới điện ba pha 380V”

1K, Nguyên tắc của mạch điện hãm động năng?

Dao cuc tinh cha nguồn điện một chiều vào cuộn dây stato có ảnh hương đến quá trình hãm máy khong? Tai sao?

184 Giải thích nguyên lý làm việc của mạch điện hãm động năng dùng tụ điện?

Nguyên tắc làm việc của mạch điện hăm tai sinh ? Nguyên tắc lầm việc của phương pháp hãm ngược động cơ?

Tại sao khi hãm ngược động cơ, đồng điện hãm tầng cao (lớn gấp 2 làn dòng khởi động)?

Dé giam dong điên hãm thì các điện trở phải đấu và mach điện nhì thế nào?

Có thể thay thế tiếp điểm thường mơ TS,, bằng tiếp diém thường mở của cuộn hút K, được không? Tại sao?

Dùng đồ thị véc tơ xác định điện ấn giữa trung tính thật và trung tính ảo khi mất điện mot trong ba pha?

Có thẻ sử dụng ba điện trở có trị số giống nhau thay thế cho ba tu điện trong mạch trên được không? Tại sao?

rong một số trường hợp khi động cơ làm việc bỡnh thường với nguửn cú đủ ha pha, thực nghiệm thấy rằng Uạứ # 0 Tai sao?

TRANG BỊ ĐIỆN CỦA MÁY CẮT GỌT KIM LOẠI

KHÁI NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KIM LOẠI

6.1.1 Mục đích và nguyên lý cat got kim loại

Cat got kim loại là một trong những phương pháp gia công chỉ tiết máy được dùng rộng rãi trong ngành chế tạo cơ khí như: tiện, phay, khoan, mài

Thực chất của phương pháp cắt gọt kim loại là lấy di trên bể mặt của phôi một lớp lượng dư để dạt được hình dáng, kích thước và độ trơn bóng của chi tiết theo ý muốn

Quá trình cắt gọt là một một hiện tượng vật lý phức tạp trong đó diễn ra sự biến dạng dẻo và biến dang dan hồi của kim loại, sự phát nhiệt trên chỉ tiết gia công và trên đao cát Thông thường người ta chia ra làm 4 giai đoạn sau:

- Giai đoạn 1: Dao cat bat dau tiếp xúc với vật liệu cắt (hình 6- la)

- Giai đoan ^: Lưỡi đao ăn sâu vào kim loại làm cho kim loại bị đồn nén (Hình 6-Ib)

- Giai đoạn 3: Lực đẩy của dao cắt thắng lực liên kết giữa các phần tử kim loại cần bóc đi và phần kim loại còn lại làm cho các phần tử kim loại đầu tiên tách ra khỏi vật gia công (hình 6-lc)

- Giai đoạn 4: Dao tiếp tục chuyển động lam cho cdc phần tử kim loại hiên tiếp bị bóc ra khỏi vật gia cêng và tạo thành phôi (hình 6-1d)

6.1.2 Các chuyển động cơ bản trong máy cất gọt kim loại Theo nguyên lý cắt gọt trên, để bóc tách lớp phoi kim loại ra khỏi bề mặt gia công, ta có thể thực hiện một trong các cách sau:

Cho vật gia công quay, dao cắt tịnh tiến (hình 6-2a) Phương pháp này dùng phổ biến trong các máy tiện

Cho dao quay, vật gia công tịnh tiến (hình 6-2b) Các máy phay thường dùng phương pháp này Đối với các máy khoan, doa thông thường thì vật gia công đứng yên côn dao cất thực hiện đồng thời 2 chuyển động - vừa quay tròn vừa tịnh tiến

Cho đao tịnh tiến và vật gia công cũng chuyển động tịnh tiến (hình 6-2c) Thường áp dụng cho máy bào hoặc máy sọc

Như vậy để cắt gọt được thì dao cắt và vật gia công phải chuyển động tương đối với nhau, người ta thường phân ra những chuyển động sau:

- Chuyển động chính (thường kí hiệu là chữ V): Lầ chuyển động tạo ra lực cắt chính để bóc tách lớp kim loại ra khỏi chi tiết gia công

- Chuyển động chạy dao (thường kí hiệu là chữ S): Là chuyển động tương đối giữa vật gia cong va dao cat để tiến hành lát cắt tiếp theo

- Chuyển động phụ: Là những chuyển động không tham gia trực tiếp vào quá trình cất gọt,

Ví dụ: Trong máy tiện thì chuyển động chính là chuyển động quay của vật gia công (còn gọi là phôi) và chuyển động tịnh tiến của đao cắt là chuyển động chạy đao; Trong máy phay, máy khoan thì chuyển động chính là chuyển động quay của đao còn chuyển động tịnh tiến của vật pìa công là chuyển động chạy dao Các chuyển động như đưa dao cắt ra khỏi vật gia công, hay chuyển động nâng hạ bàn máy được gọi là chuyển động phụ

6,1.3 Các yêu cầu chung đổi với các máy cát kim loại

Phải có hệ thống bôi trơn cho các bánh răng, ổ đỡ Hệ thống này thường phải hoạt động trước khi diễn ra quá trình cất gọt Khi hệ thống này bị hư hỏng thì phải ngừng quá trình cát gọt Trong các máy cắt gọt, hệ thống bôi trơn thường khống chế hoạt động cắt gọt của máy

Ví dụ: Trong máy tiện T616 có sự liên động giữa động cơ bơm dầu với động cơ trục chính Nếu động cơ bơm dầu chưa hoạt động thì động cơ trục chính không hoạt động được

Một số máy trang bị hệ thống làm mát đao cắt và vật gia công để tăng độ bóng cho chỉ tiết gia công và tăng tuổi tho cho dao cắt

- Trang bị hệ thống phanh hãm để dừng máy đột ngột khi cần thiết bảo vệ an toàn cho người và máy

- Có thiết bị bảo hộ (ví đụ kính che chắn) để đẻ phòng tai nạn khi phoi kim loại bản ra trong quá trình gia công

- Có thiết bị bảo vệ khi động cơ điện có sự cố

6.1.4 Khái niệm về gia công tiện

Chuyển động chính này tiêu thụ phần lớn công suất của máy Khi vật quay tròn, nếu đưa dao vào cất gọt sẽ tạo thành vòng tròn trên bể mặt vật gia công, Muốn tạo được mặt trụ, cần phải cho dao tịnh tiến dọc theo đường tâm của phôi

Chuyển động tiến là chuyển động tịnh tiến của dao trong quá trình cắt gọt bảo đảm cho đao ăn liên tục vào các lớp kim loại mới,

Gia công tiện là quá trình cắt gọt trên máy tiện được thực hiện chủ yếu bằng sự phối hợp giữa hai chuyển động:

Chuyển động quay của vật gia công và chuyển động tịnh tiến của dao cắt (tuy nhiên, tong một số máy tiện thì dao cắt cũng có thể quay)

Hình 6-3 Ở đây chuyển động chính là chuyển động quay của vật gia công và chuyển động tịnh tiến của đao cắt là chuyển động chạy đao Xem hình 6-3.

Trên máy tiên thông thường có thể thực hiện các công việc sau (hình 6-4):

Tiện trụ trơn- Hình 6-4a Tiện định hình - Hình 6-4f.g Tién vat mép- Hình 6-4b Tiện ren - Hình 6-4h Tiện trụ bậc- — Hình 6-4c Tiện lỗ suốt- Hình 6.4 Tiện mặt phẳng - Hình 6-4d Tiện lỗ kín - Hình 6-4k Tiên cất đứt - Hình 6-4e

6.1.5 Các bộ phận cơ chính của máy tiện Để tìm hiểu cấu tạo chung của các máy tiện giúp cho việc nghiên cứu hệ thống diện được để dàng hơn, chúng ta nghiên cứu cấu tạo của một máy tiện điển hình, đó là máy tiện

K62 do Liên Xô (cũ) sản xuất (hình 6-5 )

Máy tiện này bao gồm các bộ phận chính sau:

Thân máy: Được chế tạo bằng gang, trên đó có lắp các cơ cấu chính của máy Trẻn thản máy có gia công hai băng trượt phẳng để dẫn hướng cho bàn xe dao và tị sau trượt trên nó

Thân máy được đặt trên hai bệ máy ki? 82 N Kinh bảo hiểm

Hp bước Thinh rằng Ban trượt tiến Mang himg xedao Thâảnmáy Víme Trục trm phoi

| trước: là một hộp đúc bảng gang, bên trong có lắp các bộ phận làm việc chủ yếu của nấy như trục chính và hộp tốc độ

Trục chính: là một trục rỗng, đầu bên phải lấp đồ gá để kẹp phôi Trục chính nhận truyền động từ động cơ chính đặt ở bên trái của máy thông qua đai truyền, hệ thống bánh răng, các khớp nối ly hợp Nhờ các cơ cấu truyền động bánh răng khớp ly hợp mà ta thay đổi được tốc độ quay của trục chính Vì vậy người ta còn gọi ụ trước là hộp tốc độ

RANG BỊ ĐIỆN CỦA MỘT SỐ MÁY TIỆN THÔNG THƯỜNG

Máy tiện T616 là loại máy tiện vạn năng do Việt Nam sản xuất Đây là loại máy phổ dụng trong các nhà máy cơ khí ở nước ta hiện nay

1 Trane bi dién a) Thict bi dan dong gồm:

- Dong cơ trục chinh M,, c6ng suat 4,5 kW, téc độ 1450 vòng /phút

- Động cơ bơm dầu M;, công suất 0,I kW, tốc độ 2800 vòng/ phút

- Động cơ bơm nước M;, công suất 0,125 kW, tốc độ 2800 vòng/phút b) Thiết bị điều khiển vom:

- Công tắc 3 pha BB, BD - Cầu chì mạch động lực IIT, 2II - Công tac to bom dau KC - Bộ công tắc tơ kép điều khiển động cơ trục chính KP, KĨ]

- Role dién 4p PH - Bién 4p TP - Cong tac diéu khién bang tay gat IT - Đèn chiếu sáng AMO

2 Nguyên lý làm việc - Xem sơ đồ điện hình 6-7 a) Chuan bị Đóng công tac nguồn 3 pha BB

Kéo tay gạt về vị trí giữa làm cho LÌ,, LÍ, kín, đóng điện cho rơle điện áp PH hoạt động

Tiếp điểm PH đóng lại để tự duy trì Cuộn hút cóng tắc tơ KC có điện đóng điện cho bơm dầu hoạt động b) Chạy nhái

Kéo tay gạt lên phía trên, tiếp điểm IỊ,, LH, đóng, động cơ bơm đầu vẫn hoạt động do tiếp điểm PH vẫn đóng Công tắc tơ KP được cấp điện, đóng điện cho động cơ chính chạy phải,

Nếu cần tưới nước làm mát, người thợ có thể bật công tắc BD, động cơ bơm nước sé hoạt động c) Ding may

Kéo tay gạt vé vi tri giifa, LI, sé mo ra, cong tac 10 KP mat điện dừng tạm thời động cơ truc chinh M, Dong co bom dầu vẫn hoạt động dl) Chạy trái,

Kéo tay gạt xuống phía dưới, tiếp điểm L1; đóng, công tắc tơ KTIT đóng lại Đông cơ (ruc chính sẽ chạy tLái

1A 2A 34 of Oo an to daa

Hinh 6-7 e) Bảo vệ và liên động

Máy tiện này cho phép đảo chiều quay tức thì khí cắt ren (không cần dừng trước khi đảo chiều quay) Hai công tắc tơ được liên động bằng cặp tiếp điểm thường đóng và khoá cơ khí

Trong mạch này các động cơ hoạt động theo trình tự sử dụng cơ chế khoá Động cơ bơm dầu “khoá” động cơ trục chính

Các chức năng bảo vệ ngắn mạch, điện áp thấp đã trình bày ở chương 5

6.2.2 Máy tiện IH61111 Đây là máy tiện vạn năng do Liên Xô (cũ) sản xuất Máy tiện này có trang bi bd ham động năng gồm biển áp TP cầu đi ốt TP-B

1 Trang bi dién a) Thiét bi dan déng gom:

- Dong co truyén déng chinh M,, cong suat 3 kW, tốc độ 1450 vòng/phút

- Động cơ bơm nước M;, công suất 0,125 kW, tốc độ 2800 vòng/nhút

- Động cơ bơm đầu bôi trơn M:, công suất 0,08 kW, tốc độ 2800 vòng/ phút b) Thiết bị diều khiển - Công tắc 3 pha BB, BB,

- Cầu chì 1IITL,4FIHTI.,2I1HT,3IHT

- Biến ấp cách ly TP - Bộ chỉnh lưu TP-B - B2 công tắc tơ kép B,H - Công tắc tơ hãm động năng T

- Công tắc tơ bơm dầu II

- Bệ nút ấn IKY, 2KY.IKB, 2KB, KT - Rơ le thời gian PB

- Công tắc S 2 Nguyên lý làm việc của máy - Xem sơ đồ mạch dién hinh 6-8 a) Chuẩn bị - Đóng công tắc chính BB

- Kộo tay gạt ở vị trớ giữa, ấn nỳt 2KY, cuộn hỳt [ẽ cú điện sẽ đúng điện cho động cơ bơm dầu M¿ làm việc b) Chay phai Kéo tay gạt lên trên để đóng tiếp điểm IKB, cuộn hút công lắc tơ B có điện đóng điện cho động cơ truyền động chính M, làm việc theo chiều thuận, đồng thời nó mở tiếp điểm thường đóng B, đóng tiếp điểm thường mở B cấp điện cho rơle thời gian PB Rơ le thời gian có điện sẽ đóng tiếp điểm thường mở, mở chậm PB chuẩn bị cho quá trình hãm động năng sau này

Kéo tay gạt xuống dưới, sẽ ngắt tiếp điểm 1KB, đóng tiếp điểm 2KB, cuộn hút công tắc tơ H có điện đóng điên cho động cơ truyền động chính M, làm việc theo chiều ngược, dong thời nó mở tiếp điểm thường đóng H, đóng tiếp điểm thường mở H cấp điện cho rơle thời gian PB để chuẩn bị cho quá trình hãm động năng

C) Dừng máy và hãm động năng Giả sử động cơ đang chạy thuậa, kéo tay gat về giữa để tiếp điểm của IKB mởỡ ra (hoặc ấn nút KT) làm cho công tắc tơ B mất điện, cắt động cơ M, ra khỏi nguồn Tiếp điểm thường đóng B_ được đóng lại còng tắc tơ T được cấp điện đưa mạch hãm động năng vào làm việc Sau một thời gian tiếp điểm PB mở ra, công tắc tơ T mất điện Quá trình hãm động năng kết thúc 6.2.3 Máy tiện T1-8A - Xem sơ đồ điện hình 6-9

Day là máy tiện vạn nãng được cải tiến từ máy tiện T616 do Nhà máy công cụ sé I- Việt Nam sản xuất Loại này sử dụng phương pháp bơm dâu nhờ lượng đầu văng ra từ các bánh răng sau đố tự bôi trơn hệ thống nên không sử dụng động cơ bơm đầu

[TỊ Fr A - H ANZ al | LL

—————— _' cơ J4ẽ LdÊ Lat uz &°9 YUH

Pee es a ed F =e eb Gat a C C tua | lạt | Dat =1 L ee tf ai al _ 1= —= tt 1 u — au pit tt ơ | ad H a ez ei + | | L J “F l1 = —k = _— =R =.= Sa ' =—ơ 1 Í - i Ị LÍ = cm“ im po | +H H H mw | ~“1 L = e+ — a H mt i

1 Trang bi điện ứ) Thiết bị dõn dộng gộm:

- Động cơ truyền động chính M; hai tốc độ kiểu A/YY - Động cơ bơm nước M; b) Thiết bị điêu khiển - Công tắc 3 pha H,, H

- Biến áp cách ly BT

- Rơle nhiệt RLN - Rơ le trung gian Rtg - Đèn chiếu sáng ĐCS

- Đèn báo hiệu ĐH - Công tác đèn H;

- Công tac chọn tốc độ HCM,

- Nút dừng khẩn cấp "STOP"

2 Nguyên ly hoạt động a) Chon tốc độ

Bật công tác HCM; sang vị trí ], cuộn hút công tắc tơ K; có điện, các cuộn dây động cơ được đấu kiểu tarn giác nối tiếp tương ứng với tốc độ thấp

Bật công tắc HCM; sang vị trí 2, cuộn hút công tắc tơ K„, lš, có điện, các cuộn đây động cơ được đấu kiểu sao song song (Y Y) tương ứng với tốc độ cao b) Chạy phải Tương tự máy tiện Tối6 (bạn đọc tự nghiền cứu) c) Dừng khẩn cáp

Trong trường hợp nguy hiểm (mâm cặp chạm vào bàn gá dao chẳng hạn) người thợ Ẩn vào nút dừng khẩn "Stop" làm cho cuộn hút K, hoặc K; mất điện, cát điện tức thời vào động cơ, đồng thời cuộn hút công tắc tơ K, có điện đưa bộ hãm động năng vào làm việc Sau một thời gian tiếp điểm R„ mở ra, kết thúc quá trình hãm động nãng

6.2.4 Máy tiện révénve 1341 Đây là máy tiện chuyên dùng của (Liên Xô cũ) đùng để gia công các chỉ tiết có độ phức tạp cao và lính đồng bộ cao, gia công các sản phẩm theo loạt chứ không gia công theo kiểu đơn chiếc như các máy tiện vạn náng thông thường Máy được trang bị một bàn gá dao vạn năng, cùng một lúc có thể gá được nhiều dao cắt và bàn gá dao có thể quay được khi muốn lựa chọn một đao cắt tuỳ ý cho rnột nguyên công nào đó

“SM 1 ai eh ' | =ả lì | ]J?M rid ' tra : a mã 1 L1 rr a ‘WOH a ES ryt + a —————$ Ee | HÌ TT là | NI — 13 a ty WOH Ƒ 1 JI = LÌ 314 dOIS ay : HG

197 Đồng thời để tăng năng suất lao động, các còng viéc kẹp phôi, điều chỉnh tốc độ trục chính, tốc độ chạy đao có thể được tự động hoá nhờ nam châm điên và hệ thống thuỷ lực

1 Trang bị điện u) Thiết bị dâu động gồm; Động cơ trúyền động chính va an dao M,, công suất 5,5 kW, tốc độ !450 vg/ph Động cơ thuỷ lực M;, cụng suất 1,1 kW, tốc độ 950 vứ/ ph Động cơ bơm nước làm mát M; công suất 0,125 kW, tốc độ 2900 vg/ph b) Thiết bị điêu khiển gồm:

- Công tắc 3 pha AB - Công tác bơm nước 2B[T - Cầu chì HT, 207

- Biến áp cách ly 1TT]

- Công tắc tơ chạy phải KTB, Công tắc tơ chạy trái KTH

- Rơ le nhiệt PT - Cầu chì 3II, 4I]

- Biến áp soi 2TTI - Đốn soi Tẽ,, 1,

- Khởi động từ bơm thuỷ lực KH

- Cong tac TIP - Công tắc Bạ

- Rơ le trung gian IPI)

- Bộ nút ấn IKY, 2KY, 3KY, 4KY

- Bộ chuyển mạch IKT]1, 2KI1 - Công tắc hành trình 1KC, 2KC - Công tắc xoay IIT

- Công tắc hành tảnh TTBT

Ngày đăng: 30/08/2024, 18:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN