Tư đong mở máy động cơ lông sóc qua cuộn kháng

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện công nghiệp (Trang 157 - 161)

57.MỞMÁY ĐÔNG CƠ XOAY CHIEU BA PHA

5.7.1/ Tư đong mở máy động cơ lông sóc qua cuộn kháng

Đối với đồng cơ công suất lớn cỡ hàng chục kW, dé lam giảm những ảnh hưởng này ta có thể đấu nỏi tiếp cuộn day stato động cơ với cuộn kháng hoặc điện trở phụ nhằm làm giảm điện áp đát vào các cuộn đây stato khi động cơ mở máy và đo vậy sẽ giảm được dòng điện mở máy. S:u: khi kết thúc quá trình mở máy, các cuộn kháng (hoặc diện trở) được nối

tắt để động cơ làm việc ở chế độ định mức. Sơ đồ nguyên lý hình 5.12.

À À À

Ka | PBo EX,

PBi e/ Ka

Hình 5-12

T. Trung bị điện của mạch - Cầu dao cach ly Q - Cầu chì mạch điều khiển F - Bộ nút ấn 2 phím PB,, PB,. Trong đó:

+Nút PB,: Nút dừng động cơ (Stop).

+ Nút PBỊ: Nút mở máy (Star).

- Cuộn kháng L..

- Công tắc tơ K,, K:.

- Rơ le thời gian TS - Rơ le nhiét OL.

- Động cơ xoay chiều ba pha rô to lổng sóc M.

 a

BA, ằ

Km a

~~] ~-J_—j_8_

Ứ 1à

SPAN OL

Ss

Ki\--\-- PBo pA

Kai \--

TS!

Hình 5-13

2. Nguyên lỳ hoạt động

ôMo may dong va.

Đóng cầu dao cách ly Q, 4n mit PB,, cudn hat cong tac to K,, TS co dién sẽ đóng điện cho động cơ quay. Khi đó có một điện áp đặt trên hai đầu cuộn kháng làm cho điện áp dat vào động cơ giảm sơ với định mức do đó dòng điện khởi động cũng giảm theo. Khi động cơ đạt 70 + 75% tốc độ định mức, tiếp điểm TS, đóng lại cấp điện cho cuôn hút công tác tơ K:.

Khi đó điện áp nguỏn đặt trực tiếp vào động cơ, chuyển động cơ sang hoạt động ở chế độ định mức.

sô Dưng động cơ:

An nút PB,„ cuộn hút công tác tơ K,, K›s bị ngắt điện động cơ ngừng làm việc.

Trong một số trường hợp, người ta có thể khởi động động cơ qua máy biển áp tự ngẫu như hinh 5-13.

5.7.2. Tu dong mo may sao - tam giác động cơ xoay chiều 3 pha ro to long sóc

Phương pháp mở máy qua cuộn kháng hoặc máy biến ấp tự ngẫu có thể áp dụng cho nhiều loại động cơ nhưng trang bị điện khá cổng kénh vì cần phải bố sung thiết bị cho mạch động lực. Tuy nhiên đối với các động cơ hoạt động ở chế độ định mức mà có các cuộn dây stato đấu hình tam giác thì có thể dùng phương pháp mờ máy sao-tam giác để giảm dòng khởi động. Quá trình chuyển đổi đây quấn từ đấu “sao” sang dau “tam giác” tự dong nhu so do hinh 5-15.

Tuy nhiên. để hiểu rõ ý nghĩa của phương pháp mở máy sao - tam giác, ta cẩn quan tâm đến sơ đồ đâu động cơ hình sao (hình 5-14a) và sơ đồ đấu động cơ hình tam giác (hình 5-I4b):

A [uy se Jaa

` >

Tia

#

a) b)

Hinh 5-14

160

Khi mở máy cầu dao được đóng xuống dưới, khi đó các cuộn day stato được đấu thành hình sao như hình 5-]4a.

Gọi Uy là điện áp dây của lưới điện, Z là trở kháng của l cuộn dây pha.

Khi đấu sao thì điện áp đặt trên mỗi cuộn dây pha của động cơ là Va Ta có dong điện đây khi nối hình sao tương ứng là: V3

1,¥ =1,Y¥ ve (1)

BZ

Khi kết thúc quá trình mở máy, cầu dao được đóng lên trên để các cuộn đây stato được nối thành hình tam giác như hình 5-14b. Khi đó điện áp đặt trên mỗi cuộn dây pha của động cơ là Uu,. Dòng điện dây tương ứng là:

V3 Uy

f

So sánh (1) và (2) ta c6 y¥ = ~~ lạA

Kết luận? Khi mở máy sao-tam giác điện áp trên mỗi cuộn dây pha gidm dirx[3 lắn, khi đó dòng điện dày vào động cơ giảm di 3 lan.

Phương pháp này có nhược điểm là mô men khởi động giảm nhiều (giảm 3 lần). Điều này làm cho thời gian khởi động kéo dài đặc biệt là đối với động cơ làm việc ở chế độ tải nang né.

ee Sars ee ee Re sie ma eae ese

PBo &

yy"

CK Kn Kaz th TS

Kì K2

161

1. Trang bị diện cáa mạch - Cầu đao cách ly Q - Cầu chì mạch điều khiển F.

- Bộ nit 4n 2 phim PB,, PB,. Trong đó:

+ Nút ấn PBạ: Nút dừng động cơ (Stop).

+ Nút ấn PB,: Nút mở máy (Start).

- Céng tac ta K,, K,, K,.

- Role nhiét OL.

- Rơ le thời gian TS.

- Động cơ xoay chiều ba pha rô to lồng sóc M.

2. Nguyên lý hoạt động e Mở máy

Đóng cầu dao cách ly Q, ấn nút PB,, cuộn hút công tắc tơ K,, K; và TS có điện sẽ đóng điện cho động cơ mở máy ở chế độ các cuộn dây stato được đấu hình sao nhằm làm giảm đòng khơi động.

Sau một thời gian tiếp điểm thường đóng mở chậm TS, mở ra đỏng thời tiếp điểm

thường mở đóng chậm TS; đóng lại, cuộn K; mất điện, cuộn K, có điện, đóng diện để các cuộn dây được đấu thành hình tam giác.

+ Đừng động cơ

Ấn nút PB,, cuộn hút K,, TS va K, mat điện, cắt điện mạch động lực, động cơ ngừng hoạt

động.

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện công nghiệp (Trang 157 - 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(338 trang)