Nguyên lý làm việc của động cơ không đông bộ

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện công nghiệp (Trang 98 - 101)

Gia sử khi rô to đang đứng yên, bang cách nào đó ta cho từ trường quay với tốc độ nị, Theo định luật chuyển động tương đối, nếu ta coi từ trường đứng yên thì vác thanh dẫn trên rô to sẽ quay theo chiều ngược lại. Hay nói khác đi các thanh dẫn chuyển động tương đôi cất ngang đường sức từ trường. Theo định luật cảm ứng điện từ, trong thanh dan sẽ xuâr hiện một sức điện động cảm ứng có chiều được xác định bằng quy tắc bàn tay phải.

Xem hình 3-4.

Do thanh dẫn ngắn mach nên trong thanh dẫn có dòng điện cùng chiều với chiều của xức điện động cảm ứng. Bảy giờ thanh dẫn đã có dòng điện chạy qua nén nó chịu tác dụng lực bởi từ trường quay n,.

Xét tại thời điểm t, pha B và C duong, pha A âm ta sé xác định được chiều dòng điện, chiều của lực tác dụng lên 2 thanh dẫn trên đối điện như hình 3-4.

99

Hinh 3-4

Nhìn vào hình vẽ này ta nhận thấy ràng 2 lực này sinh ra mô men quay cùng chiều với từ trường quay tức là chúng sẽ làm cho rô to quay cùng chiều với chiều từ trường.

Tuy nhiên, tốc độ rỏ to luôn luôn nhỏ hơn tốc độ từ trường. Vĩ nếu tốc độ rõ 1o lớn hơn tốc đô từ trường quay thì sẽ sinh ra hãm tái sinh (xem chương 5) Còn nếu tốc độ rỏ to bảng tốc độ từ trường quay thì tốc đó chuyến động tương đôi giữa rô to và từ trường quay băng không, dong dién cảm ứng trong thanh dẫn bằng không, lực điện từ tác dụng lên thanh dẫn bằng không và rô to lại quay cham lai.

Chính vì lý do này mà người ta gọi động cơ này là "không đồng bộ”. Để đánh giá sự khỏng đông bộ giữa tốc độ quay của roto n; và tốc độ quay của từ trường quay n, ta dùng

khái niệm hệ số trượt S.

My — TI+3

—————~.l00%

S= Ny

Hệ số trượt S chủ yếu phụ thuộc vào mức độ kéo tải của động cơ. Đối với động cơ ] pha thì hệ số trượt S còn phụ thuộc vào điện áp đặt vào dãy quấn stato nên người ta có thể thay đổi điện áp để điều chỉnh tốc đọ cua động cơ l pha. Đôi với động cơ không dồng bộ ba pha thì tốc độ của rô to ít phụ thuộc vào điện áp đặt vào siato của động cơ (đặc tính cơ cứng) nên muốn thay đổi tốc độ động cơ này ta phải thay đổi số cực hoặc tần số lưới điện cung cấn cho động cơ.

Trên thực tế, khi một động cơ không đồng bộ làm việc bình thường (3 chế độ định mức)

thì trị số S năm trong khoảng từ 2 đến 5%; đối với động cơ không đồng bộ có hệ số trượt nâng cao, né cé thé dat 10%.

Khi đã biết hệ số trượt S ta có thể tính tốc độ rò to như sau:

n, = 60 _ (I-s) (vòng /phút)

P

Để đảo chiều quay cua động cơ ba pha ta phải đáo chiều của từ trường quay. Muốn đảo chiều của từ trường ta phải đảo thứ tự của 2 trong 3 pha. Bạn đọc tự chứng minh dựa vào kết quả ở hình 3-3

3.1.4. Ý nghĩa của các kí hiệu trẻn nhãn động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha

đ) Trên nhãn động cơ tuường hit các ki hiéu nhc sau:

AVY -U VU, |VỊ]- 1VI1¿ [A]

Kí hiệu trên có nghĩa là:

Khi điện áp dây của lưới điện ba pha có giá trị là ỦA thì các cuộn dây của động cơ cần phải được đấu hình tam giác (hình 3-5b), dòng điện dây tương ứng khi đấu tam giác là:

| I \ [ A]

Ngược lại khi điện áp dây của lươi điện ba pha là có giá trị là Ủy, thì các cuộn day động cơ cần phải được đấu hình sao (hình 3-5a), dòng điện dây tương ứng khi đấu sao là:

kúay = ly [AI lụa, = Ly

Mae Nhan xét: a) Hình 3-5 h)

Qua so dé trén ta nhan thay:

- Điện áp pha định mức của động cơ (điện áp định mức của cuộn dây pha) có giá trị là U,, dong dién pha định mức của động cơ có giá trị là ly

- Bất luận trong trường hợp nào thì điện áp đặt trên một cuộn dây pha cũng phải bằng điện dp dinh muc (U,), dong điện tương ứng chạy qua cuộn day là dòng điện pha định mite (L,).

UA _ 1 . IA BR - Ta luôn có t SỐ — = —= va —

Uy VW ly

10]

Bạn phải chú ý điều này khi muốn đấu động co 3 phá chật Inoi diện nốt pha.

b) Ngoài tra còn các kí hiện khác HÌW

P

1 ˆ € ễn suất trờn trục đửng cơ (cụng suất cơ).

: Hiệu suât cua động cơ;

Coso : Hè số công suất;

a : Tốc độ quay của trục động cơ...

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện công nghiệp (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(338 trang)