Cảm biến kiểu điện cảm

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện công nghiệp (Trang 30 - 34)

1.5. LINH KIEN QUANG DIEN TU

1.6.1. Cảm biến kiểu điện cảm

1 6

© `

ơ ` -

~ 3

3 4

Hình I-Â42b

et /

1 6

&

2 4

Hint 1-45

Đây là một loại công tác không tiếp điểm hoạt động dựa trên nguyên tắc cảm ứng điện từ. Nó được dùng nhiều trong việc xác định vị trí của thang máy. Sơ đồ nguyên lý của nó

như hình vẽ 1-46.

L—————]

U~

Hinh 1-46a

I. ‹

Ic C€

= ly

RL

U-~

,é'————

Hinh 1-466

Ge —

Nó bao gồm l cuộn dãy lóng qua lõi thép 4 (mạch từ hở) gắn trên thành giếng thang máy ở mỗi sần tảng và thanh sat 2 (phần ứng) gắn trên buồng thang.

Khi đật vào hai đầu cuôn đây T một điện áp xoay chiều U, thì trong cuộn đây sẽ có một

ồ U

dong dién. [= —————

JR? +x?

Trong đó: R Ja dién tro thuan cua cuôn dây:

X=OL Ja cam kháng của cuốn đây Cảm biển được lăp với rơ le điện tir RL như hình 1-46b.

Hoạt động

Khi buồng thang 6 xa san tảng, mạch từ của cuốn đây [ hờ, điện cảm L rất bé. Do đó đòng điện Ì khá lớn đủ đẻ cho rơ le tác động. Còn khi buồng thang đi đến sàn tang thi thanh sắt 2 khép kín mach tir của cuốn dây 1. Khi đó cảm kháng X=@L của cuộn đây sẽ khả lớn. Điều này đồng nghĩa với việc lam đồng điện ẽ giảm xuống rừ rệt và khụng đủ để rơ le RL tác động. Thông thường người ta mắc song song với cuộn cảm một tụ điện C. Điện dung cha tu điện € được chọn sao cho khi thanh sắt 2 khép kín mạch từ của cuôn day thi sinh ra hiện tượng công hương dong điện (lị = I¢-) va dong dién di qua ro le | = 1, - Ie = 0.

Diéu nay dam bao ro le RT ngimyg tic dong mot cách chắc chan khi buồng thang đi đến sàn tầng.

Cảm biến kiểu điện cam trên đây có thế dùng làm công tắc tầng hoặc cóng tắc hạn chế hành trình hoặc thiết bị dững chính xác buông thang tốc độ cao.

Ưu điểm của nó là làm việc tin cay Khong gay ra tiếng ồn.

1.6.2, Cảm biên quang điện Sơ đồ nguyên lý được biểu diện trên hình I-47á, hình đáng như hình 1-47b

+E

Hình 1-47a Hình [-47b

Đây thực chất là một bộ ghép quang transistor. Nó có chức năng tạo ra một xung khi có vật che chắn nằm ở giữa bộ phận phát và thu, được dùng phổ biến trong việc tự động xác định vị trí. giới hạn hành trình chuyển động, đo đếm sản phẩm...

Nguyễn lý hoạt động nhự sau

Khi chưa có vặt che chân. tia hồng ngoại từ đi ốt phát truyền đến photo transistor làm cho photo transistor dan, chan C của nó ở mức thấp, điện áp ra ở mức thấp.

Khi có vật che chan nam giữa bộ phan phat va thu, photo transistor khong nhan được tỉa hồng ngoại nên nó bị Khoá, chân C của nó ởỡ mức cao, tương ng ta có một xung điện ở đầu ra. Nẻều đưa xung này vao chan B cua cap transistor NPN va ro Je (xem mục 1.5.2) thì tạ có một tiếp điểm chuyển sang trạng thái đóng tương ứng.

Hiện nay ta cũng gập một loại thiết bị đồng ngắt quang mà phần phát va phan thu nam cùng một phía. Bỏ phận thu chí có thể nhận được tín hiệu hồng ngoại từ bộ phận phái khi tín hiệu này đập vào gương (hoặc một vật chắn nào đỏ) sau đó phan xa trở lại. Thiết bị này được dùng để phát hiện, chống trộm, tự động đóng mở cửa, tự động xả nước trong nhà vệ sinh...

Hình 1-4Sa là hình dáng của loại cảm biến quang điện kiểu phản xạ khuyếch tán đầu ra là tín hiệu điện áp, dòng 1Q0mAÁ, mã hiệu E3F2 do hãng OMRON- Nhật Bản sản xuất.

Hình I-48b là hình dáng của loại cảm biển quang điện kiểu phan xạ gương đầu ra là tín hiệu điện áp, dòng I100mA, mã hiệu E32, do hãng OMRON- Nhật Bản sản xuất.

Hình 1-48c 1a hinh dang của loại cảm biển quang điện kiểu phản xạ khuyếch tán dau ra là tiếp điểm rơ le, đồng 3A, mã hiệu E3IM cũng do hãng OMRON- Nhật Bàn sản xuất.

Hình I-48a Hình I-4sb Hình I-4&c

1.6.3, Cam bién nhiệt

Được chế tạo từ các chất bán dan rất nhạy cảm với nhiệt độ. Dac tinh quan trọng của nó là có giá trị điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ.

Theo đặc tính thay đổi theo nhiệt độ, người ta chia thành 2 loại:

~ Cam hiến nhiệt có hệ số nhiệt - trờ đương tức là trị số điện trở của nó tầng lên khi nhiệt độ tăng và ngược lại.

- Cảm biến nhiệt có hệ số nhiệt - trở âm tức là trị số điện trở của nó giảm đi khi nhiết do tang.

Theo câu tạo người ta chia thành 2 loại:

1. Nhiệt điện trở đơn (thermistor). Loai này được dùng để ổn định chế độ làm việc cho các mạch điện tử , đặc biệt là các mạch khuếch đại công suất.

Để lấy tín hiệu điện áp ra trên điện trở nhiệt ta có thể mắc theo mỏt trong 2 cách sau

(Hình 1-49a.,b):

lo lo

Hinh 1-49a Hình I-49b

2. Cap nhiét (Thermo Couple)

Loại này được ghép từ hai kim loại khác nhau và đưa ra 2 cực tính tương ứng, ở nhiệt đề khác nhau sẽ cho ra các điện áp khác nhau giữa hai đầu o mic rat nho chi khoang vai mili-von.

Trong công nghiệp nó được dùng chủ yếu để chế tạo các thiết bị đo nhiệt độ. rơ le khống chế nhiệt đô... Xem hình dáng trên hình 1-50.

Hình 1-50

Cần cứ vào vật liệu chế tạo người ta chia ra các loại sau:

- Loại T được phép từ cặp đồng và constantan.

Dai nhiét dé lam viéc tir-3 10°F + + 750°F.

- Loai J duoc ghép tit cap sat va constantan . Dai nhiét dé lam viée wir -200°C + + 870°C.

- Loại K được ghép từ cập Chromel và Alumel.

Dải nhiệt độ làm việc từ 02C -1350°%C - Loại R được ghép từ cặp Platinum với Platinum cỏ trộn thêm Rhodium.

Dài nhiệt độ làm việc từ 0”C + 1700.

34

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện công nghiệp (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(338 trang)