MẠCH ĐIỆN MỞ MAY ĐÔNG CƠ THEO TRÌNH TỰ

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện công nghiệp (Trang 147 - 150)

Trong một máy công tác nói riêng hay một đây chuyển sản xuất nói chúng. một số công việc nhất thiết phải được thực hiện lần lượt theo một trình tư nào đó. Nếu mỗi động cơ đảm nhiệm một công việc nhất định thì đương nhiên các động cơ cũng phải làm việc theo mội trình tự nhât định trong dãy các công việc. Ví dụ: Trọng máy cât gọt kim loại thì động cơ bom dau dương nhiên phải chay trước động cơ trục chính...

Để thực hiện được cơ chế trên chúng ta có 2 phương thức điều khiển:

- Điều khiển theo cơ chế khỏa: Động cơ A phải làm việc trước mới cho phép điều khién động cơ B làm việc. Ta nói động cơ À khóa động cơ B. Theo cơ chẽ này cần nhiều lần điều khiển.

- Điều khiển theo cơ chế bác cầu: Động cơ A hoạt động kéo theo động cơ B hoạt động, động cơ B hoạt động kéo theo động cơ C hoạt động... Ta nói các động cơ A, B.C... làm việc liên hoàn. Theo cơ chế này chỉ cần một lần điều khiển.

L. Điều khiến theo cơ chế khoả Sơ đồ nguyên lý hình 5.4 sẽ nghiên cứu mạch điều khiển động cơ theo cơ chế khoá.

AN RAY 4 4

Cc Ay

1 —— ene Do nenensnonennnnnnnehsnnnnnegenen

2c OL

Sf OL

PB. fg.

Ninh 5.4

148

a) Trang bị điện của mach

- Cau dao cach ly Q - Cau chi mach diéu khién F - Bộ nút an hai phím PB,„, PB,,.

- Bộ nút ấn hai phím PB.„, PB...

- Cong tac to K,, Ka.

- Ro le nhiét OL,, OL, - Động cơ xoay chiều ba pha rô to lồng sóc M,, M,.

b) Nenyén ly hoạt động

ôMo may dộng co M,

Đóng cầu dao cách !y Q, ấn nút PB,,, cuộn hút công tắc tơ K, có điện sẽ đóng điện cho động cơ hoạt đồng qua các tiếp điểm động lực K,,và duy trì hoạt động của mạch qua tiếp điểm K,;. Đóng tiếp điểm K; (tiếp điểm khoá động co M,).

s Mơ máy động cơ MÍ ;

Án nút PB,,, cuộn hút còng tắc tơ K; có điện sẽ đóng điện cho dong cơ hoại động qua các tiếp diểm động lực K.,và duy trì hoạt động của mạch qua tiếp điểm K„..

sô Dừng động cơ M,

An nut PB,ằ cuộn hỳt cụng tắc tơ K, mất điện sẽ nhả cỏc tiếp điểm K¿, và K„›, đụng cơ bị ngắt điện - ngừng hoạt động.

ô Dưnu cả 2 động tơ M, và M,

Ân nút PB,¿, cuộn hút công tắc tơ K, mắt điện sẽ nhả các tiép diém K,, va K,,, động cơ bị ngất điện - ngừng hoạt động.

2. Điều khiên theo cơ chế bắc cầu

Trong sản xuất có những sản phẩm được làm ra có khi phải trải qua một dày chuyển công nghệ gồm nhiéu cong đoạn. mỗi công đoạn được thực hiện hởi một hoặc nhiều động cơ dẫn động. Để điều khiển sư làm việc của các động cơ theo một trình tư nhất định, đảm bảo các bước của quy trình sản xuất người ta dùng cơ chế. điều khiển "bắc cầu".

Mạch điện tự động điều khiển mỡ máy các động cơ theo một trình tự như sơ đồ nguyên ly hình 5-5 là một vi du đơn giản về mạch điện tư động trong công nghiệp.

Trong mạch này chúng ta có thể điều chính khoảng thời gian mở máy giữa 2 đông cơ kế tiếp nhờ rơ le thời gian.

a) Trang bị điện của mạch - Can dao cách ly Q - Cần chi mach điều khién F

¡49

- Bộ nút ấn hai phím PB,, PB,.

- Công tác tơ K,.K¿, Ki.

- Rơ le nhiệt OL,, OL,, OL,.

- Rơ le thời gian TS,, TS;

- Động cơ xoay chiều ba pha rô to lỏng s6c M,. M3, Mg.

b) Nguyên lý hoạt động

® Mở máy các động cơ:

Ản nút PB, cuộn hút K, có điện đóng điện cho động cơ M, hoạt động. Sau một thời gian nhất định được duy trì bỡi rơle TS,, cóng tắc tơ K; được cấp điện, đóng điện cho động cơ

PBo PB: Kì

Hình 5.5

150

M; làm việc đỏng thời với dong co M,. Hai dong co M, va M, cung làm việc trong một thời gian (được duy trì bởi rơle thời gian TS,) khởi động từ K: được đưa vào làm việc đóng điện cho động cơ M, hoạt động. Khi động cơ M: bắt đầu làm việc củng là lỳc khởi động từ K, ngất điện để động cơ M, dừng lại. Động cơ M, lúc này vẫn làm việc với động cơ M,.

a Dững động cơ:

Ấn nút PB, mach điều khiển mât điện, cả 3 động cơ M,, M; và M; đều dừng lại.

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện công nghiệp (Trang 147 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(338 trang)