1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nội dung sinh hoạt chuyên Đề qúy iii 2024 (1)

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Qua sinh hoạt chuyên đề thảo luận của cán bộ, đảng viên, công chức, người lao động thấy được những ưu điểm, tồn tại hiện nay về ý thức của cán bộ, công chức, người lao động trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ ở cơ quan, đơn vị từ đó có biện pháp phát huy, nhân rộng những ưu điểm và khắc phục những hạn chế trong thực hiện trách nhiệm của cá nhân, góp phần hoàn thành nhiệm vụ chung của cơ quan, chi bộ.

Trang 1

2024

BÁO CÁO SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ QÚY III/2024

Chuyên đề: Ý thức trách nhiệm của cán bộ, công chức, người lao động cơ

quan trong thực hiện chức trách nhiệm

trong tỉnh, trong nước và quốc tế đang có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, giatăng những khó khăn, thách thức trong công tác cán bộ nói chung

Để thúc đẩy quá trình xây dựng và hoàn thành những mục tiêu đã định, rất cầnphải tiếp tục khơi dậy, phát huy được vai trò, sức mạnh của mọi nguồn lực, mọi chủthể Trong đó, trước hết và quan trọng hơn cả là phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ,công chức, người lao động, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính năng động sáng tạo,tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám đương đầu với khó khăn, thử thách, dám gánh váctrách nhiệm, toàn tâm toàn trí, dốc sức, dốc lòng, quyết tâm hoàn thành tốt mọi nhiệmvụ được giao vì lợi ích và mục tiêu chung của đội ngũ cán bộ, công chức, người laođộng, nhất là công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý

Xuất phát từ tác dụng của Nâng cao ý thức trách nhiệm: Nâng cao hiệu quả côngviệc; xây dựng niềm tin của người dân; góp phần xây dựng cơ quan, đơn vị, tỉnh pháttriển Thực tế cho thấy, thời gian gần đây trong tỉnh có tình trạng không ít cán bộ,công chức, người lao động ở một số cơ quan, đơn vị thiếu tinh thần, ý thức tráchnhiệm trong thực thi nhiệm vụ, tìm cách né tránh, đùn đẩy, thoái thác trách nhiệm chongười khác, thiếu quan tâm đến chất lượng, hiệu quả công việc, thậm chí vi phạmpháp luật phải truy cứu trách nhiệm hình sự… Hậu quả là một số công việc bị bê trễ,đình đốn, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của người dân cũng như hiệu quả thực hiệncác mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh

Là cơ quan có mối quan hệ gắn bó, mật thiết với nhân dân các dân tộc trongtỉnh, tham mưu xây dựng, ban hành các chính sách trên tất cả các lĩnh vực của đời

Trang 2

sống xã hội nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trậttự an toàn xã hội, đẩy mạnh giảm nghèo nâng cao đời sống, vật chất tinh thần cho cácdân tộc trong tỉnh, bảo vệ vững chắc biên cương của tổ quốc thì việc xây dựng độingũ cán bộ có ý thức trách nhiệm trong công việc được giao, tôn trọng quyền làm chủcủa nhân dân càng được chú trọng và thường xuyên hơn nữa.

Qua sinh hoạt thảo luận của cán bộ, đảng viên, công chức, người lao động thấyđược những ưu điểm, tồn tại hiện nay về ý thức của cán bộ, công chức, người laođộng trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ ở cơ quan, đơn vị từ đó có biện pháp pháthuy, nhân rộng những ưu điểm và khắc phục những hạn chế trong thực hiện tráchnhiệm của cá nhân, góp phần hoàn thành nhiệm vụ chung của cơ quan, chi bộ

2 Thực trạng ý thức trách nhiệm trong thực hiện chức trách nhiệm vụ củacán bộ, công chức, người lao động ở cơ quan hiện nay

2.1 Quan điểm về chức trách, nhiệm vụ:

Theo quy định hiện hành tại Điều 6 Nghị định 04/2015/NĐ-CP thì (Chức tráchnhiệm vụ) hay gọi là trách nhiệm của cán bộ, công chức, người lao động, viên chức trongcơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập được quy định như sau:

(1) Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế làm việc của cơ quan, đơn vị; thựchành tiết kiệm, chống lãng phí và bảo đảm thông tin chính xác, kịp thời; thực hiện cácquy định về nghĩa vụ, đạo đức, văn hóa giao tiếp, quy tắc ứng xử, nguyên tắc trong hoạtđộng nghề nghiệp và những việc không được làm theo quy định của pháp luật

(2) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước người phụ trách trực tiếp và trướcngười đứng đầu trong cơ quan, đơn vị về việc thi hành nhiệm vụ của mình Trong khithi hành công vụ, cán bộ, công chức, người lao động được trình bày ý kiến, đề xuấtviệc giải quyết những vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm của mình khác với ý kiến củangười phụ trách trực tiếp, nhưng vẫn phải chấp hành sự chỉ đạo và hướng dẫn củangười phụ trách trực tiếp, đồng thời có quyền bảo lưu ý kiến và báo cáo lên cấp cóthẩm quyền Đối với viên chức được quyền từ chối thực hiện công việc hoặc nhiệm vụtrái với quy định của pháp luật, được quyết định vấn đề mang tính chuyên môn gắn vớicông việc hoặc nhiệm vụ được giao

(3) Thực hiện tự phê bình và phê bình nghiêm túc, phát huy ưu điểm, có giảipháp sửa chữa khuyết điểm; thẳng thắn đóng góp ý kiến để xây dựng nội bộ cơ quan,đơn vị trong sạch, vững mạnh

(4) Đóng góp ý kiến vào việc xây dựng các văn bản, đề án của cơ quan, đơn vịkhi được yêu cầu

(5) Báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật tronghoạt động của cơ quan, đơn vị

2.2 Ý thức trách nhiệm

Trang 3

Ý thức trách nhiệm (hay tinh thần trách nhiệm) là việc: Nhận thức được mình phải làm, thực thi công việc có ý thức để đảm bảo một kếtquả phải xảy ra trong tương lai một cách chính xác và kịp thời.

Nhận thức về việc nếu không hoàn thành công việc đó thì mình là người có lỗi vàmình phải gánh chịu hậu quả không tốt xảy ra do không hoàn thành công việc đó.Quan trọng hơn là kế hoạch, chỉ tiêu nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị bị trì chệ khônghoàn thành, ảnh hưởng đến toàn cục phát triển kinh tế - xã hội của cả tỉnh

Nhìn bề ngoài thì ý thức trách nhiệm có nhiều loại như: ý thức trách nhiệm vớibản thân; với người khác; với gia đình; với công việc; với tổ chức; với cộng đồng, xãhội Tuy nhiên về mặt bản chất thì tất cả đều là những biểu hiện khác nhau của ý thứctrách nhiệm với bản thân

2.3 Thực trạng

a) Ưu điểm:

Cơ quan có một đội ngũ cán bộ, công chức, người lao động, lãnh đạo phòng, banđa số có chuyên môn tốt, năng lực quản lý với tinh thần chủ động tích cực tham mưutrong công việc, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao

Đa số cán bộ, công chức, người lao động cơ quan nêu cao ý thức trách nhiệmnghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế làm việc của cơ quan, đơn vị; thực hiện cácquy định về nghĩa vụ, đạo đức, văn hóa giao tiếp, quy tắc ứng xử, nguyên tắc trongthực hiện chức trách, nhiệm vụ và những việc không được làm theo quy định củapháp luật

Thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao đảm bảo theo quy định của pháp luậtvà của người quản lý giao được tập thể lãnh đạo cơ quan quản lý đánh giá hoàn thànhtốt, xuất sắc nhiệm vụ được giao hằng năm

b) Hạn chế và nguyên nhân:

- Ý thức, trách nhiệm ở một số cán bộ, công chức, người lao động, lãnh đạophòng, ban có thời điểm chưa đảm bảo các quy định của cơ quan (đảm bảo giờ giấclàm việc), thực hiện chức trách nhiệm vụ có nội dung chưa cao thể hiện ở: công táctham mưu có nội dung còn chậm, chất lượng chưa cao

- Việc thực hiện trách nhiệm của một số cá nhân có lúc chưa đảm bảo theo sựphân công nhiệm vụ của lãnh đạo phòng, ban, cấp trên; cá nhân chưa chủ động đềxuất công việc theo chức trách được phân công (nội dung chất vấn, giải trình tạiphiên họp, kỳ họp HĐND từ công chức, lãnh đạo quản lý đến công chức, tham mưu) - Việc đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của công chức, người lao độngchưa chính xác so với thực chất nhiệm vụ của từng cán bộ, công chức, người lao

Trang 4

động vẫn còn tình trạng nể nang, chưa bám sát vào các tiêu chí để đánh giá mức độhoàn thành nhiệm vụ của cán bộ, công chức, người lao động

- Nguyên nhân chủ yếu: Một số cán bộ, công chức, người lao động thiếu nănglực, thiếu kiến thức, thiếu động lực, thiếu sự giám sát, thiếu sự quan tâm, động viêntừ lãnh đạo phòng, Ban, Văn phòng, tổ chức đoàn thể

3 Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nâng cao ý thức, trách nhiệm thực hiệnchức trách, nhiệm vụ, của cán bộ, công chức, người lao động cơ quan

3.1 Mục tiêu: Nâng cao ý thức, trách nhiệm, trong thực hiện chức trách, nhiệm

vụ của cán bộ, công chức, người lao động trong cơ quan Rà soát, ban hành, sửa đổinhững quy định của cơ quan cho phù hợp, khắc phục hạn chế, vướng mắc trong thựchiện chức trách nhiệm vụ cá nhân đặc biệt là công chức, người lao động lãnh đạotrong cơ quan, đơn vị

3.2 Nhiệm vụ, giải pháp:a) Đối với mỗi cán bộ, công chức, người lao động

Để nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân mỗi cán bộ, công chức, người laođộng cần thực hiện 7 nội dung về thái độ và hành vi sau đây:

(1) Tuân thủ nội quy, quy chế và các quy định của cơ quan(2) Làm việc một cách tự giác

(3) Làm việc một cách chủ động, linh hoạt và sáng tạo(4) Luôn luôn nỗ lực hết sức mình để hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ cấptrên giao cho

(5) Có tinh thần đóng góp ý kiến cho cấp trên, đồng nghiệp một cách tựnguyện, tự giác nhằm góp phần xây dựng tổ chức ngày càng tốt đẹp hơn

(6) Có tinh thần hợp tác cao trong công việc với các thành viên khác trongphòng, Ban, với các phòng, ban khác

(7) Không đổ thừa hay đùn đẩy trách nhiệm cho người khác

b) Đối với cán bộ Lãnh đạo

(1) Điều kiện thứ nhất là xây dựng một tập thể ý thức tổ chức kỷ luật Ý thức tổ chức kỷ luật không chỉ đơn giản là tuân thủ nội quy, quy định và cácquy chế làm việc của tổ chức, mà ý thức tổ chức kỷ luật còn là một lối sống, mộtphong cách sống trong công việc, trong tổ chức

Vì vậy cần làm tốt công tác tư tưởng chính trị để cho mọi CB, CC, NLĐ hiểu rõ:• Ý thức tổ chức kỷ luật là gì?

• Lợi ích mà ý thức tổ chức kỷ luật mang lại cho bản thân và cho tổ chức là gì?

Trang 5

• Bản chất của công việc mình làm là gì? Là do mình đồng ý nhận làm, tựnguyện làm hay bị ép buộc phải làm?

• Vai trò của mình trong tổ chức, trong mối quan hệ với cấp trên, đồng nghiệp ra sao?• Quyền hạn của mình tới đâu?

• Trách nhiệm của mình như thế nào?• Đâu là việc cá nhân của mình và đâu là công việc mình làm cho cơ quan tập thể?Nhờ đó người nhân viên sẽ đi đến sự chấp nhận làm theo và tự nguyện, tự giácđiều chỉnh hành vi, suy nghĩ, thái độ và cảm xúc của mình theo hướng của một ngườicó ý thức tổ chức kỷ luật

(2) Điều kiện thứ hai là xây dựng tập thể có lòng tự trọngYếu tố quyết định khiến chúng ta làm theo điều hay lẽ phải, làm theo lươngtâm, đạo đức chính là lòng tự trọng của một con người Chính nhờ lòng tự trọng sẽkhiến cho người nhân viên quyết định có ý thức tổ chức kỷ luật khi sống và làm việctrong một tổ chức Xây dựng lòng tự trọng cho nhân viên cũng chính là nền tảng củaviệc xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật cho họ

(3) Điều kiện thứ ba là thường xuyên rà soát lại các quy định, quy chế của cơquan, bộ phận, phân công nhiệm vụ cho từng công chức, người lao động phải phùhợp với năng lực, sở trường, trình độ của từng người, không ngừng động viên,khuyến khích, tạo điều kiện để công chức hết lòng thực hiện nhiệm vụ Đồng thời cụthể hóa các tiêu chí đánh giá, xếp loại thường xuyên theo dõi, giám sát và công bằng,nghiêm minh trong khen thưởng, kỷ luật

4 Đề xuất, kiến nghị Đào tạo và tập huấn: Quan tâm đào tạo về nghề nghiệp và quản lý công việc

cho cán bộ, công chức, người lao động, bao gồm cả đạo đức nghề nghiệp và các quyđịnh pháp luật liên quan đến trách nhiệm công vụ

Xây dựng hệ thống đánh giá và thưởng phạt công bằng: Thiết lập các tiêu

chuẩn rõ ràng để đánh giá hiệu quả công việc và trách nhiệm của cán bộ, công chức,người lao động Đồng thời, áp dụng cơ chế thưởng phạt hợp lý để khuyến khíchnhững hành vi tích cực và xử lý những vi phạm

Tăng cường giám sát: Đảm bảo có cơ chế giám sát chặt chẽ từ các cấp trên

đối với hoạt động của cán bộ, công chức, người lao động Tạo kênh thông tin mở mộtcách minh bạch, công khai để mọi người trong cơ quan có thể phản ánh và kiểm trahành vi của cán bộ, công chức, người lao động

Tạo môi trường làm việc năng động và động viên sáng tạo: Khuyến khích sự

nghiêm túc và sáng tạo trong công việc của công chức, người lao động bằng cách tạo

Trang 6

điều kiện làm việc thoải mái, động viên các ý tưởng mới và các phương pháp làm việchiệu quả hơn.

5 Triển khai thực hiện

- Đối với chi ủy: Thường xuyên cập nhật, triển khai, tuyên truyền, quán triệt cácquy định của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về trách nhiệm cá nhân trongthực hiện chức trách, nhiệm vụ đối với cán bộ, đảng viên, công chức, người lao động.- Đối với lãnh đạo cơ quan, các phòng, Ban: Đáp ứng đầy đủ điều kiện về cơ sởvật chất phục vụ cán bộ, công chức, người lao động trong thực thực hiện chức trách,nhiệm vụ Nghiên cứu cụ thể hóa nhiệm vụ và phân công cụ thể cho từng cán bộ,công chức, người lao động; rà soát, sửa đổi quy chế làm việc, phân công nhiệm vụcho công chức, người lao động, người lao động trong đơn vị

- Đối với BCH công đoàn: Thường xuyên tổ chức các đợt thi đua phấn đấu hoànthành xuất sắc nhiệm vụ, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong thực thi công vụ cũng nhưtrong đời sống của đoàn viên công đoàn

Ngày đăng: 29/08/2024, 15:13

w