1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

khbd cong nghe 9 nong nghiep 4 0 ctst 60543

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nông nghiệp 4.0
Tác giả Nguyễn Thị Cẩm Vân, Nguyễn Thị Thuý
Trường học Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Chuyên ngành Công nghệ
Thể loại Kế hoạch bài dạy
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,29 MB

Cấu trúc

  • 2. VAI TRÒ CỦA KhOA hỌC, KĨ ThuẬT VÀ CÔNg NghỆ ĐỐI VỚI NhỮNg ThÀNh TỰu CỦA NỀN NÔNg NghIỆP (60 phút) (11)
  • MỘT SỐ CẢM BIẾN THÔNG DỤNG (14)
  • TRONG NÔNG NGHIỆP (14)
  • Chủ đề (14)
    • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT (14)
  • KIẾN THỨC, KĨ NĂNG (14)
  • NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ (14)
  • NĂNG LỰC CHUNG (14)
  • PHẨM CHẤT CHỦ YẾU (14)
    • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (15)
  • Hoạt động Đồ dùng, học liệu dạy học (15)
    • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. TIẾN TRÌNH CHUNG (15)
  • Hoạt động dạy học (15)
  • Mục tiêu Nội dung (15)
  • trọng tâm PPDH/KTDH (15)
  • chủ đạo Phương án (15)
  • đánh giá (15)
    • 1. Khởi động (15)
    • 2. hình thành kiến thức, (15)
    • 3. Luyện tập (15)
    • 4. Vận dụng (15)
    • 5. Tổng kết – dặn dò (15)
    • B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (16)
      • 1. CẢm BIẾN NhIỆT ĐỘ (40 phút) (16)
      • 2. CẢm BIẾN ĐỘ ẩm ĐẤT (40 phút) (17)
      • 3. CẢm BIẾN ÁNh SÁNg (40 phút) (17)
      • 4. CẢm BIẾN ph (40 phút) (18)
      • 5. RƠ LE ThỜI gIAN (30 phút) (19)
  • THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TƯỚI TIÊU TỰ ĐỘNG (21)
  • TRONG TRỒNG TRỌT (21)
    • 1. CÔNg NghỆ TƯỚI TIÊu TỰ ĐỘNg TRONg TRỒNg TRỌT (75 phút) Khái niệm công nghệ tưới tiêu tự động (10 phút) (24)
      • 1.2. Công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt (35 phút) (24)
      • 1.3. Ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt (30 phút) (25)
    • 2. ThIẾT KẾ mẠCh ĐIỆN ỨNg DỤNg CÔNg NghỆ TƯỚI TIÊu TỰ ĐỘNg TRONg TRỒNg TRỌT (26)
      • 2.1. Kí hiệu các thiết bị điện trên sơ đồ mạch điện (20 phút) (26)
      • 2.2. yêu cầu thiết kế mạch điện tưới tiêu tự động (25 phút) (26)
      • 2.3. Quy trình thiết kế mạch điện (40 phút) (27)
    • 3. ThỰC hÀNh ThIẾT KẾ mẠCh ĐIỆN ỨNg DỤNg CÔNg NghỆ TƯỚI PhuN SƯƠNg (80 phút) 1. Chuẩn bị thực hành (20 phút) (28)
      • 3.2. Quy trình thực hành (60 phút) (28)
  • THỰC HÀNH LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TƯỚI TIÊU TỰ ĐỘNG (31)
  • trọng tâm (33)
  • PPDH/KTDH chủ đạo (33)
  • Phương án đánh giá (33)
    • 1. ChuẩN Bị ThỰC hÀNh (15 phút) (34)
    • 2. ThỰC hÀNh LẮP ĐẶT mẠCh ĐIỆN ỨNg DỤNg CÔNg NghỆ TƯỚI TIÊu TỰ ĐỘNg TRONg TRỒNg TRỌT (500 phút) (35)
      • 2.1. Lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tự động tưới nhỏ giọt (250 phút) 1. Chuẩn bị (35)
        • 2.1.2. Quy trình thực hành (36)
        • 2.1.3. Kiểm tra, hiệu chỉnh, vận hành thử nghiệm hoạt động của mạch điện ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt (36)
      • 2.2. Lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương (250 phút) 1. Chuẩn bị (37)
        • 2.2.2. Quy trình thực hành (38)
        • 2.2.3. Kiểm tra, hiệu chỉnh, vận hành thử nghiệm hoạt động của mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương (39)
  • XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO (41)
    • 1. ĐÁNh gIÁ Xu ThẾ PhÁT TRIỂN CỦA NỀN NÔNg NghIỆP CÔNg NghỆ CAO (80 phút) Xu thế phát triển của nền nông nghiệp công nghệ cao (20 phút) (43)
      • 1.2. Xu thế phát triển mô hình nông nghiệp công nghệ cao (20 phút) (44)
      • 1.3. Đánh giá xu thế phát triển nông nghiệp công nghệ cao (40 phút) (45)
    • 2. ý ThỨC VƯƠN LÊN, TINh ThẦN KhỞI NghIỆP (70 phút) 1. Khởi nghiệp và tinh thần khởi nghiệp (5 phút) (45)
      • 2.2. một số mô hình sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp hiện nay (30 phút) (46)
      • 2.3. Đánh giá ý thức vươn lên, tinh thần khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao (35 phút) (47)
  • ÔN TẬP MÔ ĐUN NÔNG NGHIỆP 4.0 (49)
    • 1. hệ thống hoá kiến thức, (50)
    • 2. giải bài tập và câu hỏi ôn tập (50)
    • I. CHUẨN BỊ (52)
    • II. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA (52)
  • KIỂM TRA MÔ ĐUN NÔNG NGHIỆP 4.0 (52)

Nội dung

Tổ chức thực hiện: – GV chuyển giao nhiệm vụ: + Sử dụng PPDH thuyết trình, trực quan, hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm nông nghiệp công nghệ cao trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp

VAI TRÒ CỦA KhOA hỌC, KĨ ThuẬT VÀ CÔNg NghỆ ĐỐI VỚI NhỮNg ThÀNh TỰu CỦA NỀN NÔNg NghIỆP (60 phút)

a Mục tiêu: (1), (2), (5). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH thảo luận, KTDH chia sẻ nhóm đôi, hướng dẫn HS hoạt động tìm hiểu vai trò của khoa học, kĩ thuật và công nghệ đối với những thành tựu của nền nông nghiệp.

+ Tổ chức cho HS quan sát Hình 1.6 (SGK) hoặc video minh hoạ và yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhỏ để thực hiện câu lệnh: Quan sát Hình 1.6 và cho biết vai trò của khoa học, kĩ thuật, công nghệ trong nông nghiệp.

+ Tổ chức cho HS thảo luận và trình bày vai trò của khoa học, kĩ thuật và công nghệ đối với những thành tựu của nền nông nghiệp.

+ Giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Quan sát Hình 1.6 (SGK), trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu của GV.

+ Đúc kết kiến thức của bài học và ghi vào vở.

+ HS trình bày vai trò của khoa học, kĩ thuật, công nghệ trong nông nghiệp.

+ Các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến. c Sản phẩm học tập: Trình bày được vai trò của khoa học, kĩ thuật và công nghệ đối với những thành tựu của nền nông nghiệp. d Phương án đánh giá:

+ Đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm.

+ GV nhận xét, đánh giá kết quả. hOẠT ĐỘNg 3 LuyỆN TẬP (20 phút) a Mục tiêu: (1), (2), (3). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ: Sử dụng KTDH chia sẻ nhóm đôi hoặc làm việc cá nhân, hướng dẫn

HS hoàn thành bài tập ở phần Luyện tập trong SGK.

9Câu 1 Nêu khái niệm của nông nghiệp công nghệ cao trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

9Câu 2 Mô tả các thành phần cơ bản của mô hình nông nghiệp công nghệ cao trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

9Câu 3 Trình bày vai trò của khoa học, kĩ thuật và công nghệ đối với những thành tựu của nền nông nghiệp.

– HS thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện bài tập ở phần Luyện tập theo yêu cầu của GV.

– Báo cáo kết quả: Đáp án các bài tập và câu hỏi phần Luyện tập trong SGK. c Sản phẩm học tập: Đáp án các bài tập phần Luyện tập trong SGK. d Phương án đánh giá:

+ HS đánh giá lẫn nhau.

+ GV nhận xét, phân tích sản phẩm học tập, đánh giá kết quả. hOẠT ĐỘNg 4 VẬN DỤNg (10 phút) a Mục tiêu: (1), (3), (4), (5), (6). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Dẫn dắt và gợi mở cho HS tìm hiểu mô hình nông nghiệp công nghệ cao như minh hoạ ở Hình 1.7.

+ Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ ở phần Vận dụng trong SGK.

+ Giao bài tập trong SBT cho HS thực hiện ở nhà.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Thực hiện bài tập phần Vận dụng trong SGK.

+ Làm bài tập được GV giao.

– Báo cáo kết quả: Bài tập được HS làm vào vở. c Sản phẩm học tập: Đáp án các bài tập phần Vận dụng và bài tập về nhà. d Phương án đánh giá: GV nhận xét, phân tích sản phẩm học tập, đánh giá kết quả. hOẠT ĐỘNg 5 TỔNg KẾT – DẶN DÒ (10 phút)

– GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức vừa học, dẫn dắt để HS nêu được các nội dung trong phần Ghi nhớ ở SGK.

– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt ra ở phần Mở đầu: Quan sát Hình 1.1 và cho biết vai trò của robot thông minh trong nông nghiệp.

– GV nhận xét quá trình học tập của HS trong lớp.

– GV yêu cầu HS tìm hiểu trước các nội dung của chủ đề 2 Một số cảm biến thông dụng trong nông nghiệp.

KIỂm TRA, ĐÁNh gIÁ ThƯỜNg XuyÊN

– GV theo dõi quá trình HS thực hiện nhiệm vụ trên lớp.

– GV đánh giá thông qua báo cáo của các nhóm.

– GV đánh giá kết quả học tập của HS thông qua bài tập Luyện tập và Vận dụng.

TRONG NÔNG NGHIỆP

Chủ đề

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Phẩm chất, năng lực Yêu cầu cần đạt TT

KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

Nhận biết được một số cảm biến thông dụng: cảm biến nhiệt độ, cảm biến độ ẩm đất, cảm biến ánh sáng, cảm biến pH, rơ le thời gian.

NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ

Mô tả được một số cảm biến thông dụng: cảm biến nhiệt độ, cảm biến độ ẩm đất, cảm biến ánh sáng, cảm biến pH, rơ le thời gian.

Giao tiếp công nghệ Đọc được các thông số kĩ thuật của một số loại cảm biến thông dụng: cảm biến nhiệt độ, cảm biến độ ẩm đất, cảm biến ánh sáng, cảm biến pH, rơ le thời gian.

Biết cách sử dụng một số loại cảm biến thông dụng: cảm biến nhiệt độ, cảm biến độ ẩm đất, cảm biến ánh sáng, cảm biến pH, rơ le thời gian.

NĂNG LỰC CHUNG

Tự chủ và tự học

Biết vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về nhận biết một số loại cảm biến thông dụng để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới.

Giao tiếp và hợp tác

– Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề về cảm biến thông dụng trong nông nghiệp.

– Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao; góp ý, điều chỉnh, thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU

Hoạt động Đồ dùng, học liệu dạy học

đánh giá

Khởi động

Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về một số cảm biến thông dụng trong nông nghiệp.

Tình huống và câu hỏi ở phần Mở đầu trong SGK.

PPDH: vấn đáp, trực quan.

GV nhận xét, đánh giá.

hình thành kiến thức,

– Hình ảnh một số cảm biến và mô đun cảm biến.

– Vật thật: một số cảm biến và mô đun cảm biến.

Hoạt động 3 Luyện tập Câu hỏi và đáp án phần Luyện tập trong SGK.

Hoạt động 4 Vận dụng Câu hỏi và đáp án phần Vận dụng trong SGK và bài tập trong SBT.

Hoạt động 5 Tổng kết – dặn dò

Slide phần Ghi nhớ của bài học; tài liệu trong SGK và trên internet.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A TIẾN TRÌNH CHUNG

Hoạt động dạy học (thời lượng)

Mục tiêu Nội dung trọng tâm PPDH/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá

Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về một số cảm biến thông dụng trong nông nghiệp.

Tình huống và câu hỏi ở phần Mở đầu trong SGK.

PPDH: vấn đáp, trực quan.

GV nhận xét, đánh giá.

2 hình thành kiến thức, kĩ năng mới

– Cảm biến nhiệt độ – Cảm biến độ ẩm đất – Cảm biến ánh sáng – Cảm biến pH – Rơ le thời gian

– PPDH: hợp tác, thảo luận, thuyết trình, trực quan.

– KTDH: chia sẻ nhóm đôi, mảnh ghép.

Luyện tập

(20 phút) (1), (3), (4), (5) Bài tập ở phần Luyện tập trong SGK.

KTDH: chia sẻ nhóm đôi.

Vận dụng

Bài tập phần Vận dụng trong SGK và bài tập về nhà trong SBT.

PPDH: thuyết trình, vấn đáp.

Tổng kết – dặn dò

Slide phần Ghi nhớ của bài học; tài liệu trong SGK và trên internet.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A TIẾN TRÌNH CHUNG

Hoạt động dạy học (thời lượng)

Mục tiêu Nội dung trọng tâm PPDH/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá

Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về một số cảm biến thông dụng trong nông nghiệp.

Tình huống và câu hỏi ở phần Mở đầu trong SGK.

PPDH: vấn đáp, trực quan.

GV nhận xét, đánh giá.

2 hình thành kiến thức, kĩ năng mới

– Cảm biến nhiệt độ – Cảm biến độ ẩm đất – Cảm biến ánh sáng – Cảm biến pH – Rơ le thời gian

– PPDH: hợp tác, thảo luận, thuyết trình, trực quan.

– KTDH: chia sẻ nhóm đôi, mảnh ghép.

(20 phút) (1), (3), (4), (5) Bài tập ở phần Luyện tập trong SGK.

KTDH: chia sẻ nhóm đôi.

Bài tập phần Vận dụng trong SGK và bài tập về nhà trong SBT.

PPDH: thuyết trình, vấn đáp.

Tổng kết những kiến thức, kĩ năng cốt lõi của bài học

– Nội dung Ghi nhớ của bài học.

– Câu hỏi ở phần Mở đầu.

– Hướng dẫn HS tra cứu tài liệu trong SGK và trên internet.

PPDH: thuyết trình, sử dụng tài liệu và internet.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

hOẠT ĐỘNg 1 KhỞI ĐỘNg (5 phút) a Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về một số cảm biến thông dụng trong nông nghiệp. b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Yêu cầu HS nêu các tình huống có liên quan đến việc sử dụng một số loại cảm biến thông dụng trong nông nghiệp.

+ Sử dụng PPDH vấn đáp, trực quan, yêu cầu HS quan sát Hình 2.1 (SGK).

+ Minh hoạ thêm hình ảnh, vật thật, video, về một số cảm biến khác được sử dụng trong nông nghiệp.

+ Đặt vấn đề về tên gọi, công dụng của những cảm biến đã nêu

+ Giới thiệu mục tiêu của bài học.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Quan sát hình ảnh, vật thật, video, một số cảm biến sử dụng trong nông nghiệp.

+ Trả lời các câu hỏi được đặt ra theo ý kiến cá nhân và phân tích

+ HS trình bày ý kiến cá nhân

+ Các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến. c Sản phẩm học tập: Nhu cầu tìm hiểu về các cảm biến thông dụng trong nông nghiệp. d Phương án đánh giá: GV nhận xét. hOẠT ĐỘNg 2 hÌNh ThÀNh KIẾN ThỨC, KĨ NĂNg mỚI (190 phút)

1 CẢm BIẾN NhIỆT ĐỘ (40 phút) a Mục tiêu: (1), (2), (3), (4), (5), (6). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH thuyết trình, trực quan, hướng dẫn HS tìm hiểu cảm biến nhiệt độ.

+ Yêu cầu HS quan sát hình ảnh cảm biến và mô đun cảm biến nhiệt độ ở Hình 2.2 (SGK), tổ chức cho HS hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm nhỏ để thực hiện nhiệm vụ:

Em hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của cảm biến nhiệt độ ở Hình 2.2a.

+ Gợi mở, dẫn dắt để HS nhận biết các bộ phận chính của cảm biến nhiệt độ

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu các thông số kĩ thuật của cảm biến nhiệt độ.

+ Khuyến khích HS tìm hiểu một số loại cảm biến nhiệt độ phổ biến ở Hình 2.3 (SGK)

+ Giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Quan sát Hình 2.2 (SGK), thực hiện yêu cầu của GV.

+ Đúc kết kiến thức của bài học và ghi vào vở.

+ HS báo cáo về cấu tạo, công dụng của cảm biến nhiệt độ.

+ Các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến. c Sản phẩm học tập: Cấu tạo, công dụng của cảm biến nhiệt độ. d Phương án đánh giá:

+ GV nhận xét, đánh giá kết quả.

2 CẢm BIẾN ĐỘ ẩm ĐẤT (40 phút) a Mục tiêu: (1), (2), (3), (4), (5), (6). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH thuyết trình, trực quan, hướng dẫn HS tìm hiểu cảm biến độ ẩm đất.

+ Yêu cầu HS quan sát Hình 2.4 (SGK) hoặc vật thật, video về cảm biến độ ẩm đất, tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoặc làm việc nhóm nhỏ và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của cảm biến độ ẩm đất ở Hình 2.4a.

+ Gợi mở, dẫn dắt để HS nhận biết được những bộ phận chính của cảm biến độ ẩm đất

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu các thông số kĩ thuật của cảm biến độ ẩm đất.

+ Khuyến khích HS tìm hiểu một số loại cảm biến độ ẩm đất thông dụng

+ Giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Quan sát Hình 2.4 (SGK), thực hiện yêu cầu của GV.

+ Đúc kết kiến thức của bài học và ghi vào vở.

+ HS báo cáo về cấu tạo, công dụng của cảm biến độ ẩm đất.

+ Các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến. c Sản phẩm học tập: Cấu tạo, công dụng của cảm biến độ ẩm đất. d Phương án đánh giá:

+ GV nhận xét, đánh giá kết quả.

3 CẢm BIẾN ÁNh SÁNg (40 phút) a Mục tiêu: (1), (2), (3), (4), (5), (6). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH thuyết trình, trực quan, hướng dẫn HS tìm hiểu cảm biến ánh sáng.

+ Yêu cầu HS quan sát Hình 2.5 (SGK) hoặc vật thật, video về cảm biến ánh sáng, tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoặc làm việc nhóm nhỏ và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của cảm biến ánh sáng ở Hình 2.5a.

+ Gợi mở, dẫn dắt để HS nhận biết được những bộ phận chính của cảm biến ánh sáng.

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu các thông số kĩ thuật của cảm biến ánh sáng.

+ Khuyến khích HS tìm hiểu một số ứng dụng khác của cảm biến ánh sáng trong nông nghiệp

+ Giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Quan sát Hình 2.5 (SGK), thực hiện yêu cầu của GV.

+ Đúc kết kiến thức của bài học và ghi vào vở.

+ HS báo cáo về cấu tạo, công dụng của cảm biến ánh sáng.

+ Các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến. c Sản phẩm học tập: Cấu tạo, công dụng của cảm biến ánh sáng. d Phương án đánh giá:

+ GV nhận xét, đánh giá kết quả.

4 CẢm BIẾN ph (40 phút) a Mục tiêu: (1), (2), (3), (4), (5), (6). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH thuyết trình, trực quan, hướng dẫn HS tìm hiểu cảm biến pH.

+ Yêu cầu HS quan sát Hình 2.6 (SGK) hoặc vật thật, video về cảm biến pH, tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoặc làm việc nhóm nhỏ và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy nêu công dụng của cảm biến pH ở Hình 2.6a.

+ Gợi mở, dẫn dắt để HS nêu được ứng dụng của cảm biến pH trong nông nghiệp.

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu các thông số kĩ thuật của cảm biến pH.

+ Khuyến khích HS tìm hiểu một số loại cảm biến pH thông dụng, cấu tạo máy đo pH

+ Giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Quan sát Hình 2.6 (SGK), thực hiện yêu cầu của GV.

+ Đúc kết kiến thức của bài học và ghi vào vở.

+ HS báo cáo về cấu tạo, công dụng của cảm biến pH.

+ Các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến. c Sản phẩm học tập: Cấu tạo, công dụng của cảm biến pH. d Phương án đánh giá:

+ GV nhận xét, đánh giá kết quả.

5 RƠ LE ThỜI gIAN (30 phút) a Mục tiêu: (1), (2), (3), (4), (5), (6). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH thuyết trình, trực quan, hướng dẫn HS tìm hiểu rơ le thời gian.

+ Yêu cầu HS quan sát Hình 2.7 (SGK) hoặc vật thật, video về cảm biến pH, tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoặc làm việc nhóm nhỏ và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy kể tên những bộ phận chính của rơ le thời gian và xác định các cặp tiếp điểm của rơ le theo số thứ tự như Hình 2.7b.

+ Giải thích hoạt động của các chân rơ le theo sơ đồ chân.

+ Gợi mở, dẫn dắt để HS kể và phân tích từng trường hợp ứng dụng của rơ le thời gian trong nông nghiệp.

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu các thông số kĩ thuật của rơ le thời gian.

+ Giới thiệu một số loại rơ le thời gian thông dụng.

+ Giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Quan sát Hình 2.7 (SGK), thực hiện yêu cầu của GV.

+ Đúc kết kiến thức của bài học và ghi vào vở.

+ HS báo cáo về cấu tạo, công dụng của rơ le thời gian.

+ Các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến. c Sản phẩm học tập: Cấu tạo, công dụng của rơ le thời gian. d Phương án đánh giá:

+ GV nhận xét, đánh giá kết quả. hOẠT ĐỘNg 3 LuyỆN TẬP (20 phút) a Mục tiêu: (1), (3), (4), (5). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ: Sử dụng KTDH chia sẻ nhóm đôi, hướng dẫn HS hoàn thành bài tập phần Luyện tập trong SGK.

9Câu 1 Em hãy tìm hiểu và cho biết tên gọi, công dụng, thông số kĩ thuật của các cảm biến thông dụng trong Bảng 2.1 (SGK).

9Câu 2 Em hãy kể tên một ứng dụng của mỗi cảm biến có ở Bảng 2.1 trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.

– HS thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện bài tập phần Luyện tập theo yêu cầu của GV.

– Báo cáo kết quả: Trình bày đáp án các bài tập phần Luyện tập trong SGK. c Sản phẩm học tập: Đáp án các bài tập phần Luyện tập trong SGK. d Phương án đánh giá:

+ Đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm.

+ GV nhận xét, phân tích sản phẩm học tập, đánh giá kết quả. hOẠT ĐỘNg 4 VẬN DỤNg (5 phút) a Mục tiêu: (4), (5), (6) b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, tổ chức cho HS thảo luận nhóm để thực hiện bài tập vận dụng các cảm biến thông dụng vào tình huống thực tế.

+ Dẫn dắt và gợi mở cho HS đề xuất những cảm biến dùng để đo, giám sát và điều chỉnh các thông số cần thiết cho vườn rau như minh hoạ ở Hình 2.8.

+ Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần Vận dụng trong SGK.

+ Giao bài tập trong SBT cho HS thực hiện ở nhà.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Trả lời câu hỏi phần Vận dụng trong SGK.

+ Làm bài tập được GV giao.

– Báo cáo kết quả: Trình bày đáp án các bài tập phần Vận dụng. c Sản phẩm học tập: Đáp án các bài tập phần Vận dụng và bài tập về nhà. d Phương án đánh giá: GV nhận xét, phân tích sản phẩm học tập, đánh giá kết quả. hOẠT ĐỘNg 5 TỔNg KẾT – DẶN DÒ (5 phút)

– GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức vừa học, dẫn dắt để HS nêu được các nội dung trong phần Ghi nhớ ở SGK.

– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt ra ở phần Mở đầu: Quan sát Hình 2.1 và cho biết tên gọi, công dụng của những cảm biến này trong nông nghiệp.

– GV nhận xét quá trình học tập của HS trong lớp.

– GV yêu cầu HS tìm hiểu trước các nội dung của chủ đề 3 Thiết kế mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt.

KIỂm TRA, ĐÁNh gIÁ ThƯỜNg XuyÊN

– GV theo dõi quá trình HS thực hiện nhiệm vụ trên lớp.

– GV đánh giá thông qua báo cáo của các nhóm.

– GV đánh giá kết quả học tập của HS thông qua bài tập Luyện tập và Vận dụng.

Phẩm chất, năng lực Yêu cầu cần đạt TT

– Trình bày được khái niệm một số công nghệ tưới tiêu phổ biến và ứng dụng của công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt.

– Trình bày được kí hiệu điện sử dụng trên sơ đồ mạch điện, yêu cầu và quy trình thiết kế mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động.

Kĩ năng Thiết kế được mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt (2)

Tóm tắt được những kiến thức, kĩ năng cơ bản để thiết kế được mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt.

THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TƯỚI TIÊU TỰ ĐỘNG

Sử dụng công nghệ Biết cách sử dụng các thiết bị để thiết kế được mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt (5)

Thiết kế kĩ thuật Đề xuất được giải pháp và tạo được sản phẩm công nghệ đơn giản dựa trên quy trình thiết kế kĩ thuật, kiến thức, kĩ năng về công nghệ để thiết kế được mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt.

Tự chủ và tự học

Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng về thiết kế mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt để giải quyết vấn đề trong tình huống mới.

Giao tiếp và hợp tác

– Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề về thiết kế mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt.

THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TƯỚI TIÊU TỰ ĐỘNG

TRONG TRỒNG TRỌT

CÔNg NghỆ TƯỚI TIÊu TỰ ĐỘNg TRONg TRỒNg TRỌT (75 phút) Khái niệm công nghệ tưới tiêu tự động (10 phút)

a Mục tiêu: (1), (3). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH thuyết trình, vấn đáp, hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm công nghệ tưới tiêu tự động.

+ Yêu cầu HS cho ví dụ về các hệ thống tưới tiêu tự động mà HS biết.

+ Tổ chức cho HS xem hình ảnh một số hệ thống tưới tiêu tự động.

+ Dẫn dắt HS hiểu được khái niệm công nghệ tưới tiêu tự động.

+ Giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Cho ví dụ về các hệ thống tưới tiêu tự động.

+ Thực hiện yêu cầu của GV.

+ Đúc kết kiến thức của bài học và ghi vào vở.

+ HS nêu khái niệm công nghệ tưới tiêu tự động.

+ Các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến. c Sản phẩm học tập: Trình bày được khái niệm công nghệ tưới tiêu tự động. d Phương án đánh giá: GV nhận xét, đánh giá kết quả.

1.2 Công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt (35 phút) a Mục tiêu: (1), (3), (8). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH thảo luận, KTDH chia sẻ nhóm đôi, mảnh ghép để tổ chức cho HS hoạt động tìm hiểu một số công nghệ tưới tiêu trong trồng trọt.

+ Yêu cầu HS quan sát hình ảnh hoặc mô hình, video về một số công nghệ tưới tiêu trong trồng trọt ở Hình 3.2 (SGK), tổ chức cho HS hoạt động nhóm và thực hiện câu lệnh trong SGK: Quan sát Hình 3.2 và kể tên những công nghệ tưới tiêu thường được sử dụng trong trồng trọt hiện nay.

+ Gợi mở, dẫn dắt HS phân biệt được một số công nghệ tưới tiêu trong trồng trọt phổ biến hiện nay.

+ Giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Quan sát Hình 3.2 (SGK), thực hiện yêu cầu và trả lời câu hỏi của GV.

+ Đúc kết kiến thức của bài học và ghi vào vở.

+ Đại diện nhóm HS báo cáo mô tả một số công nghệ tưới tiêu thường được sử dụng trong trồng trọt.

+ Các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến. c Sản phẩm học tập: Mô tả, trình bày được một số công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt. d Phương án đánh giá:

+ Đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm.

+ GV nhận xét, đánh giá kết quả.

1.3 Ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt (30 phút) a Mục tiêu: (1), (3), (8). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH thảo luận, KTDH chia sẻ nhóm đôi, mảnh ghép để tổ chức cho HS hoạt động tìm hiểu ứng dụng của các công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt.

+ Yêu cầu HS quan sát Hình 3.3 (SGK) hoặc mô hình về một số ứng dụng của công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt.

+ Tổ chức cho HS hoạt động nhóm và thực hiện câu lệnh trong SGK: Quan sát Hình 3.3 và nêu các thành phần công nghệ được ứng dụng trong mô hình.

+ Nhấn mạnh yếu tố điều khiển thông minh của hệ thống.

+ Gợi mở để HS nhận biết được các thành phần công nghệ được ứng dụng trong mô hình.

+ Giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Quan sát Hình 3.3 (SGK), thực hiện yêu cầu và trả lời câu hỏi của GV.

+ Đúc kết kiến thức của bài học và ghi vào vở.

+ Đại diện nhóm HS báo cáo về một số ứng dụng của công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt.

+ Các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến. c Sản phẩm học tập: Trình bày được một số ứng dụng của công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt. d Phương án đánh giá:

+ Đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm.

+ GV nhận xét, đánh giá kết quả.

ThIẾT KẾ mẠCh ĐIỆN ỨNg DỤNg CÔNg NghỆ TƯỚI TIÊu TỰ ĐỘNg TRONg TRỒNg TRỌT

2.1 Kí hiệu các thiết bị điện trên sơ đồ mạch điện (20 phút) a Mục tiêu: (1). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH thảo luận, KTDH chia sẻ nhóm đôi, mảnh ghép để tổ chức cho HS hoạt động tìm hiểu các kí hiệu thiết bị điện trên sơ đồ mạch điện.

+ Yêu cầu HS quan sát Bảng 3.1 (SGK), giúp HS xác định được kí hiệu của các thiết bị điện sử dụng trong sơ đồ mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động.

+ Gợi mở, dẫn dắt để HS nhận biết được những kí hiệu của các thiết bị điện sử dụng trong sơ đồ mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động.

+ Giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Quan sát Bảng 3.1 (SGK), thực hiện yêu cầu và trả lời câu hỏi của GV.

+ Đúc kết kiến thức của bài học và ghi vào vở.

+ HS báo cáo về hình ảnh biểu diễn và ý nghĩa các kí hiệu thiết bị điện trên sơ đồ mạch điện.

+ Các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến. c Sản phẩm học tập: Nhận dạng được kí hiệu các thiết bị điện sử dụng trên sơ đồ mạch điện. d Phương án đánh giá:

+ Đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm.

+ GV nhận xét, đánh giá kết quả.

2.2 yêu cầu thiết kế mạch điện tưới tiêu tự động (25 phút) a Mục tiêu: (1), (3), (8). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH thảo luận, KTDH chia sẻ nhóm đôi, mảnh ghép để tổ chức cho HS hoạt động tìm hiểu yêu cầu thiết kế mạch điện tưới tiêu tự động.

+ Yêu cầu HS xác định các yếu tố làm thay đổi lượng nước trong đất, từ đó trả lời câu hỏi trong SGK: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến chế độ hoạt động của mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động?

+ Gợi mở để HS xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến chế độ hoạt động của mạch điện ứng dụng công nghệ tưới nước tự động.

+ Cho HS quan sát Hình 3.4 và thực hiện yêu cầu trong SGK: Quan sát Hình 3.4 và mô tả hoạt động của mô hình hệ thống ứng dụng công nghệ tưới nước tự động trong trồng trọt.

+ Gợi mở, dẫn dắt để HS hiểu rõ hoạt động của hệ thống ứng dụng công nghệ tưới nước tự động trong trồng trọt; giải thích nhiệm vụ của các khối chính trong sơ đồ khối hệ thống ứng dụng công nghệ tưới nước tự động trong trồng trọt.

+ Giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Thực hiện yêu cầu và trả lời câu hỏi của GV.

+ Đúc kết kiến thức của bài học và ghi vào vở.

+ HS báo cáo về các yêu cầu thiết kế mạch điện tưới tiêu tự động.

+ Các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến. c Sản phẩm học tập: Trình bày được các yêu cầu thiết kế mạch điện tưới tiêu tự động d Phương án đánh giá:

+ Đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm.

+ GV nhận xét, đánh giá kết quả.

2.3 Quy trình thiết kế mạch điện (40 phút) a Mục tiêu: (1), (3), (8). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH thảo luận, KTDH chia sẻ nhóm đôi, mảnh ghép để tổ chức cho HS hoạt động tìm hiểu quy trình thiết kế mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt.

+ Yêu cầu HS đọc Bảng 3.2 (SGK), tổ chức cho HS hoạt động nhóm để xác định các bước thực hiện và yêu cầu cần đạt của từng bước trong quy trình thiết kế mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động.

+ Gợi mở giúp HS phân tích và hiểu rõ yêu cầu cần đạt của từng bước trong quy trình thông qua các ví dụ minh hoạ.

+ Giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Quan sát Bảng 3.2 (SGK), thực hiện yêu cầu của GV.

+ Đúc kết kiến thức của bài học và ghi vào vở.

+ HS báo cáo các bước trong quy trình thiết kế mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động.

+ Các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến. c Sản phẩm học tập: Trình bày được quy trình thiết kế mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động. d Phương án đánh giá:

+ Đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm.

+ GV nhận xét, đánh giá kết quả.

ThỰC hÀNh ThIẾT KẾ mẠCh ĐIỆN ỨNg DỤNg CÔNg NghỆ TƯỚI PhuN SƯƠNg (80 phút) 1 Chuẩn bị thực hành (20 phút)

a Mục tiêu: Giúp HS nhận biết các nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành thiết kế mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương. b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH thuyết trình, vấn đáp, hướng dẫn HS các bước chuẩn bị để thực hành thiết kế mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương.

+ Dẫn dắt, hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cần thiết để thực hành theo Bảng 3.3.

+ Gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu yêu cầu thực hành.

+ Yêu cầu HS đọc các tiêu chí đánh giá theo Bảng 3.5.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Quan sát Bảng 3.3, Bảng 3.5 (SGK), thực hiện yêu cầu và trả lời câu hỏi của GV.

+ Tìm hiểu các nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành.

+ HS báo cáo nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành thiết kế mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương.

+ Các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến. c Sản phẩm học tập: Nhận biết được các nội dung cần chuẩn bị để thiết kế mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương. d Phương án đánh giá:

+ HS đánh giá lẫn nhau.

+ GV nhận xét, đánh giá kết quả.

3.2 Quy trình thực hành (60 phút) a Mục tiêu: (2), (4), (5), (6), (7), (8), (9). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH thực hành, hướng dẫn HS thực hành thiết kế mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương.

+ Yêu cầu các nhóm HS triển khai thực hành thiết kế mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương theo Bảng 3.4.

+ Theo dõi, điều chỉnh sai sót của HS

+ Yêu cầu HS dừng hoạt động khi hết thời gian.

+ Tổ chức cho HS đánh giá và tự đánh giá kết quả thực hành theo Bảng 3.5.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Thực hành theo các bước thiết kế mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương ở Bảng 3.4.

+ Đánh giá và tự đánh giá kết quả thực hành theo Bảng 3.5.

+ HS báo cáo kết quả thiết kế mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương.

+ Các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến. c Sản phẩm học tập: Thiết kế được mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương. d Phương án đánh giá:

+ Đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm.

+ GV nhận xét, đánh giá kết quả. hOẠT ĐỘNg 3 LuyỆN TẬP (15 phút) a Mục tiêu: (1), (3), (8). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ: Sử dụng KTDH chia sẻ nhóm đôi, hướng dẫn HS hoàn thành bài tập phần Luyện tập trong SGK.

9Câu 1 Hãy mô tả công nghệ tưới nhỏ giọt, tưới phun sương và tưới phun mưa trong trồng trọt.

9Câu 2 Hãy giải thích hoạt động của mô hình ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt như minh hoạ ở Hình 3.3.

9Câu 3 Hãy nêu các bước thiết kế mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt.

– HS thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện bài tập phần Luyện tập theo yêu cầu của GV.

– Báo cáo kết quả: Trình bày đáp án các bài tập phần Luyện tập trong SGK. c Sản phẩm học tập: Đáp án các bài tập phần Luyện tập trong SGK. d Phương án đánh giá:

+ Đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm.

+ GV nhận xét, phân tích sản phẩm học tập, đánh giá kết quả. hOẠT ĐỘNg 4 VẬN DỤNg (5 phút) a Mục tiêu: (6), (7), (8), (9), (10). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, tổ chức cho HS thảo luận nhóm để thực hiện bài tập phần Vận dụng (SGK).

+ Gợi mở giúp HS tìm hiểu về điều khiển mạch điện tưới tiêu tự động bằng công nghệ IoT.

+ Dẫn dắt HS nêu các yêu cầu của hệ thống tưới nhỏ giọt kết hợp tưới phun sương.

+ Yêu cầu HS thiết kế mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tự động kết hợp tưới nhỏ giọt và tưới phun sương điều khiển bằng công nghệ IoT.

+ Giao bài tập trong SBT cho HS thực hiện ở nhà.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Thực hiện bài tập phần Vận dụng trong SGK.

+ Làm bài tập được GV giao.

– Báo cáo kết quả: Bài tập được HS làm vào vở. c Sản phẩm học tập: Đáp án các bài tập phần Vận dụng và bài tập về nhà. d Phương án đánh giá: GV nhận xét, phân tích sản phẩm học tập, đánh giá kết quả.

TỔNg KẾT – DẶN DÒ (5 phút)

– GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức vừa học, dẫn dắt để HS nêu được các nội dung trong phần Ghi nhớ ở SGK.

– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt ra ở phần Mở đầu: Để thiết kế mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt như minh hoạ ở Hình 3.1, người thiết kế cần thực hiện theo quy trình gồm những bước nào?

– GV nhận xét quá trình học tập của HS trong lớp.

– GV yêu cầu HS tìm hiểu trước các nội dung của chủ đề 4 Thực hành lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt.

KIỂm TRA, ĐÁNh gIÁ ThƯỜNg XuyÊN

– GV theo dõi quá trình HS thực hiện nhiệm vụ trên lớp.

– GV đánh giá thông qua báo cáo của các nhóm.

– GV đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả thực hành, bài tập Luyện tập và Vận dụng.

Phẩm chất, năng lực Yêu cầu cần đạt TT

Kiến thức Trình bày được quy trình lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động (1)

– Lắp đặt, kiểm tra, hiệu chỉnh sự hoạt động của mạch điện theo yêu cầu.

– Thực hiện an toàn, vệ sinh lao động, nghiêm túc, trách nhiệm trong công việc.

Tóm tắt được các kiến thức, kĩ năng cơ bản về lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt.

Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị điện để lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt.

THỰC HÀNH LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TƯỚI TIÊU TỰ ĐỘNG

Tự chủ và tự học

Vận đụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới.

THỰC HÀNH LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TƯỚI TIÊU TỰ ĐỘNG

Giao tiếp và hợp tác

– Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề về lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt

– Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.

Giải quyết vấn đề và sáng tạo Phân tích tình huống đặt ra và lắp đặt sản phẩm phù hợp (8)

Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng về lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt vào thực tiễn.

Có ý thức bảo vệ cuộc sống an toàn, lành mạnh hướng đến sự phát triển bền vững; tôn trọng và thực hiện nghiêm túc nội quy phòng thực hành; có ý thức thực hiện an toàn, vệ sinh lao động trong khi thực hành.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hoạt động Đồ dùng, học liệu dạy học

Hoạt động 1 Khởi động – Hình ảnh hoặc vật thật mô hình mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động.

– Câu hỏi ở phần Mở đầu.

Hoạt động 2 Hình thành kiến thức, kĩ năng mới

– Tranh ảnh: sơ đồ lắp ráp mạch điện ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt, sơ đồ lắp ráp mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương.

– Vật thật: Mô hình mạch điện ứng dụng công nghệ tưới nước tự động.

– Vật tư, dụng dụ, thiết bị thực hành: như Bảng 4.1 (SGK).

Hoạt động 3 Luyện tập Câu hỏi và đáp án phần Luyện tập trong SGK.

Hoạt động 4 Vận dụng Câu hỏi và đáp án phần Vận dụng trong SGK và bài tập trong SBT.

Hoạt động 5 Tổng kết – dặn dò

Slide phần Ghi nhớ của bài học; tài liệu trong SGK và trên internet.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A TIẾN TRÌNH CHUNG

Hoạt động dạy học (thời lượng)

Phương án đánh giá

ChuẩN Bị ThỰC hÀNh (15 phút)

a Mục tiêu: Giúp HS nhận biết các nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành. b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH trực quan, thuyết trình, hướng dẫn HS các nội dung cần chuẩn bị cho phần thực hành lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động.

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu về nội dung thực hành

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu về yêu cầu thực hành.

+ Yêu cầu HS nghiên cứu các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết để lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động theo Bảng 4.1 (SGK).

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu, phân tích các tiêu chí đánh giá kết quả thực hành theo Bảng 4.8.

+ Tổ chức cho HS quan sát sơ đồ khối Hình 4.2 (SGK).

+ Tổ chức cho HS tìm hiểu, phân tích các bước trong quy trình lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Tìm hiểu nội dung thực hành; yêu cầu thực hành; dụng cụ, thiết bị và vật liệu cần thiết; tiêu chí đánh giá kết quả thực hành và quy trình lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động.

+ Quan sát Bảng 4.1, Bảng 4.8, Hình 4.2 (SGK).

+ Thực hiện các yêu cầu của GV.

+ Báo cáo nội dung chuẩn bị thực hành.

+ Các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến. c Sản phẩm học tập: Nêu được các nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động. d Phương án đánh giá:

+ GV nhận xét, phân tích và đánh giá kết quả.

ThỰC hÀNh LẮP ĐẶT mẠCh ĐIỆN ỨNg DỤNg CÔNg NghỆ TƯỚI TIÊu TỰ ĐỘNg TRONg TRỒNg TRỌT (500 phút)

2.1 Lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tự động tưới nhỏ giọt (250 phút) 2.1.1 Chuẩn bị a Mục tiêu: Giúp HS nhận biết các nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt. b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH trực quan, thuyết trình, hướng dẫn HS các nội dung cần chuẩn bị cho phần thực hành lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tự động tưới nhỏ giọt.

+ Đặt câu hỏi: Mạch điện ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt có thể được lắp đặt ở đâu?

+ Yêu cầu HS quan sát Hình 4.3 và tìm những thành phần trên mạch điện ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt mà HS cần thực hiện.

+ Dẫn dắt giúp HS phân tích cách kết nối các thành phần trong mạch điện ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt.

+ Gợi mở giúp HS phân tích yêu cầu thực hành lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt.

+ Yêu cầu HS dựa vào Bảng 4.1 (SGK) để xác định các dụng cụ, thiết bị, vật liệu phù hợp để lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt và hoàn thành Bảng 4.2 (SGK).

+ Dẫn dắt HS tìm hiểu, phân tích các bước lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt theo Bảng 4.3 (SGK).

+ Giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành nội dung bài học.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Tìm hiểu các thành phần, cách kết nối các thành phần; yêu cầu thực hành; dụng cụ, thiết bị, vật liệu và trình tự lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tự động tưới nhỏ giọt.

+ Đúc kết nội dung của bài học.

– Báo cáo kết quả: Trình bày các nội dung cần chuẩn bị để thực hành lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tự động tưới nhỏ giọt. c Sản phẩm học tập: Trình bày được các nội dung cần chuẩn bị để lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tự động tưới nhỏ giọt.

2.1.2 Quy trình thực hành a Mục tiêu: (1), (2), (3), (4), (5), (7), (8), (9), (10). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng hình thức học tập toàn lớp kết hợp thực hành theo các bước lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tự động tưới nhỏ giọt.

+ Tổ chức cho HS thực hành lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt theo trình tự như Bảng 4.3 (SGK).

+ Theo dõi HS thực hành, uốn nắn và điều chỉnh thao tác của HS; nhắc nhở HS đảm bảo an toàn lao động và tiết kiệm nguyên liệu.

+ Hướng dẫn và khuyến khích HS sáng tạo để tạo ra những sản phẩm đạt yêu cầu kĩ thuật và có hình thức đẹp

+ Yêu cầu HS dừng hoạt động và nộp sản phẩm khi hết thời gian.

– HS thực hiện nhiệm vụ: Thực hành lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tự động tưới nhỏ giọt.

– Báo cáo kết quả: Trình bày mạch điện ứng dụng công nghệ tự động tưới nhỏ giọt đã được lắp đặt hoàn chỉnh. c Sản phẩm học tập: Lắp đặt được mạch điện ứng dụng công nghệ tự động tưới nhỏ giọt. d Phương án đánh giá:

+ GV nhận xét, phân tích và đánh giá kết quả.

2.1.3 Kiểm tra, hiệu chỉnh, vận hành thử nghiệm hoạt động của mạch điện ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt a Mục tiêu: (2), (3), (4), (5), (7), (8), (9), (10). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng hình thức học tập toàn lớp kết hợp thực hành kiểm tra, hiệu chỉnh, vận hành thử nghiệm hoạt động của mạch điện ứng dụng công nghệ tự động tưới nhỏ giọt.

+ Dẫn dắt HS tìm hiểu trình tự kiểm tra, hiệu chỉnh, vận hành thử nghiệm hoạt động của mạch điện theo Bảng 4.4.

+ Tổ chức cho HS thực hiện 2 bước trong trình tự kiểm tra, hiệu chỉnh, vận hành thử nghiệm hoạt động của mạch điện ứng dụng công nghệ tự động tưới nhỏ giọt

 Kiểm tra khi chưa cấp điện cho adapter  Kiểm tra khi đã cấp điện cho adapter + Giám sát quá trình kiểm tra, hiệu chỉnh mạch điện đã lắp đặt; uốn nắn và điều chỉnh thao tác của HS.

+ Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn điện và an toàn lao động.

– HS thực hiện nhiệm vụ: Thực hành kiểm tra, hiệu chỉnh, vận hành thử nghiệm hoạt động của mạch điện đã lắp đặt.

– Báo cáo kết quả: Trình bày mạch điện ứng dụng công nghệ tự động tưới nhỏ giọt đã được kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành thử nghiệm. c Sản phẩm học tập: Mạch điện ứng dụng công nghệ tự động tưới nhỏ giọt đã lắp đặt hoàn chỉnh và hoạt động đúng nguyên lí. d Phương án đánh giá:

+ GV nhận xét, phân tích và đánh giá kết quả

2.2 Lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương (250 phút) 2.2.1 Chuẩn bị a Mục tiêu: Giúp HS nhận biết các nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương. b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH trực quan, thuyết trình, hướng dẫn HS các nội dung cần chuẩn bị cho phần thực hành lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương.

+ Đặt câu hỏi: Mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương có thể được lắp đặt ở đâu?

+ Yêu cầu HS quan sát Hình 4.4 và tìm những thành phần trên mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương mà HS cần thực hiện.

+ Dẫn dắt giúp HS phân tích cách kết nối các thành phần trong mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương.

+ Gợi mở giúp HS phân tích yêu cầu thực hành lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương.

+ Yêu cầu HS dựa vào Bảng 4.1 (SGK) để xác định các dụng cụ, thiết bị, vật liệu phù hợp để lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương và hoàn thành Bảng 4.5 (SGK).

+ Dẫn dắt HS tìm hiểu, phân tích các bước lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương theo Bảng 4.6 (SGK).

+ Giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành nội dung bài học.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Tìm hiểu các thành phần, cách kết nối các thành phần; yêu cầu thực hành; dụng cụ, thiết bị, vật liệu và trình tự lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương.

+ Đúc kết nội dung của bài học.

– Báo cáo kết quả: Trình bày các nội dung cần chuẩn bị để thực hành lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương. c Sản phẩm học tập: Trình bày được các nội dung cần chuẩn bị để lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương.

2.2.2 Quy trình thực hành a Mục tiêu: (1), (2), (3), (4), (5), (7), (8), (9), (10). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng hình thức học tập toàn lớp kết hợp thực hành theo các bước lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương.

+ Tổ chức cho HS thực hành lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương theo trình tự như Bảng 4.6 (SGK).

+ Theo dõi HS thực hành, uốn nắn và điều chỉnh thao tác của HS; nhắc nhở HS đảm bảo an toàn lao động và tiết kiệm nguyên liệu.

+ Hướng dẫn và khuyến khích HS sáng tạo để tạo ra những sản phẩm đạt yêu cầu kĩ thuật và có hình thức đẹp

+ Yêu cầu HS dừng hoạt động và nộp sản phẩm khi hết thời gian.

– HS thực hiện nhiệm vụ: Thực hành lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới phun sương.

XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO

ĐÁNh gIÁ Xu ThẾ PhÁT TRIỂN CỦA NỀN NÔNg NghIỆP CÔNg NghỆ CAO (80 phút) Xu thế phát triển của nền nông nghiệp công nghệ cao (20 phút)

a Mục tiêu: (1), (3), (4), (6). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH vấn đáp, thuyết trình, tổ chức cho học sinh thảo luận về xu thế phát triển của nền nông nghiệp công nghệ cao.

+ Dẫn dắt, gợi mở HS liên hệ với kiến thức về các thành phần cơ bản của mô hình nông nghiệp 4.0 kết hợp tìm hiểu tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; nêu được hướng phát triển của nông nghiệp khi khoa học, kĩ thuật và công nghệ phát triển.

+ Dẫn dắt, gợi mở HS nêu được hướng phát triển mô hình nông nghiệp ứng dụng các công nghệ cao trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0: internet vạn vật, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, robot thông minh, máy bay không người lái,

+ Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi (SGK): Hãy cho biết nền nông nghiệp công nghệ cao có xu thế phát triển như thế nào.

+ Dẫn dắt, gợi mở HS nêu được hướng phát triển của nông nghiệp công nghệ cao khi gắn với xu thế phát triển của các ngành công nghệ khác: Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học nông nghiệp, công nghệ tự động hoá, công nghệ năng lượng tái tạo,

+ Hướng dẫn HS tóm tắt các thông tin tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Thảo luận về xu thế phát triển của nền nông nghiệp công nghệ cao.

+ Thực hiện các yêu cầu của GV.

+ Đúc kết kiến thức của bài học và ghi vào vở.

+ Các nhóm báo cáo xu thế phát triển của nền nông nghiệp công nghệ cao.

+ Các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến. c Sản phẩm học tập: Nêu được xu thế phát triển của nền nông nghiệp công nghệ cao. d Phương án đánh giá:

+ GV nhận xét, phân tích và đánh giá kết quả thảo luận.

1.2 Xu thế phát triển mô hình nông nghiệp công nghệ cao (20 phút) a Mục tiêu: (1), (3), (6). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH trực quan, thuyết trình, tổ chức cho HS thảo luận tìm hiểu các hướng phát triển mô hình nông nghiệp công nghệ cao.

+ Cho HS quan sát Hình 5.2 (SGK), yêu cầu HS thảo luận về các hướng phát triển mô hình nông nghiệp công nghệ cao.

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK: Hãy tìm hiểu và cho biết nền nông nghiệp ở địa phương em đang phát triển theo xu thế nào.

+ Dẫn dắt HS tóm tắt các thông tin tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Quan sát Hình 5.2, tìm hiểu xu thế phát triển mô hình nông nghiệp công nghệ cao.

+ Thực hiện các yêu cầu của GV.

+ Đúc kết kiến thức của bài học và ghi vào vở.

+ Các nhóm HS trình bày xu thế phát triển mô hình nông nghiệp công nghệ cao.

+ Các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến. c Sản phẩm học tập: Xác định được các xu thế phát triển mô hình nông nghiệp công nghệ cao. d Phương án đánh giá:

+ GV nhận xét, phân tích và đánh giá kết quả.

1.3 Đánh giá xu thế phát triển nông nghiệp công nghệ cao (40 phút) a Mục tiêu: (2), (4), (6). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng hình thức học tập toàn lớp kết hợp học tập theo nhóm để thảo luận đánh giá xu thế phát triển của nền nông nghiệp công nghệ cao.

+ Tổ chức cho HS thực hành đánh giá xu thế phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo các tiêu chí đánh giá trong Bảng 5.1.

+ Dẫn dắt HS tự đánh giá kết quả thực hành theo hai mức xếp loại: Đạt và Chưa đạt.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Thực hiện đánh giá xu thế phát triển nông nghiệp công nghệ cao.

+ Tự đánh giá kết quả thực hiện của mình.

– Báo cáo kết quả: Đánh giá xu thế phát triển nông nghiệp công nghệ cao. c Sản phẩm học tập: Đánh giá được xu thế phát triển nông nghiệp công nghệ cao. d Phương án đánh giá:

+ GV nhận xét, phân tích và đánh giá kết quả.

ý ThỨC VƯƠN LÊN, TINh ThẦN KhỞI NghIỆP (70 phút) 1 Khởi nghiệp và tinh thần khởi nghiệp (5 phút)

a Mục tiêu: (2). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH thuyết trình, tổ chức cho HS thảo luận tìm hiểu về khởi nghiệp và tinh thần khởi nghiệp.

+ Tổ chức cho HS tìm hiểu những biểu hiện của ý thức vươn lên và tinh thần khởi nghiệp.

+ Yêu cầu HS liệt kê các biểu hiện của ý thức vươn lên và tinh thần khởi nghiệp.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Tìm hiểu về khởi nghiệp và tinh thần khởi nghiệp.

+ Thực hiện các yêu cầu của GV.

– Báo cáo kết quả: Trình bày những biểu hiện của ý thức vươn lên và tinh thần khởi nghiệp. c Sản phẩm học tập: Xác định được các biểu hiện của ý thức vươn lên và tinh thần khởi nghiệp. d Phương án đánh giá:

+ Học sinh đánh giá lẫn nhau.

+ GV nhận xét, phân tích và đánh giá kết quả.

2.2 một số mô hình sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp hiện nay (30 phút) a Mục tiêu: (1), (3), (6). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH thuyết trình, tổ chức cho HS thảo luận tìm hiểu về các mô hình sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp hiện nay.

+ Yêu cầu HS thực hiện câu lệnh (SGK): Em hãy kể tên một số mô hình sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao.

+ Tổ chức cho HS thảo luận tìm hiểu một số mô hình sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao có thể lựa chọn để khởi nghiệp, phù hợp với điều kiện ở Việt Nam.

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu để xác định tên gọi và đặc điểm của các mô hình sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao.

+ Dẫn dắt HS tóm tắt các thông tin tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.

– HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận các mô hình sản suất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao phù hợp với điều kiện ở Việt Nam.

– Báo cáo kết quả: Kể tên và đặc điểm các mô hình sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao. c Sản phẩm học tập: Kể được tên các mô hình sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao. d Phương án đánh giá:

+ GV nhận xét, phân tích và đánh giá kết quả

2.3 Đánh giá ý thức vươn lên, tinh thần khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao (35 phút) a Mục tiêu: (2), (4). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng PPDH thuyết trình, thực hành, tổ chức cho HS đánh giá ý thức vươn lên, tinh thần khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao.

+ Tổ chức cho HS thực hành tự đánh giá bản thân về ý thức vươn lên, tinh thần khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao theo Bảng 5.2

+ Giải thích cách tính điểm với mỗi lựa chọn

– HS thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện tự đánh giá bản thân về ý thức vươn lên, tinh thần khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao.

– Báo cáo kết quả: Trình bày kết quả tự đánh giá ý thức vươn lên, tinh thần khởi nghiệp của bản thân trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao. c Sản phẩm học tập: Kết quả tự đánh giá bản thân về ý thức vươn lên và tinh thần khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao. d Phương án đánh giá: GV nhận xét, phân tích và đánh giá kết quả thực hiện của HS hOẠT ĐỘNg 3 LuyỆN TẬP (15 phút) a Mục tiêu: (1), (2), (3), (4), (5), (6). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Sử dụng hình thức học tập toàn lớp kết hợp học tập theo nhóm, hướng dẫn HS hoàn thành bài tập phần Luyện tập trong SGK.

+ Dẫn dắt HS trình bày xu thế phát triển nông nghiệp công nghệ cao và đánh giá xu thế theo các tiêu chí đã học.

+ Gợi mở giúp HS đề xuất mô hình sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao phù hợp với bản thân và tình hình địa phương; tự đánh giá ý thức vươn lên, tinh thần khởi nghiệp theo các tiêu chí đã học.

– HS thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện bài tập phần Luyện tập theo yêu cầu của GV.

– Báo cáo kết quả: Trình bày đáp án các bài tập phần Luyện tập trong SGK. c Sản phẩm học tập: Đáp án các bài tập phần Luyện tập trong SGK. d Phương án đánh giá:

+ Đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm.

+ GV nhận xét, phân tích sản phẩm học tập, đánh giá kết quả. hOẠT ĐỘNg 4 VẬN DỤNg (5 phút) a Mục tiêu: ( 5), (6), (7). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Gợi ý, hướng dẫn HS tìm hiểu để thực hiện bài tập ở phần Vận dụng trong SGK.

+ Hướng dẫn HS làm bài tập cá nhân ở nhà.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Thực hiện bài tập phần Vận dụng trong SGK.

+ Làm bài tập được GV giao.

– Báo cáo kết quả: Bài tập được HS làm vào vở. c Sản phẩm học tập: Đáp án các bài tập phần Vận dụng và bài tập về nhà. d Phương án đánh giá:

+ GV nhận xét, phân tích sản phẩm học tập, đánh giá kết quả.

TỔNg KẾT – DẶN DÒ (5 phút)

– GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức, kĩ năng đã học, dẫn dắt để HS nêu được các nội dung trong phần Ghi nhớ ở SGK.

– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt ra ở phần Mở đầu: Quan sát Hình 5.1 và cho biết những công nghệ tiên tiến nào được áp dụng trong quản lí trang trại thông minh.

– GV nhận xét quá trình học tập của HS trong lớp.

– GV yêu cầu HS chuẩn bị cho bài Ôn tập mô đun Nông nghiệp 4.0.

KIỂm TRA, ĐÁNh gIÁ ThƯỜNg XuyÊN

– GV theo dõi quá trình HS thực hiện nhiệm vụ trên lớp.

– GV đánh giá thông qua báo cáo của các nhóm.

– GV đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả bài tập Luyện tập và Vận dụng.

Phẩm chất, năng lực Yêu cầu cần đạt TT

Kiến thức Trình bày được tóm tắt những kiến thức đã học về nông nghiệp 4.0 (1)

Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập đặt ra xoay quanh nội dung nông nghiệp 4.0.

Tự chủ và tự học

Chủ động, tích cực trong học tập; vận dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ năng về nông nghiệp 4.0 vào thực tiễn.

Giao tiếp và hợp tác

Trình bày được ý tưởng, thảo luận được những vấn đề của bài học, thực hiện có trách nhiệm các phần việc của cá nhân và phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm.

Chăm chỉ Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng về nông nghiệp 4.0 vào thực tiễn (5)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hoạt động Đồ dùng, học liệu dạy học

Hoạt động 1 Hệ thống hoá kiến thức, kĩ năng

Sơ đồ khối hệ thống hoá kiến thức mô đun Nông nghiệp 4.0.

Hoạt động 2 Giải bài tập và câu hỏi ôn tập

Câu hỏi phần Ôn tập (SGK).

ÔN TẬP MÔ ĐUN NÔNG NGHIỆP 4.0

hệ thống hoá kiến thức,

Mối liên hệ giữa các khối kiến thức:

– Mô hình nông nghiệp công nghệ cao.

– Một số cảm biến thông dụng trong nông nghiệp.

– Thiết kế mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt.

– Thực hành lắp đặt mạch điện ứng dụng công nghệ tưới tiêu tự động trong trồng trọt.

– Xu thế phát triển của nền nông nghiệp công nghệ cao.

PPDH: vấn đáp, thảo luận nhóm.

KTDH: sơ đồ tư duy.

giải bài tập và câu hỏi ôn tập

Câu hỏi ôn tập trong SGK và bài tập trong SBT.

PPDH: vấn đáp, thảo luận nhóm.

B HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC hOẠT ĐỘNg 1 hỆ ThỐNg hOÁ KIẾN ThỨC, KĨ NĂNg (20 phút) a Mục tiêu: (1), (4), (5). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Gợi mở, dẫn dắt giúp HS hệ thống lại những kiến thức cốt lõi của mô đun Nông nghiệp 4.0.

+ Tổ chức cho các nhóm thảo luận về mối liên hệ giữa các khối kiến thức và vẽ minh hoạ sơ đồ hệ thống hoá kiến thức của mô đun Nông nghiệp 4.0

+ Dẫn dắt HS triển khai thêm các nhánh của sơ đồ để tái hiện những nội dung chi tiết của mô đun Nông nghiệp 4.0.

+ GV tổng hợp và phân tích sơ đồ khối hệ thống hoá kiến thức của mô đun Nông nghiệp 4.0.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Thảo luận về mối liên hệ giữa các khối kiến thức.

+ Trả lời các câu hỏi của GV.

– Báo cáo kết quả: HS trình bày sơ đồ khối hệ thống hoá kiến thức của mô đun Nông nghiệp 4.0. c Sản phẩm học tập: Trình bày được sơ đồ khối hệ thống kiến thức phần Trải nghiệm nghề nghiệp – Mô đun Nông nghiệp 4.0. d Phương án đánh giá:

– HS tự đánh giá và đánh giá kết quả thảo luận của nhóm khác.

– GV nhận xét về hoạt động và sản phẩm của các nhóm. hOẠT ĐỘNg 2 gIẢI BÀI TẬP VÀ Câu hỎI ÔN TẬP (20 phút) a Mục tiêu: (2), (3), (4), (5). b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để giải quyết các câu hỏi và bài tập ôn tập phần Trải nghiệm nghề nghiệp – Mô đun Nông nghiệp 4.0 trong SGK.

+ Yêu cầu HS làm bài tập ôn tập phần Trải nghiệm nghề nghiệp – Mô đun Nông nghiệp 4.0 ở SBT.

+ Yêu cầu đại điện các nhóm trình bày kết quả thảo luận

– HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ GV giao.

– Báo cáo kết quả: HS nêu đáp án câu hỏi ôn tập phần Trải nghiệm nghề nghiệp – Mô đun Nông nghiệp 4.0. c Sản phẩm học tập: Đáp án của các câu hỏi, bài tập. d Phương án đánh giá:

– GV kết hợp với HS để nhận xét, góp ý kết quả thảo luận của các nhóm.

– GV đánh giá kết quả thảo luận của HS.

TỔNg KẾT – DẶN DÒ (5 phút)

– Ôn lại nội dung phần Trải nghiệm nghề nghiệp – Mô đun Nông nghiệp 4.0.

– Làm thêm các bài tập trong SBT, chuẩn bị làm bài kiểm tra kiến thức, kĩ năng của phần Trải nghiệm nghề nghiệp – Mô đun Nông nghiệp 4.0

KIỂm TRA, ĐÁNh gIÁ ThƯỜNg XuyÊN

– GV nhận xét quá trình thực hiện nhiệm vụ trên lớp của HS.

– GV đánh giá kết quả đạt được thông qua báo cáo thảo luận nhóm.

CHUẨN BỊ

Hình thức Đồ dùng, học liệu dạy học

Kiểm tra viết kết hợp thực hành – Bảng đặc tả, ma trận đề kiểm tra mô đun Nông nghiệp 4.0.

– Các bộ đề kiểm tra kết hợp nhiều dạng câu hỏi lí thuyết: trắc nghiệm, tự luận, điền khuyết, ghép cặp và thực hành,…

TIẾN TRÌNH KIỂM TRA

a Mục tiêu: Đánh giá năng lực, kết quả học tập và sự tiến bộ của HS sau khi học xong phần

Trải nghiệm nghề nghiệp – Mô đun Nông nghiệp 4.0. b Tổ chức thực hiện:

– GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Nêu yêu cầu kiểm tra.

+ Yêu cầu HS triển khai làm bài kiểm tra phần Trải nghiệm nghề nghiệp – Mô đun Nông nghiệp 4.0.

+ Theo dõi, giám sát, uốn nắn HS về thái độ khi thực hiện bài kiểm tra.

+ Thu sản phẩm sau khi hết thời gian.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Lắng nghe các yêu cầu của GV

+ Thực hiện bài kiểm tra. c Sản phẩm học tập: Sản phẩm kiểm tra của HS. d Phương án đánh giá: GV nhận xét về quá trình thực hiện bài kiểm tra.

Ngày đăng: 29/08/2024, 09:58

w