1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

203 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ
Chuyên ngành Công nghệ
Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 31,17 MB

Cấu trúc

  • BÀI 2. GIÁO DỤC KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ TRONG HỆ THỐNG GIÁO (11)
    • II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên (12)
      • 2. Chuẩn bị của HS (12)
    • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (8’) (12)
  • BÀI 3. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT (22)
  • BÀI 4. LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải (35)
  • BÀI 5. LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT, CÔNG (44)
  • BÀI 6. DỰ ÁN. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP VỚI NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ (53)
    • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải (53)
    • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu dự án (54)
  • TIẾT 15. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải (61)
    • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (5’) (62)
  • TIẾT 8. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải (66)
    • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (74)

Nội dung

KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

GIÁO DỤC KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ TRONG HỆ THỐNG GIÁO

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4 Phiếu học tập Ảnh, power point.

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm- Học bài cũ Đọc trước bài mới.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (8’)

a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về giáo dục kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục quốc dân b Nội dung: HS trả lời được câu hỏi

Em hãy kể tên các cấp học và trình độ đào tạo trong cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam mà em biết? c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.

- Nhóm trẻ: từ 3 tháng đến dưới 3 tuổi.

- Mẫu giáo: từ 3 tuổi đến khi vào lớp 1 (thường là 5 hoặc 6 tuổi).

- Tiểu học: Lớp 1 đến lớp 5.

- Trung học cơ sở: Lớp 6 đến lớp 9.

- Trung học phổ thông: Lớp 10 đến lớp 12.

- Trung cấp nghề: thời gian đào tạo từ 1 đến 3 năm.

- Cao đẳng nghề: thời gian đào tạo từ 2 đến 3 năm.

- Cao đẳng: thời gian đào tạo là 3 năm.

- Đại học: thời gian đào tạo thông thường từ 4 đến 6 năm tùy theo ngành học.

- Cao học (Thạc sĩ): thời gian đào tạo thường là 1.5 đến 2 năm.

- Tiến sĩ: thời gian đào tạo thường là từ 3 đến 4 năm.

Bao gồm các khóa học ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dành cho người lớn, bao gồm cả các khóa học nâng cao trình độ, bồi dưỡng nghiệp vụ, học thứ hai, hoàn thiện kiến thức phổ thông, d Tổ chức hoạt động

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút.

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

GV vào bài mới: Có những cấp học nào? Trình độ đạo tạo trong cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam gồm những gì? Để trả lời được câu hỏi này thì chúng ta vào bài hôm nay.

HS định hình nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1 Tìm hiểu cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam a.Mục tiêu: Mô tả được cơ cấu hệ thống giáo dục của Việt Nam b Nội dung: Cơ cấu hệ thống giáo dục của Việt Nam c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra câu hỏi Quan sát Hình 2.1 và cho biết:

1 Giáo dục phổ thông gồm các cấp học nào?

2 Trong giáo dục phổ thông, ở những thời điểm nào học sinh có thể lựa chọn tiếp tục học ở cấp học hoặc trình độ cao hơn?

I.Cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam

- Giáo dục mầm non: GD nhà trẻ và giáo dục mẫu giáo

- Giáo dục phổ thông: GD tiểu học, giáo dục trung học cơ sở, giáo dục trung

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút.

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

1 Giáo dục phổ thông gồm các cấp học:

- Tiểu học - Trung học cơ sở - Trung học phổ thông 2 Trong giáo dục phổ thông ở Việt Nam, học sinh có các thời điểm quan trọng cho việc lựa chọn tiếp tục học ở cấp học hoặc trình độ cao hơn như sau:

- Sau khi hoàn thành tiểu học (lớp 5): Học sinh sẽ học phổ thông - Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác.

- Giáo dục đại học: đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.

- Giáo dục thường xuyên chuyển lên trung học cơ sở (THCS), bắt đầu từ lớp 6 Đây là bước chuyển tự nhiên trong hệ thống giáo dục phổ thông mà tất cả học sinh đều tham gia.

- Sau khi hoàn thành trung học cơ sở (lớp 9): Học sinh có thể lựa chọn tiếp tục học lên trung học phổ thông (THPT) hoặc theo học tại các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề để học nghề Đây là giai đoạn học sinh bắt đầu có sự lựa chọn định hướng nghề nghiệp và học vấn tương lai của bản thân.

- Sau khi hoàn thành trung học phổ thông (lớp 12): Học sinh có thể chọn lựa các con đường tiếp theo bao gồm: thi đại học/cao đẳng để tiếp tục học tập ở trình độ cao hơn, tham gia các khóa học nghề để học một nghề cụ thể, hoặc bắt đầu tham gia vào thị trường lao động.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức.

GV yêu cầu HS đưa ra khái niệm về hình chiếu vật thể

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu sự phân luồng trong hệ thống giáo dục a.Mục tiêu: Nhận ra và giải thích được các thời điểm có sự phân luồng và cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục. b Nội dung: Phân luồng trong hệ thống giáo dục c Sản phẩm: Báo cáo nhóm và hoàn thành trả lời câu hỏi phiếu học tập số 1 d Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

- GV phát phiếu học tập số 1 cho học sinh và yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập trong thời gian là 2 phút

- GV yêu cầu học sinh đổi chéo phiếu học tập cho nhau.

- HS hoàn thành phiếu học tập số 1 GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

- GV chiếu đáp án và biểu điểm của phiếu học tập số 1.

- GV hướng dẫn học sinh chấm phiếu học tập số 1 của bạn.

- HS đổi chéo phiếu học tập cho nhau.

- HS quan sát đáp án, biểu điểm của PHT

II.Phân luồng trong hệ thống giáo dục - Phân luồng trong giáo dục là biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục trên cơ sở thực hiện hướng nghiệp trong giáo dục, tạo điều kiện để học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông tiếp tục học ở cấp học, trình độ cao hơn hoặc theo học giáo dục nghề nghiệp hoặc tham gia lao động phù hợp với năng lực, điều kiện cụ thể của cá nhân và nhu cầu xã hội

- Phân luồng trong hệ thống giáo dục nhằm mục đích góp phần điều tiết cơ cấu ngành nghề của lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước

- Phân luồng trong nhà trường phổ số 1 - Học sinh chấm phiếu học tập số 1 của bạn.

Kết luận và nhận định

- GV thống kê số điểm đạt được của cả lớp.

- GV nhận xét và bổ sung.

- HS nghe và ghi nhớ. thông nhằm giúp học sinh hiểu biết về bản thân và nghề nghiệp để có thể tự đưa ra quyết định lựa chọn ngành, lựa chọn nghề nghiệp phù hợp.

- Có hai thời điểm phân luồng cụ thể: phân luồng sau tốt nghiệp trung học cơ sở, phân luồng sau tốt nghiệp trung học phổ thông.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Họ và tên: Lớp

Cho các lựa chọn sau: hướng nghiệp; tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông; cá nhân; nhu cầu xã hội; điều tiết cơ cấu ngành nghề; ngành; nghề nghiệp; phân luồng sau tốt nghiệp trung học cơ sở, phân luồng sau tốt nghiệp trung học phổ thông

Em hãy lựa chọn các ý trên để điền vào nội dung dưới đây để được khái niệm, mục đích và thời điểm phân luồng trong hệ thống giáo dục

THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT

NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:

- Trình bày được khái niệm về thị trường lao động, các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường lao động, vai trò của thị trường lao động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

- Mô tả được những vấn đề cơ bản của thị trường lao động tại Việt Nam hiện nay.

- Tìm kiếm được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ.

2 Năng lực 2.1 Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được khái niệm về thị trường lao động, các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường lao động, vai trò của thị trường lao động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ Nhận biết được những vấn đề cơ bản của thị trường lao động tại Việt Nam hiện nay Nhận biệt được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ.

- Năng lực tự chủ, tự học: tự tìm kiếm các thông tin có liên quan đến thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra có liên quan đến thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam.

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức và kỹ năng về thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam đã học vào thực tiễn cuộc sống.

- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4 Phiếu học tập Ảnh, power point.

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm- Học bài cũ Đọc trước bài mới.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (8’) a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại

Việt Nam b Nội dung: HS trả lời câu hỏi

Người lao động thường tìm việc làm qua những kênh thông tin nào c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm

- Các website tuyển dụng - Qua các đơn vị tuyển dụng - Mạng xã hội

- Tuyển dụng nội bộ - Sự kiện tuyển dụng - Tin tuyển dụng trên báo, đài, kênh phát thanh d Tổ chức hoạt động

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút.

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

GV vào bài mới: Thế nào thị trường lao động? Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến thị trường lao động? Những vấn đề cơ bản của thị trường lao động Việt Nam là gì? Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay.

HS định hình nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1 Tìm hiểu về khái niệm thị trường lao động a.Mục tiêu: Trình bày được khái niệm về thị trường lao động b Nội dung: Khái niệm thị trường lao động c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi phiếu học tập số 1 d Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

- GV phát phiếu học tập số 1 cho học sinh và yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập trong thời gian là 2 phút

I.Thị trường lao động 1 Khái niệm

Thị trường lao động là nơi diễn ra sự trao đổi hàng hoá “sức lao động” giữa

- GV yêu cầu học sinh đổi chéo phiếu học tập cho nhau.

- HS hoàn thành phiếu học tập số 1 GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

- GV chiếu đáp án và biểu điểm của phiếu học tập số 1.

- GV hướng dẫn học sinh chấm phiếu học tập số 1 của bạn.

- HS đổi chéo phiếu học tập cho nhau.

- HS quan sát đáp án, biểu điểm của PHT số 1

- Học sinh chấm phiếu học tập số 1 của bạn.

Kết luận và nhận định

- GV thống kê số điểm đạt được của cả lớp.

- GV nhận xét và bổ sung.

- HS nghe và ghi nhớ. người lao động và người sử dụng lao động thông qua các hoạt động tuyển dụng, thoả thuận về tiền lương và các điều kiện ràng buộc khác Trong đó:

- Người lao động thuộc nguồn cung sức lao động, sẽ làm việc theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lí, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động.

- Người sử dụng lao động thuộc bên có nhu cầu tuyển dụng lao động, là các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Họ và tên: Lớp

Cho các lựa chọn sau: hàng hóa, tuyển dụng, tiền lương, người lao động, người sử dụng lao động

Em hãy lựa chọn các ý trên để điền vào nội dung dưới đây để được khái niệm thị trường lao động

1.Thị trường lao động là nơi diễn ra sự trao đổi (1 ) “sức lao động” giữa người lao động và người sử dụng lao động thông qua các hoạt động (3) , thoả thuận về (4) và các điều kiện ràng buộc khác

2 .(5) thuộc nguồn cung sức lao động, sẽ làm việc theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động.

3 (6) thuộc bên có nhu cầu tuyển dụng lao động, là các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân

HƯỚNG DẪN CHẤM PHIẾU HỌC TẬP

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Họ và tên: Lớp

Cho các lựa chọn sau: hàng hóa, tuyển dụng, tiền lương, người lao động, người sử dụng lao động

Em hãy lựa chọn các ý trên để điền vào nội dung dưới đây để được khái niệm thị trường lao động

- Thị trường lao động là nơi diễn ra sự trao đổi (1 ) “sức lao động” giữa người lao động và người sử dụng lao động thông qua các hoạt động (2) , thoả thuận về (3) và các điều kiện ràng buộc khác

- .(4) thuộc nguồn cung sức lao động, sẽ làm việc theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động.

- (5) thuộc bên có nhu cầu tuyển dụng lao động, là các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân

1 hàng hóa 2 tuyển dụng 3 tiền lương 4 người lao động 5 người sử dụng lao động

Hoạt động 2.2 Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường lao động a.Mục tiêu: Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường lao động b Nội dung: Các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường lao động c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra câu hỏi 1 Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường lao động.

2 Quan sát Hình 3.1 và nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong nền kinh tế.

2.Các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường lao động

- Sự tiến bộ của khoa học, kĩ thuật và công nghệ

- Nhu cầu lao động- Nguồn cung lao động

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm trả lời câu hỏi trên trong thời gian 3 phút.

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi.

GV theo dõi, giúp đỡ nhóm HS gặp khó khăn

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường lao động:

- Sự tiến bộ của khoa học, kĩ thuật và công nghệ - Chuyển dịch cơ cấu

- Nhu cầu lao động - Nguồn cung lao động 2 Thị trường lao động có sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ: giảm tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.

Hoạt động 2.3 Tìm hiểu vai trò của thị trường lao động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ a.Mục tiêu: Trình bày được vai trò của thị trường lao động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ b Nội dung: Vai trò của thị trường lao động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra câu hỏi Thị trường lao động có vai trò định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ như thế nào?

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút.

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có thể lựa chọn những hướng đi liên quan tới nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau:

Thị trường lao động có vai trò quan trọng trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

- Giúp người học định hướng lựa chọn ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với năng lực, sở thích, điều kiện của cá nhân, qua đó làm tăng cơ hội có việc làm trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải

- Tóm tắt được một số lý thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp

2 Năng lực 2.1 Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số lý thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp

- Năng lực tự chủ, tự học: tự tìm kiếm những thông tin về một số lý thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến một số lý thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra có liên quan đến một số lý thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp.

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức và kỹ năng một số lý thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp đã học vào thực tiễn cuộc sống.

- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4 Phiếu học tập Ảnh, power point.

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ Đọc trước bài mới.

- Bản vẽ bản vẽ lắp

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (8’) a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về một số lý thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp. b Nội dung: HS trả lời câu hỏi

Theo em, khi lựa chọn nghề nên dựa vào những căn cứ nào dưới đây? c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm

Theo em, khi lựa chọn nghề nên dựa vào những căn cứ:

- Sở thích - Giá trị nghề nghiệp - Cá tính

- Khả năng - Cơ hội việc làm d Tổ chức hoạt động

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút.

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

GV vào bài mới: Thế nào là một số lý thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp? Để tìm hiểu được một số lý thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp cần phải làm gì? Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay.

HS định hình nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1 Tìm hiểu về nội dung cơ bản của lý thuyết cây nghề nghiệp a.Mục tiêu: Tóm tắt được lý thuyết cây nghề nghiệp b Nội dung: Nội dung cơ bản của lý thuyết cây nghề nghiệp c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra hình ảnh sau

Hình 4.2 Mô hình lý thuyết cây nghề nghiệp

Em hiểu như thế nào về lí thuyết cây nghề nghiệp? Nêu ví dụ về chọn nghề theo “quả” và chọn nghề theo "rễ".

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút.

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

I.Lý thuyết cây nghề nghiệp

1.Nội dung cơ bản- Lý thuyết cây nghề nghiệp là một khái niệm được sử dụng để mô tả quá trình phát triển nghề nghiệp của một cá nhân Ý tưởng chính của lý thuyết này là mô tả sự phát triển nghề nghiệp như là một cây, với các "rễ" biểu thị cho những giá trị, kỹ năng,sở thích và kinh nghiệm cá nhân, trong khi "quả" thể hiện những mục tiêu và thành tựu nghề nghiệp. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- Lý thuyết cây nghề nghiệp là một khái niệm được sử dụng để mô tả quá trình phát triển nghề nghiệp của một cá nhân Ý tưởng chính của lý thuyết này là mô tả sự phát triển nghề nghiệp như là một cây, với các "rễ" biểu thị cho những giá trị, kỹ năng, sở thích và kinh nghiệm cá nhân, trong khi "quả" thể hiện những mục tiêu và thành tựu nghề nghiệp.

Ví dụ: Một người có thể quyết định trở thành một bác sĩ vì mong muốn giúp đỡ người khác và có thu nhập cao Họ có một mục tiêu rõ ràng và xác định sẵn là trở thành một bác sĩ.

Ví dụ: Một người có khả năng giao tiếp tốt và đam mê làm việc với trẻ em có thể chọn nghề giáo viên mặc dù không có một mục tiêu nghề nghiệp cụ thể Họ lựa chọn nghề dựa trên kỹ năng và đam mê của mình, và từ đó phát triển sự nghiệp của mình dựa trên nền tảng này.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.

GV gọi 1-2HS đọc phần em có biết.

1.2 HS đoc, HS khác nhận xét và bổ sung.

Hoạt động 2.2 Tìm hiểu về ý nghĩa của lý thuyết cây nghề nghiệp a.Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của lý thuyết cây nghề nghiệp b Nội dung: Ý nghĩa của lý thuyết cây nghề nghiệp c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi của phiếu học tập số 1 d Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

- GV phát phiếu học tập số 1 cho học sinh và yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập trong thời gian là 2 phút - GV yêu cầu học sinh đổi chéo phiếu học tập cho nhau.

- HS hoàn thành phiếu học tập số 1 GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

- GV chiếu đáp án và biểu điểm của phiếu học tập số 1.

- GV hướng dẫn học sinh chấm phiếu học tập số 1 của bạn.

2.Ý nghĩaLý thuyết cây nghề nghiệp giúp các em định hướng lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai phù hợp với khả năng, sở thích và cá tính của bản thân; giúp các em trong việc lựa chọn nhóm môn học ở trung học phổ thông phù hợp với lĩnh

- HS đổi chéo phiếu học tập cho nhau.

- HS quan sát đáp án, biểu điểm của PHT số 1 - Học sinh chấm phiếu học tập số 1 của bạn.

Kết luận và nhận định

- GV thống kê số điểm đạt được của cả lớp.

- GV nhận xét và bổ sung.

- HS nghe và ghi nhớ. vực nghề nghiệp mà bản thân dự định lựa chọn.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Họ và tên: Lớp

Cho các lựa chọn sau: nghề nghiệp, khả năng, sở thích, nhóm môn học Em hãy lựa chọn các ý trên để điền vào nội dung dưới đây để được ý nghĩa của lý thuyết cây nghề nghiệp

Lý thuyết cây nghề nghiệp giúp các em định hướng lựa chọn (1 ) trong tương lai phù hợp với (2) , (3) và cá tính của bản thân; giúp các em trong việc lựa chọn (4) ở trung học phổ thông phù hợp với lĩnh vực (5) mà bản thân dự định lựa chọn.

HƯỚNG DẪN CHẤM PHIẾU HỌC TẬP

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Họ và tên: Lớp

Cho các lựa chọn sau: nghề nghiệp, khả năng, sở thích, nhóm môn học Em hãy lựa chọn các ý trên để điền vào nội dung dưới đây để được ý nghĩa của lý thuyết cây nghề nghiệp

Lý thuyết cây nghề nghiệp giúp các em định hướng lựa chọn (1 ) trong tương lai phù hợp với (2) , (3) và cá tính của bản thân; giúp các em trong việc lựa chọn (4) ở trung học phổ thông phù hợp với lĩnh vực (5) mà bản thân dự định lựa chọn.

1 nghề nghiệp 2 khả năng 3 sở thích 4 nhóm môn học 5 nghề nghiệp

LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT, CÔNG

NGHỆ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:

- Giải thích được các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp.

- Nhận ra và giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp của bản thân trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

2 Năng lực 2.1 Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp Nhận biết và giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp của bản thân trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

- Năng lực tự chủ, tự học: tự tìm kiếm các thông tin có liên quan đến lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra có liên quan đến lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ đã học vào thực tiễn cuộc sống.

- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4 Phiếu học tập Ảnh, power point.

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ Đọc trước bài mới.

- Bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà đơn giản.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (8’) a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ b Nội dung: HS trả lời câu hỏi

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp của bản thân? c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm

Quyết định lựa chọn nghề nghiệp của một người có thể bị ảnh hưởng bởi một loạt các yếu tố, bao gồm nhưng không giới hạn:

- Sở thích và đam mê: Sở thích và đam mê cá nhân đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định lựa chọn nghề nghiệp Người ta thường cảm thấy hạnh phúc và thành công hơn khi họ làm những công việc mà họ yêu thích.

- Kỹ năng và năng lực: Khả năng và kỹ năng của một người cũng là một yếu tố quan trọng Việc chọn nghề nghiệp phù hợp với khả năng tự nhiên và kỹ năng sẽ tăng cơ hội thành công.

- Giáo dục và đào tạo: Mức độ giáo dục và đào tạo của một người cũng có thể ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp của họ Một người có thể lựa chọn nghề nghiệp mà phù hợp với trình độ học vấn của họ.

- Điều kiện gia đình: Điều kiện gia đình có thể ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp Ví dụ, áp lực từ gia đình hoặc các yếu tố tài chính có thể làm cho một người phải chọn nghề nghiệp mà họ không thực sự yêu thích.

- Tiềm năng thu nhập: Tiềm năng thu nhập của một ngành nghề cũng có thể ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp Một số người có thể chọn nghề nghiệp mà họ tin rằng sẽ mang lại thu nhập cao và ổn định.

- Tình hình thị trường lao động: Tình hình thị trường lao động và các xu hướng công nghiệp cũng có thể ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp Một người có thể chọn nghề nghiệp trong một ngành nghề đang phát triển mạnh mẽ và có nhu cầu cao.

- Môi trường làm việc: Môi trường làm việc và văn hóa tổ chức cũng có thể ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp Một người có thể chọn nghề nghiệp mà phù hợp với môi trường làm việc và phong cách làm việc của họ. d Tổ chức hoạt động

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút.

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

GV vào bài mới: Để lựa chọn nghề nghiệp cần tuân theo quy trình như thế nào? Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình lựa chọn nghề nghiệp? Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay.

HS định hình nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1 Tìm hiểu về quy trình lựa chọn nghề nghiệp a.Mục tiêu: Giải thích được các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp. b Nội dung: HS trả lời câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập số 1 c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập số 1 d Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra câu hỏi 1.Vì sao khi lựa chọn nghề nghiệp cần phải thực hiện các bước như Hình 5.1?

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút.

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 1

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.

HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi trong phiếu học tập số 1

GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

I.Quy trình lựa chọn nghề nghiệp Bước 1 Đánh giá bản thân Bước 2

Tìm hiểu thị trường lao động Bước 3

Việc thực hiện các bước như đánh giá bản thân, tìm hiểu thị trường lao động và ra quyết định là quan trọng để đảm bảo rằng quyết định lựa chọn nghề nghiệp của bạn là có ý định và phù hợp nhất có thể Dưới đây là lý do tại sao các bước này cần được thực hiện:

- Đánh giá bản thân: Việc đánh giá bản thân giúp bạn hiểu rõ hơn về sở thích, đam mê, kỹ năng, giá trị và mục tiêu cá nhân của mình Bằng cách này, bạn có thể xác định được những điểm mạnh và điểm yếu của mình, từ đó có thể tìm ra những ngành nghề hoặc công việc phù hợp nhất với bản thân.

- Tìm hiểu thị trường lao động: Tìm hiểu về thị trường lao động giúp bạn hiểu rõ về các xu hướng, cơ hội nghề nghiệp, yêu cầu về kỹ năng và trình độ học vấn, cũng như tiềm năng phát triển trong các ngành nghề khác nhau Bằng cách này, bạn có thể đưa ra quyết định dựa trên thông tin và hiểu biết chính xác nhất về môi trường làm việc.

DỰ ÁN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP VỚI NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ

MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải

- Tự đánh giá được năng lực, sở thích, cá tính của bản thân, bối cảnh của gia đình về mức độ phù hợp với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

2 Năng lực 2.1 Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được năng lực, sở thích, cá tính của bản thân, bối cảnh của gia đình về mức độ phù hợp với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

- Đánh giá công nghệ: Tự đánh giá được năng lực, sở thích, cá tính của bản thân, bối cảnh của gia đình về mức độ phù hợp với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

- Năng lực tự chủ, tự học: tìm kiếm các thông tin có liên quan đến ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ., lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra liên quan đến ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.để lập dự án.

- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động Có ý thức thực hiện nhiệm vụ được giao.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị của giáo viên

- Nghiên cứu yêu cầu cần đạt, lựa chọn nội dung dạy học.

- Ảnh, power point Ti vi

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm, lập dự án.

- Tài liệu hướng dẫn cho việc thiết kế giá đọc sách.

- Dụng cụ, thiết bị, vật liệu

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu dự án

a.Mục tiêu: Nhận biết được chủ đề của dự án và các nhiệm vụ cần thiết để thực hiện dự án b Nội dung: Chủ đề, mục tiêu, yêu cầu, tiêu chí đánh giá của dự án c Sản phẩm

Báo cáo hoạt động nhóm của HS Mục tiêu, nhiệm vụ của dự án d Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra câu hỏi

? Lựa chọn nghề nghiệp của bản thân dựa vào yếu tố nào GV yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi trong thời gian 2 phút.

HS nhận nhóm, phân công nhiệm vụ và liên hệ kiến thức đã học, tiến hành thảo luận nhóm và hoàn thành yêu cầu của GV

GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

GV dẫn dắt vào bài mới:

Khoa học, kĩ thuật và công nghệ phát triển mạnh mẽ nên ngành nghề trong lĩnh vực kĩ

II.Nhiệm vụ - Tìm hiểu một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ, phân tích đặc điểm và những yêu cầu chung đối với người lao động.

- Tự đánh giá mức độ phù hợp về năng lực, sở thích, cá tính của bản thân, bối cảnh của gia đình đối với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

3 Tiêu chí đánh giá Bảng 6.1 Các tiêu chí đánh giá dự án

1.Giới thiệu được một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ, đặc điểm và những yêu cầu chung đối với người lao động

2.Hoàn thành bảng 6.2 để đánh giá mức độ phù hợp của năng lực bản thân với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

3.Hoàn thành bảng 6.3 để đánh giá mức độ phù hợp của sở thích bản thân với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

4.Hoàn thành bảng 6.4 để thuật công nghệ ngày càng đa dạng và phong phú, lựa chọn ngành nghề phù hợp là một việc quan trọng của mỗi người.

Lưa chọn được nghề phù hợp với năng lực, sở thích, cá tính của bản thân, bối cảnh gia đình sẽ giúp các em có nhiều cơ hội thành công trong nghề nghiệp và có nhiều niềm vui trong cuộc sống sau này Em hãy thực hiện dự án “Đánh giá được năng lực, sở thích, cá tính của bản thân, bối cảnh của gia đình về mức độ phù hợp với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ”

HS tiếp nhận dự án.

GV nêu chủ đề và mục tiêu của dự án

GV nêu tiêu chí đánh giá kết quả dự án

GV nêu các yêu cầu của dự án GV nêu dụng cụ, thiết bị, vật liệu cần thực hiện dự án GV giới thiệu các nguồn tài liệu tham khảo của dự án

HS nghe và ghi vào vở nội dung đánh giá mức độ phù hợp của cá tính bản thân với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

5.Hoàn thành bảng 6.5 để đánh giá mức độ phù hợp bối cảnh gia đình với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

6 Kết luận được sự phù hợp về mức độ phù hợp mới một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

Bảng 6.2 Bảng hỏi đánh giá mức độ phù hợp của năng lực bản thân với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

TT Câu hỏi Trả lời

1 Trong các môn học, em thích học ba môn học nào nhất?

2 Những môn học nào mà em chưa thích học?

3 Em thấy mình học dễ dàng và đạt kết quả cao ở những môn học nào?

4 Những hoạt động giáo dục nào ở nhà trường mà em cảm thấy thích và tham gia một cách hào hứng, thoải mái?

5 Em có thường hoàn thành các nhiệm vụ học tập đòi hỏi sự vận dụng kiến thức một cách sáng tạo không?

Kết luận: Không phù hợp Ít phù hợp Phù hợp

Bảng 6.3 Bảng hỏi đánh giá mức độ phù hợp của sở thích bản thân với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

1 Tôi thích tập thể dục hoặc chơi thể thao 2 Tôi thích làm hoặc tham gia các hoạt động ngoài trời 3 Tôi thích tìm hiểu về thế giới xung quanh mình(thiên nhiên, không gian, những sinh vật sống) 4 Tôi thích sửa chữa đồ vật, vật dụng, máy móc xung quanh 5 Tôi thích làm việc tay chân(làm vườn, dọn dẹp nhà cửa) 6 Tôi thích làm việc với đồ vật cụ thể, máy móc, dụng cụ

7 Tôi thích dành dụm tiền 8 Tôi thích những công việc cho ra kết quả có thể nhìn thấy được 9 Tôi không thích tranh luận và các công việc đòi hỏi phải giao tiếp, hợp tác với người khác 10 Tôi không thích phát biểu trước đám đông và các sự kiện xã hội, các hoạt động văn hóa nghệ thuật

Kết luận: Không phù hợp Ít phù hợp Phù hợp

Bảng 6.4 Bảng hỏi đánh giá mức độ phù hợp của cá tính bản thân với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

Tiêu chí Nội dung Lựa chọn Kết luận

Thích Thích làm việc cùng máy móc, thiết bị kĩ thuật có Không Thích làm những công việc đòi hỏi sự khéo léo Thích giải quyết vấn đề theo hướng đưa ra giải pháp cụ thể

Không thích phát biểu trước đám đông có

Không Không thích tham gia các sự kiện xã hội Không thích các công việc đòi hỏi phải giao tiếp, hợp tác

Làm việc tỉ mỉ, cẩn thận tới từng chi tiết nhỏ có Không Làm việc kiên trì cho đến khi đạt được kết quả

Thích làm việc đúng quy trình có Không Thích hoạt động thể dục, thể thao

Thích tham gia xây dựng công trình Thích làm các đồ thủ công mĩ nghệ

Kết luận: Không phù hợp Ít phù hợp Phù hợp

Bảng 6.5 Bảng hỏi đánh giá mức độ phù hợp của bối cảnh gia đình với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

TT Câu hỏi Trả lời

1 Trong gia đình em có những ai làm công việc hoặc nghề nghiệp liên quan đến kĩ thuật, công nghệ?

2 Ở nhà, các thành viên trong gia đình em có thường nói chuyện về công việc của mình không?

3 Các thành viên trong gia đình em yêu thích công việc hoặc nghề nghiệp mà họ đang làm như thế nào?

4 Nghề nghiệp của những người thân trong gia đình em có được nhiều người trong xã hội mong muốn không?

5 Trong gia đình em, ai là người có ảnh hưởng nhất đến việc lựa chọn nghề nghiệp của em?

6 Gia đình có thường xuyên nói chuyện về kế hoạch học tập và lựa chọn một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ trong tương lai của em không?

7 Gia đình có tư vấn cho em trong việc lựa chọn môn học ở trường trung học phổ thông hoặc học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở không?

8 Gia đình có ủng hộ quyết định lựa chọn ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ của em không?

9 Gia đình có bắt buộc em phải chọn ngành nghề theo sự lựa chọn của gia đình không?

10 Hoàn cảnh của gia đình em có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ không?

Kết luận: Không phù hợp Ít phù hợp Phù hợp

Hoạt động 2: Xây dựng dự án a.Mục tiêu: Hướng dẫn HS lập dự án b Nội dung: Các công việc thực hiện, mốc thời gian thực hiện và hoàn thành, nguyên vật liệu cần thiết, phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm c Sản phẩm: Kế hoạch chi tiết thực hiện các nhiệm vụ của dự án d Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

GV yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận các bước thực hiện dự án

1.Đánh giá bản thân, bao gồm: tìm hiểu năng lực, sở thích, cá tính của bản thân, bối cảnh của gia đình.

2 Tìm hiểu thị trường lao động, bao gồm: giới thiệu tên, đặc điểm một số ngành nghề phổ biến thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ; những yêu cầu chung đối với người lao động.

3 Ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp trên cơ sở đánh giá mức độ phù hợp về năng lực, sở thích, cá tính của bản thân, bối cảnh gia đình đối với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trong thời gian 3 phút và hoàn thiện các yêu cầu trên.

HS nhận nhóm, phân công nhiệm vụ và liên hệ kiến thức đã học, tiến hành thảo luận nhóm và hoàn thành yêu cầu của GV

GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi vào vở nội dung

3.Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ dự án

- Công việc cần làm - Thời gian thực hiện - Người thực hiện - Vật liệu và dụng cụ thực hiện

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (5’)

a.Mục tiêu: Khơi gợi kiến thức ôn tập về lý thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp, lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ; đánh giá được mức độ phù hợp với ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ b Nội dung: Ôn tập lại kiến thức về lý thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp, lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ; đánh giá được mức độ phù hợp với ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

Trình bày tóm tắt kết quả tìm thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ qua truy cập vào các trang web chính phủ, trang web của các công ty tư vấn nhân lực hoặc của công ty sản xuất, kinh doanh c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi

1 Triển vọng của thị trường lao động - Người lao động được đào tạo về chuyên môn kĩ thuật, công nghệ tăng về số lượng và chất lượng đã đáp ứng nhu cầu lao động trong nước và xuất khẩu lao động.

- Số lượng các khu công nghiệp, chế xuất xây dựng nhiều khiến nhu cầu lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ ngày càng lớn.

- Doanh nghiệp công nghệ ở Việt Nam ra đời, thúc đẩy sự xuất hiện nhiều ngành nghề mới liên quan đến công nghệ thông tin.

2 Yêu cầu của thị trường lao động - Đối với vị trí kĩ sư, yêu cầu:

+ Có trình độ, kiến thức chuyên môn, kĩ năng, kĩ thuật, công nghệ vững vàng + Thông thạo ngoại ngữ

+ Sử dụng thành thạo phần mềm ứng dụng trong thiết kế và sản xuất

+ Làm việc tích cực, năng động, sáng tạo

+ Có khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm - Đối với vị trí công nhân kĩ thuật, yêu cầu:

+ Có kĩ năng thực hành nghề vững vàng + Có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm 3 Các thông tin chính về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ - Số lượng lao động có đào tạo về chuyên môn kĩ thuật tăng

- Vốn đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam tăng - Lao động có chuyên môn kĩ thuật, công nghệ có cơ hội xuất khẩu d Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi.

GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

GV: Để ôn tập lại kiến thức về lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật công nghệ thì chúng ta vào bài hôm nay.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Hoạt động 2: Hoạt động ôn tập (15’) a.Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức về lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật công nghệ b Nội dung: Trả lời các câu hỏi sau c Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ Báo cáo kết quả nhóm. d Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV phân chia nhóm, phát giấy A0 cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra sơ đồ tư duy về lý thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp, lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ; đánh giá được mức độ phù hợp với ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và hoàn thành sơ đồ tư duy

GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.

Sơ đồ tư duy về lý thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp, lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ; đánh giá được mức độ phù hợp với ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

Hoạt động 3: Luyện tập(20’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ b Nội dung: Lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ c Sản phẩm: Hoàn thành bài tập. d Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV phân chia nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận và hoàn thành bài tập Thời gian là 10 phút.

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và hoàn thành bài tập.

GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.

Câu 1 Tóm tắt lí thuyết cây nghề nghiệp trong lựa chọn nghề nghiệp Đáp án

Theo mô hình lí thuyết cây nghề nghiệp, phần rễ gồm khả năng, sở thích, cá tính và giá trị nghề nghiệp của mỗi người được coi là phần gốc rễ của lựa chọn nghề nghiệp: phần quả gồm công việc ổn định, lương cao, mỗi trường làm việc tốt, cơ hội việc làm, được nhiều người tôn trọng được coi là thành quả thu được

Câu 2 Tóm tắt lí thuyết mật mã Holland trong lựa chọn nghề nghiệp Đáp án Lí thuyết mật mã Holland chia tính cách con người ra 6 nhóm và tương ứng với mỗi nhóm tính cách là một kiểu người đặc trưng Vị trí các kiểu người được sắp xếp theo quy ước: kiểu người ở cạnh càng xa thì tính cách càng khác nhiều hơn Trong thực tế, tính cách của nhiều người không nằm gọn trong nhóm tính cách của một kiểu người mà thường là sự kết hợp của 2 nhóm hoặc nhiều hơn Do đó, khi tìm hiểu để biết bản thân thuộc kiểu người nào thì cần phải xem xét mình nổi trội nhất ở nhóm tính cách nào

Câu 3 Em hãy xác định hướng đi của bản thân sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở

Giải thích lí do Đáp án Để xác định hướng đi của bản thân sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, bạn có thể thực hiện các bước sau và giải thích lí do:

- Tự đánh giá bản thân: Tự đánh giá kỹ năng, sở thích, đam mê và giá trị cá nhân Điều này giúp bạn hiểu rõ hơn về bản thân và những gì bạn muốn trong tương lai.

- Nghiên cứu về các ngành nghề: Tìm hiểu về các ngành nghề khác nhau, yêu cầu về trình độ học vấn và kỹ năng cần thiết, tiềm năng phát triển và cơ hội việc làm trong tương lai.

- Tham gia các hoạt động thực tế: Thực tập, tham gia các khóa học, hoặc làm việc tạm thời trong các lĩnh vực mà bạn quan tâm để trải nghiệm thực tế và kiểm tra xem liệu bạn có phù hợp với ngành nghề đó hay không.

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về đặc điểm chung của cây ăn quả b Nội dung: HS trả lời được câu hỏi.

Hãy sắp xếp mỗi bộ phận của cây dừa trong Hình 1.1 tương ứng với mục đích sử dụng sau: (1) Mĩ phẩm, (2) Giá thẻ trồng cây, (3) Vật liệu xây dựng. c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.

(1) Mĩ phẩm - a) Cùi dừa (2) Gái thể trồng cây - b) Vỏ dừa (3) Vật liệu xây dựng - c) Lá dừa d Tổ chức hoạt động

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút.

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

GV vào bài mới: Cây ăn quả có vai trò như thế nào? Cây căn quả có đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh ra sao? Để trả lời được các câu hỏi trên thì chúng ta vào bài hôm nay

HS định hình nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1 Tìm hiểu về vai trò của cây ăn quả a.Mục tiêu: Trình bày được vai trò của cây ăn quả b Nội dung: Vai trò của cây ăn quả c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra câu hỏi sau:

1.Quan sát hình 1.2 và nêu vai trò của cây ăn quả tương ứng với các ảnh trong hình

2 Em hãy kể tên một số sản phẩm được chế biến từ quả xoài, chuối hoặc bưởi.

3 Kể tên các sản phẩm được tạo ra từ cây ăn quả trong Hình 1.3.

4 Hãy kể thêm các sản phẩm văn hoá, nghệ thuật được tạo ra từ cây ăn quả.

GV: Chia sẻ với bạn một số vai trò của cây ăn quả đối với con

I.Vai trò của cây ăn quả

- Cung cấp nguồn 1.Sử dụng làm thực phẩm - Cung cấp nguồn vitamin, chất khoáng, amino acid, đường, chất xơ cho cơ thể con người.

2 Sử dụng làm nguyên liệu chế biến

VD: Nước giải khát từ chanh leo

3 Sử dụng làm dược liệu

VD: Hạt xoài trị ho

4 Bảo vệ môi trường và trang trí cảnh quan - Làm bóng mát, cây cảnh quan, tạo môi trường xanh, sạch, đẹp

5 Phát triển kinh tế, văn hóa, nghệ thuật người GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút.

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

1.Vai trò của cây ăn quả tương ứng với các ảnh trong hình:

+ Hình a: cung cấp nguồn hàng cho xuất khẩu + Hình b: tạo cảnh quan

+ Hình c: cung cấp nguyên liệu cho chế biến + Hình d: cung cấp nguồn thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất cho con người.

2 - Xoài: Mứt xoài, xoài sấy dẻo, bánh xoài, sinh tố xoài,

- Chuối: sinh tố, kẹo chuối, chuối sấy,

- Bưởi: tinh dầu bưởi, mứt vỏ bưởi, nước ép, salad,

3 - Hồ lô tài lộc được làm từ quả bưởi.

- Hoa sen và giá đỡ điện thoại được làm từ cây dừa.

- Cây quất thế 4 - Dưa hấu khắc chữ (dùng để thở trong các dịp lễ tết).

- Dừa tài lộc dát vàng (dùng để thở trong các dịp lễ tết).

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.

GV: 1 Cây dứa được trồng nhiều ở vùng đồi núi đem lại những lợi ích gì?

2 Hãy kể tên và nêu vai trò của cây ăn quả đặc trưng tại một số địa phương.

1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung 1 Lợi ích của việc trồng cây dứa ở vùng đồi núi:

- Hạn chế sạt lở đất: Hệ thống rễ của cây dứa có khả năng giữ chặt đất, giúp giảm nguy cơ sạt lở đất ở vùng đồi núi.

- Tạo ra nguồn thu nhập: Việc trồng dứa mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân ở vùng đồi núi, từ việc bán dứa, làm các sản phẩm từ dứa như nước dừa, mứt dứa, cho đến việc chế biến vỏ dứa thành các sản phẩm thủ công mỹ nghệ.

- Bảo vệ môi trường: Cây dứa giúp duy trì đa dạng sinh học ở vùng đồi núi, cung cấp môi trường sống cho nhiều loài sinh vật khác nhau.

- Thuận tiện cho việc chế biến sản phẩm địa phương: Dứa là nguyên liệu quen thuộc và phổ biến trong ẩm thực địa phương, việc trồng dứa tại vùng đồi núi giúp tiết kiệm chi phí vận chuyển và bảo quản sản phẩm.

2 Cây ăn quả đặc trưng tại một số địa phương và vai trò của chúng:

- Sầu riêng ở miền Nam: Sầu riêng là loại trái cây quý giá và đặc sản của miền Nam Việt Nam Nó không chỉ là nguồn thu nhập chính của nhiều hộ nông dân mà còn là nguồn cảm hứng cho du lịch và thưởng thức ẩm thực.

- Măng cụt ở miền Trung và Nam Bộ: Măng cụt là một loại cây ăn quả quan trọng ở miền Trung và Nam Bộ của Việt Nam Trái măng cụt không chỉ là một nguồn thực phẩm phong phú mà còn là nguồn thu nhập chính cho nhiều gia đình nông dân Ngoài ra, măng cụt cũng được sử dụng trong y học dân gian với các tác dụng hỗ trợ sức khỏe.

- Dừa ở miền Nam: Dừa là cây ăn quả quan trọng và phổ biến ở miền Nam Việt Nam Nó không chỉ cung cấp nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng mà còn là nguồn nước uống tự nhiên và nước dừa được sử dụng rộng rãi trong việc làm mát và chế biến món ăn

Ngoài ra, các phần của cây dừa như lá, trái, và vỏ còn được sử dụng để làm nhiều sản phẩm khác nhau như thảm dừa, nước dừa đóng chai, và gỗ dừa.

- Mơ ở vùng Tây Bắc: Mơ là loại cây ăn quả quan trọng ở vùng núi cao Tây Bắc Trái mơ không chỉ là nguồn thực phẩm cung cấp dinh dưỡng mà còn là nguồn thu nhập chính cho nhiều hộ gia đình nông dân Cây mơ cũng đóng vai trò quan trọng trong văn hóa dân gian và được sử dụng trong các nghi lễ và lễ hội của dân tộc thiểu số ở vùng núi.

- Mận ở vùng Bắc Bộ: Mận là loại cây ăn quả phổ biến ở vùng Bắc Bộ, đặc biệt là các tỉnh như Hà Giang, Lào Cai Trái mận không chỉ là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng mà còn được sử dụng để làm các sản phẩm chế biến như mứt, rượu mận, và nhiều món ăn đặc sản khác của vùng đất núi Bắc Bộ.

Hoạt động 2.2 Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học của cây ăn quả a.Mục tiêu: Phân tích được đặc điểm thực vật của một số loại cây ăn quả phổ biến ở địa phương. b Nội dung: Đặc điểm thực vật học của cây ăn quả c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 1 HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi trong phiếu học tập số 1

GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

1.Tại sao người trồng cần hiểu được đặc điểm thực vật học của cây ăn quả?

2 Vì sao cây ăn quả cần được trồng ở nơi có tầng canh tác dày 1,0m trở lên?

3 Chức năng của rễ và thân có điểm nào giống và khác nhau?

4 Em hãy kể tên một số loại quả hạch, quả mọng, quả có vỏ cứng mà em biết.

1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung 1 Người trồng cần hiểu được đặc điểm thực vật học của cây ăn quả để:

- Chăm sóc tốt hơn: Hiểu rõ về cấu trúc và tính chất sinh học của cây ăn quả giúp người trồng có thể chăm sóc cây một cách hiệu quả hơn Họ có thể điều chỉnh phương pháp chăm sóc, cung cấp nước, phân bón và kiểm soát sâu bệnh phù hợp với nhu cầu cụ thể của cây.

- Nhận biết vấn đề sức khỏe của cây: Bằng cách hiểu rõ về các dấu hiệu và triệu chứng của các vấn đề sức khỏe thực vật, người trồng có thể nhận ra các vấn đề sớm và áp dụng biện pháp phòng ngừa hoặc điều trị kịp thời để bảo vệ cây khỏi sâu bệnh.

Ngày đăng: 30/08/2024, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w