1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG 6 KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN TÁCH 5 TIẾT CÓ 2 TIẾT LUYỆN TẬP

28 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính chất chung của kim loại
Chuyên ngành Khoa học tự nhiên
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 419,36 KB

Nội dung

CHƯƠNG 6 KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN TÁCH 5 TIẾT CÓ 2 TIẾT LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6 KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN TÁCH 5 TIẾT CÓ 2 TIẾT LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6 KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN TÁCH 5 TIẾT CÓ 2 TIẾT LUYỆN TẬP

Trang 1

CHƯƠNG VI - KIM LOẠI SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM

LOẠIBÀI 18 TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI

Môn học: KHTN; LỚP 9Thời gian thực hiện:…… tiết

Ngày soạn:…… /……/2024Ngày thực hiện Lớp/TS Tiết

TKB

9A/30

I MỤC TIÊU1 Kiến thức

- Kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và ánh kim.- Hầu hết kim loại tác dụng với oxygen tạo thành oxide (trừ kim loại như Au không phảnứng); tác dụng với khí chlorine tạo muối chloride; tác dụng với lưu huỳnh tạo muối sulfide.- Một số kim loại hoạt động hoá học mạnh như Na, K, Ca, tác dụng với nước ở nhiệt độthường tạo thành hydroxide và khí hydrogen Các kim loại như Zn, Fe, tác dụng với hơinước ở nhiệt độ cao tạo thành oxide và khí hydrogen

- Một số kim loại tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và giải phóng khí hydrogen.Khi xảy ra phản ứng hoá học giữa dung dịch muối và kim loại (trừ kim loại phản ứng đượcvới nước như K, Na, Ca, ), thường sản phẩm tạo thành là muối mới và kim loại mới

2 Năng lực

2.1.Năng lực khoa học tự nhiên

- Nêu được tính chất vật lí chung của kim loại gồm tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và ánhkim

Trang 2

- Trình bày được các tính chất hoá học cơ bản của kim loại gồm tác dụng với phi kim(oxygen, lưu huỳnh, chlorine), với nước, với dung dịch HCl và với dung dịch muối – Phântích để mô tả được sự khác biệt trong tính chất vật lí, tính chất hoá học của nhôm, sắt, vàng.- Giải thích được một số ứng dụng của kim loại dựa trên những tính chất của chúng– Vậndụng kiến thức về tính chất vật lí, hoá học của kim loại để giải quyết một số vấn đề thực tế.

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: chủ động tích cực đọc tài liệu, nghiên cứu SGK.- Trách nhiệm: chủ động hoàn thành các nhiệm vụ được giao khi làm việc nhóm

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Video thí nghiệm (trên trang web: taphuan.nxbgd.vn): - Sắt cháy trong oxygen

- Natri phản ứng với chlorine

Phiếu học tập số 1

1 Tác dụng vớiphi kim

-Sắt cháy trong oxygen –Nhôm cháy trong oxygen

-Natri phản ứng vớichlorine

– Sắt phản ứng vớichlorine

2 Tác dụng vớinước

- Sodium phản ứng với nước

3.Tác dụng vớidung dịch acid

- iron phản ứng với

hydrochloric acid

Trang 3

4.Tác dụng với dung dịch muối

Hoạt động của giáo viên và học sinhSản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu kể têncác kim loại và ứng dụng của kim loại đó

- GV nêu tình huống Mở đầu trang 87 Bài 18KHTN 9: Thép, thành phần chính là sắt (iron),

được dùng làm khung chịu lực của các côngtrình xây dựng; đồng (copper) dùng làm dây dẫnđiện; vàng (gold) dùng làm đồ trang sức; … Cácứng dụng đó dựa trên những tính chất nào củakim loại?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thảo luận, viết các ứng dụng lên giấy

Câu trả lời của HS:Một số kim loại và ứng dụng của kimloại đó:

+ Thép (thành phần chính là sắt) làmkhung bê tông trong xây dựng,…

+ Đồng: làm dây dẫn điện, đúc tượng,…+ Nhôm: làm thìa dĩa, xoong chảo; làmdây dẫn điện,…

+ Vàng: làm đồ trang sức.+ Thuỷ ngân: để chế tạo nhiệt kế,…– HS nảy sinh những vấn đề như: + Số lượng kim loại rất đa dạng và ứng

Trang 4

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

Lần lượt đại diện mỗi nhóm trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, ghi nhận các ý kiến của HS, đánhgiá dựa trên số lượng kim loại và số ứng dụngmà HS kể được

- GV tổng kết nhấn mạnh: kim loại rất đa dạngvề số lượng, về ứng dụng trong cuộc sống Tuyvậy, kim loại có những tính chất chung

dụng rất phong phú + Kim loại có tính chất vật lí và hoá họcchung không?

Trả lời tình huống Mở đầu trang 87Bài 18 KHTN 9:

Những ứng dụng của kim loại sắt (iron),đồng (copper), vàng (gold)… dựa trêncác tính chất vật lí của kim loại (như:tính dẻo; tính dẫn điện, dẫn nhiệt; tínhánh kim) và tính chất hoá học của kimloại

Ví dụ:- Kim loại đồng dẫn điện tốt, bền nênđược dùng làm dây dẫn điện

- Kim loại vàng có ánh kim đẹp, bền vớimôi trường (không bị oxi hoá bởioxygen, hơi nước … có trong không khí)nên được dùng làm đồ trang sức

- Thép cứng và bền nên được dùng làmkhung chịu lực của các công trình xâydựng

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

2.1 Tìm hiểu các tính chất vật lí của kim loại

a) Mục tiêu

- Nêu được tính chất vật lí chung của kim loại.- Giải thích được một số ứng dụng của kim loại dựa trên những tính chất vật lí.- Tích cực, có trách nhiệm khi tham gia làm việc nhóm

b) Nội dung:

- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu trả lời các câu hỏi Hoàn thành mục tiêu yêu cầu

c) Sản phẩm Câu trả lời của HS

Trang 5

d) Tiến trình thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinhSản phẩm(1) Tìm hiểu về tính chất vật lí của kim loại

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu trả lời các câu hỏi

Hoạt động trang 87 KHTN 9: Trả lời các câu hỏi sau:

1 Khi uốn các thanh thuỷ tinh, gỗ, nhôm (aluminium),thép (thành phần chính là sắt), thanh nào có thể bị uốncong mà không gãy?

2 Khi dùng búa đập vào các vật thể bằng đồng, gỗ,vàng, nhôm, cao su, sứ, vật thể nào bị biến dạng (vỡ vụn,dát mỏng, )

3 Khi nhúng thìa nhôm vào cốc nước sôi, tay cầm cánthìa sẽ thấy nóng Hiện tượng này chứng tỏ tính chất gìcủa nhôm?

4 Dựa vào các số liệu trong Bảng 11.3 (trang 57), hãygiải thích vì sao dây dẫn điện thường làm bằng đồng vànhôm mà không làm bằng sắt

5 Quan sát bề mặt viên gạch, mảnh nhôm, mảnh đồng,bề mặt nào có vẻ sáng lấp lánh (ánh kim)?

Câu hỏi trang 88 KHTN 9: Quan sát Hình 18.1 và cho

biết những ứng dụng của các kim loại vàng, đồng, nhôm,sắt dựa trên những tính chất vật lí nào?

I Tính chất vật lí của kim loại.

- Câu trả lời của HS

Trả lời Hoạt động trang 87KHTN 9:

1 Các thanh nhôm (aluminium),thép (thành phần chính là sắt) cóthể uốn cong mà không bị gãy.2 Các vật thể bằng đồng, vàng,nhôm, sứ có thể bị biến dạng,trong đó:

+ Vật liệu bằng đồng, vàng,nhôm bị dát mỏng

+ Vật liệu bằng sứ bị vỡ vụn.3 Khi nhúng thìa nhôm vào cốcnước sôi, tay cầm cán thìa sẽthấy nóng Hiện tượng này

chứng tỏ tính dẫn nhiệt củanhôm.

4 Điện trở suất của đồng vànhôm nhỏ hơn nhiều so với sắtdo đó dây dẫn điện thường làmbằng đồng và nhôm mà khônglàm bằng sắt

5 Bề mặt mảnh nhôm, mảnhđồng có vẻ sáng lấp lánh (ánhkim)

- Kết luận rút ra sau mỗi câu trả lời về tính chất của kim loại.- Nhôm, thép có thể bị uốn cong

Trang 6

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thảo luận, viết các câu trả lời lên giấy

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

Sau đó lần lượt đại diện mỗi nhóm trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV ghi nhận các ý kiến của HS GV nhận xét, đánh giádựa trên số lượng câu trả lời đúng và tốc độ trả lời câuhỏi của HS

- GV có thể đặt câu hỏi bổ sung để HS nêu ra ý kiến vềtính chất vật lí của kim loại sau mỗi câu trả lời

(2) Giải thích một số ứng dụng của kim loại dựa trêntính chất vật lí

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu mỗi HS quan sát Hình 18.1 trong SGK vàtrả lời câu hỏi

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Mỗi HS tự trả lời

câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

Một số HS trả lời câu hỏi Các HS khác nhận xét, đánhgiá, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS

* Kết luận:

mà không gãy → Kim loại có tính dẻo

1 Gỗ, sứ bị vỡ vụn; đồng, vàng,nhôm bị dát mỏng (cao sukhông vỡ vụn và không bị biếndạng) → Kim loại có tính dẻo.2 Nhúng thìa nhôm vào cốcnước sôi, cán thìa cũng thấynóng, chứng tỏ nhôm có thể dẫnnhiệt → Kim loại dẫn nhiệt.3 Nhôm và đồng có khả năngdẫn điện tốt hơn sắt → Kim loạidẫn điện

4 Bề mặt mảnh nhôm, đồng cóvẻ sáng lấp lánh → Kim loại cóánh kim

Kết luận: Kim loại có các tính chất vật líchung như sau:

- Tính dẻo, - Tính dẫn điện, dẫn nhiệt.- Ánh kim

Trả lời Câu hỏi trang 88KHTN 9:

a) Vàng được dùng làm đồ trangsức do dễ dát mỏng, dễ kéo sợi,có ánh kim đẹp

b) Đồng được dùng làm lõi dâydẫn điện do dẫn điện tốt

c) Nhôm được dùng làm xoong,

Trang 7

- Kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và ánhkim.

nồi, chảo do dẫn nhiệt tốt.d) Thép được sử dụng trong xâydựng, cầu đường do cứng vàbền

2.2 Tìm hiểu các tính chất hoá học chung của kim loại

- Iron Sắt cháy

trong oxygen - Sodium (Natri) phản ứng với chlorine

- Iron (Sắt) cháy trong oxi

với ngọn lửa sáng chói, tạo nhiều hạt nhỏ màu nâu đen (Fe3O4)

- Sodium nóng chảy cháy trong khí chlorine tạo thành khói trắng (NaCl)

- Sodium phản ứng với nước

- Sodium nóng chảy thànhgiọt tròn chạy trên mặtnước và tan dần

2Na + 2H2O → 2NaOH

+ H2

3.Tác dụngvới dungdịch acid

- Iron phản ứng với

hydrochloric acid

- Có nhiều bọt khí thoát ra Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

4.Tác dụng với dung dịch muối

- Iron phản ứng với

Copper(II)sulfate

- Có màu đỏ của Cu bámvào Fe

Trang 8

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

* GV giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp làm 6 nhóm, cho HS xem thí nghiệm vàghi nhận kết quả vào phiếu học tập số 1

1 Tác dụng với phi kim2.Tác dụng với nước3.Tác dụng với dung dịch acid4.Tác dụng với dung dịch muốiBước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

* HS thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện hoàn thành các yêu cầu của GV - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm khi cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

* Báo cáo, thảo luận

- GV gọi HS đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung phần trình bày củanhóm bạn

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ Tác dụng với khí chlorine tạo muối chloride; + Tác dụng với lưu huỳnh tạo muối sulfide.- Một số kim loại hoạt động hoá học mạnh như Na, K,Ca, tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thànhhydroxide và khí hydrogen Các kim loại như Zn, Fe, tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành oxide và

II – Tính chất hóa học của kim loại.

1 Tác dụng với phi kim2.Tác dụng với nước3.Tác dụng với dung dịch acid4.Tác dụng với dung dịch muốiSản phẩm : Phiếu học tập số 1

Trang 9

khí hydrogen.- Một số kim loại tác dụng với dung dịch HCl tạo thànhmuối và giải phóng khí hydrogen.

- Khi xảy ra phản ứng hoá học giữa dung dịch muối vàkim loại (trừ kim loại phản ứng được với nước như K,Na, Ca, ), thường sản phẩm tạo thành là muối mới vàkim loại mới.

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au

3 Hoạt động 3: Luyện tập (Tiết 1)

a) Mục tiêu: HS thực hành kĩ năng viết PTHH, củng cố kiến thức trọng tâm của bài học b) Nội dung: HS thực hiện trả lời câu hỏi 1,2 trang 90, SGK

c) Sản phẩm: Câu trả lời (đáp án bài tập) của HS.d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinhSản phẩmBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện trả lời câu hỏi 1,2 trang90, SGK

Câu 1: Viết phương trình hoá học của các phản ứng

giữa kim loại Mg, Zn với phi kim S

Câu 2: Biết rằng ở nhiệt độ cao, hơi nước tác dụng với

sắt tạo thành Fe3O4 Viết phương trình hoá học củaphản ứng

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng dẫn của GV

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời đại diện HS lên bảng thực hiện trả lời câu hỏi1,2 trang 90, SGK

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đápán đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

Câu 1:

Mg + S t→0 MgS; Zn + S t→0 ZnS

Câu 2:

4H2O + 3Fe t→0 Fe3O4 + 4H2

Trang 10

- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm trađánh giá thường xuyên cho học sinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)

- GV tổng kết lại các kiến thức: - Dặn dò HS thực hiện các câu hỏi trong SGK trang 88 đến trang 91 trang SGK, BTVNtrong SBT KHTN 9

- GV dặn dò HS thực hiện nội dung luyện tập tiết sau

TIẾT 2: LUYỆN TẬPA - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS)

1 Mục tiêu:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà (BTVN), ghi nhớ các kiến thức trọng tâm của bài học:tính chất vật lí, tính chất hóa học của kim loại

- Đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ giao về nhà của HS

2 Nội dung: GV có thể yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT 3 Sản phẩm: Vở BT của HS

4 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT của HS - Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi 2 trang 89 KHTN 9: Tại sao đồ vật bằng kim

loại như sắt, nhôm, kẽm, đồng,… để lâu trong khôngkhí bị mất ánh kim, còn đồ trang sức bằng vàng để lâutrong không khí vẫn sáng đẹp?

Mở đầu trang 87 Bài 18 KHTN 9: Thép, thành phần

chính là sắt (iron), được dùng làm khung chịu lực củacác công trình xây dựng; đồng (copper) dùng làm dâydẫn điện; vàng (gold) dùng làm đồ trang sức; … Các

Vở BT của HS Trả lời Câu hỏi 2 trang 89KHTN 9:

Do sắt, nhôm, kẽm, đồng … cóthể phản ứng với oxygen cótrong không khí tạo thành lớpoxide làm mất đi vẻ sáng (ánhkim) của kim loại

Còn vàng không phản ứng vớioxygen (hay hơi nước, CO2 …)có trong không khí nên đồ trang

Trang 11

ứng dụng đó dựa trên những tính chất nào của kimloại?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS các bàn kiểm tra chéo VBT

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS báo cáo kết quả học sinh có học bài và chuẩn bịbài tập về nhà, HS chưa làm BT

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét (hoặc cho điểm), nhấnmạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêukết luận

- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm trađánh giá thường xuyên cho học sinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

sức bằng vàng để lâu trongkhông khí vẫn sáng đẹp

Trả lời Mở đầu trang 87 Bài 18KHTN 9:

Những ứng dụng của kim loại sắt(iron), đồng (copper), vàng(gold)… dựa trên các tính chấtvật lí của kim loại (như: tính dẻo;tính dẫn điện, dẫn nhiệt; tính ánhkim) và tính chất hoá học củakim loại

Ví dụ:- Kim loại đồng dẫn điện tốt, bềnnên được dùng làm dây dẫn điện.- Kim loại vàng có ánh kim đẹp,bền với môi trường (không bị oxihoá bởi oxygen, hơi nước … cótrong không khí) nên được dùnglàm đồ trang sức

- Thép cứng và bền nên đượcdùng làm khung chịu lực của cáccông trình xây dựng

B – HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH

1) Mục tiêu

- Mô tả được một số khác biệt trong tính chất vật lí và hoá học của nhôm, sắt, vàng.- Giải thích mối liên hệ giữa tính chất (vật lí và hoá học) với ứng dụng của một số kim loạithông dụng (nhôm, sắt, vàng)

- Tích cực tham gia các hoạt động nhóm

2) Nội dung: GV chia lớp thành các nhóm 3 – 4 HS, yêu cầu thực hiện hoạt động tại trang 913) Sản phẩm: Câu trả lời của HS:

4) Tiến trình thực hiện

Trang 12

Hoạt động của GV và HSSản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV tổ chức cho HS thực hiện: Hoạt động 1 trang 91 KHTN9: Mô tả một số điểm khác biệt

trong tính chất của các kim loạiAl, Fe, Au theo gợi ý sau:

- Khác biệt trong tính chất vật lí.- Khác biệt trong tính chất hoáhọc khi tác dụng với:

a) Oxygen.b) Dung dịch hydrochloric acid

Hoạt động 2 trang 91 KHTN 9: Nêu các ứng dụng của ba kim

loại: sắt, nhôm, vàng mà em biết; chỉ rõ mối liên hệ giữa tính chất và ứng dụng của chúng

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận, viết câu trả lời ra

- Có màu trắng hơi xám,có tính dẻo, cóđộ cứng cao và có tính nhiễm từ

- Là kim loại có tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có màu vàng lấp lánh

Khối lượngriêng(g/cm3)

Nhiệt độnóng chảy

(oC)

- Khác biệt trong tính chất hoá học:

Kim loại AlKim loại FeKim loại

AuTác

dụngvới O2

Phản ứng tạo thành oxide kim loại.4Al + 3O2 t0

2Al2O3

Phản ứng tạo thành oxide kim loại

3Fe + 2O2t0

Fe3O4

Không phản ứng

Tácdụngvới HCl

Phản ứng tạo thành muối và giải phóng H2

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Phản ứng tạo thành muối và giải phóng H2.Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Không phản ứng

Trả lời Hoạt động 2 trang 91 KHTN 9:

- Nhôm dẫn điện tốt và nhẹ nên được sử dụng làm dâydẫn điện Ngoài ra, nhôm còn được dùng để sản xuất các

Trang 13

trả lời vật dụng như khung cửa, vách ngăn, khung máy, …

- Sắt có tính dẻo, có độ cứng cao nên chủ yếu được dùngđể sản xuất gang, thép

- Vàng có ánh kim đẹp, bền với môi trường nên đượcdùng làm đồ trang sức Ngoài ra vàng có thể dát mỏngđến mức có thể cho ánh sáng xuyên qua được và có khảnăng dẫn điện tốt nhất trong số các kim loại nên đượcdùng làm một số chi tiết trong vi mạch điện tử…

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)

- GV tổng kết lại các kiến thức: - Dặn dò HS thực hiện các câu hỏi trong SGK trang 88 đến trang 91 trang SGK, BTVNtrong SBT KHTN 9

- GV dặn dò HS thực hiện nội dung luyện tập tiết sau

TIẾT 3: LUYỆN TẬPA - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS)

1 Mục tiêu:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà (BTVN), ghi nhớ các kiến thức trọng tâm của bài học:tính chất vật lí, tính chất hóa học của kim loại

- Đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ giao về nhà của HS

2 Nội dung: GV có thể yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT 3 Sản phẩm: Vở BT của HS

4 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụhọc tập

- GV yêu cầu HS các bàn kiểm trachéo VBT của HS

- Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi: Trình bày tính chất vật lí,tính chất hóa học của kim loại

Trang 14

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS các bàn kiểm tra chéo VBT

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiệnvà thảo luận

- HS báo cáo kết quả học sinh cóhọc bài và chuẩn bị bài tập về nhà,HS chưa làm BT

Bước 4: Đánh giá kết quả thựchiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét (hoặccho điểm), nhấn mạnh nội dung đápán đúng của câu hỏi (bài tập), nêukết luận

- GV có thể cho điểm bài làm tốt,tính điểm kiểm tra đánh giá thườngxuyên cho học sinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

* Tính chất hóa học của kim loại:

- Hầu hết kim loại tác dụng với oxygen tạo thànhoxide (trừ kim loại như Au không phản ứng); tácdụng với các phi kim khác tạo thành muối

+ Tác dụng với khí chlorine tạo muối chloride; + Tác dụng với lưu huỳnh tạo muối sulfide.- Một số kim loại hoạt động hoá học mạnh như Na,K, Ca, tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạothành hydroxide và khí hydrogen Các kim loại nhưZn, Fe, tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạothành oxide và khí hydrogen.

- Một số kim loại tác dụng với dung dịch HCl tạothành muối và giải phóng khí hydrogen.

- Khi xảy ra phản ứng hoá học giữa dung dịchmuối và kim loại (trừ kim loại phản ứng được vớinước như K, Na, Ca, ), thường sản phẩm tạothành là muối mới và kim loại mới.

B – HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1) Mục tiêu

- Mô tả được một số khác biệt trong tính chất vật lí và hoá học của nhôm, sắt, vàng.- Giải thích mối liên hệ giữa tính chất (vật lí và hoá học) với ứng dụng của một số kim loạithông dụng (nhôm, sắt, vàng)

- Tích cực tham gia các hoạt động nhóm

2) Nội dung: GV chia lớp thành các nhóm 3 – 4 HS, yêu cầu thực hiện hoạt động tại trang 913) Sản phẩm: Câu trả lời của HS:

4) Tiến trình thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện

Câu hỏi 1 trang 90 KHTN 9: Phản ứng

Trả lời Câu hỏi 1 trang 90 KHTN 9:

Ta có: nH2 = 24,790,25 = 0,1 (mol)

Ngày đăng: 29/08/2024, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w