1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ Thuật Đo Lường Các Đại Lượng Vật Lý Tập Hai - Quyển 1.Pdf

126 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý
Tác giả Nguyễn Trọng Quế, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Vân
Người hướng dẫn PGS. TS. Phạm Thượng Han
Trường học Đại học Bách khoa Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ thuật đo lường
Thể loại Sách giáo khoa
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 64,8 MB

Nội dung

Ngành "Kĩ thuật Đo lường" ngày nay đang được sử dụng rộng rãi trong các nhiệm vụ kiểm tra tự động, tự động hóa các quá trình sản xuất và công nghệ, cũng như trong các công tác nghiên cứu khoa học của tất cả các lĩnh vực khoa học và kĩ thuật khác nhau. Để thực hiện được các nhiệm vụ đó, cần thiết phải tiến hành đo các đại lượng vật lí khác nhau, đó là các đại lượng điện, các đại lượng hình học (kích thước), cơ học, nhiệt học, hóa học, các đại lượng từ, các đại lượng hạt nhân nguyên tử. Vì vậy, bộ sách 2 tập "Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý" này sẽ được sử dụng rộng rãi không những cho sinh viên, kĩ sư, nghiên cứu sinh và các cán bộ khoa học chuyên ngành Đo lường mà còn cho tất cả các ngành kĩ thuật: điện, điện tử, cơ khí, dệt, xây dựng, mỏ, luyện kim, nhiệt kĩ thuật, hóa chất, thủy lợi, vật lí kĩ thuật, v.v. và những ai quan tâm đến nó. Tập II của bộ sách mô tả các phương pháp đo các đại lượng vật lí khác nhau là dòng điện, điện áp, công suất, điện trở, điện cảm, điện dung, góc lệch pha, tần số, các đại lượng từ, kích thước thẳng và góc các đại lượng cơ học, lưu lượng của chất khí, chất lỏng, nhiệt độ, nồng độ vật chất, v.v.. Các tác giả cố gắng giải thích nguyên lí của từng phương pháp, phân tích so sánh ưu khuyết điểm của chúng và chỉ rõ lĩnh vực ứng dụng để bạn đọc có thể dễ dàng hệ thống hóa và khi cần thiết có thể lựa chọn phương pháp đo phù hợp với yêu cầu của phép đo và hoàn cảnh cũng như thiết bị đo hiện có.

Hinh 8-6 : Cách sắp xếp mạch ampemét điện động

a) Mắc nối tiếp ; b) Mắc song song

A : cuộn dây tĩnh ; B : cuộn đây động

Các phần tử R và L trong sơ đồ ampemét điện động đo dòng lớn hơn 0,5A dùng để tạo mạch bù sai số do tần số và làm cho dòng trong cuộn dây động và trong cuộn đây tĩnh cùng pha nhau

Cách mở rộng thang đo và chế tạo ampemét điện động nhiều thang đo giống như ở ampemét điện từ

Sai số đo tần số của các ampemét điện từ và điện động ở tần số vài kHz đến vài chục kHz khá lớn Vì vậy để đo dòng điện âm tân người ta thường dùng các ampemét từ điện chỉnh lưu

€) Ampemét chỉnh lưu là ampemét kết hợp cơ cấu chỉ thị từ điện và mạch chỉnh lưu bằng điốt hoặc chỉnh lưu bằng cặp nhiệt ngẫu (gọi là ampemét nhiệt điện)

Các mạch chỉnh lưu thường gặp trong các ampemét chỉnh lưu

Sơ đồ hình 8~7a chỉnh lưu nửa chu kì Sơ đồ hình §—7b, c, d chỉnh lưu hai nửa chu kì Trong các mạch chỉnh lưu này dùng điốt đòng nhỏ (Sỉ hoặc Ge) Các điốt có hệ số chỉnh lưu : £ = 10° + 10° ke a= Ri Ở hình 8—7b dòng điện được chỉnh lưu hoàn toàn và qua cơ cấu chỉ thị Vì vậy hệ số chỉnh lưu cao Ở hình 8~7c một phần đòng được chỉnh lưu qua cơ cấu chỉ thị, phần còn lại qua điện trở R Còn ở hình 8-7d, một phần dòng điện được chỉnh lưu và qua cơ cấu chỉ thị, phần còn lại qua điện trở R Vì vậy ở hai sơ đồ này hệ số chỉnh lưu của mạch không cao :

Hình 8~7 : Các ampemét chỉnh lưu

Nói chung các ampemét chỉnh lưu, chính xác không cao vì hệ số chỉnh lưu thay đổi theo nhiệt độ, trong đó khi nhiệt độ thay đổi, điện trở thuận và ngược của điốt thay đổi không như nhau (cụ:thể khi nhiệt độ tăng, điện trở ngược của điốt giảm nhiều hơn so với điện trở thuận) dẫn đến hệ số chỉnh lưu sẽ giảm ¿

Khi tần số tín hiệu đo tăng thì hệ số chỉnh lưu cũng giảm vì bị ảnh hưởng của điện dung giữa các mặt tiếp giáp của các điốt Do đó trong các ampemét từ điện chỉnh lưu có cấp chính xác cao (cấp 1 trở lên) cần phải có mạch bù nhiệt độ và bù tần số

. Với cách bố trí các sơ đồ chỉnh lưu, các ampemét chỉnh lưu sẽ chỉ giá trị trung bình của dòng xoay chiều, nhưng thông thường các.dụng cụ điện từ, điện động đo dòng xoay chiều, được khắc độ theo trị hiệu dụng vì vậy để thống nhất về khắc độ các dụng cụ đo dòng xoay chiều, các ampemét chỉnh lưu cũng phải khắc độ theo trị hiệu dụng

Cách biến đổi để khắc độ ampemét chỉnh lưu theo trị hiệu dụng như sau :

~ Mômen quay tức thời được biểu diễn :

M, = B,S.W.i ;.i =1,, sinot Tính mômen quay trung bình trong một chư kì :

Mi.ằ = = [M,a=Bsw2 flim Sin atdt = BSW

B.S.W a= _ (phương trình đặc trưng của cơ cấu từ điện) cư SỬ ấy B.S.W I BSW I I

Bién déi: a = ——— I, ,.-=——_— DĐ bi Digs 3 —— =kạ: hệ số hình đá Ten | a : hệ số hình dáng của dòng điện ủa dòng điệ

Nếu dòng điện có dang sin thi ky = 1,11

Một số sơ đồ ampemét từ điện chỉnh lưu (h.8—84,b)

Hinh 8-8 : Bà tấn số ở ampemét chỉnh lưu 4) Bù bằng cuộn cảm ampemét chính lưu: đo dòng nhỏ ; b) Bà bằng điện dung ampemét chỉnh lưu đo dòng lớn

Nếu cân đo dòng nhỏ (bằng hoặc nhỏ hơn dòng qua cơ cấu chỉ thị một ít) thì mắc mạch chỉnh lưu nối tiếp với cơ cấu chỉ thị và mắc trực tiếp vào mạch đo, không cần sun

Trường hợp cần đo dòng lớn hơn dòng qua cơ cấu chỉ thị thì mắc cơ cấu song song với sun (h.8-8) 6 day sun làm nhiệm vụ mở rộng giới hạn đo dòng, đồng thời vừa để bù sai số,do nhiệt độ và tần số

Trong sơ đồ hình 8-8a, R.„ để bù nhiệt độ, còn L để bù tần số

Trong hình §—§b người ta dùng C để bù sai số do tần số

Ngày nay người ta thường chế tạo các dụng cụ chỉnh lưu tổng hợp : vừa đo đòng, áp một chiều, xoay chiều và điện trở nhờ bộ đổi nối Các dụng cụ này có nhiều thang đo về dòng, áp, điện trở vì đã sử dụng các sụn ; điện trở phụ nhiều giá trị khác nhau Ví dụ thang đo về dòng điện từ 3mA đến 6A; về điện áp từ 75mV đến 600V (thang 75mV chỉ đo áp một chiều) ; về điện trở từ 500 ©@ đến 5MO v.v

Thang đo của dụng cụ chỉnh lưu với điện xoay chiều và điện một chiều khác nhau

Do đặc tính V.A của điốt ở dòng điện xoay chiều nhỏ là phi tuyến nên phần đầu thang đo

(10 + 15%) không đều ; Ưu điểm cơ bản của dụng cụ chỉnh lưu bằng điốt là độ nhạy cao, tiêu thụ công suất nhỏ, có thể làm việc ở tần số cao (không có mạch bù tần số có thể dùng ở tần số 500 đến 2000 Hz) ; có mạch bù tần số có thể dùng đến 50kHz vẫn bảo đảm chính xác

Nhược điểm;là chính xác không cao (khoảng 1,5 + 2,5) các ampemét chỉnh lưu thường khắc độ theo tín hiéu sin Nếu dùng các ampemết này đo dòng điện khong sin thi sẽ xuất hiện sai số hình dáng

Ampemét nhiệt điện cũng là ampemét chỉnh lưu vì nhờ cặp nhiệt ngẫu đã biến dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều cấu tạo như hình 8-9

._ Nguyên lí làm việc của -ampemét nhiét dién như sau: 2

Khi có dòng xoay chiều I, chạy qua sợi dây dẫn, ° (2 day này bị đốt nóng Nhiệt độ của dây ©? = kg],

(ko là hằng số, phụ thuộc nhiệt dung dây dẫn) Nhiệt độ này làm nóng đầu công tác của cặp nhiệt ngẫu, ở I, : 2: đầu tự do của nó sẽ xuất hiện sức điện động nhiệt :

E, =k,@° = kykpl’, = ky, Hình 8-9 : Ampemét nhiệt điện os Ý HA a : a1 §ơi dây được đốt nóng nhờ dòng cẩn đo ly

(kị cũng là hằng số phụ thuộc vật liệu và 2 Cặp nhiệt ngẫu ; một số tính năng của loại cặp nhiệt ngẫu) 3 Chỉ thị từ điện để đo sức điện in nhiệt

Hai đầu tự do của cặp nhiệt ngẫu được nối với nhau thông qua cơ cấu chỉ thị từ điện

Trong cơ cấu này có dòng chảy và kim chỉ thị sẽ lệch một góc œ :

BSW, 0“ — _BSW _ E,

D ` D Trạ+Rạ lọ : dòng điện qua cơ cấu chỉ thị ; n : điện trở cặp nhiệt ngẫu ; re; : điện trở của cơ cấu chỉ thi

Từ đó ta có quan hệ giữa góc quay œ (độ chỉ của chỉ thị) và dòng điện cân đo :

SW ky? ox BSW Kode ig?

D rạ+Rạ Để tăng sức điện động nhiệt B, dễ dàng nhận biết kết quả đo bằng chỉ thị từ điện, người ta thường mắc nối tiếp các cặp nhiệt ngẫu với nhau hoặc thông qua một bộ khuếch đại một chiều

Ampemét nhiệt điện có sai số lớn, khả năng quá tải kém, tông suất tổn hao lớn Ưu điểm duy nhất của loại ampemét này là cho phép đo dòng điện ở tần số cao ; dải tần làm việc rộng (từ một chiều dén hang tram MHz).

8-3 ĐO DÒNG ĐIỆN NHỎ

Đo dòng điện nhỏ tức là dòng I, —` (trong đó R, là điện trở trong của vônmét, còn là cấp chính xác của vônmét) Nếu không thoả mãn yêu cầu này thì sai số hệ thống do vônmét gây ra sẽ lớn hơn sai số của bản thân dụng cụ Lúc đó muốn kết quả đo chính xác, phải dùng công thức hiệu chỉnh :

U,=(1 + )Uy Điều này rất quan trọng đối với phép đo điện áp của nguồn có điện trở trong lớn Vì Vậy trên các dụng cụ đo điện áp chính xác cao hoặc dụng cụ vạn năng thường ghi giá trị điện trở trong của nó :

Trong các mạch xoay chiều, khi đo điện áp cần phải lưu ý đến miễn tần số làm việc của vônmét phù hợp với tần số của tín hiệu cần đo Nếu dùng vônmét xoay chiều có dải tần làm việc không phù hợp với tần số tín hiệu cần đo thì sẽ gây sai số cho phép đo Gọi là sai số do tần số Sai số này tính đến ảnh hưởng của các mạch và phần tử mạch đo lường © như các điện trở phụ, biến dòng, biến áp, chỉnh lưu, khuếch đại v.v Trên các vônmét thường ghi đải tần làm việc của vônmét đó

Trong thực tế, người ta có thể dùng nhiều phương pháp và thiết bị đo điện áp khác nhau

9-2 CAC DUNG CU TUGNG TU'BO DIEN AP

9-2-1 Vônmét từ điện a) Vônmét từ điện đo điện áp một chiều Cơ cấu từ điện chế tạo sẵn, có điện áp định mức khoảng 50 + 75mV Muốn tạo ra cdc vônmét đo điện áp lớn hơn phạm vi này, phải mắc nối tiếp với cơ cấu từ điện những điện trở phụ bằng manganin (h.9-2) Hình 9-2 :

Tính giá trị điện trở phụ phù hợp với điện áp U, cần đo : Sơ đồ vônmét từ điện

=m gọi là hệ số mở rộng thang đo về áp

Bằng phương pháp này ta mắc nối tiếp vào cơ cấu từ điện các điện trở phụ khác nhau

‘tao ra các vônmét từ điện nhiều thang đo Ví dụ sơ đồ vônmét từ điện có 3 thang đo (h.9-3)

Các vônmét từ điện đo trực aN Ros Roo Rog ° tiếp tín hiệu một chiều có sai số V2 † † do nhiệt độ không đáng kể vì hệ số nhiệt dO cua mach vônmét được xác định không chỉ hệ số nhiệt độ dây đồng của cơ cấu từ ss ằ Ah a * U,, U, U U; điện mà cả hệ số nhiệt độ của điện - Hình 9-3 : Sơ đổ mở rộng thang do của, vônmét trở phụ Điện trở phụ được chế tạo bằng manganin là vật liệu ít thay đổi theo nhiệt độ b) Võnmét từ điện đo điện áp xoay chiều Để đo điện áp xoay chiều, tả phối hợp mạch chỉnh lưu với cơ cấu từ điện để tạo ra các vônmét từ điện đo điện áp xoay chiều (h.9-4) (2

Hình 9-4a là sơ đồ R milivônmét chỉnh lưu Trong R 1 đó Rạ, vừa để mở rộng giới hạn ; do vita dé bir nhiét do nén R, U~ ở bằng đồng; R; bằng manganin a) còn tụ điện C' để bù sai số

) Hình 9-4 : Vônmét từ điện chỉnh lưu do tần số Hình 9—4b là sơ đồ a) Bit tan số bằng tụ ; b) Bù tấn số bằng cuộn cảm vônmét chỉnh lưu ; L dùng bù sai số do tần số R¡ bằng đồng ; R¿ bằng manganin tạo mạch bù nhiệt độ

Ta thường dùng để đo điện áp xoay chiều 1 f ở tần số công nghiệp Vì yêu cầu điện trở Nên trong của vônmét lớn nên dòng điện chạy : Rot Roa Roa trong cuộn dây nhỏ ; số lượng vong day quan - ‘ trên cuộn tĩnh rất lớn cỡ 1000 đến 6000 vòng Ù a U Ũ cc 1 2 h Để mở rộng và tạo ra vônmét nhiều thang đo người ta mắc nối tiếp với cuộn dây các điện Hình 9-5 : So dé mé rong thang do trở phụ (giống như trong vônmét từ điện) của vônmét điện từ

Khi đo điện áp xoay chiều ở miền tần số cao hơn tần số công nghiệp sẽ xuất hiện sai số do.tần số Để khắc phục sai số này người ta mắc các tụ điện song song với các điện trở phụ (h.9-5)

Nó có cấu tạo phần động giống như trong ampemét điện động ; còn số lượng vòng dây ở phần tĩnh nhiều hơn so với phần tĩnh của ampemét vì vônmét yêu cầu điện trở trong lớn ; tiết điện dây phần tĩnh nhỏ Trong vônmét điện động, cuộn dậy động và cuộn dây

Bg He ary = U tĩnh luôn mắc nối tiếp nhau ; tức là l¡ = lạ =lI= ze v Phương trình đặc tính thang đo của cơ cấu điện động cho vônmếét có thể viết :

U? dM¡; : 3# và — q=— 1 Z¿ : tổng trở toàn mạch của vônmét pz2 da ,

Người ta có thể chế tạo vônmét điện động nhiều thang đo bằng cách thay đổi cách , mắc song song hoặc nối tiếp hai phân đoạn cuộn đây tĩnh và nối tiếp với các điện trở phụ

(ví dụ sơ đồ vônmét điện động có hai thang đo như hình 9—6)

Ai, A¿ là hai phần của cuộn dây tĩnh ` B cuộn dây động

Hình 9—6 : Vônmét điện động với hai thang đo

Trong vônmét này cuộn dây tĩnh và động luôn luôn nối tiếp với nhau và nối tiếp với các điện trở phu R, /

Bộ đổi nối K làm nhiệm vụ thay đổi giới hạn đo, khoá K ở vị trí I tức là hai phân đoạn A¡, Aa của cuộn dây tĩnh nối song song nhau tương ứng với giới hạn đo 150V ; khoá K ở vị trí 2, hai phần cuộn day tinh Aj, A; mắc nối tiếp nhau tương ứng với giới hạn đo

300V Các tụ điện C tạo mạch bù tần số cho vônmét.

9-3 ĐO ĐIỆN ÁP BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH

9~3~1 Cơ sở của phương pháp so sánh

Các dụng cụ đo điện áp trên đây sử dụng cơ cấu cơ điện để biểu hiện kết quả đo (dụng cụ đọc thẳng), vì vậy cấp chính xác của dụng cụ không thể vượt quá cấp chính xác của chỉ thị

Muốn đo điện áp chính xác hơn phải dùng phương pháp so sánh với mẫu (tức là so sánh điện áp cần đo với điện áp rơi trên điện trở mẫu) ; phương pháp này còn gọi là phương pháp bù Nguyên lí cơ bản của phương pháp được mô tả trên sơ đồ sau (h.9-7):

Uy là điện áp mẫu chính xác cao được tạo bởi dòng điện I ổn định chạy qua điện trở mẫu Rị khá chính xác CT

CT là thiết bị tự động phát hiện sự chênh lệch (2 điện áp AU = U, - Uy gọi là cơ quan chỉ không Khi nh es đo người ta so sánh U, va Ux; néu AU # 0 thi diéu chỉnh con trượt D của điện trở mẫu Ry sao cho U, = U, TP tức là AU = 0, sẽ đọc kết quả trên điện trở mẫưR,đã UR U, được khắc độ theo thứ nguyên điện áp uy

Có các loại dụng cụ bù điện áp khác nhau, nhưng nguyền lí chung giống nhau, chỉ khác nhau ở cách tạo điện áp mẫu Uy - Hình 9-7 ; Sơ đồ nguyên li đo điện áp bằng phương pháp so sánh

9-3-2 Dién thế kế một chiều điện trở lớn

Nó được chế tạo trên nguyên tắc giữ dòng điện ổn định (I = const) ; thay đổi điện trở Rị để thay đổi Uy bù với điện áp U, cần đo Để bảo đảm độ chính xác cao cho điện thế kế cần phải bảo đảm các điều kiện sau :

+ Điện trở mẫu chính xác cao (do vật liệu, quy trình công nghệ, thiết bị mẫu quyết định) :

+ Dòng qua điện trở mẫu chính xác cao (mạch hợp lí và nguồn ổn định)

+ Chỉ thị cân bằng đủ nhạy để phát hiện sự chênh lệch giữa tín hiệu đo và mẫu, Mạch điện thế kế một chiều cổ điển (h.9—§)

Gồm hai bộ phận : một bộ phận tạo dòng công tác I,

Gồm nguồn cung cấp Uạ, điện trở điều chỉnh

(Raj), ampemét để đo đồng công tác I và điện trở mau Rx

Mot b6 phan 1A mach do gém dién 4p can do Uys, điện kế chỉ sự cân bằng giữa U, và Uy ; một phần điện trở mẫu Rị l Điện thế kế làm việc như sau : Đầu tiên phải xác định giá trị dòng công tác I, nhờ nguồn Ủạ, điện trở diéu chinh va ampemét Git gid tri I, uy cố định trong suốt thời gian đo, điều chỉnh con trượt của pinh 9-8: su dé dién thế kế một chiêu điện trở mẫu Rị cho đến khi điện kế chỉ zêrô, đọc kết quả đo trên điện trở mẫu Rự Khi đó

Trong điện thế kế này còn tồn tại ampemét dé xác dinh 1, nén dién thé ké khong thé chính xác hon cấp chính xác của ampemét Để loại trừ ampemét ra khỏi mạch của điện © thế kế, người ta dùng pin mẫu để xác định dòng công tác Sơ đồ điện thế kế một chiều dùng pin mẫu như hình 9-9, Ở sơ đồ này cũng gồm hai mạch tạo ;đồng

công tác I„ và mạch đo Đặt công tắc K nối với điện kế G ở vị trí I,1 để xác định dòng công tác Điều chỉnh Rạ/ để điện kế G chỉ zêrô, tức là :

Sau đó không thay đổi vị trí Rạ/„ , bật công : tic K sang vi tri 2,2 dé đo sức điện động E, Điều — Hình 9-9: Điện thế kế một chiêu điện trở lớn chỉnh con trượt trên RL chở đến khi điện kế G chỉ zêrô Ki

Lúc đó E, = Uạy = Uy = I„.R¿ = C —.Rự

Pin mẫu Eạ: thường được chế tạo với hệ số nhất định (En = 1,01863V); có độ chính xắc khá cao cỡ 0,001% + 0,01% Nhưng trị số của nó bị ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường xung quanh ` , :

: Giá trị của pin mẫu Ey phụ thuộc nhiệt độ được tính theo-công thức sau :

Trong d6 Ey 20°C là giá trị của pin mẫu ở nhiệt độ chuẩn 20°C Thường là

Ey 20°C = 1,0186V * t: là nhiệt độ tại nơi sử dụng điện thế kế

Vì vậy khi sử dụng điện thế kế, trước tiên phải tính giá trị Ew theo nhiệt độ ở nơi đặt điện thế kế (theo công thức trên) và đặt pin mẫu đúng giá trị đã tính

Pin mẫu có giá trị là một con số không tròn; khi tính toán sẽ gặp sai số đáng kể Để khắc phục điều nầy người ta phải làm tròn dòng công tác I, bằng cách ché tao Ry sao cho ti sO Ey/Ry là một con số tròn Do đó người tạ mắc vào mach Ry mot Rạ/¿ nối tiếp với nguồn cung cấp để điều chỉnh dòng công tác Để đạt được độ chính xác cao cho điện thế kế, trong mạch tạo dòng công tác và mạch đo, các điện trở Rq và Rạ cũng phải chính xác cao (thường đạt tới chính xác 0,02%)

Sau đây là các bước đo điện áp và sử dụng điện thế kế để đo các đại lượng điện khác Bước I : Điều chỉnh dòng công tác

~ Mắc đúng mạch điện thế kế (h.9-9) : nguồn cung cấp; pin mẫu; điện kế

~ Tính toán giá trị pin mẫu Eạ, và đặt đúng giá trị đã tính vào điện thế kế

~ Đặt khoá K ở vị trí điều chỉnh dòng công tác (1,1); điều chỉnh điện trở Rạ„„ cho đến khi điện kế (G) chỉ zêrô (Ey và Uạy mắc xung đối nên chúng bằng nhau thì không có đòng qua điện kế) ta có :

Bước 2 : Tiến hành đo Đặt công tắc K ở vị trí đo (2,2) ; giữ nguyên giá trị của Rạ/ ; điều chỉnh con trượt của Rự cho đến khi điện kế chỉ zêrô, ta sẽ có ,

Trên điện tré R, ngudi ta khac do theo dién dp va doc két quả đo trên Rự

Sơ đồ điện thế kế một chiều loại nàỷ giá trị điện tré Ry tuong déi l6n ; cdc dai lugng cần đo không nhỏ (cỡ vôn) nên ảnh hưởng của điện trở tiếp xúc (giữa các decac) và sức điện động tiếp xúc không đáng kể

9-4 CÁC VÔNMÉT ĐIỆN TỬ

9-4-1 Khai niém chung và sơ độ khối

Trong đo lường khi đo điện áp nguồn công suất nhỏ hay đo dòng nhỏ hơn đồng qua cơ cấu chỉ thị, người ta phải tìm cách tăng độ nhạy của thiết bị đo Một trong những biện pháp tăng độ nhạy là khuếch đại Ngoài ra do yêu cầu về điện trở của phép đo áp là điện trở trong của các vônmét càng lớn càng tốt, Để thoả mãn các yêu cầu trên, người ta chế tạo ra các vônmét điện tử

Về cấu trúc, vônmét điện tử là tập hợp của các bộ chỉnh lưu khuếch đại và cơ cấu chỉ thị từ điện

Sau đây là một số phương án sơ đồ khối của các vônmét điện tử : uy ~U,

" Khuếch đại moth chiều có điều chế

€) ® 7 1 ot Điều > Giải điều| 1 T CT i

Hinh 9-15 : Sơ đồ khối vônmét điện tử

Hình 9—15a : sơ đồ dùng cho các vônmét điện tử đo cả áp xoay chiều và một chiều Ở đây giới hạn đo nhỏ nhất được xác định bởi ngưỡng nhạy của phần tử chỉnh lưu thuộc khâu chỉnh lưu Nếu dùng điốt để nắn dong thi dai tan lam việc khá rộng (tử 20 + 30 Hz đến hàng trăm MHz)

Hình 9—15b dùng cho các vônmét xoay chiểu ; bao gồm khâu khuếch đại xoay chiều; chỉnh lưu và bộ phận chỉ thị bằng cơ cấu từ điện Loại vônmét này có độ chính xác và độ nhạy cao; ;dải tần làm việc bị hạn chế bởi khuếch đại xoay chiều đặt ở đâu vào Các milivônmét, mierôvônmét điện tử xoay chiều đều theo sơ đồ này ; Hinh 9-15c 1A so dé cha cdc vonmét dién tử một chiều, dùng khuếch đại một chiều có điều chế để tránh trôi zềrô của khuếch đại một chiều đơn thuần Vônmét điện tử dùng sơ đồ loại này ổn định được hệ số chuyển đổi ; tăng độ chính xác của dụng cụ

9-4-2 Micrô ampemét bán dẫn một thiêu Để.đo dòng điện rất nhỏ (lạo

Ngày đăng: 29/08/2024, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN