1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án sử 6 kì 2 đã sửa

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Bước 4: Kết luận, nhận định.GV đánh giá kết quả hoạt động của HS .Chính xác hóa các kiến thức đã hình thànhcho học sinh.. - GV đánh giá kết quả hoạt động của HS.Chính xác hóa các kiến th

Trang 1

TUẦN 19, 20

Ngày soạn: 28/01/2023

TIẾT 28, 29, 30, 31 - BÀI 15 CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI

PHONG KIÊN PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA

- Tích hợp: ANQP, cho HS xem video, tranh ảnh, kể chuyện về nhân vật lịch

sử thời kì này (tích hợp liên môn tham quan, trải nghiệm)

+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Trình bày một số chính sách cai trị củaphong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc Nhận biết được một số chuyển biến cơ bản

về kinh tế, xã hội ở Việt Nam trong thời Bắc thuộc

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Viết suy luận làm văn về mộthậu quả từ chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta

3 Phẩm chất

+ Yêu nước: Sẵn sàng góp sức mình xây dựng và bảo vệ tổ quốc

+ Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa dân tộc

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Trang 2

2 Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

3 Các hoạt động dạy học

A Hoạt động 1 Mở đầu

a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài

học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho họcsinh đi vào tìm hiểu bài mới

b Tổ chức thực hiện:

GV tổ chức cho HS khai thác đoạn mở đầu trong bài để vào bài mới Việc giới thiệu

về thành cổ Luy Lâu - vốn là di tích tiêu biểu thời Bắc thuộc còn lại ở thời điểm hiệntại gợi nhắc cho HS liên tưởng và nhớ về một trung tâm văn hoá - chính trị, trung tâmPhật giáo, gắn liền với một thời bi tráng trong lịch sử dân tộc - thời Bắc thuộc Sau đó

GV dẫn dắt vào bài mới

B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

1 Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc

a Mục tiêu: HS hiểu chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc

b Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV hướng dẫn HS đọc thông tin, khai thác

sơ đồ hình 1 và lược đồ hình 2 trong SGK

để thực hiện yêu cầu: Hãy cho biết một số

chính sách áp đặt bộ máy cai trị của

phong kiến phương Bắc ở nước ta

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- GV cho HS thảo luận cặp đôi để tìm câu

trả lời

GV lưu ý HS có thể khai thác thông tin về

thành Luy Lâu ở mục Em có biết để nhận

biết được vai trò là trụ sở, trung tâm chính

trị quyền lực của các triều đại phong kiến

phương Bắc từ thời Đông Hán đến thời

Đường

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- Đại diện cặp đôi trả lời câu hỏi

- Các bạn nhận xét và bổ sung

a Về bộ máy cai trị+ Sáp nhập nước ta vào lãnh thổTrung Quốc, chia thành các đơn vịhành chính như châu - quận, dướichâu - quận là huyện Từ sau khởinghĩa Hai Bà Trưng, chính quyến từcấp huyện trở lên đều do người Hánnắm giữ

+ Áp dụng pháp luật hà khắc và thẳngtay đàn áp các cuộc đấu tranh củanhân dân ta

Trang 3

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc thông tin và khai thác kĩ

đoạn tư liệu 1, thảo luận để thực hiện yêu

cầu: Đoạn tư liệu 1 và thông tin cho em

biết điều gì về chính sách bóc lột kinh tế

của các triều đại phong kiến phương Bắc?

- Vì sao các triều đại phong kiến phương

Bắc lại nắm độc quyền về muối và sắt?

(GV có thể gợi ý: Muối có vai trò như thế

nào đối với đời sống? sắt dùng để làm

gì?).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận theo nhóm bàn để tìm câu

trả lời

- GV quan sát, theo dõi và giúp đỡ HS

trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi

- Các nhóm theo dõi và bổ sung cho nhau

Bước 4: Kết luận, nhận định.

- GV đánh giá kết quả hoạt động của HS

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh

- Tích hợp: ANQP, cho HS xem video,

tranh ảnh, kể chuyện về nhân vật lịch sử

thời kì này

b Về kinh tế+ Chiếm ruộng đất của nhân dân ÂuLạc để lập thành ấp, trại và bắt dân tacày cấy

+ Áp đặt chính sách tô thuế nặng nề.+ Nắm độc quyền về sắt và muối, bắtdân ta cống nạp nhiều vải vóc, hươngliệu, sản vật quý

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV có thể cho HS tiếp tục khai thác tư liệu

2 và trả lời câu hỏi

- Các triều đại phong kiến phương Bắc đã

thực hiện chính sách cai trị như thế nào về

văn hóa – xã hội?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào SGK để tìm câu trả lời

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HS trình bày câu trả lời vừa tìm được

- Các bạn nhận xét và bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định.

c Về văn hoá - xã hội: Chính quyềnphong kiến phương Bắc đều thực hiệnchính sách đổng hoá dân tộc Việttrong suốt thời Bắc thuộc

Trang 4

- GV đánh giá kết quả hoạt động của HS.

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh

- GV có thể giải thích cho HS rõ khái niệm

thế nào là “đổng hoá dân tộc”, mục đích

của chính sách đống hoá: Đó là việc ép

buộc, bắt một dân tộc khác phải chấp nhận

ngôn ngữ, chữ viết, phong tục, tập quán

của dân tộc mình

2 Những chuyển biến về kinh tế - xã hội trong thời kì Bắc thuộc

a Mục tiêu: Nhận biết được một số chuyển biến cơ bản về kinh tế và xã hội của

người Việt cổ dưới ách cai trị, đô hộ của các triều đại phong kiến Phương Bắc

b Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức cho HS đọc thông tin, thảo

luận và trả lời câu hỏi: Nêu sự chuyển biến

về kinh tế dưới thời Bắc thuộc.

HS nhận biết được:

+ Quan hệ buôn bán trong và ngoài khu

vực được đẩy mạnh hơn trước

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào SGK và sự chuẩn bị trước ở

nhà để tìm câu trả lời

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HS trả lời các câu hỏi vừa tìm được

Việc tìm thấy đồ gốm ở Luy Lâu cùng với

khuôn đúc trống đồng, đồ tuỳ táng tại đây

đã cho thấy, dù bị áp bức, bóc lột nhưng

đời sống vật chất và tinh thần của cư dân

Việt cổ vẫn phát triển và đạt được không ít

thành tựu nổi bật

- Một số chuyển biến cơ bản về kinh

tế và xã hội của người Việt cổ dướiách cai trị, đô hộ của các triều đạiphong kiến phương Bắc:

a Chuyển biến về kinh tế+ Trồng lúa vẫn là nghề chính bêncạnh nghề trồng cây hoa màu, cây ănquả và chăn nuôi

+ Kĩ thuật đắp đê, làm thuỷ lợi pháttriển đã tạo nên những cánh đồngchuyên canh cây lúa nước rộng lớn.+ Nghề rèn sắt vẫn phát triển cùng vớicác nghề đúc đống, làm gốm, làmmộc, làm đồ trang sức (vàng, bạc), + Một số nghề thủ công mới xuất hiệnnhư làm giấy, thuỷ tinh,

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS đọc thông tin, thảo

luận để thực hiện yêu cầu: Nêu chuyển

biến về xã hội ở nước ta dưới thời Bắc

thuộc?

- Theo em, thành phần nào sẽ là thủ lĩnh

của những cuộc đấu tranh giành độc lập

b Chuyển biến về xã hội: Xã hội bịphân hoá, hình thành một số tầng lớpmới

+ Một số quan lại địa chủ người Hán

bị Việt hoá

+ Một bộ phận nông dân biến thành

nô tì do mất đất

Trang 5

cho người Việt? Vì sao?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận nhóm cặp đôi để tìm câu trả

lời

- GV giúp đỡ HS trong quá trình thực hiện

nhiệm vụ học tập

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HS trả lời các câu hỏi vừa tìm được

- Các bạn nhận xét và bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định.

GV chốt lại hai điểm đáng lưu ý về tình

hình xã hội:

+ Từ khi bị Triệu Đà xâm lược, người Việt

từ thân phận làm chủ đất nước thành nô lệ

của ngoại bang

+ Mâu thuẫn chủ yếu, bao trùm xã hội bấy

giờ là mâu thuẫn giữa nhân dân Âu Lạc

với chính quyền đô hộ phương Bắc Đó là

cơ sở làm bùng lên các cuộc đấu tranh

giành độc lập liên tục trong suốt thời kì

a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức

b Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Câu 1 GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong vở bài tập lịch sử và

trả lời câu hỏi 1 trong SGk Tr.69

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Câu 2 GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 trong SGK Tr.69

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm bài tập

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Trang 6

Câu 2 GV hướng dẫn HS làm bài.

Đẩt đai Chiếm ruộng đất, lập thànhấp, trại để bắt dân ta cày cấy. Người Việt mất ruộng, bị biếnthành nông nô của chính

quyền đô hộ

Thuế khoá Thực thi chính sách tô thuếnặng nề như tô, dung, điệu,

lưỡng thuế

Nhân dân bị bóc lột nặng nề,đời sống cùng cực

Cống phẩm

Bắt cống nạp nhiều vải vóc,hương liệu và sản vật quý đểđưa vế Trung Quốc

Nhân dân phải khổ cực laođộng để nộp cống vật, tàinguyên bị vơ vét cạn kiệt

Thủ công nghiệp Nắm độc quyền về sắt vàmuối. Nhân dân thiếu muối, sắt đểsinh hoạt và đúc vũ khí.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

“An Nam đô hộ phủ phải cống: chuối, cau, da cá sẩu, mật trăn, cánh chim trả ÁiChâu cống sa, the, đuôi chim công Phúc Lộc cống sáp trắng, trúc tía Trường Châucống vàng Hoan Châu cống vàng (kim bạc hoàng tiết), vàng, cốm, ngà voi, sừng tê,trầm hương, trúc hoa Phong châu cống bạc, đồ mây, sáp trắng, mật trăn, đậu khấu.Lục Châu cống vàng, đồi mồi, da vích, cánh chim trả, giáp hương”(Theo Cao Hùng

Trưng, An Nam chí nguyên (bản dịch), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2017, tr 184

- 185)

Theo lệ thuế nhà Đường thì hằng năm, trên mỗi mẫu ruộng, người dân phải nộp là haithạch thóc (bằng 20 thăng, mỗi thăng tương đương khoảng từ 2,8 đến 3kg) Ngoài ra,người dân còn phải nộp 2 tấm lụa the, chịu sự sai dịch 20 ngày Nếu không đi sai dịchđược thì cứ mỗi ngày phải nộp 2 thước lụa

Ngày tháng năm 2023

TỔ CM KÝ DUYỆT

Nguyễn Thị Bích Liên

Trang 7

Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, )

- Tích hợp: ANQP cho HS xem video, tranh ảnh, kể chuyện về nhân vật lịch

sử thời kì này (tích hợp liên môn tham quan, trải nghiệm)

2 Năng lực

- Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề

- Năng lực đặc thù

+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: Cách sử dụng lược thông tin của các lược đồ, sơ

đồ khởi nghĩa trong bài

+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Giải thích được nguyên nhân của cáccuộc khởi nghĩa Trình bày được những diễn biến chính của các cuộc khởi nghĩa tiêubiểu Trình bày kết quả ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu Lập được biểu đồ,

sơ đồ vì các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Học sinh phát triển năng lực vậndụng kiến thức, kỹ năng đã học học qua việc tham gia tập vận dụng

3 Phẩm chất

- Yêu nước: Sẵn sàng góp sức mình xây dựng và bảo vệ tổ quốc

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên

- Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, bảng phụ

- Lược đồ, hình ảnh về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ X

- Ảnh chụp đền thờ Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Phùng Hưng Video clip về khởinghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Mai Thúc Loan,

Trang 8

2 Kiểm tra

- Vì sao các triều đại phong kiến Phương Bắc xâm lược và thống trị nước ta?

- Em hãy cho biết với những chính sách cai trị và bóc lột đó, nhân dân ta có chấpnhận làm nô lệ cho chúng hay không? Vì sao?

3 Các hoạt động dạy học

A Hoạt động 1: Mở đầu

a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vàotìm hiểu bài mới

b Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.

Em đã biết, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phương Bắc đã tìm “trăm

phương nghìn kế” để áp đặt ách cai trị đối với nước ta Nhưng thực tế lịch sử cóthuận theo ý đồ của họ không? Em suy nghĩ gì về lời “phàn nàn” của viên Thái thúngười Hán: Dân xứ ấy rất khó cai trị?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV kết luận: Chính sách thôn tính, sáp nhập và đồng hoá của các triều đại phongkiến Trung Quốc nhằm xoá đi tên đất, tên làng, tiếng nói và phong tục của người Việtgặp phải sự phản kháng quyết liệt của nhân dân ta Một ngàn năm không chịu cúiđầu, lớp lớp các thế hệ “con Rồng cháu Tiên” không ngừng vừng lên đầu tranh giànhlại giang sơn gấm vóc và độc lập tự chủ cho dân tộc Để tìm hiểu rõ hơn về các cuộc

Trang 9

khởi nghĩa và những nhân vật lịch sử tiêu biểu chúng ta cùng tìm hiểu Bài 16 - Cáccuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X.

B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

1 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được nguyên nhân sâu xa, mục đích của

cuộc khởi nghĩa; chỉ được trên lược đồ những nét chính về cuộc khởi nghĩa; kết quả,

ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa

b Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc phần thông tin và

trả lời câu hỏi:

- Em hãy cho biết nguyên nhân của

cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

- GV yêu cầu HS quan sát Lược đồ

hình 2 trang 71, trình bày diễn biến

cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

- GV yêu cầu HS đọc tư liệu 1 SGK và

thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi:

- Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc khởi

nghĩa Hai Bà Trưng

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- GV hướng dẫn, HS đọc sgk và thực

hiện yêu cầu

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV gọi HS trả lời câu hỏi

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến

thức, chuyển sang nội dung mới

- Tích hợp: ANQP cho HS xem video,

tranh ảnh, kể chuyện về nhân vật lịch

* Diễn biến

+ Tháng 3 - 40, Trưng Trắc cùngTrưng Nhị đã phất cờ khởi nghĩa ởHát Môn

+ Từ sông Hát, nghĩa quân tiếnđánh Mê Linh và Cổ Loa (naythuộc Hà Nội)

+ Tháng 4 - 40, Hai Bà chiếm đượcLuy Lâu

+ Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắclên ngôi vua, đóng đô ở Mê Linh

+ Mùa hè năm 42, nhà Hán đemquân đàn áp Năm 43, cuộc khởinghĩa của Hai Bà Trưng thất bạiNhân dân thương tiếc, lập đền thờ

Trang 10

2 Khởi nghĩa Bà Triệu

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được nguyên nhân sâu xa, mục đích, diễn

biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

b Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học

tập

- GV yêu cầu thảo luận theo cặp, HS

đọc thông tin mục 2, và trả lời câu hỏi:

+ Nêu nguyên nhân của cuộc khởi

nghĩa Bà Triệu

+ Trình bày những nét chính của cuộc

khởi nghĩa

- GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết

SHS trang 74, để biết về ý nghĩa của

cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- GV hướng dẫn, HS đọc sgk và thực

hiện yêu cầu GV theo dõi, hỗ trợ HS

nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV gọi HS trả lời câu hỏi

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến

thức, chuyển sang nội dung mới

- Tích hợp: ANQP cho HS xem video,

tranh ảnh, kể chuyện về nhân vật lịch

sử thời kì này

- Nguyên nhân

+ Dưới ách thống trị tàn bạo củanhà Ngô, năm 248, tại vùng CửuChân (Thanh Hoá), Bà Triệu phất

cờ khởi nghĩa

- Diến biến

+ Từ căn cứ núi Nưa nghĩa quânđánh phá các thành ấp của bọnquan lại đô hộ ở Cửu Chân rồi từ

đó đánh ra khắp Giao Châu

+ Nhà Ngô lo sợ, vội cử quân sangđàn áp Dù chiến đấu anh dũngnhưng do lực lượng quá chênhlệch, nghĩa quân bị tiêu diệt BàTriệu hi sinh trên núi Tùng (PhúĐiền, Hậu Lộc, Thanh Hoá)

3 Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nước Vạn Xuân

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được nguyên nhân sâu xa, mục đích, diễn

biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí

Trang 11

b Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 3

trang 74 và sơ đồ H5 trả lời câu hỏi:

Em hãy trình bày về diễn biến cuộc

khởi nghĩa Lý Bí và công cuộc bảo vệ

nước Vạn Xuân?

- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu

HS thảo luận, trả lời câu hỏi vào Phiếu

học tập số 1: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí

mùa xuân năm 542 so với khởi nghĩa

của Hai Bà Trưng có điểm gì giống và

khác nhau?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- GV hướng dẫn, HS đọc sgk và thực

hiện yêu cầu

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV gọi HS, nhóm trả lời câu hỏi

- GV gọi HS, nhóm khác nhận xét, bổ

sung

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến

thức, chuyển sang nội dung mới

- Diễn biến + Mùa xuân năm 542, Lý Bí lãnhđạo nhân dân khởi nghĩa,

+ Mùa xuân năm 544, khởi nghĩathắng lợi Lý Bí lên ngôi vua, hiệu

là Lý Nam Đế Ông đặt tên nước làVạn Xuân, đóng đô ở vùng cửasông Tô Lịch (Hà Nội), cho xâyđiện Vạn Thọ và chùa Khai Quốc,cho đúc tiền riêng

+ Tháng 5 - 545, Nhà Lương cửquân xâm lược Vạn Xuân Lý Nam

Đế trao quyền chỉ huy kháng chiếncho Triệu Quang Phục

+ Triệu Quang Phục đưa quân vềđầm Dạ Trạch (Khoái Châu, HưngYên), xây đựng căn cứ tiếp tụclãnh đạo nhân dân kháng chiến

+ Sau khi đánh bại quân Lương,Triệu Quang Phục xưng vương(Triệu Việt Vương)

+ Vào năm 602, nhà Tuỳ đem quânxâm lược, nước Vạn Xuân chấmdứt

4 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những nét chính về diễn biến khởi

nghĩa trên lược đồ; rút ra được ý nghĩa của khởi nghĩa Mai Thúc Loan đối với lịch sửdân tộc

b Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 4,

quan sát Lược đồ H.7 SHS trang 76 và

trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Trình bày những nét chính của

khởi nghĩa Mai Thúc Loan

Câu 2: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan có

ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc?

* Những nét chính của khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

+ Năm 713, nhân dân Hoan Châu(Nghệ An, Hà Tĩnh) vùng lên khởinghĩa dưới sự lãnh đạo của MaiThúc Loan

+ Quân khởi nghĩa tiến công ra Bắc

Trang 12

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- GV hướng dẫn, HS đọc sgk và thực

hiện yêu cầu

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần

thiết

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV gọi HS, nhóm trả lời câu hỏi

- GV gọi HS, nhóm khác nhận xét, bổ

sung

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến

thức, chuyển sang nội dung mới

đánh đuổi chính quyền đô hộ làmchủ thành Tống Bình, giải phóng đấtnước

+ Mai Thúc Loạn chọn vùng SaNam (Nam Đàn, Nghệ An) để xâythành Vạn An Ông xưng đế, nhândân thường gọi là Mai Hắc Đế

+ Năm 722, nhà Đường sai Dương

Tư Húc sang đàn áp khởi nghĩa bịdập tắt

+ Khởi nghia Mai Thúc Loạn đãgiành và giữ chính quyền độc lậptrong gần 10 năm (713 - 722)

5 Khởi nghĩa Phùng Hưng

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được nguyên nhân, ý nghĩa của cuộc khởi

nghĩa Phùng Hưng

b Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 5 và

trả lời câu hỏi: Trình bày nguyên nhân,

diễn biến kết quả của cuộc khởi nghĩa

Phùng Hưng

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- GV hướng dẫn, HS đọc sgk và thực

hiện yêu cầu

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV gọi HS trả lời câu hỏi

+ Chính quyền đô hộ nhà Đường

ra sức vơ vét bóc lột, không camchịu Phùng Hưng đã lãnh đạonhân dân ta nổi dậy đấu tranh

- Diễn biến:

+ Khoảng cuối thế kỉ VIII, ở làngĐường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội),Phùng Hưng đã hợp quân khởinghĩa và nhanh chóng làm chủvùng Đường Lâm

+ Được nhân dân các vùng xungquanh hưởng ứng, Phùng Hưngchiếm được thành Tống Bình, tổchức việc cai trị được 9 năm Sau

đó, nhà Đường đem quân sangđàn áp, dập tắt cuộc khởi nghĩa

C Hoạt động 3: Luyện tập

Trang 13

a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức

b Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 phần Luyện tập trang 77

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- GV hướng dẫn, HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời câu hỏi

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

Câu 1: Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa theo mẫu sau:

1 KN Hai Bà Trưng Năm 40 Hát Môn -

Hà Nội

Giành thắng lợi Thể hiện

lòng yêu nước ý chíquyết tâm chống áp bức giành ĐL

Đường Lâm Giành thắng lợi

Câu 2: Nhận xét tình thần đấu tranh của nhân dân ta ( Liên tục, bền bỉ )

D Hoạt động 4: Vận dụng

a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành

b Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 phần Vận dụng trang 77: Em hãy tìm hiểu thông tin

từ sách báo để biết hiện nay có những con đường, trường học nào mang tên hay

là nơi thờ phụng các vị anh hùng mà em đã được tìm hiểu trong bài học

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV gọi HS trả lời câu hỏi

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Yêu cầu HS có thể về nhà hoàn thiện vào

vở TÀI LIỆU THAM KHẢO

“Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Họ Trưng giận thái thú nhà Hán bạo ngược, vung tay hômột tiếng mà quốc thống nước ta cơ hồ được khôi phục, khí khái anh hùng há chỉ lúcsống dựng nước xưng vương, mà sau khi chết còn có thể chống ngăn tai hoạ Phàm

Trang 14

gặp những việc tai ương hạn lụt, đến cầu đảo không việc gì là không linh ứng Cả BàTrưng em cũng thế Vì là đàn bà mà có đức hạnh kẻ sĩ, cái khí hùng dũng trongkhoảng trời đất không vì thân chết mà kém đi Bọn đại trượng phu há chẳng nên nuôi

lấy cái khi phách cương trực chính đại ấy ư?”(Đựí Việt sử kí toàn thư (bản dịch),

Sđd, tr.157-158)

Tương truyền, máu của Hai Bà Trưng đã thấm đỏ cả dòng sông nên mọi đồ thờ tạiđền thờ Hai Bà Trưng ở Hát Môn (Hà Nội) đều sơn màu đen, kiêng màu đỏ Bêncạnh đó, sự hi sinh lẫm liệt của Hai Bà còn được dân gian diễn giải bằng hành độngnhảy xuống sông Hát tự vẫn Trước khi tự vẫn, Hai Bà còn ghé quán nước ăn một đĩabánh trôi nước và quả mỗm xanh Lễ hội đền Hai Bà Trưng ở Hát Môn hằng năm vìthế vẫn có tục rước bánh trôi nước

Ngày tháng năm 2023

TỔ CM KÝ DUYỆT

Nguyễn Thị Bích Liên

Trang 15

- Ôn tập những kiến thức cơ bản đã được học.

- Vận dụng được những kiến thức vào thực tiễn

2 Năng lực

- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo

- Năng lực đặc thù: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

3 Phẩm chất: Học sinh có ý thức trong học tập.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu

* Chuyển giao nhiệm vụ

GV cho học sinh làm bài tập 1.

GV chuẩn bị 5 cặp thẻ ghép, chọn 10 bạn lên phát cho mỗi bạn 1 thẻ trong đó

có 5 thẻ câu hỏi và 5 thẻ câu trả lời

1 Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán cai trị nước ta như thế nào?

2 Nhà Lương áp dụng chính sách cai trị nhân dân như thế nào?

3 Để đối phó với các cuộc đấu tranh giành độc lập ngày càng mạnh của ngườiViệt, chính sách cai trị của nhà Đường có gì khác biệt so với trước?

4 Trụ sở của An Nam hộ phủ do nhà Đường đặt tại ở đâu?

5 Theo bạn vì sao nhà Đường quan tâm đến sửa sang các đường giao thông,đăó lũy và tăng thêm quân đồn trú đến cấp huyện?

6 Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh, trực tiếp caiquản đến tận cấp huyện

Trang 16

7 Nhà Lương cử người có cùng dòng họ với vua, hoặc dòng họ có danh tiếng ,quyền thế sang nắm các chức vụ để cai trị.

8 Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô hộ phủ, rồi cử người TrungQuốc xuống cai trị đến tập cấp châu, huyện Dưới cấp huyện là hương và xã vẫn dongười Việt cai quản

9 Đặt tại Tống Bình (Hà Nội ngày nay)

10 Nhằm phục vụ tối đa cho chính sách vơ vét, bóc lột kinh tế và đàn áp cáccuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta

* Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm bài tập theo hướng dẫn của GV HS thảo luận theo nhóm cặp đôi

* Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày sản phẩm mảnh ghép của mình Các bạn thẽo dõi, nhận xét và bổ sung

* Kết luận, nhận định

- GV nhận xét về sản phẩm học tập của các em và chính xác hóa kiến thức

Dự kiến mảnh ghép

1 Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng,

nhà Hán cai trị nước ta như thế

nào?

6 Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việtlàm huyện lệnh, trực tiếp cai quản đến tận cấphuyện

2 Nhà Lương áp dụng chính sách

cai trị nhân dân như thế nào?

7 Nhà Lương cử người có cùng dòng họ vớivua, hoặc dòng họ có danh tiếng , quyền thếsang nắm các chức vụ để cai trị

3 Để đối phó với các cuộc đấu

tranh giành độc lập ngày càng

mạnh của người Việt, chính sách

cai trị của nhà Đường có gì khác

biệt so với trước?

8 Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô

hộ phủ, rồi cử người Trung Quốc xuống cai trịđến tập cấp châu, huyện Dưới cấp huyện làhương và xã vẫn do người Việt cai quản

4 Trụ sở của An Nam hộ phủ do

nhà Đường đặt tại ở đâu?

9 Đặt tại Tống Bình (Hà Nội ngày nay)

5 Theo bạn vì sao nhà Đường

quan tâm đến sửa sang các đường

giao thông, đăó lũy và tăng thêm

quân đồn trú đến cấp huyện?

10 Nhằm phục vụ tối đa cho chính sách vơ vét,bóc lột kinh tế và đàn áp các cuộc đấu tranhgiành độc lập của nhân dân ta

- GV hướng dẫn học sinh làm một số dạng bài tập trắc nghiệm

1 Dạng lựa chọn: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Chính quyền đô hộ sát nhập đất Âu Lạc vào lãnh thổ nhà Hán là để:

A Giúp đỡ ND ta tổ chức lại bộ máy chính quyền

B Làm cho đất đai AL rộng rãi thêm, dễ làm ăn

C Thôn tính đất nước ta cả lãnh thổ lẫn chủ quyền

D Không nhằm mục đích nào

Trang 17

Câu 2: Điểm mới trong chính sách cai trị của nhà Ngô đối với nước ta:

A Đưa người Hán sang giữ các chức quan đến tận huyện

B Bắt dân ta nộp thuế

C Bắt dân ta đi lao dịch

D Đưa người Hán sang ở lẫn với người Việt

2 Dạng điền chữ đúng (Đ) – sai (S) Trong các đáp án đã cho sẵn học sinh sẽ lựa

chọn xem câu nào đúng, câu nào sai

? Điền chữ đúng – sai vào chỗ trống trong mỗi câu sau?

* Chính quyền đô hộ kiểm soát gắt gao, đánh thuế sắt rất nặng vì:

a Sắt quí hiếm

b Sợ dân ta rèn sắt chống lại chúng

c Để bảo vệ nguồn tài nguyên quí hiếm

d Kìm hãm sự phát triển nền kinh tế nước ta

=> Đáp án: a.S - b.Đ - c.S - d.Đ

3 Dạng điền khuyết

? Hãy điền các từ sau vào chỗ trống cho thích hợp với nội dung câu văn: “gió

mạnh, nô lệ, quân Ngô”.

“Tôi muốn cưỡi cơn …1……… , đạp luồng sóng giữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi………2………giành lại giang sơn, cởi ách ………3………… , đâu chịu khom mình làm thiếp cho người”

=> Đáp án: 1 – gió mạnh, 2 – quân Ngô, 3 - nô lệ

- Đây là câu nói của ai? (Triệu Thị Trinh)

? Điền tiếp các từ thích hợp vào chỗ trống ( ) trong các câu sau.

1 Nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành ba quận là

2 Tô Định là Thái Thú quận

3 Thi Sách là con trai Lạc Tướng huyện

4 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở

=> Đáp án: 1 Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam 2 Giao Chỉ 3 Chu Diên (thuộc Đan Phượng và Từ Liêm – Hà Nội) 4 Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội) ? Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống( )

Nghĩa quân Mai Thúc Loan nhanh chóng chiếm thành (1) nhân dân (2) nổi dậy hưởng ứng Mai Thúc Loan chọn vùng (3) xây dựng căn cứ Ông xưng đế, nhân dân thường gọi là (4)

=> Đáp án:

Trang 18

1 Hoan Châu 2 Ái Châu, Diễn Châu 3 Sa Nam ( Nam Đàn) 4 Mai HắcĐế.

4 Dạng ghép nối

- Hãy nối địa danh đúng với tên cuộc khởi nghĩa ?

1, Mê Linh a, Bà Triệu

2, Cổ Loa b, Hai Bà Trưng

4 Hoàng Châu d Đồng bằng và trung du Bắc Bộ

Trang 19

- Tự rút ra được trách nhiệm của bản thân.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu

2 Học sinh: SGK, SBT.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Tổ chức

2 Kiểm tra: Kết hợp trong giờ

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ: Trong phần lịch sử VN thời kì Bắc thuộc giúp em

có những hiểu biết gì về thời kì này?

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ: HS tiến hành vận dụng những hiểu biết để đưa ý kiến

của bản thân

Bước 3 Báo cáo, thảo luận: HS trình bày câu trả lời

Bước 4 kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của học sinh.

Trang 20

Bước 3 Báo cáo, thảo luận: HS trình bày câu trả lời, nêu cụ thể các nội dung đã học Bước 4 kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của học sinh.

Hoạt động 1: Làm bài tập trắc nghiệm

GV dùng máy chiếu đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm:

Em hãy đọc kĩ câu hỏi và lựa chọn đáp án đúng

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

1 Những nơi nào diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (sắp xếp theo thứ tự)

a Mê Linh -> Hát Môn -> Chu Diên

b Hát Môn -> Long Biên -> Cổ Loa

c Mê Linh -> Cổ Loa - > Long Biên

d Hát Môn - >Mê Linh - >Cổ Loa -> Luy Lâu.

2 Nơi Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa nay thuộc địa phương nào?

a.Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội b Huyện Phúc Thọ, Hà Nội

c Huyện Mê Linh, Hà Nội d Huyện Đông Anh, Hà Nội

3 Người Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy sau thất bại ở hồ Điển Triệt là:

a Triệu Quang Phục b Ngô Quyền

4 Mai Hắc Đế là tên được nhân dân thường gọi là

5 Điểm nổi bật tình hình văn hoá nước ta thời Bắc Thuộc là gì?

a Văn hóa Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hóa nước ta

b Nhân dân tiếp thu văn hóa Trung Quốc một cách triêt để

c Tiếp thu văn hóa Trung Quốc để phát triển văn hóa dân tộc

d Bảo tồn truyền thống phong tục tập quán dân tộc

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện yêu cầu của giáo viên và trả lời các câu

hỏi

Bước 3 Báo cáo, thảo luận: Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung

Bước 4 Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả hoạt động của HS, công bố đáp

án đúng, chữa bài, chấm điểm

Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”

a Mục tiêu: nhằm giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học để trả lời nhanh

các hỏi

b Tổ chức thực hiện:

Trang 21

GV thông báo thể lệ cuộc chơi, tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn”

GV đưa ra bộ câu hỏi 10, và học sinh sẽ trả lời các hỏi GV đưa ra Lựa chọn 2 họcsinh, hoặc 2 nhóm hs chơi trò chơi

1 Năm 43 vua Hán đã lựa chọn ai chỉ huy đạo quân để xâm lược nước ta? (Mã Viện)

2 Sau khi giành được độc lập Trưng Trắc được nhân dân… ? (Suy tôn lên ngôi vua)

3 Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ vào thời gian nào? (Năm 248)

4 Cuộc khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ vào thời gian nào? (Năm 542)

5 Sau khi lên ngôi vua, Lý Bí đặt tên nước là gì? (Vạn Xuân)

6 Trong thời kì Bắc Thuộc vì sao nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục, tậpquán riêng? (Tiếp thu có chọn lọc văn hóa Hán, có ý thức giữ gìn văn hóa người Việt)

7 Sau khi giành được độc lập Bà Trưng đã đóng đô ở đâu? (Mê Linh)

9 Khởi nghĩa Phùng Hưng diễn ra trong khoảng thời gian nào?

10 Thời kì Bắc thuộc bắt đầu từ khi nào? (Năm 179TCN)

+ GV đánh giá kết quả hoạt động của HS Công bố người thắng cuộc trong trò chơi:

“Ai nhanh hơn”

Hoạt động 3: Hoàn thành phiếu học tập.

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ:

Nhóm 1+2 Điền vào phiếu học tập số 1 tên gọi nước ta dưới ách đô hộ của các triềuđại phong kiến phương Bắc

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện yêu cầu của giáo viên

Bước 3 Báo cáo, thảo luận: Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung

Trang 22

Bước 4 Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả hoạt động của HS Chuẩn hóa

các kiến thức, hướng dẫn học sinh hoàn thiện phiếu học tập

Phiếu học tập số 1

Các triều đại phong kiến phương Bắc Tên gọi nước ta

Phiếu học tập số 2

542-544 K/n Lí Bí

Hoạt động 4: Em biết ơn các anh hùng dân tộc

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ: Em hãy kể những việc đã làm của em và nhân dân tanhằm tỏ lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc tk Bắc thuộc?

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học tập: Thực hiện yêu cầu của giáo viên

Bước 3 Báo cáo, thảo luận: Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung

Bước 4 Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả hoạt động của HS

Hoạt động 5: Dựa vào kiến thức đã học trong phần nước ta thời kì Bắc Thuộc, em

hãy viết 1 đoạn văn (khoảng 10-15 câu) để bày tỏ suy nghĩ của mình về chủ đề: “Việt Nam – một dân tộc không chịu cúi đầu”.

Theo em, đất nước ta dưới thời cai trị và đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc, những phong tục tập quán của người việt được gìn giữ và bảo lưu đến tạn ngày nay? Giải thích tại sao trong hơn 1000 năm bắc thuộc dân tộc ta vẫn giữ được phong tục tập quán tiếng.

Trang 23

- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề sáng tạo

- Năng lực lịch sử: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

- Năng lực Địa lí: Nhận thức khoa học Địa lí, Tìm hiểu Địa lí, lịch sử

3 Phẩm chất:

- Chăm chỉ, nhân ái, trung thực, trách nhiệm

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Trang 24

MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6

Thời gian: 90 phút

1 Khung ma trận

Chương/

chủ đề đơn vị kiến thức Nội dung/

Mức độ kiểm tra, đánh giá

Tổng

% điểm

Nhận biết (TNKQ)

Thông hiểu (TL)

Vận dụng (TL)

Vận dụng cao (TL)

- Các cuộc đấu tranh giànhlại độc lập và bảo vệ bản sắcvăn hoá của dân tộc

- Nhiệt độ và mưa Thờitiết, khí hậu

- Sự biến đổi khí hậu và

Trang 25

- Vòng tuần hoàn nước.

- Sông, hồ và việc sửdụng nước sông, hồ

- Biển và đại dương Một

số đặc điểm của môi trường biển

- Một số nhóm đất điểnhình ở các đới thiênnhiên trên Trái Đất

- Sự sống trên hành tinh

- Sự phân bố các đới thiên nhiên

Trang 26

TT Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Chủ đề 1:

Việt Nam từ khoảng thế kỉ

VII trước công nguyên đến

đầu thế kỉ X

- Chínhsách cai trịcủa cáctriều đạiphong kiếnphươngBắc và sựchuyểnbiến vềkinh tế, vănhoá trongthời kì Bắcthuộc

Nhận biết

- Nêu được một số chínhsách cai trị của phong kiếnphương Bắc trong thời kìBắc thuộc

Vận dụng cao

- Nhận xét về hậu quả chínhsách bóc lột kinh tế của cáctriều đại phong kiến phươngBắc đối với nước ta

3 TN

½ TL

½ TL

- Các cuộcđấu tranhgiành lạiđộc lập vàbảo vệ bản

Nhận biết

Trình bày được những nétchính của các cuộc khởinghĩa tiêu biểu của nhândân Việt Nam trong thời kì

5 TN

Trang 27

sắc văn hoá

của dân tộc

Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai

Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí,Mai Thúc Loan, PhùngHưng, ):

Thông hiểu

- Lí giải được nguyên nhân,diễn biến, kết quả và ýnghĩa các cuộc khởi nghĩatiêu biểu của nhân dân tatrong thời kì Bắc thuộc(khởi nghĩa Hai Bà Trưng,

Bà Triệu, Lý Bí, Mai ThúcLoan, Phùng Hưng, )

- Giới thiệu được những nétchính của cuộc đấu tranh vềvăn hoá và bảo vệ bản sắcvăn hoá của nhân dân ViệtNam trong thời kì Bắcthuộc

Vận dụng

Lập được biểu đồ, sơ đồ vềdiễn biến chính, nguyênnhân, kết quả và ý nghĩa củacác cuộc khởi nghĩa tiêubiểu của nhân dân Việt Namtrong thời kì Bắc thuộc(khởi nghĩa Hai Bà Trưng,

Bà Triệu, Lý Bí, Mai ThúcLoan, Phùng Hưng, )

1TL

Trang 28

Phần Địa lý

KHÍ HẬU (5 - 10%;

0,5- 1,0 điểm)

- Các tầngkhí quyển

Thànhphần khôngkhí

- Các khốikhí Khí áp

và gió

- Nhiệt độ

và mưa

Thời tiết,khí hậu

- Sự biếnđổi khí hậu

và biệnpháp ứngphó

Nhận biết

- Mô tả được các tầng khíquyển, đặc điểm chính củatầng đối lưu và tầng bìnhlưu

- Kể được tên và nêu đượcđặc điểm về nhiệt độ, độ ẩmcủa một số khối khí

- Trình bày được sự phân bốcác đai khí áp và các loạigió thổi thường xuyên trênTrái Đất

- Trình bày được sự thayđổi nhiệt độ bề mặt Trái Đấttheo vĩ độ

Vận dụng cao

- Phân tích được biểu đồnhiệt độ, lượng mưa; xácđịnh được đặc điểm về nhiệt

độ và lượng mưa của một sốđịa điểm trên bản đồ khíhậu thế giới

- Trình bày được một sốbiện pháp phòng tránh thiêntai và ứng phó với biến đổikhí hậu

ĐẤT

- Các thànhphần chủ

Nhận biết

- Kể được tên được các

3TN 1TL(a,b) * 1TL* 1TL* 0,5

điểm

Trang 29

(12,5 - 32,5%; 1,25 - 3,25

điểm)

yếu củathuỷ quyển

- Vòngtuần hoànnước

- Sông, hồ

và việc sửdụng nướcsông, hồ

- Biển vàđại dương

Một số đặcđiểm củamôi trườngbiển

- Nước ngầm và băng hà

thành phần chủ yếu củathuỷ quyển

- Mô tả được vòng tuầnhoàn lớn của nước

- Mô tả được các bộ phậncủa một dòng sông lớn

- Xác định được trên bản đồcác đại dương thế giới

- Trình bày được các hiệntượng sóng, thuỷ triều, dòngbiển (khái niệm; hiện tượngthủy triều; phân bố các dòngbiển nóng và lạnh trong đạidương thế giới)

Thông hiểu

- Trình bày được mối quan

hệ giữa mùa lũ của sông vớicác nguồn cấp nước sông

- Trình bày được nguyênnhân của các hiện tượngsóng, thuỷ triều, dòng biển,thủy triều; phân bố các dòngbiển nóng và lạnh trong đạidương thế giới

Trang 30

vùng biển nhiệt đới và vùngbiển ôn đới.

Vận dụng cao

- Nêu được tầm quan trọngviệc sử dụng tổng hợp nướcsông, hồ

- Các nhân

tố hìnhthành đất

- Một sốnhóm đấtđiển hình ởcác đớithiên nhiêntrên TráiĐất

- Sự sốngtrên hànhtinh

- Sự phân

bố các đớithiên nhiên

- Rừngnhiệt đới

Nhận biết

- Nêu được các tầng đất vàcác thành phần chính củađất

- Xác định được trên bản đồ

sự phân bố các đới thiênnhiên trên thế giới

- Kể được tên và xác địnhđược trên bản đồ một sốnhóm đất điển hìnhở vùngnhiệt đới hoặc ở vùng ônđới

Thông hiểu

- Trình bày được một sốnhân tố hình thành đất

Vận dụng

- Tìm hiểu vai trò và hiệntrạng của rừng nhiệt đới ởViệt Nam

- Nêu được ví dụ về sự đadạng của thế giới sinh vật ởlục địa và ở đại dương

1TL* (nếu chọn 01 câu TL ởphần vậndụng, thì không lựa chọn phần đất

và sinh vật trên Trái Đất)

Trang 31

- Biết cách tìm hiểu môitrường tự nhiên qua tài liệu

và tham quan địa phương

Số câu/

loại câu

8 câu TNKQ 1 câu TL (a) và TL(b) 1 câu TL 1 câu TL

Trang 32

Câu 2 Khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ vào năm nào?

A Năm 240 B Năm 248 C Năm 428 D Năm 284.

Câu 3 Câu nói: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở

biển khơi, đánh duổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưnglàm tì thiếp cho người” là của ai?

A Trưng Trắc B Lý Bí C Triệu Thị Trinh D Phùng

Hưng

Câu 4 Sơ đồ tổ chức chính quyền của nhà Hán ở Giao Châu theo thứ tự từ trên xuống

dưới là

A quận, huyện, châu, làng xã B huyện, châu, quận, làng xã.

C làng xã, huyện, quận, châu D châu, quận, huyện, làng xã.

Câu 5 Dưới thời Bắc thuộc, các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính

sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt là

A thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý.

B thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo.

C vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu

D thu tô thế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối

Câu 6 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống lại quân xâm lược nào?

A Nhà Tần B Nhà Hán C Nhà Lương D Nhà Đường.

Câu 7 “Vung tay đánh cọp xem còn dễ

Đối diện Bà Vương mới khó sao.”

“Bà Vương” ở đây là ai?

A Trưng Trắc B Trưng Nhị C Bà Triệu D Lí Bí.

Câu 8 Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu thời kì đấu tranh chống Bắc thuộc?

A Hai Bà Trưng B Lí Bí C Phùng Hưng D Mai Thúc Loan.

Câu 9: Biểu hiện nào sau đây không phải của biến đổi khí hậu?

A Sự nóng lên toàn cầu B Các hiện tượng cực đoan.

C Mực nước biển tăng D Ô nhiễm nguồn nước.

Câu 10: Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là

A thượng lưu sông B hạ lưu sông C lưu vực sông D hữu ngạn

sông

Câu 11: Đại dương nào có diện tích lớn nhất?

Câu 12: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là

A khí hậu B địa hình C đá mẹ D sinh vật.

Câu 13 Ở tầng đối lưu, nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào?

A Tăng theo độ cao B Giảm theo độ cao C Không thay đổi D Biến

động

Câu 14 Dùng dụng cụ nào để đo độ ẩm không khí?

Trang 33

A Nhiệt kế B Áp kế C Ẩm kế D Vũ kế.

Câu 15 Độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là

A 34 phần nghìn B 35 phần nghìn C 36 phần nghìn D 37 phần

nghìn

Câu 16 Hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương gọi là

A sóng biển B dòng biển C thủy triều D triềucường

II PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm) Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân ta diễn ra đã dẫn đến sự thành

lập nhà nước Vạn Xuân, em hãy trình bày về cuộc khởi nghĩa đó

Câu 2 (1,5 điểm) Dựa vào bảng thông tin phản ánh em hãy rút ra hậu quả của chính

sách bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta Em có nhậnxét gì về hậu quả đó?

Đất đai Chiếm ruộng đất, lập thành áp trai để

bắt dân ta cày cấy

Thủ công nghiệp Nắm độc quyền về sắt và muối

Câu 3 (1,5 điểm)

a Cho biết vai trò của Ô-xi, hơi nước và khí Cac-bon-nic đối với tự nhiên

b Nêu mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cung cấp nước sông

Câu 4 (1,0 điểm) Trình bày một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước ngầm Câu 5 (0,5 điểm) Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông, hồ ở địa phương em.

II Tự luận (3,0 điểm)

m

Câu 1

Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân ta diễn ra đã dẫn đến sự

thành lập nhà nước Vạn Xuân, em hãy trình bày về cuộc khởi

Trang 34

+ Mùa xuân năm 544, khởi nghĩa thắng lợi Lý Bí lên ngôi vua,

hiệu là Lý Nam Đế Ông đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở

vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), cho xây điện Vạn Thọ và chùa

Khai Quốc, cho đúc tiền riêng

+ Tháng 5 - 545, Nhà Lương cử quân xâm lược Vạn Xuân Lý

Nam Đế trao quyền chỉ huy kháng chiến cho Triệu Quang Phục

+ Triệu Quang Phục đưa quân về đầm Dạ Trạch (Khoái Châu,

Hưng Yên), xây đựng căn cứ tiếp tục lãnh đạo nhân dân kháng

chiến Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục xưng

vương (Triệu Việt Vương)

0,250,25

Câu 2

Dựa vào bảng thông tin phản ánh em hãy rút ra hậu quả chính

sách bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với

nước ta ? Em có nhận xét gì về hậu quả đó?

1,5

Hậu quả chính sách bóc lột của các triều đại phong kiến phương

Bắc đối với nước ta là:

Lĩnh vực

Người Việt mất ruộng bị biếnthành nông nô của nhà nước đôhộ

nề

- Bắt cống nạpnhiều vải vóc,hương liệu và sảnvật quý để đưa vềTrung Quốc

- Nhân dân ta bị bóc lột sức laođộng, bị cướp đoạt tài sản

- Khiến đời sống nhân dân ta đóikém, nghèo nàn, nguồn tàinguyên của đất nước dần bị vơicạn, kinh tế kém phát triển

Thủ

công

nghiệp

Nắm độc quyền vềsắt và muối

Độc quyền về sắt làm cho ngườiViệt không có cơ hội sản xuất vũkhí chống lại chúng Độc quyền

về muối làm cho người Việt bị lệthuộc vào chính quyền cai trị (domuối là gia vị thiết yếu) và khiếnthể lực của người Việt suy giảm

0,250,250,250,25

Nhận xét: (Gợi ý ): Chính sách bóc lột thâm độc và tàn bạo, để lại

hậu quả nặng nề, kìm hãm sự phát triển về kinh tế của người

Việt

0,5

Câu 3 a Vai trò của oxy, hơi nước và khí cacbonic đối với tự nhiên 0,75

- Ô-xi: cần thiết cho sự cháy và hô hấp của động vật 0,25

- Hơi nước: sinh ra hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sương

mù,…

0,25

- Khí cacbonic: đóng vai trò quan trọng trong quang hợp của cây 0,25

Trang 35

b Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cung cấp nước

sông

0,75

- Nguồn cung cấp nước là nước mưa: mùa lũ trùng với mùa mưa 0,25

- Nguồn cung cấp nước là tuyết tan: mùa lũ trùng với mùa xuân 0,25

- Nguồn cung cấp nước là băng tan: mùa lũ vào đầu mùa hạ 0,25

Câu 4 Một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước ngầm 1,0

- Hạn chế sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hóa

chất trong sản xuất nông nghiệp

0,25

- Xử lí nghiêm các hành vi thải các chất thải mà chưa qua xử lí từ

các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, nước thải sinh hoạt tập trung

đổ ra các dòng sông, dòng kênh

0,25

- Tiết kiệm nguồn nước ngọt, trồng cây xanh 0,25

Câu 5 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông, hồ ở địa phươngem.

* Nguyên nhân:

+ Bão, lũ lụt …

+Rác thải sinh hoạt, rác thải y tế

0,25

+Hoạt động sản xuất nông nghiệp: thuốc trừ sâu, phân hóa học…

+Hoạt động sản xuất công nghiệp: chất thải chưa qua xử lý…

(Lưu ý: HS có ý đúng nhưng có cách diễn đạt khác vẫn cho điểm, 2

ý được 0,25 điểm)

0,25

Trang 36

Ngày soạn: 23/3/2023

TIẾT 41, 42, 43 - BÀI 17: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO TỒN VÀ

PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC CỦA NGƯỜI VIỆT

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vai trò của tiếng Việt trong bảotồn văn hóa việt ở cả quá khứ và hiện tại

+ Hình minh họa về cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc thời

kì Bắc thuộc Máy tính, máy chiếu

2 Kiểm tra: Kết hợp trong giờ

Trang 37

3 Bài mới

A Hoạt động 1: Mở đầu

a Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài

b Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn

- Giáo viên chia lớp thành 4 tổ, và phổ biến cách chơi cho các tổ

- Cách chơi: Giáo viên đặt câu hỏi: Hãy kể tên các truyền thống tốt đẹp của dân tộcViệt Nam mà em biết?

- Học sinh các nhóm làm vào bảng phụ và trình bày

- Giáo viên nhận xét đánh giá, nhóm nào kể được nhiều hơn thì thắng cuộc

B Hoạt động 2: hình thành kiến thức mới

1 Sức sống của nền văn hóa bản địa

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết được chính quyền đô hộ đã thi hành

chính sách đồng hoá dân tộc ta bằng nhiều thủ đoạn khác nhau, nhằm ép buộc ngườiViệt theo lễ nghỉ, phong tục Hán Tuy nhiên, người Việt luôn có ý thức giữ gìn dònggiống Tiên Rồng và nền văn hóa của cha ông để lại

b Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ

- GV giới thiệu kiến thức: Trải qua hàng thế

kỉ, những ngôi làng Việt ẩn mình sau luỹ tre

là thành trì kiên cố bảo vệ văn hoá truyền

thống của người Việt đã hình thành và phát

triển từ thời Văn Lang, Âu Lạc

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 trang

78 và trả lời các câu hỏi sau:

- Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt

được nhắc đến trong tư liệu trên

- Hãy kể tên một vài phong tục truyền thống

còn tồn tại đến ngày nay mà em biết? Trải

qua hơn một nghìn năm bị đô hộ tại sao tiếng

nói dân tộc không bị mất đi? Ý nghĩa của việc

bảo tồn ngôn ngữ dân tộc?

- Chính sách đồng hóa của Trung Quốc tác

động ntn đến văn hóa Việt?

- Em lấy dẫn chứng về sự giao thoa văn hóa

giữa VN và Trung Quốc?

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ

- Người Việt giữ được phong tục tậpquán của mình

+ Sống ở làng quê trong những ngôinhà giản dị

+ Người Việt vẫn nghe - nói, truyền lạicho con cháu tiếng mẹ đẻ

+ Những tín ngưỡng truyền thống nhưthờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tựnhiên tiếp tục được duy trì

+ Phong tục, tập quán Việt vẫn đượcgiữ gìn như tục nhuộm răng, ăn trầu,búi tóc, xăm mình, làm bánh chưng,bánh giầy

- Những phong tục tập quán trên chothấy chính sách đồng hóa của các triều

Trang 38

- GV hướng dẫn, HS đọc sgk và thực hiện

yêu cầu

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3 Báo cáo, thảo luận

- GV gọi HS trả lời câu hỏi GV gọi HS khác

nhận xét, bổ sung

- GV mở rộng kiến thức thêm về các phong

tục tập quán của người Việt, giá trị của các

phong tục tập quán đó

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,

chuyển sang nội dung mới

- Tích hợp: ANQP

đại phong kiến phương Bắc đối vớinước ta thất bại

2 Tiếp thu có chon lọc văn hóa Trung Hoa

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết được thời Bắc thuộc, người Việt vừa bảo

tồn văn hoá truyền thống vừa chủ động tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo những giá trịvăn hoá bên ngoài để phát triển nền văn hoá dân tộc trên một số lĩnh vực: Phật giáo,đạo giáo, chữ Hán, khoa học kĩ thuật

b Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 SHS

trang 79 và trả lời câu hỏi: Trong thời kì

Bắc thuộc Nhân dân ta đã tiếp thu có chon

lọc văn hóa Trung Hoa như thế nào để phát

triển văn hóa dân tộc

+ Trải qua hơn một nghìn năm bị đô hộ tại

sao tiếng nói dân tộc không bị mất đi?

+Ý nghĩa của việc bảo tồn ngôn ngữ dân

tộc?

Chính sách đồng hóa của Trung Quốc tác

động ntn đến văn hóa Việt? Em lấy dẫn

chứng về sự giao thoa văn hóa giữa VN và

Trung Quốc?

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ

- GV hướng dẫn, HS đọc sgk và thực hiện

yêu cầu

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3 Báo cáo, thảo luận

- GV gọi HS trả lời câu hỏi GV gọi HS

khác nhận xét, bổ sung GV mở rộng kiến

thức:

+ GV yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh

Việt Nam tiếp thu chữ Hán, sáng tạo ra chữ

nôm, tiếp thu Phật giáo từ hai con đường:

- Nhân dân ta đã vừa bảo tồn văn hoátruyền thống vừa chủ động tiếp thu cóchọn lọc và sáng tạo những giá trị vănhoá bên ngoài để phát triển nền văn hoádân tộc trong hơn ngàn năm Bắc thuộc:sáng tạo ra chữ Hán Nôm

+Tiếp thụ một số kĩ thuật tiến bộ củaTrung Quốc như làm giấy, dệt lụa, kĩthuật bón phân bắc trong trồng trọt.+ Phật giáo, đạo giáo du nhập vào nước

ta hòa quyện với tín ngưỡng dân gian.+ Chủ động tiếp thu chữ Hán nhưng vẫn

sử dụng tiếng Việt, dùng âm Việt để đọcchữ Hán

+ Tiếp thu một số lễ tết như nguyên đán,trung thu

Trang 39

đầu tiên trực tiếp từ Ấn Độ sang và sau này

là từ Trung Quốc sang, nhưng vẫn có điểm

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 phần Luyện tập SHS trang 79:

Câu 1: Nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc trong hàng

nghìn năm Bắc thuộc

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tìm câu trả lời

Bước 3 Báo cáo, thảo luận

- HS trả lời câu hỏi vừa tìm được

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 phần vận dụng SGK trang 79 và câu hỏi mở rộng

Câu 2: Những phong tục, tập quán nào được người Việt được bảo tồn suốt thời Bắc

thuộc và vẫn lưu giữ trong đời sống văn hoá hằng ngày của chúng ta ngày nay?

Câu hỏi mở rộng: Theo em, tiếng nói có vai trò như thế nào trong việc giữ gìn và

phát huy bản sắc dân tộc? Em có suy nghĩ gì về hiện tượng nhiều học sinh “pha”tiếng nước ngoài vào tiếng Việt khi giao tiếp?

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tìm câu trả lời

Bước 3 Báo cáo, thảo luận

- HS trả lời câu hỏi vừa tìm được

Câu hỏi mở rộng:

+ Tiếng nói, chữ viết tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, được cha ông ta sáng tạo,gìn giữ, cải tiến trong hành trình tạo dựng cuộc sống, phát triển cộng đồng xã hội

Trang 40

Trải qua các triều đại lịch sử, qua những giai đoạn phát triển, tiếng Việt đã trở thànhhồn cốt của dân tộc, có sức sống lâu bền trong tâm hồn, lối sống, tư duy của conngười Việt Nam.

+ Không đồng tình với hiện tượng các bạn trẻ lạm dụng việc sử dụng tiếng nướcngoài vào tiếng Việt khi giao tiếp Tuy việc sử dụng tiếng lóng cũng có tác dụng nhấtđịnh đối với giới trẻ như: khả năng truyền đạt thông tin nhanh, tiết kiệm thời gian(chủ yếu dùng ký hiệu, viết tắt), có những yếu tố sáng tạo…làm cho hoạt động giaotiếp cũng phong phú hơn nhưng việc lạm dụng sử dụng quá đà sẽ đánh mất đi bản sắcdân tộc, mất đi sự trong sáng của tiếng Việt

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

TÀI LIỆU THAM KHẢO

“Nền văn hoá làng xã mới là nền tảng của tâm thức Việt Nam, không phải Nho giáo.Người Việt Nam đã tiếp thu ca dao qua lời ru từ khi còn bé, đã hát đồng dao, ngâm

vè, nghe các chuyện kể về các thần tích về tổ tiên trước khi học Kinh Thi; tham dựvào sinh hoạt hội lành tế lễ, trước khi biết đến Kinh Lễ; đã hiểu các quy tắc ứng xử,đối xử với người trên kẻ dưới trước khi học Kinh Xuân Thu Họ học sách Nho chỉ để

đi thi làm quan nếu đỗ, và dù làm quan họ vẫn nhớ rằng “Quan nhất thời dân vạn

đại”, do đó không đi ngược lại các thể chế của làng” (Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 1998, tr.238).

Ngày tháng năm 2023

TỔ CM KÝ DUYỆT

Nguyễn Thị Bích Liên

Ngày soạn: 1/4/2023

Ngày đăng: 28/08/2024, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w