1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài quyền thất tinh đường lang yến thanh quyền nxb hà nội 2008 mãnh sư 169 trang

169 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 3

MANH SU

“TỰ HọG KUNG Fú THIẾU LẬM

— BẦI(UYẾN

AT TINH DUONG LANG

VEN THANH QUVEN

NHA XUAT BAN HA NOI

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Sức mạnh của con người hông giống uới sức mạnh các loài câm thú, uì sức mạnh của các loài cầm thú là do bẩm sinh, còn sức mạnh của con người sức mạnh bẩm sinh, nhờ sự luyện tập, sức mạnh

nâng lên bội phần Con người có thể thông qua u hùnh thức luyện tập, nhưng đắc lực nhất uẫn la vd Võ thuật là một sản phẩm uăn hoá đặc trưng chỉ ời mới có Nói đến uõ thuật, chúng ta không thể nhắc tới uõ thuật Trung Hoa uới lịch sử rất lâu nhiều môn phái khác nhau

Võ Thiếu Lâm, nguồn gốc từ Thiếu Lâm tự, là một

ig những môn phái uõ nổi tiếng nhất Trung Hoa Từ

Bắc Nguy tới nay, Thiếu Lâm tự đã có hàng ngàn ¡ch sử Võ thuật Thiếu Lâm không phải là môn uõ # do một người sáng lập ra, mà trong suốt quá trình

sử, nó đã được hoàn thiện bởi các thế hệ, được phát

trên cơ sở nhu cầu thực tế cuộc sống Theo các tài có được từ Thiếu Lâm tự, rất nhiều các tang ni noi

đều tỉnh thông uê uõ thuật hoặc do ngưỡng mộ uõ

¿ mà đến tu hành Với nhiều ưu thế, uõ thuật Thiếu da thu hút được đông đảo các môn sinh trên thế Với mục đích giúp bạn đọc từn hiểu môn uõ thuật

Thiếu Lâm, chúng tôi xin giới thiệu bộ sách ungfu Thiếu Lâm”, mỗi cuốn là một bài uõ đặc biệt,

hèm phân chú thích va các hùnh mình hoạ, giúp bạn có thể tự học, tự nghiên cứu uê môn uõ thuật được

u người yêu chuộng này.

Trang 7

Pitpare về môn Thiếu Lâm

đến Thiếu Lâm thì hầu như ai cũng biết, vì nó

) ôi ne cổ nổi danh ở Trung Quốc là 6 mon VÕ rea đặc biệt của

uyện ‹ Saga ta Kiếu đến g từ như La tiên quyên; Niém: hoa chỉ, Thiếu Lâm én, Di da chưởng, Giáng, ma chưởng, day la

toan thé gidi, nhất là những ae cố minh tỉnh

ý Tiểu Long Nhờ đó mà cả thế giới chăm chú tìm hiểu

và học tập về võ thuật Trung Quốc

ăm 1982, một bộ phim “Thiếu Lâm tự” với diễn

ất của tài tử Lý Liên Kiệt lại làm rung động biết bao hán giả Bộ phim này ra đời làm mỗi năm có hơn triệu

u khách quốc tế đổ xô đến tham quan ngôi chùa trứ

nh Thiếu Lâm tự ở núi Hung Sơn, tỉnh Hà ‘eis

Trang 8

Lịch sử môn phái Thiếu Lâm

Lý do nào khiến cho trong vô số những tu viện, và chùa chiền chỉ duy nhất có Thiếu Lâm tự nổi danh với võ thuật quyền cước? Đa số các tôn giáo như Phật giáo,

Cơ đốc giáo, Do thái giáo đều khuyến khích tín đồ nhẫn nại, tha thứ khoan dung và bất bạo lực Vậy nguyên

nhân nào đã khiến Phật giáo ở Thiếu lâm tự trỏ thành

biệt lệ?

Phật giáo sau hơn 400 năm xuất hiện ở Ấn Độ, đã du nhập qua Trung Quốc vào khoảng đời Tần hay Tây Hán Sau đó, qua nhiều triều đại kế tiếp, nhiều vị sư từ Ấn Độ đến truyền giáo tại Trung Quốc và nảy sinh nhiều tông phái: Nếu phái Tiểu “Thừa hầu như giữ

nguyên trạng tính chất Phật giáo Ấn Độ thì nhiều tông phái Phật giáo khác lại xuất hiện sau khi pha trộn với

những tư tưởng bản địa như Nho giáo, Lão giáo để người dân dễ chấp nhận Những tông phái Trung Quốc hóa

này gọi chung là phái Đại Thừa

Tiểu Thừa: gồm có Câu Xá và Thành Thật

Trang 9

á trình lâu dài tu tập học hỏi kinh sách Phái

ng chủ trương ngôi tĩnh mịch (tọa thiền), tự tu định nuôi dưỡng tâm thần của mình

ơng truyền rằng Đạt Ma sư tổ ngồi thiền toạ liên lãm trong một thạch động, ngồi yên đến nỗi không én chỉm làm tổ trên đầu và bóng của ngài in vào

đá Chuyện này không có thực, nhưng nêu rõ tấm

g kiên định thiển toạ cho tăng chúng Thiếu Lâm

yên lâu sẽ gây ra sự tê cứng của tứ chi, nên Thiếu mới khai sinh ra một thứ quyền cước sơ đẳng là “Võ

Thập bát thủ” giúp máu huyết lưu thông sau ting budi toa thién

._ Rể từ nhà Đường về sau, Thiền Tông trỏ thành một

ôn phái gây ảnh hưởng sâu rộng, bao trùm hơn 70 ần trăm những chùa chiền ở Trung Quốc Tuy nhiên ao trong tất cả những chùa theo Thiền Tông thì chỉ y nhất/có Thiếu Lâm tự là nơi nổi danh về võ thuật?

Trang 10

Võ thuật chùa Thiếu Lâm đã bất đầu hình thành, trong thời gian Bắc Nguy triều đại (386-534) và thu hut nhiều cao thủ từ nhiều môn phái, vì nhiều vị tăng sự

trước khi qui y Phật đã là những tay võ thuật cao cường

từ khắp nơi

Vị sư tổ khai sáng của chùa Thiếu Lâm là cao tăng Bạt Đà đã đến Trung Quốc trước Bồ Đề Đạt Ma 30 năm Tổ Bạt Đà vốn cũng chú ý về vấn đề võ thuật, nhưng

người ta không rõ bản thân 'Tổ có luyện võ hay không,

chỉ biết hai đô đệ là hòa thượng Huệ Quang và Tăng Trù

đều dụng võ tuyệt luân Huệ Quang và Tăng Trù chỉ là

hai vị Võ tăng đầu tiên của Thiếu Lâm phái, nhưng

chuyện khiến cho toàn thể tăng chúng tham dự vào vấn

đề rèn luyện võ thuật để phát huy thành một môn phái

riêng chính là do vị trí địa dư của Thiếu Lâm tự và do

những hoàn cảnh lịch sử đặc biệt Suốt bốn ngàn năm ˆ

lịch sử được ghi chép qua sách vỏ, từ vua Đại Vũ nhà Hạ (2100-1600 tr CN) cho đến nhà Thanh cận đại, xã hội Trung Quốc hầu như trải qua nhiều triều đại thịnh suy, nhiều khói lửa chiến tranh Suốt nhiều thế kỷ, vùng Trung nguyên do vị trí địa lý đã trở thành một hí trường vĩ đại của biến thiên lịch sử; và ngôi chùa Thiếu Lâm với tỉnh thần bao dung cùng khung cảnh sơn thủy hữu tình là nơi qui ẩn lý tưởng cho tướng quân chán thế sự công danh, những người bất mãn, và những kẻ giang hồ sát

gian trừ bạo bị pháp luật truy lùng Trước khi qui Tam

bảo, phần lớn họ là những cao thủ về võ thuật Vì họ qui tụ một nơi, họ càng có địp trao đổi tài năng và đần dẫn Thiếu Lâm võ thuật phái lại càng trưởng thành và tỉnh

luyện 10

Trang 11

nha Minh (1368-1644), vo thuat Thiéu Lam

bao giờ hết Hầu như đa số tăng chúng đều

hệ và một nhóm biệt quân gồm hơn 2500 tăng

tổ chức hình thành Võ thuật Thiếu Lâm đạt

mức về sử dụng quyền cước, khí giới và vận

h túy của phái Thiếu Lâm

đầu, các tăng sư luyện “La Hán Quyền thập

' giúp thân thể thư giãn và chân tay khỏi tê cứng

nững buổi thiền tọa Đến cuối thời Minh, môn phái

n mới thực sự tạo cho mình một sắc thái và qui

Khi quyền cước trở nên thành thục, môn phái

Tâm lại dần mạnh tiến đến trình độ từng phu về

ong giai đoạn đầu, ty cước Thiếu Lâm tự chỉ n trong La Hán Quyền rồi phát triển thành nhiều ền cước khác nhau Để phòng chống sự tấn công dữ, tăng chúng Thiếu Lâm xây dựng môn “Tâm

uyền”, mô phỏng những hành động của các loài vật

uyển cước Thiếu Lâm bắt đầu phát triển mạnh

khi được triều đại nhà Đường ân tứ đất đai nhờ: công

{ nhà vua Triều đình cho phép Thiếu Lâm tự

n các tăng binh với qui mí , nên các nhà sư

hủ trì khuyến khích gia tăng đúng ách và bung ra

hắp xứ dé tam su thu g giáo: và trao đổi kiến thức Trong

ời đại Tống, hòa thượng Phúc Cư đáp ứng lời thỉnh u của những cao thủ võ lâm đến Thiếu Lâm tự tỉ thí

trao đổi tài nghệ Quân hùng diễn luyện tại chùa ba

am và đúc kết thành bộ sách là “Thiếu Lâm Quyền hả” mô tả 280 lối võ quyền

+1

Trang 12

Vào thời Kim và Nguyên, hòa thượng Giác Viễn

xuất núi du hành về phía Tây, gặp nhiều cao thủ và

cùng họ trở về Thiếu Lâm tự để trao đổi võ thuật Nhờ

vậy mà từ 18 thế La Hán quyền căn bản đã được chuyển thành 70 thế, hòa thượng Giác Viễn lại biến tác thành 173 thế Đồng thời mô phỏng theo “Ng Cam Hi” cua danh y Hoa Đà, hòa thượng Giác Viễn lại chế tác ra những thế võ tấn công

Trong thời Minh và Thanh, không ít người chán

tình cảnh xã hội suy đổi mà tìm đến Thiếu Lâm tự mong trau dồi thân thể để có dịp thi thố tài năng Họ đã mang theo nhiều thể thức võ thuật vào chốn thiền môn Đồng

thời, nhà Thanh cấm đoán chuyện tập luyện võ thuật,

nên các nhà sư Thiếu Lâm rời chùa và lưu lạc giang hồ, đem võ thuật Thiếu Lâm tự phổ cập ra ngoài Vào tuổi văn niên, họ lại trở về mang thêm nhiều kỹ thuật võ nghệ học hỏi từ các môn phái khác

Võ thuật chính tông của Thiếu Lâm tự bao gồm ngoại công quyền và nội công quyền Nhìn bên ngoài thì võ thuật Thiếu Lâm có vẻ mạnh bạo “cương ngạnh” nhưng bên trong lại chú trọng về “nhu thắng” và “trí thủ”, hay nói cách khác: lấy cương làm chủ, nhưng trong

cương có nhu, cương nhu phối hợp tương giao nên cực kỳ

linh hoạt, với phương châm “nội tĩnh ngoại mãnh” (yên

lặng bên trong, mạnh mẽ bên ngoài) hay nói đẹp hơn là:

“Thủ chỉ như xử nữ, phạm chỉ như mãnh hổ'(Giữ mình

như gái tơ, chạm vào như cọp dữ)

Lối thí võ của Thiếu Lâm phái không bị giới hạn bởi

không gian chật hẹp, chỉ cần khoảng rộng vài bước là đủ phát huy uy lực Theo bí kíp quyền thuật Thiếu Lâm về

“Thân Pháp bát yếu” thì có tám thế sau: Khỏi (Š€, đứng

12

Trang 13

c ( & , thup xudng), Tiến (ecm tiến), Thoai (7E , Phan (AL, xoay ngược), Trac (4), né bén), Thu

t lai), Tung (AA, tung ra) múa võ chỉ trên một

thang , tối HỒN

hững yếu tố căn bản của Thiếu Lâm quyền bao , mat, than minh va chân Bàn tay không hẳn

„ không hẳn duỗi mà phải mềm linh động Mất

m nhìn vào đối phương để dò hiểu tâm ý của họ

mình thì hơi gập nhưng vững vàng Còn chân thì

xuống khi tiến, duỗi cao khi thoái Khi phóng chân

a thì nhẹ như cánh chim mà cũng nặng trịch như đồng Mọi động tác dù là công hay thủ, thực hay

luôn luôn biến chuyển một cách vô lường

Triết lý của võ thuật Thiếu Lâm gói gọn trong câu ngôn: Trước phải nuôi ngộ tính, kế là luyện sức

, sau mới giữ mình

Nói về ngộ tính, một tăng sư Thiếu Lâm phải thành

mới đạt đến giác ngộ để khi thành công về võ thuật,

ộ tính sẽ nằm vào bàn chân của mình khi phóng cước

khi nhà Phật nói về “ngộ tính”, tức là trong đáy tâm tư

a người ta đứng trước một sự vật sẽ lãnh hội sáng suốt năng lực của nó Một khi nắm được ngộ tính rồi, thì ¡ nhận thức chân chính về linh tính của vạn vật trong hế giới và vũ trụ Người học Thiếu 1âm phải có một yêu đầu tiên khi học là nắm lấy cái “thân” của công phu ì mới lý giải cái chân tủy của nó

—— Khác biệt với quyển cước, hay kiếm pháp của các môn phái khác, mỗi động tác tư thế trong quyền cước “Thiếu Lâm đều hàm ngụ một ý tưởng chứ không phải phô trương cái múa may tay chân cho đẹp mắt, mà là

13

Trang 15

HUGNG DAN

1) Dé thể hiện rõ các thế võ, cùng với phần giải

chúng tôi có kèm thêm hình minh hoạ, khi luyện

cần kết hợp phần hướng dẫn với phần hình minh

để luyện tập sao cho hiệu quả :

(2) Trong phan giải thích, ngoài phần thuyết minh

biệt, các bộ phận cơ thể và các động tác dù được nói

trước hay nói ở sau đều phải được kết hợp hài hoà, Ất quán, không được rời rạc, thiếu đồng bộ

(3) Hướng chuyển động của các động tác phải lấy cơ làm chuẩn, chuyển động ra trước, về sau, sang trái 4) Mũi tên trên hình vẽ chỉ hướng của các động tác

n động của tay trái, chân trái và xoay trái dùng

tên đứt đoạn ( >); chuyển động của tay phải, n phải và xoay phải dùng mũi tên liền (—>)

Instructions

} (I) In order to explain clearly, figures and words are used to

lescribe the actions in multi steps Try to keep coherent when exercis-

(I))In the word instruction, unless special instruction, each action

of the body shall act harmoniously and join coherently no matter it

is written first or last, please do not separate the actions

(Ill) The action direction shall be tumed taking body as standard,

ụ ich is marked with front, back, left or right

Trang 16

(IV) The line in the figure shows the route and position from this

action to the next action The left hand, left foot and turn left are all

showed in broken line ( -); the right hand, right foot and turn right are all showed in real line (>)

Trang 17

Hinh 12

17

Trang 19

ộ hình thường gặp trong võ thuật của Thiếu Lâm

loại: Cung bộ, mã bộ, phốc bộ, hư bộ, yết bộ, toạ

đỉnh bộ, tính bộ, thất tỉnh bộ, quy bộ, cao hư bộ,

tóc bộ

ng bộ: Thường được gọi là Cung tiễn bộ Hai g về trước và ra sau, khoảng cách giữa hai cách nhau khoảng 4 - 5 lần chiều dài bàn chân; phía trước gập, gần sát với đùi, mũi chân hơi

vào phía trong, không quá 59; chân sau thẳng, ân gấp vào phía trong khoảng 45° (Hình 1)

bộ: Thường được gọi là Ky ma bộ Hai chân mở,

.cách giữa hai chân bằng 3 - 3,5 lần chiều dài bàn

„ mũi hai bàn chân hướng về phía trước; gối khuyu

như động tác chuẩn bị ngồi, đầu gối và mũi bàn

nằm trên đường thẳng đứng (Hình 2)

: Thường gọi là Đơn xoa, một HAI gập như

Ôi xuống, đùi tiếp giáp với bắp chân, gối hơi khuỳnh

"goài, chân còn lại duỗi thẳng, ép sát mặt đất, bàn

n gấp lại, tạo thành một góc 909 so với bắp chân

_Hư bộ: Còn gọi là Hàn kê bộ Hai chân đứng về

‘va ra sau, khoảng cách giữa hai chân bằng chiéu

hai bàn chân, trọng tâm dồn về chân sau, chân sau huyu xuống ngồi xổm, bắp chân gần sát với đùi, bàn

hân xoay ra phía ngoài khoảng 459, mũi bàn chân trước

ạm đất, hai đầu gối cách nhau khoảng 10em (Hình 4)

_ Yết bộ: Hai chân đan sát vào nhau, ngôi xuống,

bộ lòng bàn chân phía trước tiếp đất, mũi bàn chân

18

Trang 20

hướng ra ngoài, nửa đầu của bàn chân sau chạm đất,

mông hơi ngồi lên bắp chân của chân sau (Hình 5) Toạ bàn bộ: Trên cơ sở Yết bộ, ngồi xuống đất,

phần bap và chân của chân sau hướng ra ngoài, mu bàn

chân tiếp đất (Hình 6)

Đình bộ: Hai chân khép sắt, đầu gối khuyu ngồi xổm, đùi song song với mặt đất, khép đầu mũi bàn chân

vào sát gan bàn chân kia (Hình 7)

Tính bộ: Hai chân khép sát, đầu gối khuyu, khép

đùi (Hình 8)

'Thất tỉnh bộ: Thất tỉnh bộ là bộ hình được kết hợp

giữa Thất tỉnh quyền và Đại hồng quyền của Võ Lâm

Mũi bàn chân của chân này để vào gan bàn chân kia,

gấp hai đầu gối ngôi xổm, để sát nhau (Hình 9)

Quy bộ: Còn gọi là Tiểu đăng sơn bộ Hai chân

đứng về hai phía trước sau, khoảng cách giữa hai chân

bang 2,5 chiều dài bàn chân, gấp đầu gối trước, chân sau quỳ xuống để sát mặt đất, gót chân phía sau nâng lên

(Hình 10) i

Cao hư bộ: Còn gọi là Cao điểm bộ Hai chân đứng ra trước và về sau, trọng tâm dồn về phía sau, mũi chân

sau hướng ra ngoài tạo góc khoảng 459, mũi chân phía

trước tiếp đất, hai mũi chân cách nhau bằng chiều dài

một bàn chân (Hình 11)

Kiều cước bộ: Trong bài quyển “Thất tỉnh Đường

lang” còn được gọi là Thất tỉnh bộ, hai chân đứng ra

trước và về sau, khoảng cách giữa hai chân khoảng bằng 1,5 chiều dài của bàn chân Mũi bàn chân sau hướng ra ngoài một góc 459, gấp đầu gối ngồi xổm, chân phía

20

Trang 21

SS

=c

uyề Hưng chia cảng Bink quyén va ‘Thau tâm

Bình quyên: Bình quyền là một hình quyền khá phổ trong võ thuật, bình quyền còn được gọi là Phương

én Bốn ngón tay nắm chặt về lòng bàn tay, ngón cái gập chặt, áp vào ngón trỏ (Hình 13) — :

Thấu tâm quyền: Loại quyển này chủ yếu dùng để ình vào phần tim Bốn ngón tay nắm lại, ngón giữa ô lên Ngón cái đè chặt vào đốt đầu của ngón giữa liệp chưởng, Bát tự

b ii ng Chường, (90% chỉ

Liêu diệp chưởng: Bốn ant tay dudi thang sat

nhau, ngón cái gập vào trong (Hình 1ã)

PY Bát tự ching: Bốn ngón tay duối thẳng sát nhau,

ngón mỏ ra (Hình Tey ule 0

Hổ Tin › chưởng: Năm aon tay mở, Thi nt hinh

moc cau, giống như vuốt hổ (Hình 17)

ab,

b Ưng trdo chưởng: Gòn -gọi là Toả hầu thô, Tp cái

_ gập vào trong, ngón út và ngón á ấp út uốn vào trong lòng

2

Trang 22

thuật đều là Câu này (Hình 20)

Đường lang câu: Còn gọi là Đường lang trảo, cổ tay gập lại, nhô lên trên, ngón út và ngón áp út nắm vào

trong, ngón trỏ và ngón giữa gập vào phía trong, ngón

cái ấn nhẹ, thẳng vào đốt giữa của ngón trỏ (Hình 21)

Basic stances

Usual stances in Shaolin Wushu are: bow stance, horse stance, crouch stance, empty stance, rest stance, cross-legged sitting, T- stance, feet-together stance, seven-star stance, kneel stance, high empty stance, and toes-raising stance, these twelve kinds

Bow stance: commonly named bow-and-arrow stance Two feet

stand in tandem, the distance between two feet is about four or five

times of length of one's foot; the front leg bends to the extent of the

thigh nearly horizontal with toes slightly turned inward by less than 5°; the back leg stretches straight with the sole turned inward by 45°

(Figure 1)

Horse stance: commonly named riding step, two feet stand apart,

the distance between two feet is 3-3.5 times of length of one's foot, with

22

Trang 23

forward; bend knees to squat downward, with thighs knees and two tiptoes in line (Figure 2)

‘stance: commonly named single split Bend the knee of d squat entirely with thigh very close to lower leg and knee

‘slightly; straighten the other leg and crouch horizontally

floor, keep the sole turned inward and forming an included

90°with lower leg (Figure 3)

ance: also named cold -chicken stance Two feet stand

in two feet is 2 times of length of one's to back leg, bend the knee of the back leg

H

p 'atlorofbs To thleg'g1 i10 nhủ keb}holibedi

ely squat; keep the whole sole of the front foot on the ground

biIsrl aias@

_ €ross-legged sitting: in the posture f rest stance,

id, with the outer sides of the thigh and lower leg of the

ep on the ground (Figure 6)

T-stance: two legs stand with feet together, bend knees and squat

the extent of the thighs nearly horizontal, with one tiptoe on the

und and close to inner side of the fossa of the other foot (Figure 7) Feet-together stance: two legs stand with feet together, bend

nees and squat to the extent of the thigh nearly horizontal (Figure 8)

_ Seven-star Stance: Seven-star step is a unique step form in haolin Seven-star Boxing and Major Flood Boxing Keep the inner

side of the fossa of one foot tuned inward onto tiptoe of the other foot,

Trang 24

bend two knees and squat nearly horizontal (Figure 9)

Kneel stance: also named small mountaineering stance Two

feet stand in tandem, the distance between two feet is 2.5 times of

length of one's foot, bend knee of the front leg and squat, kneel the

back leg close to the floor, with the heel of back foot off the floor (Figure

10)

High empty stance: also named high point stance Two feet stand in tandem Transfer the barycenter backward, turn the tiptoe of the back leg outward by 45°, with tiptoe of front leg on the ground, and the distance between two tiptoes is length of one foot (Figure 11)

Toes-raising stance: also named seven-star stance in Seven- star Mantis Boxing Two legs stand in tandem, and the distance between two legs is 1.5 times of length of one's foot Keep the tiptoe of back leg turned outward by 45°, bend knees and squat, straighten the front leg with heel on the ground and tiptoe turned inward slightly (Figure 12)

Basic hand forms

Usual hand forms in Shaolin Wushu are: fist, palm and hook, these three kinds

Fist: classified into flat fist and heart-penetrating fist

Flat fist: a rather common fist form in Wushu, also named square fist Hold the four fingers tightly toward the palm, and horizontally bend

the thumb to button up the fore finger (Figure 13)

Heart-penetrating fist: mainly used for striking the heart part Put four fingers together and coil-hold them, the middle finger thrusts out the striking surface of the fist, the thumb buttons up and presses the

end and joint of the middle finger (Figure 14) 24

Trang 25

_ Palm: classified into willow leaf palm, eight-shape palm, tiger's

palm, agle's claw palm, fingers clamping pal

Willow leaf palm: palm with four fingers up ang thumb turned (Figure 15)

_ Eight-shape palm: palm with four tne up and thumb, a

, Fingers clamp palm: palm with five nan apart and palm drawn

middle joint of the fore finger (Figure 21)

Trang 26

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG BÀI VÕ

YẾN THANH QUYỀN

Yén thanh quyền ra đời vào cuối đời Đường, được Lô Tuấn Nghĩa chùa Thiếu Lâm tiếp tục phát triển vào đời Tống Lô Tuấn Nghĩa dạy cho đệ tử là Yến Thanh, do Yến Thanh phát triển và truyền dạy rộng rãi nên mới có tên gọi là Yến Thanh Quyền Môn võ này gồm 53

26

Trang 27

\ thoái hoành suy chưởng

bộ phách quyền

0 Hư bộ khoá chẩu -

| Chuyển thân mã bộ giá đả

|2 Hư bộ khoá chẩu

13 Cung bộ liêu âm quyền

14 Hư bộ sao quyền 15 Mã bộ phách táp

gọi của các động tác trong Yến thanh quyền

- Action Names of Routine Yanging Boxing :

Section One Preparatory posture Flash palm in empty stance Head-on foot

Push palm in bow stance

Uppercut with fist in empty stance

Hack and pound in horse stance

Turn over, push palms in bow stance

Snap kick and push transverse palm

Step back and hack with fist Carry elbow in empty stance Turn body, parry and Re in

Trang 28

16 Phan thân cung bộ song suy

chưởng Đoạn thứ hai:

17 Đàn thoái hoành suy chưởng 18 Hậu xuyễn thoái

19 Lâu thủ cung bộ xung quyền

Backward heel kick

Brush hand and thrust fist in bow stance

Hack and pound in horse stance 21 Trấn cước đàn thoái xung quyền Stamp foot, snap kick and thrust

22 Mã bộ giá đả

23 Cung bộ giá đả 24 Xung thiên bào

chưởng 28

fist

Parry and punch in horse stance Parry and punch in bow stance Sky cannon

Elbow toward the heart for guard- ing the eyes

Pick strike and insert hammer Turn over, push palms in bow

stance

Section Three

Snap kick and push transverse palm

Punch in bow stance

Stamp foot, step forward and push palm

Trang 29

Swing arms, pound in crouch ‘stance

Su Qin carries the sword behind

his body

Whip the rapid horse

_ Hack with palm in crouch stance

‘Separate palms and kick with heel

_ Brush hand and thrust fist in bow

‘stance

Upper-cut croth with foot Two hands throw darts

Jumping kick twice

ộc lập toa hầu Lock throat in single-leg stance Thread palm in crouch stance

thủ cung bộ xung quyền Brush hand and thrust fist in bow

stance

ạn thứ tư Section Four

cầm hữu đăng tháp Left capture and right stamp thủ cung bộ xung quyén —_ Brush hand and thrust fist in bow

stance

Hack and pound in horse stance

Sway body to witness a battle

Whirlwind foot

Mã bộ giá đả Parry and punch in horse stance

29

Trang 31

| TIET CAC DONG TAC CUA YEN THANH QUYỀN

ction Illustration of Routine Yanging Boxing

Đoạn thứ nhất Section One

_ (1) Standnaturally with feet together; the hands drop naturally,

d at attention Eyes look forward (Figure 1)

Trang 32

Hinh 2

(2) Tiếp tục động tác trên Mở chân sang bên trái, chân mở rộng bằng vai, hai tay nắm lại thu về ngang eo;

mắt nhìn sang bên trái (Hình 2)

Yêu cầu: Ưỡn ngực thót bụng, đầu và gáy ngay ngắn Động tác nắm tay và mở chân sang hai bên phải

được thực hiện cùng lúc, nhanh mạnh

(2) Keep the above action, the left foot steps apart from the right

one, at shoulder-width Change the two palms in to fists at shoulder-

width, hold the two fists on the waist Eyes look leftward (Figure 2) Key points: lift the chest and bow downward, with head being cor- rectitude and neck straight, holding fists on hips and put the feet apart shall be done simultaneously, quickly and without further ado

32

Trang 33

Flash palm in empty stance

(1) Tiếp theo thế trên Chân phải bước về phía sau,

ào thành Cung bộ trái; tay phải từ eo vòng từ phía sau

à phía trước; tay trái đặt ở ngang eo; mắt nhìn vào tay

hải (Hình 3)

(1) Follow the above posture, draw back the right foot into left bow

ance, swing the right hand backward and forward from the chest and

he waist, still hold the left fist on the waist Eyes look at the right palm

Figure 3)

33

Trang 34

(2) Tiép tuc dong tac trén Tay trai vong qua canh tay phải đẩy về phía trước; tay phải gập lại thu về trước ngực trái; giữ nguyên tư thế Cung bộ trái (Hình 4)

(2) Keep the above action, thread the left hand forward through the right arm, bend the right elbow to draw back the right hand to the front of the left chest, keep in bow stance (Figure 4)

34

Trang 35

_ (3) Tiếp tục động tác trên Thu chân trái về, gập n lên trên; tay phải vung sang bên phải, về phía sau;

y trái hất lên trên, mắt nhìn tay phải (Hình 5)

_ 6) Keep the above acfion, draw back the left foot to press behind

knee, and swing the right palm rightward and backward Swing

‘parry the left palm upward Eyes look at the right palm (Figure 5) 35

Trang 36

Hinh 6

(4) Tiếp tục động tác trên Hạ chân trái xuống

thành Hư bộ: tay trái chuyển thành Câu, ôm Câu ra

phía sau; tay phải hất lên cao trên đỉnh dau, long ban

tay hướng lên trên, ngón tay hướng sang trai; mắt nhìn sang bên trái (Hình 6)

Yêu cầu: Các động tác phải được thực hiện mau lẹ và nhẹ nhàng, thống nhất và hài hoà

(4) Keep the above action, the left foot falls to the ground into

empty stance, change the left hand into hook hand and grab it back- ward, swing and parry the right hand and place it above the right part of the head, keep the palm upward and the fingers leftward Eyes look leftward (Figure 6)

Key points: every action shall be agile and fluent, coherent and harmony

36

Trang 38

(2) Tiếp tục động tác trên Chân phải đá về phía trước mặt, nửa trên của cơ thể giữ nguyên tư thế cũ; mắt nhìn vào mũi chân phải (Hình 8)

(2) Keep the above action, kick the right leg upward ahead Still

keep the action of the upper body Eyes look at the right tiptoe (Figure 8)

38

Trang 39

(3) Tiếp tục động tác trên Chân phải hạ xuống ành Mã bộ; giữ nguyên tư thế cũ của cánh tay trái; tay ¡ để ở phía trước ngực, lòng bàn tay hướng lên trên,

n tay hướng sang trái; mắt nhìn về bên phải (Hình Yêu cầu: Đá chân lên phải căng chân và có lực, thu

nhanh

(3) Keep the above action, the right foot falls into horse stance, the posture of the left arm, and place the right palm in the front of chest Keep the palm upward and the fingers leftward Eyes look

-ward (Figure 9)

Key points: kicking shall be transient and forceful, draw the leg quickly

39

Trang 40

Hinh 10

4 Cung bộ suy chưởng

(Bước uòng đấy chưởng)

Push palm in bow stance

Tiép theo thé trén, Xoay người sang phải 909 thành

Cung bộ phải; tay phải đẩy về phía trước, lòng bàn tay hướng về phía trước, ngón tay hướng lên trên; mắt nhìn

về phía trước (Hình 10)

Yêu cầu: Động tác xoay người và đẩy phải được thực

hiện hài hoà thống nhất với nhau, động tác phải nhanh

và mạnh

Follow the above posture, turn the body 90° to the right Push the palm forward with the fingers up Eyes look forward (Figure 10)

Key points: turning the body and pushing the palm shall be coher-

ent and consistent; the action shall be quick and forceful

40

Ngày đăng: 28/08/2024, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w