1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Luận văn nghiên cứu về giáo dục pháp luật cho sinh viên ở các trường đại học ở TP. Hà Nội Tài liệu dành cho học viên cao học, nghiên cứu đề tài, luận án ở các Nhà trường

Trang 1

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Hơn 30 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta đã tiếnhành thành công công cuộc đổi mới sâu sắc, toàn diện về kinh tế - xã hội,hướng đến xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực hiện mụctiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Để thực hiệnmục tiêu đó, đó đòi hỏi phải xây dựng, hoàn thiện đồng bộ hệ thống phápluật hoàn chỉnh, đáp ứng với yêu cầu phát triển của nền kinh tế - xã hội hiệnnay Hướng tới xây dựng và phát triển một xã hội tốt đẹp, mọi người đều cóý thức thượng tôn pháp luật, tự giác tuân thủ và chấp hành nghiêm chỉnhpháp luật Nhà nước, luôn có tinh thần bảo vệ thượng tôn pháp luật, sống vàlàm việc theo hiến pháp và pháp luật Việt Nam Để đạt được mục tiêu này,đòi hỏi bên cạnh việc chủ động xây dựng và không ngừng bổ sung, hoànthiện hệ thống pháp luật, phải tiến hành đẩy mạnh có hiệu quả chất lượnggiáo dục pháp luật cho nhân dân nói chung và sinh viên các trường đại họctrong cả nước hiện nay nói riêng – họ chính là những công dân trẻ, được coilà trụ cột của đất nước, với lực lượng đông đảo chiếm gần một phần tư dânsố của cả nước Xuất phát từ vị trí, vai trò, nhiệm vụ quan trọng của giáo dụcpháp luật cho sinh viên hiện nay, từ đó đặt ra những yêu cầu mang tính cấpthiết, khách quan và hoàn toàn phù hợp, đúng đắn, đáp ứng mục tiêu giáo dụctoàn diện mà Đảng và Nhà nước, hệ thống chính trị đề ra, đó là “chú trọngđào tạo con người Việt Nam phát triển một cách toàn diện có đạo đức, trithức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, luôn trung thành với lý tưởng độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng và phát triển nhâncách, phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [Điều 2, Luật Giáo dục 2019]

Sinh viên là lực lượng đông đảo, con em nhiều tầng lớp và thành phầnxã hội khác nhau, có trình độ, kiến thức khoa học kỹ thuật, dễ tiếp thu cáimới và thích sự tìm tòi sáng tạo Đặc biệt, trong thời đại bùng nổ công nghệ

Trang 2

thông tin hiện nay, sinh viên được tiếp xúc và học tập trong môi trườngthông tin đa chiều, hội nhập quốc tế sâu rộng cả về chính trị và kinh tế Về cơbản, sinh viên các trường đại học đều có nhận thức, hiểu biết về pháp luật.Đại bộ phận sinh viên của nước ta hiện nay, đánh giá chung đều có ý thứctôn trọng thượng tôn pháp luật, chấp hành nghiêm nội quy, quy chế giáo dục,đào tạo của các nhà trường, nghiêm chỉnh thực hiện đầy đủ các quy tắc cũngnhư lối sống công cộng, tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số bộ phận sinhviên có biểu hiện xuống cấp về phẩm chất đạo đức, lối sống, vi phạm phápluật Nhà nước, thậm chí có người còn phạm tội nghiêm trọng, khiến cho cảxã hội phải quan tâm, lo lắng, gây bức xúc, cá biệt có những người vi phạmpháp luật còn bị cả xã hội lên án, chỉ trích vì những hành động của mình.

Thành phố Hà Nội nơi tập trung nhiều trường Đại học, Học viện, làtrung tâm chính trị của cả nước vì vậy, vấn đề giáo dục pháp luật cho sinhviên và quản lý hoạt động giáo dục pháp luật ở các trường Đại học rất đượcquan tâm Trên địa bàn Thành phố Hà Nội hiện có 86 các trường Đại học,Học viện với gần 1,2 triệu sinh viên Trong đó Quận Hà Đông là một trongnhững khu vực tập trung nhiều trường đại học trên địa bàn Thủ đô Hiện trênđịa bàn quận Hà Đông có 10 trường đại học, học viện đặt trụ sở chính baogồm: Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học Kiểm sát, Đại học Sư phạmNghệ thuật Trung ương, Đại học Phenikaa, Đại học Đại Nam, Học viện Côngnghệ Bưu chính viễn thông, Học viện An ninh nhân dân, Học viện Quân Y,Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, Học viện Chính trị Các Học viện,Nhà trường trong nền giáo dục của nước ta hiện nay, đã và đang tiến hànhthực hiện giáo dục pháp luật cho sinh viên trong Học viện, Nhà Trường mìnhđảm bảo theo đúng chương trình giáo dục pháp luật do Bộ Giáo dục và Đàotạo ban hành và quy định Đảng uỷ, Ban Giám đốc, Ban Giám hiệu các Họcviện, Nhà trường luôn đặc biệt quan tâm tới việc quản lý đối với hoạt độnggiáo dục pháp luật cho sinh viên tại các Nhà trường và đã thu được nhiều kếtquả tích cực, rất đáng ghi nhận Tuy nhiên trên thực tế hoạt động giáo dục

Trang 3

pháp luật cho sinh viên còn tồn tại nhiều bất cập Điều này thể hiện rõ nhất ởnhận thức, trách nhiệm của một số Học viện, Nhà trường về vị trí, vai trò vàtầm quan trọng của công tác giáo dục pháp luật chưa thực sự được quan tâmđúng mức, chương trình, nội dung tiến hành giáo dục pháp luật còn dàn trải,nặng về hình thức, lý thuyết và chưa đi sâu vào nội dung, đi đến thống nhất ởcác trường Đại học Phương pháp tiến hành giáo dục pháp luật ở một số Nhàtrường chậm được đổi mới, tiến hành các hoạt động giáo dục pháp luật ngoạikhóa còn đơn điệu, thiếu tính hấp dẫn Công tác tuyên truyền mang tính hìnhthức, chưa có chiều sâu nên hiệu quả và sự tác động tới sinh viên bị hạn chế.Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là do quản lý hoạt động giáodục pháp luật cho sinh viên các trường đại học còn nhiều hạn chế, chưa thật sựhiệu lực, hiệu quả Các khâu của quá trình quản lý hoạt động giáo dục phápluật còn một số hạn chế, cần khắc phục để nâng cao hơn nữa chất lượng giáodục pháp luật cho sinh viên của các nhà trường Từ đó, góp phần nâng caochất lượng giáo dục toàn diện cho sinh viên Vì những lý do trên, tôi chọn

nghiên cứu đề tài “Giáo dục pháp luật cho sinh viên các trường đại học ởquận Hà Đông, thành phố Hà Nội hiện nay" làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên

ngành Quản lý xã hội của mình

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Xuất phát từ vị trí, vai trò của giáo dục pháp luật trong đời sống xã hộinên đã có nhiều công trình khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau như: luậthọc, tâm lý học, xã hội học, giáo dục học nghiên cứu về vấn đề này ở cả lýluận và thực tiễn

Liên quan đến đề tài luận văn, có rất nhiều công trình đã nghiên cứu vềgiáo dục pháp luật được công bố trong các hội thảo, kỷ yếu khoa học, các tàiliệu nghiên cứu về lý luận và thực tiễn Một số nghiên cứu lý luận của một sốnhà khoa học đã từng nghiên cứu, đề cập đến đề tài như: Đinh Xuân Thảo,Dương Thanh Mai; Hoàng Thị Kim Quế, Nguyễn Trọng Bích; Lê Minh Tâm,Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Đình Đoán, các nhà khoa học trên đã đề cập trên

Trang 4

các vấn đề cụ thể: Phổ biến pháp luật (khái niệm, hình thức, phương pháptrong thực hiện phổ biến pháp luật, phát huy vai trò của các lực lượng tham giaphổ biến pháp luật, các biện pháp phổ biến pháp luật trong xã hội và trongcác Nhà trường); Về giáo dục pháp luật, bào gồm: mục tiêu, yêu cầu, nộidung, hình thức, kinh nghiệm, biện pháp tiến hành giáo dục pháp luật trongcác Học viện, Nhà trường, ngoài nhà trường, trong thực hiện công tác xã hộihóa giáo dục pháp luật của các trường đại học nước hiện nay

Tiến Sĩ Doãn Thị Chín, Học viện Báo chí và tuyên truyền “Tăngcường phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên” Bài đăng trên Tạp chí Lý

luận chính trị số 4-2016, tác giả đi sâu vào thực trạng của hoạt động công tácgiáo dục pháp luật cho lực lượng sinh viên trên cả nước hiện nay và đề xuất,kiến nghị các giải pháp cơ bản để góp phần nâng cao chất lượng của công tácgiáo dục pháp luật cho sinh viên, hình thành các tri thức pháp luật và địnhhướng hành vi pháp luật đúng đắn cho sinh viên các trường đại học

Chuyên đề “Một số vấn đề về giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiệnnay” của Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp (1997); Viện Nghiêncứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1995): “Một số vấn đề về lý luận và thựctiễn giáo dục pháp luật trong công cuộc đổi mới”; Khoa Nhà nước pháp luật

của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Đề tài khoa học cấp

Bộ“Đổi mới giáo dục pháp luật trong hệ thống các trường chính trị ở nướcta hiện nay”; Những công trình trên, đã góp phần chỉ rõ được tầm quan trọng

cấp thiết của giáo dục pháp luật, đồng thời phân tích, luận giải những nộidung cơ bản của giáo dục pháp luật, trên cơ sở đó phổ biến cho mọi người vềnhững yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn cấp thiết đặt ra đối với hoạt động tiếnhành giáo dục pháp luật hiện nay

Đề tài luận văn Thạc sĩ của tác giả Phạm Thị Thanh Huyền về “Vấn đềgiáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên Việt Nam hiện nay”, năm2013

Trang 5

Đề tài bảo vệ Luận án Tiến sĩ “Giáo dục pháp luật cho sinh viên tại cáctrường đại học không chuyên luật ở Việt Nam”, năm 2014

Như vậy, qua các công trình nghiên cứu kể trên cho thấy vấn giáo dụcpháp luật và quản lý giáo dục pháp luật luôn nhận được sự quan tâm củanhiều nhà chuyên môn trong nước trong đó có sinh viên trong trườngđại học.Điều đó chứng tỏ vai trò và tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt độnggiáo dục pháp luật đặc biệt trong môi trường đại học để nâng cao hiệu quảgiáo dục, hình thành toàn diện nhân cách cho sinh viên

Tuy nhiên hiện nay chưa có đề tài nào nghiên cứu về quản lý hoạtđộng giáo dục pháp luật cho sinh viên các trường đại học ở quận Hà Đông,thành phố Hà Nội hiện nay Đây cũng là lí do mà tác giả chọn đề tài nghiêncứu ởquận Hà Đông, thành phố Hà Nội

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động giáodục pháp luật cho sinh viên các trường đại học ở quận Hà Đông, thành phốHà Nội để chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và đề xuất một số biện pháp quảnlý hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên các cơ sở giáo dục đạihọcnhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho sinh viêncáctrường đại học, học việntrên địa bàn quận Hà Đôngnói riêng và các trườngđại học, học viện trên địa bàn thành phố Hà Nội nói chung

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Để đạt được mục đích trên, tác giả luận văn phải thực hiện các nhiệmvụ nghiên cứu chính sau:

Thứ nhất, khái quát và làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn quản

lý hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên các trường đại học như kháiniệm, nội dung, phương thức quản lý…

Thứ hai, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý giáo dục pháp luật cho

sinh viên các trường đại học ở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội (đánh giá

Trang 6

qua tài liệu thu thập tại 03 trường đại học, học viện ở trên địa bàn quận HàĐông từ năm 2018), từ đó phân tích các nguyên nhân của những kết quả, hạnchế và bài học kinh nghiệm.

Thứ ba, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản

lýhoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên các trường đại học, học viện ởquận Hà Đông nói riêng và trên toàn thành phố Hà Nội nói chung trong thờigian tới

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý giáo dục pháp luậtcho sinh viêncác trường đại học ở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội hiện nay

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành tại 03 trường đại học, học viện ở quận HàĐông gồm Đại học Kiến trúc Hà Nội, Học viện Bưu chính viễn thông, Họcviện Y dược học cổ truyền Việt Nam trong khoảng thời gian 5 năm (từ năm2018 đến năm 2022)

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận

Đề tài luận văn được thực hiện dựa trên các cơ sở phương pháp luậncủa Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm, tưtưởng cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về các vấn đề trong tổ chức quảnlý, giáo dục pháp luật, sinh viên

Cơ sở pháp luật của Nhà nước về quản lý hoạt động giáo dục pháp luậtcho sinh viên các trường đại học

Đồng thời, luận văn cũng sử dụng một số lý thuyết về giáo dục, giáodục pháp luật, sinh viên của một số tác giả trong và ngoài nước

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp đi sâu vào nghiên cứu tài liệu: vớimục đích chú trọng khái quát, bổ sung các hệ thống cơ sở lý luận, kiến thức

Trang 7

về giáo dục pháp luật, quản lý việc chấp hành pháp luật Đây là cơ sở, nềntảng phục vụ cho khảo sát thực tiễn, từ đó đánh giá kết quả thông qua khảosát, chủ động tìm kiếm, đề xuất những giải pháp khoa học cho vấn đề nghiêncứu.

Phương pháp phân tích, tổng hợp, logic, tổng kết thực tiễn, so sánh,thống kê

6 Những đóng góp mới của đề tài

- Đóng góp về lý luận: Đề tài góp phần bổ sung, hoàn thiện khái niệmvề quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên ở trường Đại học Kiếntrúc Hà Nội

- Đóng góp về thực tiễn: Đề tài đã đánh giá đúng, trúng thực trạng hoạt động giáo dục pháp luậtcho sinh viên các trường đại học ở quận Hà Đông, thành phố Hà Nộihiệnnay

Đề tài đã đề xuất những giải pháp mang tính thực tiễn phù hợp vớihoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên các trường đại học ở quận HàĐông nói riêng và trên toàn thành phố Hà Nội nói chung

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

- Ý nghĩa lý luận: Luận văn đã hệ thống hóa, khái quát hóa những trithức về vấn đề này

- Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần hoàn thiện, làm cho hoạt động quản lýgiáo dục pháp luật cho sinh viên các trường đại học, trở thành một tài liệu giátrị để các cấp, các ngành, các cơ sở giáo dục, cơ sở nghiên cứu, những ngườiquan tâm tham khảo, theo dõi

8 Kết cấu của luận văn

Đề tài luận văn được kết cấu ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mụctài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được tác giả bố cục gồm 3 chươngnhư sau:

Trang 8

Chương 1 Cơ sở lý luận về giáo dục pháp luật cho sinh viên cáctrường đại học.

Chương 2 Thực trạng giáo dục pháp luật cho sinh viên các trường đạihọc ở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội hiện nay

Chương 3 Phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý hoạt độnggiáo dục pháp luật cho sinh viên các trường đại học ở quận Hà Đông, thànhphố Hà Nội hiện nay trong thời gian tới

Trang 9

Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của hoạt động giáo dục pháp luậtvà quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên ở trường đại học.

1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật

1.1.1.1 Khái niệm “Giáo dục pháp luật”.

Giáo dục pháp luật là một trong những bộ phận quan trọng của giáo dụcchính trị, tư tưởng và giáo dục đào tạo, đây được coi là một lĩnh vực hoạt độngcơ bản của Nhà nước cùng với sự chung tay tham gia hỗ trợ của các thiết chế xãhội để tiến hành thực hiện Đến nay khi tiếp cận vấn đề này đã có khá nhiềuquan điểm khác nhau nghiên cứu và đề cập về GDPL nói chung và đối với hoạtđộng GDPL cho sinh viên nói riêng Khái quát chung, GDPL có thể được hiểuvà quan niệm theo hai nghĩa như sau:

Theo nghĩa rộng, GDPL chính là quá trình tác động để tạo ra ý thứcthượng tôn pháp luật và văn hóa pháp lý đối với các thành viên trong xã hội,trong đó, quá trình này sẽ chịu sự tác động của một số điều kiện khách quanchi phối và tác động bởi nhân tố chủ quan, trong đó một số điều kiện kháchquan chi phối (Chính là chế độ chính trị, điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa,xã hội, chất lượng và môi trường sống của con người ) Đây là những nhântố ảnh hưởng rất lớn đến GDPL, nó có thể tạo sự tác động tự phát theo chiềuhướng tích cực hoặc theo chiều hướng tiêu cực, còn nhân tố chủ quan tácđộng đến GDPL chính là sự tác động trực tiếp đến tính tự giác, tích cực, có ýthức của đối tượng một cách có chủ định theo chiều hướng phát huy các mặttích cực, tiến bộ nhằm đạt được mục đích đặt ra của chủ thể tác động [42]

Trang 10

Hiểu theo nghĩa hẹp, GDPL chính là một hoạt động mang định hướngđược tổ chức chặt chẽ, có mục đích xác định của cơ quan nhà nước cùng vớicác tổ chức xã hội và cá nhân (là các chủ thể giáo dục) tác động lên các đốitượng được giáo dục nhằm cung cấp những tri thức, kiến thức pháp luật, xâydựng ý thức thái độ đúng đắn, tình cảm thượng tôn pháp luật và xây dựngthói quen tuân thủ pháp luật cho các đối tượng [42].

Khi đề cập đến vấn đề này, trên Đặc san Tuyên truyền phổ biến Phápluật xuất bản tháng 08/2012, Hội đồng phối hợp công tác Phổ biến, giáo dụcpháp luật của Chính phủ đã chỉ rõ: Phổ biến, GDPL hiểu một cách khái quáttheo nghĩa rộng là một hoạt động công tác, bao gồm tổng thể các công đoạntham gia phục vụ hiệu quả cho nhiệm vụ thực hiện phổ biến, GDPL baogồm: từ việc xây dựng chương trình, kế hoạch đến việc triển khai có hiệu quảcác chương trình, kế hoạch phổ biến, GDPL thông qua việc sử dụng có hiệuquả, linh hoạt các hình thức, biện pháp phổ biến, GDPL; Đồng thời chủ độngtrong hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, tiến hành sơ, tổng kết, đánh giá chấtlượng việc thực hiện chương trình, kế hoạch phổ biến, GDPL Còn nếu hiểutheo nghĩa hẹp, đó chính là: hoạt động truyền đạt, phổ biến tinh thần, nộidung kiến thức pháp luật giúp cho các đối tượng được tác động nắm và hiểunội dung kiến thức, từ đó hình thành ở họ các tri thức về pháp luật và xâydựng cho mình tình cảm, hành vi sao cho phù hợp với quy định của pháp luậthiện hành [24]

Tổng hợp các quan điểm nói trên, có thể quan niệm về GDPL được hiểu

một cách đầy đủ nhất, đó là: GDPL là một hoạt động có tính định hướng, đượctổ chức chặt chẽ, có chủ đích rõ ràng của chủ thể giáo dục thông qua nhiềuhình thức, phương pháp tổ chức khác nhau, qua đó đã tác động đến đối tượngđược GDPL một cách có hệ thống cơ bản nhất nhằm giúp họ hình thành nêncác tri thức, giá trị pháp luật, ý thức thượng tôn pháp luật, tình cảm và xácđịnh hành vi cho thực sự phù hợp với pháp luật hiện hành [24].

Trang 11

1.1.1.2.Khái niệm “Giáo dục pháp luật cho sinh viên”

Từ quan niệm trên, có thể thấy, GDPL cho sinh viên chính là một hoạtđộng tác động trực tiếp vào một đối tượng cụ thể, đó chính là sinh viên tạicác trường đại học

“Sinh viên” là thuật ngữ có nguồn gốc xuất phát từ tiếng La-tinh“Student” Được dịch nghĩa đầy đủ là người đang làm việc và học tập, làngười đang tìm kiếm, khai thác các tri thức Thuật ngữ “Sinh viên” thườngdùng để chỉ những người đang theo học ở cấp bậc đại học và dùng để phânbiệt với đối tượng là học sinh đang học tập ở bậc trung học phổ thông

Khái niệm “Sinh viên” theo theo Đại từ điển Tiếng việt là thuật ngữđược dùng cho người đang học ở bậc đại học Trong môi trường được trangbị đầy đủ tiêu chuẩn, chất lượng cao nằm trong hệ thống giáo dục, đào tạoquốc dân, trong đó đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý, giảng viên giảngdạy các môn học, ngành, nghề đội ngũ nhân viên hành chính, trang thiết bị,cơ sở vật chất phục vụ nhiệm vụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa họctại các trường đại học Khi học tập trong môi trường này, các sinh viên đượctruyền đạt kiến thức một cách toàn diện, hoàn chỉnh, đầy đủ nhất về mộtngành nghề cụ thể, họ được trang bị đầy đủ nhất về hệ thống lý thuyết cũngnhư thực hành, thực tiễn phục vụ cho công việc sau này khi tốt nghiệp ratrường

Từ những cơ sở lý luận trên, có thể hiểu khái niệm GDPL cho sinh viên

ở các trường đại học như sau: “GDPL cho sinh viên cho các trường đại họclà một hoạt động mang định hướng, có tổ chức chặt chẽ, có mục đích củacác chủ thể GDPL tại các trường đại học, thông qua việc tổ chức các hoạtđộng giáo dục chính khóa và hoạt động ngoại khóa bằng các phương pháp,hình thức giáo dục khác nhau để từ đó trang bị tri thức, kiến thức pháp luậtcơ bản cho đội ngũ sinh viên, đồng thời góp phần định hướng, phát triểnnhân cách, nâng cao nhận thức cho đội ngũ sinh viên, điều chỉnh hành vi

Trang 12

của họ cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội, hình thành tạo thói quen, ýthức trách nhiệm tự giác chấp hành đúng pháp luật, tuân thủ thượng tônpháp luật, có tri thức, kiến thức pháp luật về các lĩnh vực thuộc chuyên mônnghiệp vụ, ngành, nghề mà mình được đào tạo, xây dựng ý thức tôn trọng,chấp hành và bảo vệ thượng tôn pháp luật trong xã hội”.

Trong phạm vi nghiên cứu giới hạn của luận văn, sinh viên được hiểu làngười học có trình độ đào tạo đại học theo hình thức chính quy tập trung củacác Trường Đại học ở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

1.1.2 Đặc điểm của giáo dục pháp luật cho sinh viên

Tiến hành GDPL cho sinh viên tại các trường đại học mang các đặcđiểm khác biệt so với khi tiến hành GDPL cho các đối tượng khác trong xãhội Bởi vì sinh viên tại các trường đại học có các đặc điểm sau:

Một là, hoạt động GDPL cho sinh viên tại các trường đại học có mối

liên hệ mật thiết chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng và thực hiện pháp luật Quátrình đẩy mạnh giáo dục đưa tri thức, kiến thức pháp luật đến với đời sống xãhội không thể thiếu vai trò quan trọng của hoạt động GDPL, đây là cầu nốiquan trọng góp phần chuyển tải pháp luật một cách hiệu quả vào cuộc sống.Chúng ta cũng biết, trong cuộc sống thường ngày, không phải bất cứ lúc nàopháp luật cũng được mọi người trong xã hội biết đến, để từ đó hiểu, nắm vàcó thái độ ủng hộ cũng như nghiêm chỉnh chấp hành Bản chất của pháp luậtchính là sự phản ánh nguyện vọng, ý chí của quần chúng nhân dân trong xãhội, thế nhưng nếu không được đông đảo nhân dân biết đến thì cũng đem lạihiệu quả, ý nghĩa gì Do đó, GDPL chính là một kênh thông tin, phương thứctruyền tải những nội dung, kiến thức và quy định của hệ thống pháp luật đếnvới sinh viên, trang bị cho họ sự hiểu biết kịp thời về pháp luật, từ đó thựchiện có hiệu quả Đồng thời, nhờ vậy mà sinh viên có những nhận thức đúngđắn hơn về pháp luật để những vi phạm pháp luật phải xử lý Từ đó, giúp họcó ý thức và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, bởi vì sinh viên hiện là lứa

Trang 13

tuổi đang bước vào giai đoạn phát triển, hay có tính tò mò, chưa có nhận thứcđúng đắn, suy nghĩ chưa thực sự chín chắn, dễ bị lôi kéo, dụ dỗ vào nhữngcon đường phạm pháp, vi phạm pháp luật.

Hai là, đối tượng của hoạt động của GDPL là sinh viên, đây là người

học ở bậc học được đào tạo ở trình độ cao của hệ thống giáo dục, đào tạoquốc dân, đối tượng này thuộc tầng lớp dân trí cao, do đó chủ thể của GDPLcho sinh viên phải là những người được trang bị hệ thống tri thức pháp luật ởmức độ chuẩn hoá và phải cao hơn đối tượng được GDPL, là những người cótri thức cao về nghề nghiệp mà sinh viên đang được đào tạo, được trang bịnghiệp vụ sư phạm tốt, có phẩm chất đạo đức tốt đẹp bởi đây không chỉ làhoạt động tuyên truyền, phổ biến GDPL mà cái đích cuối cùng đòi hỏi đạtđược của các Nhà trường hiện nay là mục tiêu của giáo dục đào tạo đại học ởViệt Nam Chủ thể của hoạt động GDPL phải là những người đại diện chotrách nhiệm của Đảng, Nhà nước, xã hội để thực hiện nhiệm vụ GDPL tạicác trường đại học ở đây chính là sự giáo dục giữa các đối tượng là công dântrong tuổi thành niên được học hành bài bản, có kiến thức và trình độ cũngnhư chuyên môn về nghề nghiệp nhất định, vì vậy song song với việc truyềnthụ tri thức, kiến thức pháp luật cơ bản thì hoạt động giáo dục tri thức, kiếnthức pháp luật có liên quan đến ngành nghề đào tạo của sinh viên là mộtnhiệm vụ đặc biệt quan trọng và cần phải được đảm bảo

Ba là, nội dung giáo dục của chương trình GDPL cho sinh viên ở các

trường đại học phải đáp ứng được các yêu cầu chung của giáo dục đối vớingười công dân, cũng như đáp ứng đòi hỏi riêng của trình độ từng ngànhnghề mà từng sinh viên đang theo học đảm bảo được tính liên thông, hệthống với các cấp học mà họ đã theo học trước đó Việc xây dựng nội dung,chương trình phải đáp ứng yêu theo cầu đào tạo của từng ngành, nghề vàđảm bảo theo đúng hướng dẫn, quy định của Bộ giáo dục

Bốn là, nội dung GDPL cho sinh viên ở các trường đại học được thể

Trang 14

hiện đa dạng thông qua nhiều hình thức và phương pháp GDPL sao cho phùhợp với các đối tượng ở bên trong và ngoài môi trường của họ, đó chính là đặcthù của các nhà trường đại học Ở đây hoạt động giáo dục, giảng dạy chínhkhóa có vị trí vai trò quan trọng, bên cạnh đó hoạt động giáo dục ngoại khóa làkhông thể xem nhẹ Ngày nay với môi trường sống năng động, sáng tạo, nềnkhoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ thì chủ thể tiến hành GDPL cho sinhviên tại các trường đại học sẽ góp phần rèn luyện họ trở thành những conngười toàn diện phát triển đầy đủ về mọi mặt, có kiến thức, tri thức pháp luậtvà ý thức, tinh thần trách nhiệm cao đối với toàn xã hội Đồng thời, bên cạnhnhững phương pháp mang tính truyền thống thì cần phải tăng cường áp dụngthực hiện thêm những phương pháp mang tính hiện đại, kết hợp sử dụng khoahọc, công nghệ tiên tiến để góp phần nâng cao hiệu quả, giúp người học dễtiếp nhận, tác động nhanh vào nhận thức của các sinh viên.

1.1.3 Vai trò của giáo dục pháp luật cho sinh viêncác trường đại học

Vai trò của việc GDPL được bắt nguồn từ vị trí, vai trò và các giá trị xãhội của giáo dục pháp luật đem lại cho con người và xã hội hiện nay Bên cạnhđó, vai trò của GDPL còn xuất phát từ bản chất và đặc điểm của đối tượng mànó tác động Giáo dục pháp luật cho sinh viên có vai trò như sau:

Một là, hoạt động GDPL sẽ góp phần quan trọng vào việc thực hiện

đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước Hiệnnay, trong đời sống xã hội, pháp luật đóng một vai trò quan trọng hàng đầu,được coi là một trong những phương tiện cốt lõi để góp phần thể chế hóađường lối, chủ trương của Đảng đi vào cuộc sống, trên phạm vi và quy môtoàn xã hội, là phương tiện, cầu nối quan trọng để mọi người dân trong xã hộiphát huy dân chủ xã hội và thực hiện quyền làm chủ và nghĩa vụ của mình đốivới đất nước cũng như xã hội

Hai là, thông qua hoạt động GDPL sẽ trang bị đầy đủ cho sinh viên tại

Trang 15

các trường đại học đầy đủ hệ thống các tri thức, kiến thức về pháp luật đồngthời vun dưỡng, bồi đắp tình cảm và hình thành thói quen tuân thủ, chấphành nghiêm pháp luật cho đội ngũ sinh viên Thông qua việc tiến hànhGDPL giúp sinh viên hiểu và nâng cao kiến thức của mình về pháp luật, từđó xây dựng thói quen sống và thực hiện, làm việc theo đúng Hiến pháp vàpháp luật, biết cách ứng xử hợp pháp, chủ động trong ngăn chặn, phòng ngừavới các dấu hiệu và hiện tượng vi phạm pháp luật, quy định, điều lệnh, quychế, đặc biệt là quy chế giáo dục, đào đạo, quy chế trong huấn luyện, tácphong, phương pháp học tập, làm chủ kiến thức về pháp luật Qua đó, giúpsinh viên ở các trường đại học tự xác định ý thức cho bản thân mình mộtcách đúng đắn, trưởng thành hơn Nhờ đó, họ có thể tự mình kiểm tra, tựnhận thức, đánh giá về những suy nghĩ, hành động, hành vi trong ứng xửpháp luật của mình đối với tập thể và xã hội.

Tiến hành GDPL cho sinh viên góp phần trực tiếp vào xây dựng độngcơ, thái độ, hành vi, chuẩn mực đúng đắn cho sinh viên ở các trường đại họctrong suốt quá trình học tập, rèn luyện tại các Nhà trường Nhờ vậy, ngườihọc sẽ hiểu rõ hơn về trách nhiệm và nghĩa vụ của mình với Hiến pháp vàpháp luật Do đó trong suốt quá trình học tập, rèn luyện của mình ở nhàtrường, sinh viên phải xác định cho mình ý thức, trách nhiệm, thái độ, hànhvi đúng đắn, tích cực, tự giác Quá trình tiến hành thực hiện GDPL cũng gópphần giúp sinh viên định định hướng, xác định được cho mình những giá trị,chuẩn mực đúng đắn của người chủ tương lai của nước nhà

Từ những kiến thức, tri thức pháp luật đã được trang bị, qua đó giúpcho sinh viên trong các Nhà trường quán triệt sâu sắc và có nhận thức đúngđắn về mục tiêu, yêu cầu giáo dục, đào tạo, hình thành cho sinh viên ý thứcđộng cơ học tập một cách đúng đắn, luôn tích cực chủ động học tập, rènluyện, xây dựng ý chí quyết tâm, chủ động tích cực trong nghiên cứu sángtạo ra nhiều phương pháp, cách thức trong học tập, rèn luyện Thực tiễn đãchứng minh, không thể có sinh viên học tập giỏi, rèn luyện nghiêm khi họ có

Trang 16

ý thức tự giác, trách nhiệm chấp hành pháp luật, kỷ luật, quy chế, quy địnhyếu kém.

Thông qua minh chứng từ thực tiễn cho thấy, nếu sinh viên ở cáctrường đại học không được giáo dục, rèn luyện nâng cao bản lĩnh và ý thứcchấp hành pháp luật, kỷ luật thì trước những tác động của hoàn cảnh, nhữngcám dỗ của các tệ nạn xã hội, họ sẽ không làm chủ được bản thân của chínhmình, dễ bị thụ động, lôi kéo tham gia vào các tệ nạn xã hội, chất lượng thựchiện nhiệm vụ thấp, thậm chí cá biệt có những người còn vi phạm kỷ luật nhàtrưởng, pháp luật Nhà nước để phải xử lý trước pháp luật

Ba là, GDPL cho sinh viên cho các trường đại học sẽ góp phần quan

trọng vào việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh và nếp sống chínhquy tại các Nhà trường

Thực tiễn đã chứng minh pháp luật là phương tiện, công cụ để duy trìvà quản lý xã hội Tiến hành GDPL cho đội ngũ sinh viên tại các trường đạihọc sẽ trực tiếp tác động tới việc xây dựng và hoàn thiện lớp học Tại cáctrường đại học, tiến hành GDPL đạt chất lượng tốt sẽ là cơ sở, tiền để giúpsinh viên ở các Nhà trường thực hiện và chấp hành nghiêm kỷ luật, pháp luật,xây dựng tinh thần đoàn kết cao, phòng ngừa và đấu tranh loại bỏ những biểuhiện và hành vi tiêu cực, lạc hậu ra khỏi đời sống của sinh viên và trên toànxã hội

Bốn là, tiến hành GDPL cho sinh viên là góp phần nâng cao ý thức

chấp hành pháp luật cho họ Ý thức trong chấp hành pháp luật của sinh viênđược cấu thành từ hai yếu tố cơ bản đó là tri thức, kiến thức pháp luật và tìnhcảm pháp luật Tri thức, kiến thức pháp luật được biểu hiện cụ thể là sự amhiểu về pháp luật của các chủ thể có được thông qua việc tìm hiểu học tậpcác tri thức, kiến thức pháp luật, thông qua việc tích luỹ những kiến thức từhoạt động thực tiễn và trong quá trình công tác Tình cảm pháp luật đượchình thành xuất phát từ trạng thái tâm lý của các chủ thể khi tiến hành tổ

Trang 17

chức thực hiện và áp dụng pháp luật trong xã hội, họ có thể đồng tình ủng hộvới những hành vi đúng đắn trong thực hiện pháp luật, hoặc lên án với cáchành vi vi phạm pháp luật.

Ý thức tự giác, trách nhiệm trong việc chấp hành pháp luật của sinhviên chỉ nâng cao khi các hoạt động tổ chức thực hiện GDPL được tiến hànhthường xuyên, liên tục, kịp thời, nhanh chóng và có tính thuyết phục cao.Việc tổ chức thực hiện GDPL không chỉ đơn thuần là phổ biến các quy định,thông tư, văn bản pháp luật đang có hiệu lực mà còn trực tiếp tham gia lên ánvới các hành vi vi phạm pháp luật, thể hiện rõ thái độ ủng hộ, đồng tình vớicác hành chấp hành nghiêm pháp luật, tạo dư luận tích cực và tâm lý ủng hộđồng tình với hành vi hợp pháp, đồng thời lên án, phê phán nghiêm khắc vớicác hành vi vi phạm pháp luật

Tổ chức thực hiện có hiệu quả việc GDPL cho sinh viên ở các trườngđại học sẽ góp phần hình thành, củng cố niềm tin và xây dựng tình cảm tốt đẹpcủa sinh viên với Hiến pháp và pháp luật, từ đó nâng cao sự hiểu biết và ýthức tự giác chấp hành pháp luật của sinh viên đối với các văn bản pháp luật

Năm là, thực hiện có hiệu quả GDPL cho sinh viên ở các trường đại

học sẽ trực tiếp ngăn ngừa, khắc phục các biểu hiện suy thoái về tư tưởng,đạo đức, lối sống, văn hoá cho sinh viên Từ đó, hình thành và tạo lập ý thứctự giác, trách nhiệm, chống lại các hành vi vi phạm pháp luật, văn hóa xấuđộc, xây dựng hoàn thiện nhân cách người sinh viên

Cùng với sự phát triển, tác động của nền kinh tế thị trường kết hợp vớisự giao lưu, hội nhập kinh tế trong khu vực và trên trường quốc tế đã tạo ranhiều cơ hội để thúc đẩy phát triển đất nước, song bên cạnh đó, mặt trái củanền kinh tế thị trường đã tác động không nhỏ, ảnh hưởng đến đời sống xã hộinói chung và đời sống của sinh viên ở các trường đại học nói riêng Hiện nay,các thế lực thù địch phản động đang ra sức đẩy mạnh chiến lược “diễn biếnhòa bình” trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá để chống phá Đảng và Nhà nước ta

Trang 18

Do đó, tiến hành GDPL cho sinh viên ở các trường đại học là một nhiệm vụđặc biệt quan trọng Trình độ kiến thức, tri thức pháp luật của sinh viên ở cácNhà trường ngày càng được nâng cao thì bản lĩnh, lập trường chính trị của họluôn được giữ vững, củng cố, từ đó kiên quyết đấu tranh chống lại nhữngbiểu hiện, tiêu cực của văn hoá xã hội đang tác động vào Việt Nam.

1.2 Nguyên tắc, nội dung, phương pháp quản lý hoạt động giáo dụcpháp luật cho sinh viên ở trường đại học

1.2.1 Nguyên tắc quản lýNguyên tắc của hoạt động GDPL cho sinh viên ở trường đại học chính lànhững quy tắc, quy định mang tính chỉ đạo xuyên suốt công tác GDPL chosinh viên ở trường đại học, bảo đảm cho công tác này đạt được nhiều hiệu quả,thiết thực

Điều 5 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật quy định rõ nhất về cácnguyên tắc trong GDPL bao gồm:

Một là, chính xác, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, thiết thực.Hai là, kịp thời, thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm.Ba là, đa dạng hoá các hình thức GDPL cho phù hợp với nhu cầu, lứatuổi, trình độ của từng đối tượng được GDPL và phù hợp với truyền thống,phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam

Bốn là, tiến hành GDPL gắn liền với việc thi hành pháp luật, thực hiệnnhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của đấtnước, của địa phương và trong đời sống hàng ngày của người dân

Năm là, phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan, tổ chức, gia đình và xã hội.Theo đó, quản lý hoạt động GDPL cho sinh viên ở trường đại học phảiquán triệt và thực hiện tốt các nguyên tắc sau:

Một là, tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật

Trang 19

Các trường đại học là các cơ sở giáo dục, đào tạo; quá trình tổ chức vàhoạt động phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật của Nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam và quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo Do đó, hoạtđộng GDPL cho sinh viên từ việc ban hành văn bản lãnh đạo, chỉ đạo đếnviệc xác định nội dung, chương trình và tổ chức hoạt động GDPL, ngoàinhững nội dung chung được xác định trong Luật phổ biến, GDPL đến nhữngnội dung cụ thể do nhà trường xác định giáo dục cho sinh viên phải trongkhuôn khổ Hiến pháp và Pháp luật quy định.

Hai là, tuân thủ theo nguyên tắc tập trung dân chủ

Đảng ta đã xác định, tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắccơ bản của hoạt động chính trị xã hội mang ý nghĩa quyết định, đồng thờicũng là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong tổ chức xây dựng Đảng vàhoạt động của bộ máy Nhà nước Chính vì vậy, quản lý, tổ chức hoạt độngGDPL cho sinh viên ở trường đại học cũng phải tuân thủ và thực hiện theonguyên tắc này

Tiến hành các nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chứcthực hiện GDPL cho sinh viên trong các trường đại học chính là chú trọngphát huy quyền chủ động, sáng tạo, độc lập, làm chủ của các trường đại họcdựa trên cơ sở những hành lang pháp lý mang tính pháp luật đã được quyđịnh, xác định rõ ràng bởi Luật Giáo dục và hệ thống những văn bản pháp lítrong hoạt động tổ chức quản lý giáo dục, đào tạo Từ đó, góp phần nâng caotinh thần ý thức, trách nhiệm, tập thể lãnh đạo, phân công cá nhân phụ tráchvà phát huy tinh thần dân chủ của tập thể theo đúng quy chế dân chủ ở cơ sởdo Nhà nước, Chính phủ và Bộ Giáo dục đào tạo đã ban hành Nguyên tắctập trung dân chủ yêu cầu các trường đại học thống nhất quản lý GDPL chosinh viên về mục tiêu, chương trình, nội dung và việc tổ chức thực hiện

Ba là, nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển

Đây là một nguyên tắc quan trọng trong quản lý hoạt động GDPL chosinh viên Nguyên tắc này đòi hỏi trong suốt quá trình tổ chức quản lý, phải

Trang 20

dựa trên nền tảng của những nội dung, biện pháp đang có sẵn để từ đó pháttriển thành những nội dung, biện pháp quản lý mới Trên cơ sở xuất phát từnhững nội dung, biện pháp có sẵn, từ đó tiến hành sơ, tổng kết, đúc rút kinhnghiệm, chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế của những nội dung, biện pháp đã cóđể từ đó đề xuất, kiến nghị những nội dung, biện pháp quản lý mới tốt hơn,hiệu quả hơn nhằm đạt kết quả tốt nhất trong quản lý hoạt động GDPL chosinh viên Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi khi xác định các nội dung, biệnpháp quản lý mới phải là những biện pháp phù hợp với nhu cầu thật sự đểgiải quyết được những khó khăn trong công tác quản lý hoạt động GDPL chosinh viên

Bốn là, nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi

Quản lý hoạt động GDPL cho sinh viên ở các trường đại học, đặt ra vấnđề là phải có khả năng thực hiện trên thực tế Cùng với nguyên tắc hệ thốngvà thực tiễn, khi xác định những nội dung, biện pháp quản lý hoạt độngGDPL cho sinh viên phải tính đến những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể củatrường để tính đến những phương án tối ưu Qua đó, những nội dung, biệnpháp nào có tính khả thi được ưu tiên lựa chọn nhằm đem lại hiệu quả caonhất cho việc quản lý hoạt động GDPL cho sinh viên Để đảm bảo tính khảthi, các nội dung, biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho sinh viên vừa phảiphù hợp với các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, vừa phải phù hợpvới mục tiêu chung của Bộ Giáo dục và đào tạo, với thực tiễn nhà trường vàtâm lý lứa tuổi sinh viên

Năm là, nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ và tính hệ thống

Thẩm quyền của một cơ quan quản lý hoặc một cấp quản lý bất kỳ nàođều phải được xác định một cách rõ ràng Đây là công việc mang tính chấtrất phức tạp, do đó, yêu cầu của việc bảo đảm sự thống nhất của hệ thốngquản lý trong thực hiện GDPL là rất quan trọng Tính hệ thống có nghĩa làquản lý hoạt động GDPL cho sinh viên phải đảm bảo sự thống nhất, liên tục

Trang 21

và ăn khớp trong việc sắp xếp, lựa chọn Để thực hiện nguyên tắc này đòi hỏicác cấp quản lý của trường đại học phải căn cứ các chủ trương, chính sách,nghị quyết, chỉ thị, quy chế, quy định, kế hoạch, chương trình hoạt động đãxác định để triển khai thực hiện các nội dung hoạt động trong bộ phận.

Sáu là, tuân thủ nguyên tắc kết hợp quản lý GDPL theo ngành và phạmvi địa lý

Các trường đại học quán triệt và thực hiện chức năng, nhiệm vụ giáodục và đào tạo theo sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT nhưng về phạm vi địa lý cáctrường đại học đều đứng chân trên một địa bàn, lãnh thổ nhất định, vì vậycũng phải tuân thủ theo sự quản lý hành chính của địa phương và theo quyđịnh phân cấp của Nhà nước Vì vậy hoạt động GDPL cho sinh viên của cáctrường cũng phải tuân thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiệncủa cấp ủy, chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội của địa phương địa bàncác trường đại học đứng chân

1.2.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên

Quản lý về mục tiêu giáo dục pháp luật

Mục tiêu GDPL chính là cái mà chủ thể quản lý mong muốn đạt đượcthông qua hoạt động GDPL Mục tiêu GDPL cho sinh viên ở các trường đạihọc là kết quả nhận thức về pháp luật, niềm tin về pháp luật và thói quenhành vi pháp luật ở đối tượng giáo dục mà Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhàtrường cũng như các tổ chức và cá nhân tham gia vào hoạt động giáo dục vàquản lý hoạt động GDPL cho sinh viên ở các trường đại học mong muốn đạtđược Mục tiêu GDPL nó định hướng cho toàn bộ hoạt động GDPL và là mộtnội dung quan trọng trong hoạt động quản lý của chủ thể quản lý Do đó, đểquản lý hoạt động GDPL cho sinh viên ở các trường đại học có hiệu quả,đảm bảo cho hoạt động GDPL đi đúng hướng, các chủ thể quản lý cần vàphải quản lý mục tiêu GDPL ở Nhà trường

Trong thiết kế xây dựng mục tiêu GDPL cho sinh viên ở các trườngđại học cần phải thống nhất với mục tiêu, yêu cầu đào tạo của Nhà trường;

Trang 22

cần phải phù hợp với từng đối tượng, từng hoạt động giáo dục Mục tiêuGDPL phải bao hàm cả mục tiêu nâng cao nhận thức, mục tiêu xây dựng tháiđộ, niềm tin về pháp luật và mục tiêu rèn luyện thói quen hành vi pháp luậtcho đối tượng giáo dục Các chủ thể của Nhà trường phải quán triệt, thựchiện mục tiêu GDPL phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức, lựclượng, các khâu của quá trình GD - ĐT Vì vậy, quản lý mục tiêu GDPL chosinh viên ở các trường đại học phải quản lý từ việc nghiên cứu, quán triệtmục tiêu Chương trình môn học Pháp luật dùng cho đào tạo trình độ đại họcdo Bộ GD&ĐT ban hành Đồng thời, phải quản lý việc xây dựng mục tiêugiáo dục các văn bản quy phạm pháp luật, quy phạm nội bộ do cấp trên vàNhà trường ban hành Quản lí việc tổ chức xây dựng chương trình, nội dung,kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch GDPL; quản lý việc lựa chọn, sửdụng các hình thức, phương pháp GDPL; quản lý việc đánh giá kết quảGDPL và quá trình đổi mới GDPL ở Nhà trường.

Hiệu quả quản lý mục tiêu GDPL có tác động ảnh hưởng không nhỏđến hiệu quả quản lý hoạt động GDPL Vì vậy, để quản lý mục tiêu GDPLcho sinh viên ở các trường đại học có hiệu quả đòi hỏi chủ thể quản lý phảithường xuyên nghiên cứu, nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng, phápluật của Nhà nước, quy định, chỉ thị, mệnh lệnh, hướng dẫn của cấp trên vàyêu cầu nhiệm vụ GDPL của Nhà trường trong từng giai đoạn; biết tổ chức,phối hợp các lực lượng cùng quản lý mục tiêu GDPL

Quản lý về kế hoạch giáo dục pháp luật

Để hoạt động GDPL đi đúng hướng và đạt hiệu quả cao, cùng vớiquản lý mục tiêu phải quản lý tốt kế hoạch GDPL Trong hoạt động GDPL,xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục là nội dung rất quan trọngcủa quá trình quản lí hoạt động GDPL, qua đó biến mục tiêu GDPL đã đượcchủ thể giáo dục xây dựng thành hiện thực

Kế hoạch GDPL cho sinh viên ở các trường đại học là một bộ phận rấtquan trọng trong toàn bộ hệ thống kế hoạch GD - ĐT của Nhà trường Vì vậy,

Trang 23

kế hoạch GDPL được xây dựng phải đảm bảo tính thống nhất và phối hợp hữucơ với các kế hoạch dạy học trên lớp, kế hoạch hoạt động ngoại khoá và cáckế hoạch hoạt động khác; phải lựa chọn nội dung, sử dụng phương pháp, hìnhthức GDPL phù hợp với đối tượng để GDPL đạt hiệu quả cao.

Quản lý kế hoạch GDPL cho sinh viên ở các trường đại học phải tậptrung quản lý việc xây dựng các kế hoạch như sau:

Kế hoạch GDPL theo chương trình chính khoá Đây là kế hoạch giảngdạy môn học Pháp luật theo quy định của Bộ GD&ĐT; được xây dựng trongkế hoạch GD - ĐT của từng khoá, năm học và học kỳ Căn cứ vào kế hoạchnày, các chủ thể và đối tượng giáo dục xây dựng và tổ chức thực hiện các kếhoạch GDPL chi tiết Quản lý việc xây dựng kế hoạch này được tiến hànhcùng với quản lý việc xây dựng kế hoạch GD - ĐT, tập trung chủ yếu quản lýviệc xây dựng các kế hoạch bộ phận của từng chủ thể GDPL để thực hiện kếhoạch GDPL trong chương trình chính khoá của Nhà trường như kế hoạchgiảng dạy môn học Giáo dục Pháp luật, kế hoạch giảng bài, tổ chức thảo luậncủa từng giáo viên; kế hoạch tổ chức, quản lý sinh viên thực hiện các kếhoạch học tập hai môn học trên và các chuyên đề GDPL khác của đơn vịquản lý sinh viên; kế hoạch tự học tập các môn học, các chuyên đề trong kếhoạch GDPL nói trên của từng sinh viên

Quản lý việc xây dựng kế hoạch GDPL ngoại khoá Đây là kế hoạchđược các trường đại học xây dựng trên cơ sở kế hoạch, hướng dẫn của BộGD&ĐT và thực tiễn nhà trường Kế hoạch GDPL ngoại khoá của Nhàtrường có thể là tổ chức cho sinh viên học tập trung theo chuyên đề, hoặc tổchức các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật, kế hoạch GDPL thông qua thực hiệnNgày Pháp luật theo quy định, lồng ghép trong các hoạt động sinh hoạt tậpthể, văn hoá văn nghệ Vì vậy, để quản lý việc xây dựng kế hoạch này chủthể phải nắm vững, bám sát kế hoạch, hướng dẫn của trên và thực tiễn củanhà trường để kế hoạch ngay trong quá trình xây dựng phải đảm bảo tính khảthi, thiết thực và phù hợp với đối tượng giáo dục mới mang lại hiệu quả giáo

Trang 24

dục cao.

Quản lý việc xây dựng kế hoạch GDPL theo các mặt hoạt động xã hộikhác Hằng năm, tuỳ theo tình hình thực tiễn các nhà trường có kế hoạchGDPL thông qua hoạt động của các tổ chức quần chúng Để quản lý tốt việcxây dựng các kế hoạch này, chủ thể quản lý phải phối hợp chặt chẽ với việcquản lý kế hoạch hoạt động của các tổ chức quần chúng; khi xây dựng kếhoạch phải lồng ghép nội dung và lựa chọn hình thức GDPL phù hợp

Kế hoạch phối hợp GDPL giữa nhà trường, xã hội và gia đình sinhviên Đây là một nội dung quản lý không kém phần quan trọng trong quản lýxây dựng kế hoạch GDPL Để quản lý tốt việc xây dựng kế hoạch này, chủthể quản lý phải thường xuyên liên hệ với địa phương nơi sinh viên cư trú, đikiến tập, thực tập; nắm được những tình hình cơ bản trong hoạt động GDPLcủa địa phương và ý thức pháp luật của sinh viên trong quá trình thực hiệnnhiệm vụ học tập Đối với những sinh viên cá biệt, chủ thể quản lý cần cómối liên hệ chặt chẽ, động viên gia đình sinh viên cùng phối hợp trong việcxây dựng kế hoạch GDPL cho sinh viên cá biệt

Quản lý xây dựng kế hoạch GDPL tuy rất quan trọng, song để kếhoạch GDPL triển khai thực hiện có hiệu quả, đạt được mục đích, yêu cầu đềra đòi hỏi chủ thể quản lý ở các trường đại học phải quản lý tốt việc phổ biến,triển khai thực hiện, bổ sung, điều chỉnh kế hoạch GDPL đã xây dựng

Trước hết, chủ thể quản lý phải tổ chức, sắp xếp bộ máy vận hành kếhoạch GDPL; giao nhiệm vụ phổ biến, triển khai thực hiện kế hoạch GDPLđến tất cả các bộ phận và cá nhân liên quan Quá trình thực hiện kế hoạch,chủ thể GDPL ở các trường đại học phải thường xuyên nắm chắc tình hìnhtriển khai thực hiện, phát hiện, tháo gỡ kịp thời những vướng mắc, bất cập vàđiều chỉnh, bổ sung kế hoạch GDPL cho phù hợp với thực tiễn

Ngoài ra, thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra thực hiện kế hoạch,chủ thể quản lý GDPL ở các trường đại học tiến hành đánh giá kết quảGDPL và hiệu quả quản lý hoạt động GDPL Quá trình đánh giá kết quả

Trang 25

GDPL phải đảm bảo khách quan, chính xác, dân chủ, công bằng và thựcchất; tránh chạy theo thành tích hoặc hình thức, chiếu lệ Thông qua đánh giákết quả GDPL và quản lý hoạt động GDPL, chủ thể quản lí ở các nhà trườngxác định những biện pháp quản lý, bảo đảm cơ sở vật chất, nguồn kinh phí,các cơ chế, chính sách đãi ngộ phù hợp nhằm không ngừng cải thiện và nângcao chất lượng, hiệu quả GDPL.

Quản lý về nội dung giáo dục pháp luật

Nội dung GDPL ở các trường đại học là hệ thống kiến thức pháp luậtcần trang bị cho đối tượng GDPL ở nhà trường Quản lý nội dung GDPL ở cáctrường đại học là quản lý việc xây dựng nội dung GDPL cho đối tượng giáodục đúng quy định, hướng dẫn của Bộ GD&ĐT Trong đó, các nội dungGDPL trong chương trình chính khoá đảm bảo đúng, đủ khối lượng kiến thức,thời lượng giáo dục của môn học Giáo dục Pháp luật, môn học Pháp luật đãđược Bộ GD&ĐT quy định; nội dung trong chương trình GDPL ngoại khoá,ngoài giờ lên lớp, kiến tập, thực tập cuối khóa phải được xây dựng đúng quyđịnh, hướng dẫn hằng năm của Bộ GD&ĐT, cũng như địa phương

Để quản lý tốt nội dung GDPL ở các trường đại học đòi hỏi các chủ thểquản lí phải nghiên cứu, quán triệt đầy đủ quy định, hướng dẫn của cấp trên vềnội dung GDPL đối với từng đối tượng; chuẩn kiến thức cơ bản trong nộidung GDPL phải được chuẩn bị thành đề cương, giáo án, bài giảng và phảiđược kiểm duyệt chặt chẽ; những thông tin bổ sung, cập nhật hằng năm phảiđược phân cấp kiểm duyệt, phê chuẩn; chủ thể GDPL phải chịu trách nhiệm vềnhững kiến thức, thông tin cung cấp, trang bị cho đối tượng giáo dục

Quản lý chủ thể giáo dục pháp luật

Tham gia vào hoạt động GDPL ở các trường đại học gồm có nhóm chủthể GDPL có tính chất chuyên trách; nhóm chủ thể GDPL có tính chất khôngchuyên trách và nhóm chủ thể GDPL khác ngoài nhà trường Trên thực tế, cóđông đảo các chủ thể tham gia quá trình quản lí hoạt động GDPL cho sinhviên ở các trường đại học, mỗi chủ thể có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

Trang 26

riêng theo phân cấp quản lí và chức trách, nhiệm vụ được giao Đội ngũ cánbộ lãnh đạo, quản lí là chủ thể trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành thựchiện kế hoạch, nhiệm vụ GDPL ở nhà trường.

Thành viên Hội đồng phối hợp phổ biến GDPL thực hiện nhiệm vụ thammưu cho Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà về chủ trương, biện pháp lãnh đạo, quảnlý hoạt động GDPL Đội ngũ cán bộ thuộc các phòng, ban chuyên môn thựchiện nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trườngtrong việc xác định chủ trương, biện pháp lãnh đạo, quản lý; xây dựng và triểnkhai thực hiện mục tiêu, kế hoạch GDPL; tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quảGDPL cũng như hiệu quả quản lý hoạt động GDPL ở nhà trường

Đội ngũ giáo viên các khoa, nhất là giáo viên Bộ môn chuyên ngànhvà các báo cáo viên, tuyên truyền viên vừa là chủ thể GDPL vừa là chủ thểquản lý trực tiếp hoạt động GDPL theo kế hoạch Thành viên ban chấp hànhcác tổ chức quần chúng là lực lượng đông đảo tham gia vào quá trình quản lýhoạt động GDPL ở nhà trường; nắm bắt, phát hiện sớm nhất và kịp thời nhấtnhững nhu cầu, vướng mắc, hạn chế bất cập của hoạt động quản lý GDPL.Trong quá trình quản lý, cá nhân mỗi sinh viên là đối tượng GDPL; đồngthời cũng là những chủ thể trực tiếp quản lý quá trình tự GDPL của mình vàtham gia quản lý hoạt động tự GDPL của sinh viên khác Sinh viên tự xâydựng và thực hiện kế hoạch GDPL của mình trên cơ sở mục tiêu, kế hoạch,nội dung GDPL của nhà trường

Ngoài ra, trong sự kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xãhội, tham gia quá trình quản lý hoạt động GDPL ở nhà trường còn có một sốchủ thể khác như cán bộ trong tổ chức lãnh đạo, quản lí, cơ quan chức năng của chính quyền địa phương, cơ sở y tế, đơn vị quân đội, công an…nơi sinhviên cư trú, tạm trú, đi thực tế, thực tập và gia đình sinh viên

Quản lý đối tượng giáo dục pháp luật

Đối tượng GDPL là sinh viên các trường đại học, tuy có thể khác nhauvề quê quán, lứa tuổi, thành phần xuất thân, dân tộc, tôn giáo Trong quản lý

Trang 27

hoạt động GDPL, mọi sinh viên của nhà trường phải chịu sự quản lý giáo dụccủa các tổ chức; đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên; hội đồng phối hợp phổbiến, GDPL và ban chấp hành tổ chức quần chúng các cấp Các chủ thể trêntiến hành quản lý sinh viên thuộc đối tượng GDPL là quản lý về động cơ, ýthức, thái độ trách nhiệm trong học tập; quản lý việc quán triệt mục tiêu, nộidung, kế hoạch GDPL trong chương trình GDPL chính khoá, ngoại khoá vàngoài giờ lên lớp; quản lý việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch GDPL qua hoạtđộng học tập, sinh hoạt, thể dục thể thao, giao lưu văn hoá, văn nghệ, giao tiếpvới thầy cô giáo, bạn bè và nhân dân hằng ngày

Để quản lý tốt đối tượng GDPL, chủ thể GDPL ở các trường đại họcphải nghiên cứu, học tập, quán triệt nắm vững những văn bản quy phạm phápluật và quy phạm nội bộ liên quan đến các chế độ học tập, rèn luyện của sinhviên; về quản lý sinh viên và nhiệm vụ của sinh viên Nghiên cứu nắm chắctrình độ văn hoá, đặc điểm tâm sinh lý, thành phần xuất thân, dân tộc, tôngiáo của sinh viên; nắm chắc biểu hiện hành vi của sinh viên, nhất là nhữngbiểu hiện, hành vi chưa phù hợp với quy phạm pháp luật, quy phạm nội bộ vàchuẩn mực xã hội để kịp thời tác động, điều chỉnh nhằm thực hiện thống nhấtmục tiêu GDPL và mục tiêu quản lý đã xác định Đồng thời, các chủ thể giáodục cần quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức duy trì các chế độ,nền nếp sinh hoạt, học tập, xây dựng nhà trường chính quy, môi trường vănhoá; tổ chức tốt các hoạt động giao lưu, kết nghĩa, tự quản lý và chủ độngphối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục khác ở trong và ngoài nhà trườngđể cùng quản lý sinh viên

Quản lý hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật

Hình thức, phương pháp GDPL ở các trường đại học là hệ thống cáchthức, biện pháp (các quy định, chỉ thị, mệnh lệnh, chế độ ) được chủ thể sửdụng trong quá trình giáo dục để tác động đến đối tượng GDPL ở nhà trườngnhằm nâng cao nhận thức về pháp luật, bồi dưỡng niềm tin về pháp luật vàrèn luyện thói quen hành vi pháp luật Hình thức, phương pháp GDPL chịu

Trang 28

sự chi phối của mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chủ thể, đối tượng GDPL cũngnhư cơ sở vật chất và nguồn kinh phí bảo đảm cho GDPL.

Để quản lý tốt hình thức, phương pháp GDPL đòi hỏi chủ thể quản lýở các trường đại học phải nắm vững các hình thức GDPL được quy định tạiLuật Phổ biến, GDPL năm 2012; quy định, hướng dẫn của cấp trên vềGDPL; quy định, hướng dẫn, nhiệm vụ, mục tiêu, kế hoạch, chủ thể, đốitượng, cơ sở vật chất và kinh phí GDPL của nhà trường Phải thường xuyênlàm tốt việc tổ chức kiểm tra, tổng kết, đánh giá hiệu quả sử dụng hình thức,phương pháp của các chủ thể trong thực hiện GDPL để chỉ đạo, vận dụnglinh hoạt, sáng tạo các hình thức, phương pháp phù hợp với đặc điểm tìnhhình và đối tượng GDPL ở các trường đại học

Quản lý cơ sở vật chất và kinh phí đảm bảo cho hoạt động giáo dụcpháp luật

Cơ sở vật chất và kinh phí bảo đảm cho hoạt động GDPL là toàn bộnhững trang thiết bị kỹ thuật, giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu và kinh phítừ các nguồn bảo đảm cho hoạt động GDPL

Quản liý cơ sở vật chất và kinh phí bảo đảm cho hoạt động GDPL ởcác trường đại học là hoạt động của chủ thể quản lý trong tổ chức xây dựngdự trù, dự toán cũng như khi sử dụng, phân bổ, cấp phát, bảo quản, thanh lý cơ sở vật chất và chi kinh phí trong hoạt động GDPL ở nhà trường bảo đảmđúng mục đích, chỉ tiêu, định mức, có hiệu quả, "giữ tốt, dùng bền, an toàn,tiết kiệm", chống thất thoát, lãng phí

Để quản lý tốt cơ sở vật chất và kinh phí bảo đảm cho hoạt động GDPL,các chủ thể quản lý của nhà trường phải quán triệt thực hiện tốt quy định, hướngdẫn của cơ quan quản lý, cơ quan nghiệp vụ cấp trên khi xây dựng dự trù, dựtoán, kế hoạch sử dụng, kế hoạch chi; thường xuyên kiểm tra đánh giá công tácquản lý, sử dụng và có các biện pháp phòng ngừa, xử lý những hành vi vi phạm

Quản lý về kết quả giáo dục pháp luật

Trang 29

Kết quả GDPL là mức độ thực hiện mục tiêu GDPL đã xác định, đóchính là trình độ kiến thức pháp lý, ý thức tôn trọng và tính tự giác trongchấp hành pháp luật, kỷ luật của đối tượng giáo dục trong quá trình học tập,công tác ở nhà trường cũng như ngoài xã hội.

Quản lý kết quả GDPL ở các trường đại học là hoạt động của chủ thểquản lý trong việc kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả GDPL ở nhàtrường so với mục tiêu GDPL đã đặt ra

Hoạt động quản lý kết quả GDPL được chủ thể quản lý tiến hànhkhách quan, chính xác, khoa học, dân chủ, công bằng và thường xuyên đốichiếu với mục tiêu GDPL sẽ có tác động tích cực trong việc nâng cao chấtlượng, hiệu quả GDPL; góp phần tích cực đối với việc nâng cao nhận thứcpháp luật, bồi dưỡng tình cảm, niềm tin về pháp luật và rèn luyện thói quenhành vi pháp luật cho đối tượng GDPL

Để quản lý tốt kết quả GDPL ở các trường đại học đòi hỏi chủ thể quảnlý phải tổ chức phối hợp tốt các lực lượng ở nhà trường trong quá trình quảnlý; kiểm tra, đánh giá, kiểm định phải đảm bảo khách quan, dân chủ, côngbằng, chính xác, kịp thời, đúng trình tự, thủ tục, nguyên tắc; nội dung kiểm traphải toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm; qua kiểm tra phải đánh giáthực chất những ưu, khuyết điểm, chỉ rõ nguyên nhân, xác định được tráchnhiệm và yêu cầu, biện pháp khắc phục những khuyết điểm, hạn chế của đốitượng kiểm tra; kiến nghị chủ thể quản lý các cấp ở nhà trường những biệnpháp khắc phục thiếu sót, sơ hở trong quản lý kết quả GDPL; quá trình kiểmđịnh (đánh giá trong) phải xây dựng được bộ tiêu chí chuẩn để đảm bảo đánhgiá đúng chất lượng GDPL, góp phần đánh giá chính xác chất lượng GD - ĐTcủa nhà trường, đấu tranh khắc phục bệnh thành tích và các hiện tượng tiêucực trong GD - ĐT…

1.2.3 Phương pháp tổ chức quản lý hoạt động giáo dục pháp luậtcho sinh viên ở các trường đại học

Một là, phương pháp hành chính

Trang 30

Là cách thức tác động trực tiếp của Đảng ủy, Ban Giám hiệu, của cánbộ lãnh đạo, quản lý các cấp và các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền lên đốitượng quản lý hoạt động GDPL là sinh viên bằng các quyết định hành chínhmang tính bắt buộc; phương pháp này mang tính chất quyền lực nhà nước,đảm bảo việc quản lý hoạt động GDPL cho sinh viên các trường đại học cóhiệu lực.

Hai là, phương pháp tuyên truyền, thuyết phục

Đây là phương pháp có vị trí quan trọng thông qua việc tác động vào ýthức, trách nhiệm và tình cảm của sinh viên trong các Nhà trường để gópphần hình thành ý thức và thái độ một cách đúng đắn nhất, phù hợp với cácchuẩn mực pháp luật Đó là sử dụng các lý lẽ xác đáng, kết hợp với dẫnchứng sinh động, mình chứng qua các tấm gương tiêu biểu trong lịch sử vàtrong thực tiễn để phân tích, làm rõ, minh chứng, khuyên giải giúp sinh viênnhận rõ điều hay, lẽ phải, từ đó ngày càng hiểu hiểu và tin tưởng, tuân thủ,tôn trọng và thực thi theo những giá trị pháp luật Nhóm phương pháp thuyếtphục bao gồm phương pháp tranh luận, khuyên giải và nêu gương, minhchứng, thuyết phục

Ba là, phương pháp kinh tế.

Đây là cách thức tác động vào sinh viên thông qua lợi ích kinh tế (tạođộng lực thúc đẩy sinh viên có những hoạt động tích cực), để sinh viên lựachọn phương án hoạt động hiệu quả nhất trong phạm vi học tập, rèn luyện,phấn đấu vươn lên của sinh viên

Bốn là, phương pháp động viên, khuyến khích, bắt buộc xử phạt

Phương pháp động viên, khuyến khích: là phương pháp sử dụng tổnghợp hệ thống các biện pháp, cách thức nhằm tác động kích thích vật chất vàkích thích tinh thần nhằm tăng cường và xây dựng, củng cố niềm tin, nângcao trách nhiệm, ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên ở các trường đạihọc Do đó, yêu cầu đặt ra khi tiến hành phương pháp, đòi hỏi phải tiến hành

Trang 31

một cách chính xác, đồng bộ, kịp thời, công khai và phải hướng vào việcthực hiện các nhiệm vụ chính trị trọng tâm đã xác định của các trường đạihọc Đây là một trong những phương pháp đang được áp dụng tương đốinhiều và mang lại hiệu quả thiết thực trong các các phong trào thi đua vàcuộc thi tìm hiểu pháp luật do các Nhà trường xác định, Thông qua đó, đãgóp phần quan trọng hình thành các phong trào thi đua quần chúng sôi nổi,rộng khắp trong các nhà trường, tác động đến ý thức tinh thần, trách nhiệmcủa mỗi sinh viên để từ đó học xác định cho mình động cơ học tập, thi đuađúng đắn, lập thành tích xuất sắc cho lớp, cho trường.

Phương pháp bắt buộc, xử phạt: đây là phương pháp sử dụng, tiếnhành các biện pháp, cách thức trừng phạt, cưỡng chế, bắt buộc đối với cácsinh viên có hành vi vi phạm pháp luật Nhà nước, kỷ luật của Nhà trườnggây ra nhiều hậu quả bất lợi; đồng thời, góp phần đấu tranh phòng ngừa,ngăn chặn và tiến hành răn đe với các biểu hiện và hành vi vi phạm phápluật, kỷ luật diễn ra trong tập thể sinh viên của nhà trường Để thực hiện cóhiệu quả phương pháp này, ngoài những quy chế, chế tài đã được quy địnhtrong các văn bản quy phạm pháp luật và nội quy, quy định của các Nhàtrường, cơ quan chức năng các cấp có thẩm quyền tại các Nhà trường cũngquy định rõ các chế tài kỷ luật như: cảnh cáo, khiển trách Đây là phươngpháp quan trọng góp phần làm giảm và hạn chế những hành vi vi phạm phápluật, quy định, nội quy, giúp cho đối tượng vi phạm nhận thức, ý thức đượchành vi sai trái của bản thân mình, phải có thái độ nhận lỗi và sữa chữa, khắcphục kịp thời với các sai phạm đó

Nhìn chung, phương pháp tổ chức quản lý hoạt động GDPL cho sinhviên tại các trường đại học rất đa dạng, phong phú, mỗi phương pháp đều cóchức năng, ưu điểm riêng, phù hợp với từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, tuynhiên giữa các phương pháp này luôn có mối liên hệ mật thiết, tác động qualại với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nhau Vì vậy, khi tiến hành thực hiện GDPLcho sinh viên tại các trường đại học, đòi hỏi các chủ thể nói chung mà trực

Trang 32

tiếp là nhà giáo dục cần chủ động lựa chọn và tiến hành phối hợp đồng loạtcác phương pháp trên nhằm mang lại hiệu quả giáo dục cao nhất Đặc điểmnổi bật trong phương pháp quản lý hoạt động GDPL cho sinh viên các trườngđại học là ở sự phóng khoáng, đi sâu vào nhấn mạnh tư duy phản biện vàtăng cường năng lực hoạt động thực tiễn, tư duy sáng tạo cho sinh viên.

Tiểu kết chương 1

Chương 1 đã luận giải, phân tích làm rõ một cách toàn diện và cơ bảnnhất về hệ thống những vấn đề lý luận về GDPL cho sinh viên ở các trườngđại học Nhờ đó, giúp mọi người thấy được việc thực hiện, tiến hành công tácGDPL cho sinh viên đang được Đảng và Nhà nước đặc biệt coi trọng và hếtsức quan tâm trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hộinhập quốc tế hiện nay

Giáo dục pháp luật được hiểu một cách khái quát chung nhất chính làhoạt động mang tính định hướng, được tổ chức, có mục đích rõ ràng của chủthể giáo dục thông qua nhiều hình thức, phương pháp tổ chức và được tiếnhành thực hiện khác nhau, tác động trực tiếp đến đối tượng giáo dục mộtcách toàn diện và có hệ thống nhằm hình thành, xây dựng ở họ kiến thức, trithức, giá trị pháp luật, sự tôn trọng thượng tôn pháp luật, xây dựng tình cảmvà hành vi đúng đắn phù hợp với pháp luật hiện hành để từ đó xây dựng lốisống văn hoá lành mạnh và nghiêm chỉnh chấp hành nghiêm pháp luật

Khái niệm GDPL cho sinh viên ở các trường đại học cũng giống nhưkhái niệm GDPL được đề cập ở trên nhưng được cụ thể hoá hơn, đây là hoạtđộng mang tính định hướng, được tổ chức có chủ đích rõ ràng của các chủthể GDPL trong các trường đại học thông qua nhiều hình thức, phương pháptổ chức khác nhau trong đó chú trọng vào tiến hành đồng bộ các hoạt động

Trang 33

giáo dục chính khóa và hoạt động ngoại khóa bằng các phương pháp, biệnpháp tiến hành giáo dục khác nhau nhằm trang bị tri thức, kiến thức pháp luậtcơ bản, qua đó góp phần vào phát triển, định hướng nhân cách và tư cáchcông dân, nâng cao ý thức, trách nhiệm và nhận thức cho sinh viên, điềuchỉnh hành vi, hình thành thói quen ý thức tự giác cho sinh viên xử sự đúngpháp luật, có ý thức tuân thủ đúng pháp luật, có kiến thức, tri thức pháp luậtvề chuyên môn nghiệp vụ, ngành nghề mà mình được đào tạo.

Để tiến hành thực hiện có chất lượng, hiệu quả công tác GDPL cho sinhviên, chủ thể tiến hành giáo dục mà trực tiếp là đội ngũ cán bộ, giảng viên vàcác nhà quản lý giáo dục khi tiến hành thực hiện GDPL cần chủ động nắmchắc kiến thức, chương trình, nội dung, hình thức và phương pháp tiến hànhGDPL cho sinh viên các trường đại học, đặc biệt là đối với nội dung GDPL.Nội dung GDPL cho sinh viên ở các trường đại học không phải là nội dungđược xây dựng cố định mà phải thường xuyên được cập nhật các quy định vănbản mới hoặc thay đổi sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn của xã hội vàyêu cầu, đòi hỏi của hệ thống pháp luật hiện hành Ngoài ra trong Chương 1,tác giả cũng phân tích, luận giải các yếu tố tác động trực tiếp đến hiệu quảcủa viện thực hiện GDPL cho sinh viên tại các trường đại học như: nhậnthức, trách nhiệm, năng lực của chủ thể tiến hành GDPL; sự hoàn thiện, bổsung của hệ thống pháp luật, tính sáng tạo, chủ động của sinh viên; cơ sở vậtchất, kỹ thuật; môi trường xã hội

Trang 34

Chương 2THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN CÁCTRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở QUẬN HÀ ĐÔNG,

THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,Học viện Bưu chính viễn thông, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam

2.1.1 Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Trường Đại học Kiến trúc được thành lập vào ngày 17/9/1969, theoQuyết định 181/CP của Chính phủ, trên cơ sở của ngành Kiến trúc Đô thịđược tách ra từ Trường đại học Xây dựng, địa điểm tại Hà Đông Ngày mớithành lập, Nhà trường có nhiệm vụ đào tạo bậc đại học 4 chuyên ngành: Kiếntrúc sư, Kỹ sư Xây dựng dân dụng và Công nghiệp, Kỹ sư Xây dựng côngtrình kỹ thuật Thành phố, Kỹ sư Kinh tế Xây dựng Trường được tổ chứcthành 2 khoa: Khoa Kỹ thuật Xây dựng và Khoa Kiến trúc Quy mô tuyểnsinh đào tạo là 200 sinh viên mỗi khóa học Sau 2 năm, Trường phát triểnthành 4 Khoa, bao gồm: Khoa Kiến trúc, Khoa Xây dựng, Khoa Đô thị,Khoa Cơ bản Quy mô tuyển sinh tăng dần đến 400 sinh viên mỗi khóa

Đến những năm tiếp theo, Nhà trường mở rộng thêm các chuyênngành mới: Kỹ sư Quản lý Đô thị, Kỹ sư Xây dựng công trình ngầm, Mỹthuật Công nghiệp Từ năm 1990, Nhà trường được giao nhiệm vụ đào tạo

Trang 35

sau đại học đối các ngành đang được đào tạo tại Trường Hiện nay, Đại họcKiến trúc Hà Nội là một một trong những trường đại học chuyên ngành hàngđầu về đào tạo nhóm ngành trong xây dựng và thiết kế tại Việt Nam Bêncạnh việc đào tạo, Nhà trường còn trở thành trung tâm nghiên cứu, cố vấn,trong thực hiện các dự án cho doanh nghiệp và Chính phủ

Cơ cấu, tổ chức của Nhà trường, bao gồm: Ban Giám hiệu, các khoavà bộ môn trực thuộc trường; các viện và trung tâm Trong Báo cáo số510/BC-ĐHKT-TH gửi cho Bộ Xây dựng của đại diện nhóm Trường Đại họcKiến trúc và báo cáo của Ban tổ chức Lễ kỷ niệm 40 thành lập Nhà trườngbáo cáo về những định hướng phát triển từ nay đến năm 2025, tầm nhìn đếnnăm 2030 của trường, theo đó về giáo dục, đào tạo sẽ tập trung nâng cao chấtlượng giáo dục, đào tạo bằng cách chủ động đổi mới chương trình đào tạocủa Nhà trường theo hướng tăng cường đẩy mạnh khả năng liên kết giữa cáckhối kiến thức giúp sinh viên có khả năng vận dụng linh hoạt các kiến thứcvào thực tiễn, không tăng quy mô tuyển sinh, đồng thời mời các chủ doanhnghiệp, doanh nhân thành đạt vào giảng dạy hoặc tham gia thuyết giảng tạiNhà trường, đồng thời đẩy mạnh tăng tỉ lệ giảng viên có học vị tiến sĩ cũngnhư học hàm giáo sư và phó giáo sư, đồng thời giảm số lượng sinh viên/1giảng viên nhằm đạt được mục tiêu quan trọng, đó là chinh phục bảng xếphạng đại học chuyên ngành đứng đầu của Châu Á Nhà trường xác định,hướng đến năm 2030, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội sẽ là một trongnhững cơ sở giáo dục, đào tạo ra nguồn nhân lực chính nhóm ngành xâydựng và thiết kế cho khu vực Đông Nam Á

Thời gian đào tạo của Nhà trường trung bình là 5 năm học, với cácchuyên ngành có bắt buộc đầu vào và xét tuyển thêm môn năng khiếu,trường hiện nay chỉ nhận thí sinh tham dự thi tại trường; 4,5 năm với cácchuyên ngành thuộc khối kỹ thuật, công nghệ và quản lý

Đến nay, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội có sứ mệnh nhiệm vụ quantrọng, đảm nhận việc đào tạo đối với cán bộ khoa học, kỹ thuật thuộc chuyên

Trang 36

ngành Xây dựng ở trình độ đại học và trên đại học, đặc biệt chú trọng là cácchuyên ngành Kiến trúc, Xây dựng, Quy hoạch, Nội thất và Mỹ thuật côngnghiệp, Kỹ thuật hạ tầng và Môi trường đô thị, Quản lý đô thị, Công nghệthông tin Trường là nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnhvực xây dựng cơ bản, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ quản lý đô thị tiếntiến, hiện đại đáp ứng với yêu cầu xây dựng và phát triển của đất nước theohướng hội nhập và chuẩn Quốc tế.

Cơ sở đào tạo chính của Trường Đại học Kiến trúc tại Hà Nội và XuânHòa, Vĩnh Phúc cùng các cơ sở liên kết như Nam Định, Hải Dương, UôngBí, Điện Biên, Huế và Thành phố Hồ Chí Minh

Đội ngũ giảng viên của trường, tính đến năm 2018, Nhà trường đã có520 cán bộ giảng dạy Trong đó, Nhà trường có 01 giáo sư, 29 phó giáo sư,99 tiến sĩ, 402 thạc sĩ và 47 giảng viên có trình độ đại học

Trường có hai loại học bổng, cụ thể đó là học bổng được thành lập từsự giúp đỡ của các nhà tài trợ, quỹ đầu tư cũng như các doanh nghiệp có sựliên kết với Nhà trường và học bổng được thành lập từ nguồn thu hợp phápcủa trường Với học bổng đến từ sự giúp đỡ của các nhà tài trợ, quỹ đầu tư vàcác doanh nghiệp, ở mỗi học kỳ, các tổ chức này sẽ đến trường để tổ chứccuộc thi và tiến hành trao tặng học bổng cho những sinh viên tham gia và đạtyêu cầu của họ Với quỹ học bổng đến từ những nguồn thu hợp pháp củatrường, Nhà trường sẽ tiến hành trao tặng học bổng cho các sinh viên có kếtquả học lực đạt loại giỏi và xuất sắc

Với những thành tích đã đạt được, Nhà trường đã vinh dự được Đảngvà Nhà nước tặng thưởng: Huân chương Lao động: Hạng Ba (1986); HạngHai (2013); Hạng Nhất (1983, 2019); Huân chương Độc lập: Hạng Ba(2001); Hạng Hai (1995); Hạng Nhất (1991); Chủ tịch Nước Cộng hoà Xãhội chủ nghĩa Việt Nam tặng thưởng Nhà trường Huân chương Hồ Chí Minh(2006); Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào tặng Huân chương Laođộng Hạng Ba (2000); Cờ thi đua do Bộ Xây dựng trao tặng (2014, 2016);

Trang 37

Cờ thi đua của Chính phủ trao tặng (2015); Nhà trường đạt tiêu chuẩn Kiểmđịnh chất lượng Giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018).

2.1.2 Học viện Bưu chính viễn thông

Học viện Bưu chính viễn thông là một nhà trường có chất lượng, uytín hàng đầu, đồng thời cũng là một tổ chức Nghiên cứu - Giáo dục Đào tạocó thương hiệu, đứng top 5 trong hệ thống các trường đại học của Việt Namvới thế mạnh về Nghiên cứu và đào tạo Đại học, Sau Đại học trong lĩnh vựcCông nghệ Thông tin và Truyền thông, xếp hạng thứ 15 các đại học hàng đầucủa Việt Nam (theo Webometrics) Học viện là một cơ sở đào tạo công lậptrực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông

Trường được thành lập từ năm 1953, nhưng đến ngày 11/7/1997, Nhàtrường được sắp xếp lại trên cơ sở hợp nhất của bốn đơn vị: Trung tâm Đàotạo Bưu chính Viễn thông 1 và 2, Viện Kỹ thuật Bưu điện và Viện Kinh TếBưu điện, trực thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT);ngày 22/3/1999, thành lập Trung tâm Công nghệ Thông tin, sau đó đổi tên làViện công nghệ thông tin và truyền thông (CDIT); đến ngày 01/7/2014, Họcviện Công nghệ Bưu chính Viễn thông có quyết định điều chuyển về BộTT&TT quản lý; ngày 04/02/2016: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễnthông được chấp thuận và thành lập bởi quyết định của Thủ tướng Chính phủtrở thành trường tự chủ về tài chính

Chức năng nhiệm vụ của Học viện được quy định rõ trong Quyết định số879/QĐ-BTTTT, ngày 26/05/2016 của Bộ trưởng Bộ TT&TT về việc ban hànhtạm thời Quy chế và tổ chức hoạt động của Học viện Công nghệ Bưu chínhViễn thông

Hiện nay, Nhà trường có 2 cơ sở đào tạo Đại học tại thành phố Hà Nộivà Thành phố Hồ Chí Minh với quy mô, số lượng lên đến 29.000 sinh viên.Học viện có 3 Viện nghiên cứu chuyên ngành, đó là Công nghệ Thông tin,Kinh tế và Truyền thông

Trang 38

Đến nay, Học viện được tin tưởng và giao nhiệm vụ đào tạo nguồnnhân lực ICT chất lượng cao ở bậc đại học và trên đại học Cụ thể: đối vớitrình độ Sau Đại học: Đào tạo 4 mã ngành cao học đó là: Kỹ thuật điệntử, Khoa học máy tính, Quản trị kinh doanh, Truyền dữ liệu và mạng máytính; Đào tạo 5 mã ngành nghiên cứu sinh đó là: Kỹ thuật điện tử, Kỹ thuậtmáy tính, Kỹ thuật Viễn thông, Truyền dữ liệu và mạng máy tính; đối vớitrình độ Đại học, đào tạo 10 chuyên ngành, bao gồm: Công nghệ thông tin;An toàn thông tin; Kỹ Thuật Điện Tử Viễn Thông; Điện tử; Quản trị kinhdoanh; Kế toán tài chính; Công nghệ đa phương tiện; Marketing; Truyềnthông đa phương tiện; Thương mại điện tử; Công nghệ Internet vạn vật.

Nhà trường cũng thực hiện đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp với3 chuyên ngành: Ứng dụng Công nghệ Phần mềm, Thiết kế trang Web, Thiếtkế Đồ họa

Quy mô đào tạo của Học viện tính đến nay đạt gần 20.000 sinh viên,học viên Số lượng chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm, cụ thể: Sau Đại học: 400;Đại học Chính quy: 3.450; Cao đẳng Giáo dục Nghề nghiệp: 420; các hệ đàotạo phi chính quy (Vừa làm vừa học, từ xa): 1.000 Hơn 93% sinh viên saukhi tốt nghiệp của Nhà trường có việc làm đúng theo chuyên ngành đào tạosau gần một năm tốt nghiệp Trong công tác đào tạo đối với nguồn nhân lựcchất lượng cao, đã có 50 tiến sĩ và hơn 2.000 thạc sĩ tốt nghiệp tại Học viện

Với những thành tích và kết quả đã đạt được, Học viện đã vinh dựnhận được nhiều bằng khen, Cờ thi đua của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đàotạo và Bộ TT & TT, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Ngoài ra, họcsinh - sinh viên của Nhà trường còn tích cực tham gia và giành các giảithưởng về sáng tạo khoa học, công nghệ như: Giải thưởng Sao Khuê (2003),Giải ba Nhân Tài Đất Việt (2005), Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt,

2.1.3 Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam

Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam được thành lập theo Quyếtđịnh số 30/2005/QĐ-TTg ngày 02/02/2005 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ

Trang 39

sở Trường Trung học YHCT Tuệ Tĩnh Sau 7 năm hoạt động, từ một cơ sởđào tạo hệ trung cấp với tổng số trên 60 cán bộ, giáo viên, cơ sở vật chất,trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo quá thiếu thốn đến nay Nhà trườngđã không ngừng phát triển vững chắc, toàn diện trên mọi mặt, với đội ngũcán bộ giảng viên và công, nhân viên tăng 8 lần, cơ sở phương tiện vật chất,trang thiết bị phục vụ cho công tác giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa họcđược chú trọng đầu tư mạnh mẽ đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đặt ra Chỉtiêu, quy mô đào tạo hàng năm không ngừng tăng lên, Học viện đã được Bộcho phép mở nhiều mã ngành đào tạo mới: BSCKII YHCT, Thạc sĩ YHCT,BS chuyên khoa I, Bác sĩ nội trú bệnh viện, CĐ Điều dưỡng, TC Dược Đãthành lập được Bệnh Viện Tuệ Tĩnh quy mô 250 giường bệnh là cơ sở thựchành của Học viện, Viện nghiên cứu YDCT Tuệ Tĩnh là trung tâm nghiêncứu khoa học và ứng dụng các thành tựu KHKT về lĩnh vực Y, Dược học cổtruyền, đào tạo nhân lực chất lượng cao.

Học viện là đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, có cơ cấu tổ chức bộ máy, baogồm: Ban Giám đốc; 14 phòng, ban, cơ quan chức năng, 29 bộ môn, 4 đơn vịtrực thuộc Học viện Nhà trường chịu sự lãnh đạo, quản lý trực tiếp của Bộ Ytế, chịu sự quản lý Nhà nước về giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chịu sựquản lý hành chính theo lãnh thổ của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây nơi Họcviện đặt trụ sở và chịu sự chỉ đạo của các cơ quan chức năng khác theo quyđịnh của pháp luật

Chức năng, nhiệm vụ của Nhà trường là:Đào tạo cán bộ y - dược học cổ truyền ở trình độ trung học, đại học,sau đại học có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có sức khoẻ, có năng lựcthực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, đáp ứng nhu cầu cánbộ y - dược học cổ truyền cho công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sứckhoẻ của nhân dân Có khả năng tự nghiên cứu và phát triển, hợp tác trongquan hệ quốc tế đáp ứng với yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đào tạoliên tục, bồi dưỡng giảng viên, giáo viên y - dược học cổ truyền

Trang 40

Kết hợp giữa giáo dục, đào tạo với nghiên cứu khoa học, công nghệ,sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực y - dược học cổtruyền theo quy định chung của Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Giáo dụcvà các thông tư, quy định khác của pháp luật.

Phối hợp với các ban, nghành, các tổ chức xã hội trong nghiên cứuthừa kế, bảo tồn, gìn giữ và phát triển y - dược học cổ truyền, kết hợp chặtchẽ y học cổ truyền với y học hiện đại nhằm xây dựng và phát triển chuyênnghành khoa học về y dược học cổ truyền Việt Nam hiện đại, khoa học, dântộc và đại chúng

Xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của Học viện đủ cả về sốlượng, đạt tiêu chuẩn về chất lượng, cân đối về cơ cấu tổ chức, trình độ,nghành nghề, tuổi và giới tính Chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần củagiảng viên, cán bộ, nhân viên trong Nhà trường

Tuyển sinh và quản lý người học theo quy định hiện hành.Chủ động phối hợp giữa Nhà trường với gia đình của người học và cáccá nhân, tổ chức trong hoạt động giáo dục

Tích cực chú trọng phát hiện và bồi dưỡng nhân tài đối với người họcvà trong đội ngũ giảng viên Xây dựng kế hoạch và tổ chức cho giảng viên,cán bộ, nhân viên và người học tham gia trải nghiệm các hoạt động xã hộithực tiễn phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu của xã hội

Việc quản lý, sử dụng đất đai, trang thiết bị và tài chính theo đúng quyđịnh của pháp luật

Thành lập và phát triển Bệnh viện thực hành, Viện nghiên cứu Đông y,Thư viện, Trung tâm tin học, tạp chí và các ấn phẩm khoa học chuyênnghành y Dược học cổ truyền, các Trung tâm dịch vụ, khoa học kỹ thuật vàcác nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật

Các ngành nghề đào tạo của Nhà trường hiện nay:Học viện được mở các chuyên ngành đào tạo trung học, đại học và sauđại học về lĩnh vực y, dược học cổ truyền đã có trong danh mục nghành đào

Ngày đăng: 28/08/2024, 13:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w