Nhóm chúng tôi hy vọng thông qua các phân tích, bình luận từ đó góp phần đưa ra được cái nhìn rõ ràng hơn về phong cách lãnh đạo của vua Quang Trung, hiểu thêm hơn về lịch sử nước nhà..
Trang 1
DAI HOC QUOC GIA THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
TRUONG DAI HOC KINH TE - LUẬT
TÂM LÝ VÀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
Tên đề tài
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA VUA QUANG
TRUNG TRONG TRẬN ĐẠI PHÁ QUẦN THANH
Trang 21 | Nguyễn Lâm Ngọc Hương K204100543 Nhóm trưởng
2 | Nguyễn Khánh Phương K204100550 Thành viên
3 Phạm Võ Nam Phương K204100551 Thanh vién
4 | Va Thuy Linh K204101747 Thanh vién
5 | Phan Trần Quốc K204101751 Thành viên
6 Cao Thị Anh Thư K204101755 Thành viên
7 | Huỳnh Thị Minh Thư K204101756 Thành viên
8 | Trần Đức Duy K194050694 Thành viên
Trang 3
ll DANH SACH PHAN VAI TRONG VIDEO
1 Nguyễn Lâm Ngọc Hương K204100543 Tướng
2 | Nguyễn Khánh Phương K204100550 Đô đốc Trần Quang Diệu,
Tướng
3 Phạm Võ Nam Phương K204100551 Lê Duy Cận, Ngô Văn Sở
4 | Vi Thuy Linh K204101747 Đô đốc Bùi Thị Xuân
5 _ | Phan Trần Quốc K204101751 Đô đốc Đặng Vân Long
6 Cao Thị Anh Thư K204101755 Ngô Thì Nhậm
7 | Huỳnh Thị Minh Thư K204101756 Phan Huy Ích, Lính báo tin
8 | Tran Dire Duy K194050694 Nguyễn Huệ
Trang 4
3 Phạm Võ Nam Phương K204100551 Ngô Văn Sở
4 | Va Thuy Linh K204101747 Đô đốc Bùi Thị Xuân
5 Phan Trần Quốc K204101751 Người dẫn chương trình,
Đô đốc Đặng Vân Long
6 Cao Thị Anh Thư K204101755 Tôn Sĩ Nghị
7 Huynh Thị Minh Thư K204101756 Vua Can Long
8 | Tran Dire Duy K194050694 Nguyễn Huệ
Trang 5
LỜI TRI ÂN Nhóm chúng em xin kính gửi lời trí ân chân thành nhất đến TS Huỳnh Thanh Tú,
người thầy tâm huyết đã chỉ dẫn, truyền đạt cho chúng em những kiến thức mới mẻ, sâu sắc không chỉ trong phạm vị môn học Tâm lý và Nghệ thuật lãnh đạo, mà còn là lối sống, là
cách quản trị bản thân, đối nhân xử thế Bên cạnh đó, dé có thê hoàn thành bài tiểu luận một
cách chỉn chu, nhóm chúng em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình từ thầy cùng sự hỗ trợ
từ các bạn Sự phối hợp và góp ý xây đựng của các bạn thuộc lớp K20410C giúp phân thê hiện nhóm được hoàn thành tốt hơn
Thông qua quá trình thực hiện đề tài và thời gian học tập môn Tâm lý và Nghệ thuật lãnh đạo, nhóm chúng em đã có cơ hội hiệu hơn về cách quản trỊ, lãnh đạo không chỉ đối với
tô chức mà còn với cá nhân mỗi người Những kỹ năng, kiến thức gặt hái được từ môn học chính là hành trang cho chúng em trong tương lai Ngoài ra, quá trình cùng nhau học tập và hoàn thành đề tài chính là cơ hội đề nhóm chúng em và tập thê lớp gia tăng tình đoàn kết, chia sẻ, động viên và làm việc nhóm ăn ý, nhịp nhàng hơn Kết quả gặt hái được từ môn học đối với nhóm chúng em, không chỉ là kết quả, điểm số mà còn là kiến thức thực tiễn và kỉ niệm khi được cùng nhau thảo luận, thực hiện diễn tập
Nhóm chúng em cũng không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực hiện đề tài Nhóm chúng em mong nhận được sự nhận xét, góp ý từ thầy và các bạn để khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh và hoàn thiện hơn trong tương lai
Nhóm thực hiện xin chân thành cảm ơn!
Trang 6vi MUC LUC
1.1.1 Khái niệm về lãnh đạo
1.1.2 Khái niệm về phong cách lãnh đạo
1.2 Các yếu tô ảnh hưởng
1.2.1 Khái niệm phong cách lãnh dao tự do
2.1.2 Câu chuyện phân tích
2.2 Phân tích thực trạng về phong cách lãnh đạo của Vua Quang Trung
Trang 7vu 2.3.2 Phong cách dân chủ
Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA VUA
QUANG TRUNG TRONG TRAN DAI PHA QUAN THANH NĂM 1787 - 1789
3.1 Mục tiêu của giải pháp
quan Thanh nam 1787 - 1789
18
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Sự thành công của tô chức đòi hỏi những người đứng đầu phải giỏi cả về quản lý
lẫn lãnh đạo Nhà lãnh đạo cần phải lựa chọn được phong cách lãnh đạo phủ hợp với
từng hoàn cảnh cảnh khác nhau, để từ đó đưa ra những quyết định có giá trị cho tập
thể Đề vận dụng được điều đó, đòi hỏi họ phải có bản lĩnh, nhạy bén, có khả năng
khai thác năng lực tiềm ấn của con người, biết dùng đúng người đúng việc từ đó làm
tăng hiệu quả trong công việc Chính vì vậy, nhà lãnh đạo chính là đầu tau, là nhân tố
cực kỳ quan trọng mà mỗi tập thê, tô chức bắt buộc phải có
Từ xưa, ông cha ta đã biết cách áp dụng phong cách lãnh đạo phù hợp với từng
hoàn cảnh dé đạt được mục tiêu của mình Bằng khả năng lãnh đạo tài tình, nhiều vị
tướng của ta đã lãnh đạo nhiều cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi Chính vì lẽ đó, nhóm
chúng tôi sẽ tái hiện lại “Trận chiến Quang Trung đại phá quân Thanh” - với những
sách lược và sự lãnh đạo tai tinh của ông, trong vòng 5 ngày đêm, quân ta quét sạch
29 vạn quân Thanh
Nhóm chúng tôi hy vọng thông qua các phân tích, bình luận từ đó góp phần đưa
ra được cái nhìn rõ ràng hơn về phong cách lãnh đạo của vua Quang Trung, hiểu thêm
hơn về lịch sử nước nhà Đồng thời, qua việc phân tích ưu và nhược điểm, nhóm
mong muốn mang đến cho mọi người những bài học kinh nghiệm trong việc sử dụng
phong cách lãnh đạo một cách hiệu quả
2 Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu “Phong cách lãnh đạo của vua Quang Trung trong trận
đại phá quân Thanh năm 1787 - 1789”
Phạm vi nghiên cứu: “Nghệ thuật phong cách lãnh đạo của vua Quang Trung
trong trận đại phá quân Thanh năm 1787 - 1789” qua các phong cách lãnh đạo
Trang 9Chương l: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Khái niệm về lãnh đụo
Lãnh đạo là một quá trình mà một người có vai trò đẫn đầu, định hướng cho
những cá nhân trong tập thê làm điều đúng đắn, xây dựng tập thê gắn kết, hoạt động
nhịp nhàng đề cùng phát triển đạt được mục tiêu chung
1.1.2 Khái niệm về phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo đề đề
ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên Dưới góc
nhìn của một nhân viên, phong cách đó thường được thê hiện qua các hành động hoặc
rõ ràng hoặc ngầm ý từ lãnh đạo của họ
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng
1.2.1 Khải niệm phong cách lãnh đạo tt do
Phong cách lãnh đạo tự do là phong cách lãnh đạo mà nhà lãnh đạo ít tham gia
trực tiếp chỉ đạo công việc và cho phép nhân viên được quyền ra quyết định nhưng
nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với những quyết định đó Trong việc đưa ra quyết định, vạch ra phương hướng, mục tiêu và phương tiện đề đạt được các mục tiêu
đó, nhà lãnh đạo có xu hướng phụ thuộc nhiều vào cấp dưới Nhà lãnh đạo cung cấp
thông tin hỗ trợ cấp đưới và là đầu mối liên hệ môi trường bên trong và bên ngoài của
tổ chức
Phong cách lãnh đạo tự do thường được áp dụng trong trường hợp khi các nhân
viên có khả năng phân tích tình huống và xác định những gì cần làm và làm như thế
nào Nhà lãnh đạo không thê làm hết tat cả công việc Chính vì thế, nhà lãnh đạo nên đặt ra các thứ tự ưu tiên trong công việc và ủy thác một số nhiệm vụ nào đó cho cấp
dưới
Trang 10Đặc điểm
Nhân viên ít thích lãnh đạo
Không khí trong tô chức thân thiện, định hướng nhóm, định hướng vui chơi
Năng suất thấp, người lãnh đạo vắng mặt thường xuyên
nhiệm cá nhân đề tự giác hoàn thành công việc mà không có sự ép buộc từ cấp trên
Các cá nhân được chủ động nêu lên quan diém, ý kiên riêng đề giải quyết vân đê
Qua đó, các vấn đề được xem xét và giải quyết theo chiều hướng phù hợp với thực tế
1.2.1.2 Nhược điểm
Năng suất lao động thấp vì nhà lãnh đạo không trực tiếp giám sát và kiểm soát
nội bộ các khâu hoạt động chặt chẽ
Các quyết định đều do thành viên, nhân viên quyết định dễ dẫn đến bất đồng ý kiến, không thống nhất được mục tiêu chung
Do có sự ủy thác từ nhà lãnh đạo cộng với môi trường mở và tự đo, cấp dưới dễ
dàng lộng quyên và mật kiêm soát
Nhà lãnh đạo có thê lơ là trong việc quản lý, vắng mặt thường xuyên vì đặc điểm
phong cách lãnh đạo tự đo cho phép lãnh đạo ít tham gia trực tiếp chỉ đạo công việc
Trang 111.2.2 Khái niệm về phong cách lãnh đạo dân chủ
Phong cách lãnh đạo dân chủ là kiểu quản lý dân chủ đặc trưng bằng việc nhà
quản lý biết phân chia quyền lực của mình, tham khảo ý kiến và khuyến khích sự tham
gia xây dựng của cấp đưới vào các hành động và quá trình ra quyết định
Quyết định cuối cùng thuộc về lãnh đạo và mọi thành viên đều có cơ hội nêu lên quan điểm, ý kiến đóng góp Phong cách lãnh đạo dân chủ tạo điều kiện thuận lợi để
cấp dưới được phát huy hết sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện kế
hoạch Qua đó, tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trình quản lý Lối lãnh
đạo này thường đem lại nhất trí trong tô chức, giúp nhân viên chủ động hơn trong việc
thi hành công tác
Đặc điểm
Nhân viên thích lãnh đạo hơn
Không khí thân thiện, định hướng nhóm, định hướng nhiệm vụ
Năng suất cao, kế cả không có mặt lãnh đạo
1.2.2.1 Ưu điểm
Tạo ra sự tin tưởng và tôn trọng giữa các thành viên trong tô chức Qua đó, các
thành viên có cơ hội được gắn kết, tăng mức độ hiểu ý, nhịp nhàng trong công việc
Các thành viên được truyền cảm hứng đề hành động và đóng góp cho nhóm, tô chức Nhà lãnh đạo có cơ hội học hỏi những ý kiến mới, đa dạng đề phát triển tô chức
Phong cách lãnh đạo dân chủ tạo được tâm lý cở mở giữa lãnh đạo vả cấp dưới,
bau không khí tích cực trong quản lý, nhân viên thích nhà lãnh đạo hơn, mang đến
năng suất lao động cao hơn
Lãnh đạo tiếp thu và lắng nghe ý kiến của tất cả thành viên giúp quyết định đưa
ra mang tính tập thê, thường được cấp đưới ủng hộ và đồng tình
Trang 121.2.2.2 Nhược điểm
Trong trường hợp nhà lãnh đạo thiếu khả năng phân tích và định hướng sẽ khó khăn trong việc đưa ra quyết định đúng đắn khi phải tiếp thu quá nhiều ý kiến Gây
khó khăn cho lãnh đạo khi có nhiều ý kiến trái chiều từ nhân viên
Thời gian đưa ra quyết định bị trì hoãn do phải bàn bạc và thông qua ý kiến của nhiều người
1.2.3 Khái niệm về phong cách lãnh đạo độc đoán
1.2.3.1 Ưu điểm
Các quyết định đều được đưa ra một cách nhanh chóng và đứt khoát dưới phong cách lãnh đạo độc đoán cua nha quan tri
Người lãnh đạo trực tiếp quản lý mọi vẫn đề của doanh nghiệp, tránh tình trạng
dồn đọng các công việc trong từng bộ phận
Các nhà quản trị có phong cách lãnh đạo độc đoán sẽ có sức ảnh hưởng lớn khiến các cá nhân trong tổ chức buộc phải thực hiện mọi nhiệm vụ được giao đúng
thời hạn quy định
Các thành viên trong tô chức phải thường xuyên cập nhật và trau dồi các kiến thức, kỹ năng mêm đề thực hiện các nhiệm vụ được giao một cách hiệu quả
1.2.3.2 Nhược điểm
Người có phong cách lãnh đạo độc đoán này thường bị đánh gia 1a bao thủ và
độc tài Hoặc đôi khi trong nội bộ doanh nghiệp sẽ xảy ra các mâu thuẫn, bất đồng
quan điềm giữa các thành viên
Các nhà lãnh đạo độc đoán thường không quan tâm đến ý kiến của người khác nên sẽ dé khiên cho nhân viên của minh bi nan chi, cam thây không được coi trọng
Trang 13Đôi khi phong cách lãnh đạo độc đoán đã bỏ qua các giải pháp sang tạo cho các
vân đề, không tiệp thu cái mới, ảnh hưởng xâu đên sự phát triên của tô chức
Tóm tắt chương 1
Trong chương 1 đề cập đến vấn đề làm thế nào một nhà lãnh đạo đề ra các
phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên một cách thật
hiệu quả Nhằm xây dựng tập thể gắn kết, hoạt động nhịp nhàng đề cùng phát triển
đạt được mục tiêu chung Để vận dụng được điểu đó, họ phải hiểu rõ về ba phong
cách lãnh đạo đó là phong cách lãnh đạo tự do, phong cách lãnh đạo dân chủ và
phong cách lãnh đạo độc đoán, về ưu và nhược của từng phong cách đó đề vận đụng
phù hợp vào những hoàn cảnh cụ thể
Trang 14Chương 2: PHẦN TÍCH THỰC TRẠNG VẺ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
CUA VUA QUANG TRUNG TRONG TRAN DAI PHA QUAN THANH NĂM
1787 - 1789
2.1 Thực trạng về phong cách lãnh đạo của Vua Quang Trung
2.1.1 Tiểu sử nhân vật
Quang Trung - Nguyễn Huệ (1753 - 1792) quê tại thôn Kiên Mỹ, ấp Kiên Thành,
huyện Hoài Nhơn, phủ Quy Nhơn
Cuộc đời và sự nghiệp
Nguyễn Huệ còn được gọi là Vua Quang Trung, là vị hoàng đề thứ hai của nhà Tây Sơn sau Thái Đức Hoàng để Nguyễn Nhạc Ông là một trong những lãnh đạo
chính trị tài giỏi với nhiều cải cách xây đựng đất nước, quân sự xuất sắc trong lịch sử
Việt Nam
Năm 1771, Nguyễn Huệ dựng cờ khởi nghĩa, trở thành một trong ba lãnh tụ cao
nhất của phong trào Tây Sơn chấm dứt được cuộc nội chiến kéo dải giữa Nam vả Bắc
Năm 1785 ông tông chỉ huy trận Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân
Xiêm xâm lược
Ngày 22/12/1788 ông lên ngôi Hoàng để tại Núi Bân (Phú Xuân — Huế) Niên
hiệu Quang Trung bắt đầu xuất hiện từ đây
Nam 1789 Quang Trung tông chỉ huy trận Ngọc Hồi —- Đống Đa, quét sạch 29
vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi
Ngày 15/9/1792 Quang Trung đột ngột qua đời ở tuổi 40, nhà Tây Sơn suy yếu
nhanh chóng để lại niềm thương tiếc khôn nguôi cho lớp lớp những thế hệ người Việt
Nam yêu nước
2.1.2 Câu chuyện phân tích
Vào năm L788, thời cuộc loạn lạc, Vua Lê Chiêu Thống sức cùng lực kiệt đã cử
người sang nhà Thanh cầu viện, nhân cơ hội này quân Thanh cử Tôn Sỹ Nghị sang
xâm chiếm nước ta Đề đối phó với 29 vạn quân Thanh, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng
dé va ra lời kêu gọi toàn dân nhập ngũ Chỉ trong một thời gian ngắn, quân Tây Sơn đã