DAI HOC QUOC GIA THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TIỂU LUẬN MÔN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO ĐÈ TÀI: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA THÁI HẬU DƯƠNG VÂN NGA TRONG THỜI KỲ NHIẾP CH
Trang 1
DAI HOC QUOC GIA THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
TIỂU LUẬN
MÔN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
ĐÈ TÀI: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA THÁI HẬU DƯƠNG VÂN NGA TRONG THỜI KỲ NHIẾP CHÍNH
Giảng viên hướng dẫn: TS HUỲNH THANH TÚ
Nhóm thực hiện: Nhóm 5 - Happiness
Thành phố Hỗ Chí Minh - 2022
Trang 3
1 Lăng Thúy Mơ K204100516
2 Ngô Thị Kim Ngân K204100519
10 Tran Gia Han K204101709
ll Bui Van Hién K204101710
12 Tran Gia Kha K204101712
14 Trần Thị Trúc K204101733
Trang 4
- , Vai diễn Thái hậu Dương Vân Nga và viết
1 Lăng Thúy Mơ kịch bản
cư: i dié én Bac, Dinh Toan va viét kich
2 Ngô Thị Kim Ngân Vai diễn Nguyên Bặc, 1 oan và việt kịc
bản
3 Phạm Thị Hồng Ngọc Vai diễn người dân, øiáo viên vả soạn word
4 Nông Thị Phượng Vai diễn người dân, MC và viết kịch bản
5 Nguyễn Thị Hỗng Thắm Vai diễn Phạm Hạp, MC và viết kịch bản
6 Hoàng Thị Thu Thuý Vai diễn người dân, học sinh và soạn word
7 Phạm Thị Diễm Thuý Nhóm trưởng, vai diễn người hậu, thiệt kê
poster và tạo dựng video
12 Trần Gia Kha Vai điễn Lê Hoàn, học sinh và viết kịch bản
13 Nguyễn Thị Bích Phượng Vai diễn quan viên, học sinh và viết kịch bản
14 Trần Thị Trúc Vai diễn quan viên, Thiền sư và soạn word
Trang 5
c MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA
THÁI HẬU DƯƠNG VÂN NGA
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Phong cách
1.1.2 Lãnh đạo
1.1.3 Phong cách lãnh đạo
1.2 Phân loại phong cách lãnh đạo
1.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoản
1.2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ
1.2.3 Phong cách lãnh đạo tự do
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo
1.3.1 Hoàn cảnh lịch sử mỗi trưởng công tác
1.3.2 Mỗi trường đào tạo
1.3.3 Tam lp cia nhà lãnh đụo
1.3.4 Trình độ và năng lực của nhà lãnh đạo 5
Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA THÁI HẬU DƯƠNG VÂN NGA TRONG THỜI KỲ NHIẾP CHÍNH 7
2.1 Thực trạng về phong cách lãnh đạo của Thái hậu Dương Vân Nga
2.1.1 Tiểu sử Thái hậu Dương Vân Nga
2.1.2 Câu chuyện phân tích
7
Trang 62.2 Phân tích phong cách lãnh đạo của Thái hậu Dương Vân Nga 9
2.2.1 Phân tích phong cách dân chủ 9
2.3.2 Phong cách tự do il
2.3.2.1 Uu diém 1 2.3.2.2 Nhược điềm 1]
2.3.3 Phong cách độc đoán il
2.3.3.1 Uu diém 1 2.3.3.2 Nhược điềm 12
Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA
THÁI HẬU DƯƠNG VÂN NGA 13
3.1 Mục tiêu của giải pháp 13 3.2 Giải pháp hoàn thiện phong cách lãnh đạo của thái hậu Dương Vân Nga 13
Trang 8MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Tiến sĩ Lê Thâm Dương nỗi tiếng với câu nói: “Người lãnh đạo là người thuyền trưởng chèo lái con thuyền, con thuyền có cập bến an toàn hay không hoàn toàn phụ thuộc vào người thuyền trưởng đó” Thật vậy, người lãnh đạo đóng vai trò quan trọng trong thành công của một tập thể, một tổ chức và rộng hơn cả là một đất nước
Họ chính là linh hỗn, là sợi dây vô hình liên kết mọi người và đảm bảo công việc được hoàn thành tốt hơn Nhà lãnh đạo tài ba là nguoi biét van dụng khéo léo khoa học quản trị vào việc ban hành các quyết định trong từng tình huống cụ thế Điều này làm nên nghệ thuật lãnh đạo hay phong cách lãnh đạo của mỗi người
Trong mỗi môi trường cụ thể người lãnh đạo cần phải có phong cách phù hợp Song, thế nào là phủ hợp? Làm thế nào đề sử dụng phong cách lãnh đạo một cách hiệu quả? Làm sao đề tạo nên môi trường làm việc thích hợp? Đó là những câu hỏi can quan tam khi tìm hiệu về vần đề này
Đi tìm đáp án cho những câu hỏi trên, nhóm chúng tôi chọn đề tài “Phong cách lãnh đạo của Thái hậu Dương Vân Nøa trong thời kỳ nhiếp chính” Với dé tài này, nhóm chúng tôi mong muốn làm sáng tỏ hơn về những vấn đề liên quan đến phong cách lãnh đạo Từ đó, giúp các bạn sinh viên đang theo học Khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TP.HCM nói riêng và tất cả các bạn sinh viên nói chung hiểu thêm về phong cách của một nhà lãnh đạo tài năng, đồng thời, đưa ra bài học đề áp dụng và xử lý các tình huống thực tế trong công việc và
cuộc sống
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Phong cách lãnh đạo của Thái hậu Dương Vân Nga Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung:
+ Trình bảy những lý luận cơ bản về phong cách lãnh đạo
Trang 9+ Trên cơ sở lý luận và kiến thức tìm hiểu, đưa ra nhận xét, ưu nhược điểm cho từng phong cách và đề ra hướng khắc phục cho đối tượng nghiên cứu
Về thời gian: Phong cách lãnh đạo của Thái hậu Vân Nga thời kỳ nhiếp chính, từ nam 979 — 981
Trang 10Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA
THAI HAU DUONG VAN NGA
Trong cuốn sách Tâm lý và Nghệ thuật Lãnh đạo, Tiến sĩ Huỳnh Thanh Tú cũng
đã đề cập đến định nghĩa: “Lãnh đạo là một quá trình ảnh hưởng mang tính xã hội
ma trong đó, lãnh đạo tìm kiếm sự tham gia tu nguyện của cấp dưới nhắm đạt mục tiêu của tô chức”
Qua đó, chúng ta có thê thấy lãnh đạo là một trong những khái niệm quan trọng nhất trong khoa học về tổ chức - nhân sự Môn nhân sự hiện đại đề cao vai trò của nhà lãnh đạo nên đối tượng này càng được nghiên cứu kỹ lưỡng hơn
1.1.3 Phong cách lãnh đạo
Theo Tiến sĩ Huỳnh Thanh Tú thì “Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dang hành vi người đó thực hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác theo nhận thức của đối tượng” Bên cạnh đó, “Phong cách lãnh đạo là kết quả của môi quan hệ giữa cá nhân va sự kiện, và được biêu hiện băng công thức:
Phong cách lãnh đạo = Cá tính Môi trường”
Trang 111.2 Phân loại phong cách lãnh dao
Có rất nhiều phong cách lãnh đạo khác nhau, bao gồm: Quyết đoán, độc đoán chuyên quyên, tong thể, thủ lĩnh, đối tác, điều khiến, trực tiếp, ủy thác, tự do, ủng
hộ, định hướng
Song, trên thực tế, theo các nhà nghiên cứu thì chỉ có ba phong cách lãnh đạo cơ bản là: Phong cách lãnh đạo độc đoán, phong cách lãnh đạo dân chủ và phong cách lãnh đạo tự do
1.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán
Là kiêu quản lý theo mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập trung mọi quyên lực vào tay một người quản lý, người lãnh đạo Họ quản lý băng ý chí của mình, trần áp ý chí và sáng kiên của mọi thành viên trone tập thê
Phong cách lãnh đạo độc đoán xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nói với nhân viên chính xác những gì họ muốn nhân viên làm và làm ra sao mà không kèm theo bất
kỳ lời khuyên hay hướng dẫn nào cả
1.2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ
Là hình thức quản lý dân chủ được đặc trưng bằng việc người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo các quyết định
Hình thức quản lý dân chủ tạo ra những điều kiện thuận lợi để cho những người cấp dưới được phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập và thực hiện kế hoạch, đồng thời tạo bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trình quản lý
1.2.3 Phong cách lãnh đụo tt do
Với phong cách này, nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhân viên được quyền ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với những quyết định được đưa ra
Phong cách lãnh đạo tự do được sử dụng khi các nhân viên có khả năng phân tích tình huống và xác định những gì cần làm và làm như thế nào Nhà lãnh đạo
Trang 12không thể ôm đềm hết tất cả mọi công việc Họ phải đặt ra các thứ tự ưu tiên trong công việc và ủy thác một số nhiệm vụ nào đó
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo
1.3.1 Hoàn cảnh lịch sử môi trưởng công tác
Đây chính là yếu tô đầu tiên tác động tới phong cách lãnh đạo Phần lớn các nhà lãnh đạo sẽ áp dụng phong cách làm việc tại môi trường làm việc trước đó vào môi trường làm việc hiện tại Bởi khi làm việc tại môi trường trước đó nhà lãnh đạo đã tạo cho mỉnh những thói quen về nghề nghiệp khó có thê thay đối
1.3.2 Mỗi trường đào tạo
Nếu như được làm việc trong một môi trường tốt và có tính kỷ luật cao nhưng mọi việc lại mang tính chất dân chủ hoặc tự do hoặc độc đoán thì nhà lãnh đạo sẽ mang phong cách lãnh đạo đó Bởi họ đã có một khoảng thời gian tiếp xúc trong môi trường đào tạo như vậy nên sẽ góp phần vào việc tạo nên phong cách của các nhà lãnh đạo
1.3.3 Tâm Ïÿ của nhà lãnh đụo
Tâm lý của nhà lãnh đạo cũng là một yếu tố quan trọng tác động tới phong cách lãnh đạo Phần lớn mọi người khi mới bắt đầu với công việc đều có phân e ngại và không dám bộc lộ hết phong cách lãnh đạo của mình
1.3.4 Trình độ sà năng lực của nhà lãnh đạo
Tùy thuộc vào trình độ và năng lực của mình mà các nhà lãnh đạo sẽ chọn cho mình một phong cách khác nhau Chăng hạn, đối với người có năng lực cao, trình
độ chuyên môn tốt thường sẽ chọn cho mình phong cách lãnh đạo độc đoán nhằm mang tới hiệu quả công việc nhanh chóng Ngược lại, đối với những nhà lãnh đạo không có kỹ năng chuyên môn tốt sẽ không đám tự ra quyết định trong công việc,
họ thường tham khảo ý kiến của cấp dưới Do đó, những nhà lãnh đạo này thường mang phong cách lãnh dao tự do hoặc dân chủ
Trang 13Tóm tắt chương: Lãnh đạo là quá trình điều khiển, tác động đến người khác để
họ góp phan làm tốt công việc, hướng đến việc đạt được một mục tiêu Chung Phong cách lãnh đạo là kết quả của moi quan hệ giữa cá nhân, sự kiện và được biếu hiện bằng công thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính Môi trường Có 3 phong cách lãnh đạo: Độc đoán, dân chủ và tự do Các yếu tô ảnh hưởng đến phong cách lãnh dao là: hoàn cảnh lịch sử môi trường công tác, môi trường đào tao, tam ly cua nhà lãnh đạo, trình độ và năng lực của nhà lãnh đạo
Trang 14Chương 2: PHẦN TÍCH THỰC TRẠNG VẺ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA THÁI HẬU DƯƠNG VÂN NGA TRONG THỜI KỲ NHIẾP CHÍNH
2.1 Thực trạng về phong cách lãnh đạo của Thái hậu Dương Vân Nga
2.1.1 Tiểu sử Thái hậu Dương Vân Nga
Đại Thắng Minh Hoàng hậu, dã sử xưng gọi Dương Vân Nga (952 - 1000) la con
gái của ông Dương Thế Hiễn, quê ở vùng Nho Quan, Ninh Bình Sinh thời, Vân
Nga rất xinh đẹp Bà có khuôn mặt bau binh rat phúc hậu, có nét thanh tú, cao sang Nước đa bà trắng hồng và cặp mắt phượng, mày ngài lúc nào cũng long lanh đầy
tỉnh tứ
Năm 968, sau khi đẹp xong loạn 12 sứ quân, thông nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh
(Đinh Tiên Hoàng) lên ngôi vua, lấy tôn hiệu là Đại Thắng Minh Hoàng đế, đóng đô
ở Hoa Lư (Ninh Bình), đặt quốc hiệu là Đại Cổ Việt, lấy niên hiệu là Thái Bình
Trong một lần đến vùng Nga My, nghe tiếng hát giọng trong trẻo của một cô gái, Đinh Bộ Lĩnh xuống ngựa, cho người gọi cô gái, nhưng không thấy Ông chợt nghĩ đến người bạn bố mình xưa kia là Tướng quân Dương Thế Hiển ở gần đây, bèn ghé vào thăm Thế Hiển sai con gái Vân Nga bưng nước mời khách Nàng có tiếng nói hệt giọng hát Dinh B6 Lĩnh vừa nghe Nhà vua xin được đón cô gái về kinh đô Lúc
đó, Vân Nga tròn 16 tuôi Về sau, bà là một trong năm hoàng hậu của vua Đình, được vua rat yêu chiêu do có nhan sắc và hiệu biết
Người con trai của bà với Đính Tiên Hoàng tên Đinh Toàn lên kế vị ngay khi còn
nhỏ tuôi, bà trở thành Hoàng thái hậu nhiếp chính Trong tình thế khó khăn, bà đã
chủ động nhường Hoàng vị cho Thập Đạo tướng quân Lê Hoàn, trở thành Minh Càn Quảng Hiếu hoàng để lập ra nhà Tiền Lê Sau khi đoạt được Hoàng vị, Lê để lập Dương thị làm một trong các Hoàng hậu của ông, tôn hiệu là Đại Thắng Minh hoàng hậu
Vì là một người đàn bà quyền lực của 2 triều đại quan trọng, là Hoàng hậu của 2
vị Hoàng để thời kỳ đầu lập quốc trong lịch sử Việt Nam, sử sách thường gọi bà với cái tên trang trọng là Dương hậu hay Dương thái hậu Bà đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chuyền giao quyền lực từ nhà Đinh sang nhà Tiền Lê
Trang 152.1.2 Câu chuyện phân tích
Sau khi dep loan 12 sứ quân, năm 968, Đinh Tiên Hoàng lên ngôi hoảng đế, ông
là người thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đề đầu tiên của Việt Nam sau thời Bắc thuộc
Năm 979, sau khi cai trị đất nước L1 năm Dinh Bộ Lĩnh và hoàng tử Đinh Liễn bị hoạn quan Đỗ Thích giết hại Triều thần tôn Vệ Vương Đinh Toàn (khi ấy mới được
6 tuôi) lên ngôi Hoàng đế, tôn Hoàng hậu Dương Vân Nga lam Hoang Thái hậu buông rèm nhiếp chính Sau khi nhiếp chính một thời gian, nhận thấy con trai lên ngôi còn quá nhỏ, bà lại phận nữ nhi yếu đuối, sự phản loạn từ các quan văn, quan
võ đang ngâm ngầm có nguy cơ xảy ra Bà đã bàn với các quan trung thân và quyết
định để Thập đạo tướng quân Lê Hoàn lên làm nhiếp chính, sau tự xưng là Phó
vương Vì ông là người ngay thắng, chính trực lại có lòng trung quân ái quốc, một lòng với dân
Các đại thần Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp thấy quyền lực rơi vào tay Lê Hoàn, lại dem long sinh nghĩ Dương Thái hậu cùng Lê Hoàn tư thông nên kéo quân
về kinh thành Hoa Lư nhằm giành lại quyền lực, trước sự việc đó Thái hậu Dương Vân Nga cho phép Lê Hoàn tự do xử lý những tên nội phản Nhờ vào tài lãnh đạo,
sự thông minh, nhanh trí và tài năng của mình, Lê Hoàn đã đánh bại ba vị đại thần, đẹp loạn nội phản
Ở biên giới phía Bắc, giặc Tống lợi đụng tình hình Đại Cô Việt rỗi ren có nội phản mà chuẩn bị cất binh xâm lược Năm 980, trước nguy cơ xâm lược của quân Tống, chúa thượng lại còn nhỏ tudi, Dương Thái hậu cùng triều thần tôn Lê Hoàn lên làm Hoang dé, lập nên nhà Tiền Lê Thái hậu đã cới áo bào và khoác nó lên người Thập đạo tướng quân Lê Hoàn, việc làm này của bà đã thể hiện bà không chỉ
hy sinh quyền lợi cho đòng tộc, mà còn vượt lên quan điểm của chế độ thời phong
kiến dé bảo vệ lợi ích của cả dân tộc
Tháng 7/980, quân Tống xâm lược Đại Cô Việt Lê Hoàn vừa lên ngôi đã phải triên khai lực lượng kháng chiến đánh giặc bảo vệ đất nước Đến tháng 3/981, cuộc
kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy thắng lợi hoàn toản Vua