1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về đánh giá tác động môi trường

95 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ câu hỏi ôn tập môn Pháp luật về đánh giá tác động môi trường. Mình đã ra trường và để lại bộ tài liệu này cho các bạn sinh viên nào cần, phù hợp ôn tập cho thi viết. Đây là đề cương do mình tự soạn. Cảm ơn các bạn! Chúc các bạn thi tốt!

Trang 1

PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG1.Hãy trình bày quá trình hình thành và phát triển của chế định đánh

giá tác động môi trường trên thế giới?

Việc xác định thời điểm ra đời của công tác ĐTM không phải dễ dàng Bởi vì,nếu xét về tính chất công việc thì ĐTM đã có từ rất lâu Từ những năm của thếkỷ XX, nhiều hệ thống quy hoạch tiên tiến hơn trên khắp thế giới đã xem xétvấn đề tác động của một sự phát triển lên môi trường dưới dạng này hay dạngkhác Ví dụ, vào năm 1947 tại Vương quốc Anh (UK), Đạo luật Quy hoạch Thịtrấn và Quốc gia đầu tiên cho phép cơ quan quy hoạch địa phương xem xétcác yếu tố môi trường trong việc xử phạt các hành vi, cũng như các dự án gâytổn hại đến môi trường Tuy nhiên, không có cơ chế chính thức nào được banhành để quy định việc này và cách thức thực hiện việc này vẫn bị các cơ quanchức năng bỏ ngỏ

Tại Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, ngay từ năm 1872, các vườn quốc gia đã đượcthành lập để bảo tồn các vùng hoang dã và hệ sinh thái tự nhiên Càng ngày,những tác động tiêu cực có thể có của việc phát triển nguồn nước và đườngcao tốc đã được nhận ra và các bước đã được thực hiện để điều tra tầm quantrọng của chúng trong giai đoạn lập kế hoạch của các đề xuất đó

Năm 1969, Hợp chúng quốc Hoa Kì soạn thảo và năm 1970 đã thông quaLuật về chính sách môi trường quốc gia (NEPA 1969) Mục tiêu của Luật nàynhằm Tuyên bố chính sách quốc gia nhằm thúc đẩy sự hài hòa phong phú vàthoải mái giữa con người và môi trường; Để ngăn chặn hoặc loại bỏ thiệt hạicho môi trường của con người và sinh quyển, tuyên bố sức khỏe con người vànhững nỗ lực thúc đẩy phúc lợi; để hiểu sâu hơn về các tài nguyên thiên nhiênquan trọng cho người dân Sau thời gian thực thi, kết quả quan trọng nhất củayêu cầu tất cả các cơ quan điều hành của Liên bang phải chuẩn bị đánh giámôi trường (EA) và báo cáo tác động môi trường (EIS) Các báo cáo này nêu rõcác tác động môi trường tiềm ẩn của các hành động do cơ quan Liên bang đềxuất Hơn nữa, Quốc hội Hoa Kỳ công nhận rằng mỗi người có trách nhiệmbảo tồn và tôn tạo môi trường như là nơi tin cậy cho các thế hệ tiếp theo Cácyêu cầu về thủ tục của NEPA không áp dụng cho các tòa án Tổng thống , Quốchội hoặc Liên bang vì đây không phải là một "cơ quan Liên bang" theo địnhnghĩa NEPA phát triển nhờ sự đánh giá cao của công chúng và mối quan tâmđối với môi trường đã phát triển trong những năm 1960, trong bối cảnh côngnghiệp hóa gia tăng, tăng trưởng đô thị và ngoại ô, và ô nhiễm trên khắp HoaKỳ Trong thời gian này, các nỗ lực của nhóm lợi ích môi trường và nhận thứccộng đồng ngày càng tăng từ cuốn sách Silent Spring năm 1962 của RachelCarson đã dẫn đến sự ủng hộ cho Đạo luật Hoang dã năm 1964 và các đạoluật sau đó (bao gồm Đạo luật Không khí sạch năm 1970 và Đạo luật Nướcsạch năm 1972 ) Công chúng phẫn nộ phản ứng với vụ tràn dầu ở SantaBarbara vào đầu năm 1969 xảy ra ngay khi luật NEPA đang được soạn thảo tại

Trang 2

Quốc hội Một vụ cháy trên Sông Cuyahoga đã được công khai trong một bàibáo trên tạp chí Times ngay sau cuộc bỏ phiếu nhất trí tại Thượng viện Mộtđộng lực chính khác để ban hành NEPA là các cuộc nổi dậy trên đường cao tốcnhững năm 1960 , một loạt các cuộc biểu tình ở nhiều thành phố của Mỹ đãxảy ra để phản ứng lại việc san ủi nhiều cộng đồng và hệ sinh thái trong quátrình xây dựng Hệ thống Xa lộ Liên tiểu bang.

2.Quá trình hình thành và phát triển của chế định đánh giá tác độngmôi trường ở Việt Nam?

1 Quá trình học hỏi và nghiên cứu trước giai đoạn luật hoáGiai đoạn này diễn ra từ trước những năm 1990, đánh dấu bằng việc tổchức các khóa tập huấn, nghiên cứu về ĐTM ở trong nước và nước ngoài Năm1981, Chương trình Nghiên cứu Môi trường Quốc gia đã tổ chức khóa tập huấnnhững phương pháp luận đầu tiên cho việc áp dụng ĐTM ở Việt Nam với sựtham gia của trên 200 nhà khoa học từ các trường đại học, cao đẳng, việnnghiên cứu Trong giai đoạn này, các trường đại học, các viện nghiên cứu đãthực hiện một số nghiên cứu xem xét, đánh giá ban đầu về môi trường (IEE:Initial environmental examination) hoặc theo “hướng” đánh giá tác động môitrường đối với một số dự án lớn Tuy nhiên, tại thời điểm đó, quá trình quyhoạch phát triển hoàn toàn không có những quy định pháp luật bắt buộc liênquan đến ĐTM; cũng như những phương pháp tiến hành ĐTM chưa được biếtđến rộng rãi ở Việt Nam, nên những nghiên cứu trên đã thực hiện không theomột chuẩn mực nhất định, và tách biệt hoàn toàn với quá trình quy hoạchcũng như quá trình xây dựng dự án

Công trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình bắt đầu từ năm 1979 làmột trong những dự án lớn nhất ở Việt Nam Trong suốt quá trình xây dựng vàvận hành nhà máy này, không có bất kỳ nghiên cứu hay đánh giá nào về tácđộng môi trường cũng như yêu cầu của pháp luật nào liên quan Đến năm1989, dự án nghiên cứu về ĐTM thủy điện Hòa Bình được xem là một hìnhmẫu điển hình để các nhà khoa học và quy hoạch trả lời câu hỏi tại sao việcnghiên cứu và áp dụng ĐTM ở Việt Nam lại cần thiết (Hirsch, P 1992)

Chế định về đánh giá tác động môi trường môi trường được nhiều nhà khoahọc môi trường, khoa học pháp lý, khoa học quản lý,… quan tâm nghiên cứutrong hơn nửa thế kỷ đã qua

2 Giai đoạn Luật hoáGiai đoạn này được bắt đầu từ năm 1993 đến nay, và các chế tài về đánhgiá tác động môi trường được quy định trong Luật Bảo vệ môi trường (LuậtBVMT) năm 1993 và 2005 (sửa đổi) và các văn bản pháp quy dưới luật kèmtheo Có thể phân biệt hệ thống luật pháp đánh giá tác động môi trường trướcnăm 2005 và sau năm 2005 – thời điểm Luật BVMT sửa đổi của Việt Nam cóhiệu lực

Trang 3

a) Hệ thống luật pháp đánh giá tác động môi trường trước khi Luật BVMT(sửa đổi) năm 2005 có hiệu lực

Đánh giá tác động môi trường lần đầu tiên được quy định tại Điều 17 và 18của Luật BVMT ban hành ngày 27/12/1993, và tiếp đó là Nghị định 175/CP củaChính phủ về hướng dẫn thi hành Luật BVMT 1993

Những quy định về đánh giá tác động môi trường đầu tiên trong Luật Bảovệ môi trường 1993 số 29/L-CTN ngày 27 tháng 12 năm 1993:

“Điều 17 Tổ chức, cá nhân quản lý cơ sở kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế,văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng đã hoạt động từ trước khi ban hành Luậtnày phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường của cơ sở mình để cơ quanquản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường thẩm định Trường hợp không bảođảm tiêu chuẩn môi trường, tổ chức, cá nhân đó phải có biện pháp xử lý trongmột thời gian nhất định theo quy định của cơ quan quản lý Nhà nước về bảovệ môi trường

Nếu quá thời hạn quy định mà cơ sở xử lý không đạt yêu cầu thì cơ quanquản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường báo cáo lên cơ quan Nhà nước cấptrên trực tiếp xem xét, quyết định đình chỉ hoạt động hoặc có biện pháp xử lýkhác

Điều 18 Tổ chức, cá nhân khi xây dựng, cải tạo vùng sản xuất, khu dân cư,các công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốcphòng; chủ dự án đầu tư của nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài, chủdự án phát triển kinh tế - xã hội khác phải lập Báo cáo đánh giá tác động môitrường để cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường thẩm định

Kết quả thẩm định về Báo cáo đánh giá tác động môi trường là một trongnhững căn cứ để cấp có thẩm quyền xét duyệt dự án hoặc cho phép thựchiện

Chính phủ quy định chi tiết việc xây dựng và thẩm định Báo cáo đánh giátác động môi trường và có quy định riêng đối với các cơ sở đặc biệt về anninh, quốc phòng nói tại Điều 17 và Điều này

Quốc hội xem xét, quyết định đối với dự án có ảnh hưởng lớn đến môitrường Danh mục dự án loại này do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định.”

Các quy định này yêu cầu tất cả các dự án trong nước và đầu tư nước ngoàiở Việt Nam đều là đối tượng áp dụng – phải thực hiện đánh giá tác động môitrường Các dự án đã đi vào hoạt động cũng cần lập báo cáo đánh giá tácđộng dưới dạng “kiểm toán môi trường” theo quy định của Thông tư 1420-TT/MTg-BKHCNMT ngày 26/11/1994 Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường đốivới cơ sở đang hoạt động Theo thống kê ban đầu, đã có khoảng 14 văn bản

Trang 4

quy phạm pháp luật liên quan đến đánh giá tác động môi trường đã ban hànhtừ năm 1994 đến 2005.

b) Hệ thống luật pháp được ban hành sau luật BVMT 2005Từ sau năm 2005, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đánh giá tácđộng môi trường ngày càng đa dạng và chi tiết hơn Luật BVMT sửa đổi banhành ngày 29/11/2005 đã dành một chương (chương III: Đánh giá môi trườngchiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường), gồm14 điều từ điều 14 đến điều 27, quy định về công tác đánh giá môi trườngchiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường Theothống kê ban đầu, từ năm 2006 đến 2009, có hơn 20 văn bản pháp luật liênquan đến đánh giá tác động môi trường đã được ban hành

Điểm khác biệt cơ bản của 2 hệ thống văn bản quy phạm pháp luật nàynằm ở quy trình thực hiện đánh giá tác động môi trường và khái niệm mới“đánh giá tác động môi trường bổ sung” Nếu như bước tiến hành báo cáođánh giá tác động môi trường sơ bộ được coi là bắt buộc đối với các dự ántrước khi có Luật BVMT 2005, thì sau khi luật này có hiệu lực, bước này đã bịxoá bỏ Giai đoạn từ năm 1994 đến trước khi Luật BVMT 2005 được ban hànhlà giai đoạn “vừa làm - vừa học - vừa rút kinh nghiệm” của Việt Nam (WorldBank, 2006) Đến năm 2008, một bảng danh mục các đối tượng gồm 162 loạidự án khác nhau phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được quyđịnh tại Nghị định 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 28/2/2008.Với mỗi dự án, nếu có tên trong danh mục này thì sẽ phải thực hiện báo cáođánh giá tác động môi trường chi tiết; nếu không chỉ cần thực hiện cam kếtBVMT Đối tượng của quy định “đánh giá tác động môi trường bổ sung” là cácdự án mở rộng hoặc thay đổi công nghệ của các cơ sở đang sản xuất Kháiniệm này đã thay thế cho dạng báo cáo đánh giá tác động môi trường của cáccơ sở đang hoạt động trước đây

c) Quy định về đánh giá tác động môi trường trong luật BVMT 2014Ngày 01/7/2014, Quốc hội đã ban hành Luật số 55/2014/QH13 về Bảo vệmôi trường, Luật gồm 20 Chương và 170 điều, tăng 3 Chương và 34 Điều sovới Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Luật kế thừa nội dung, đồng thời khắcphục những hạn chế, bất cập của các quy định về đánh giá tác động môitrường trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2005

Luật BVMT 2014 có bổ sung thêm 9 khái niệm mới so với Luật BVMT 2005,trong đó, khái niệm về đánh giá tác động môi trường đã được chỉnh sửa, bổsung, phù hợp với thực tế áp dụng, góp phần làm rõ hơn nội dung về đánh giátác động môi trường thể hiện trong luật

Điều 18, Luật BVMT 2014 quy định chỉ có 3 nhóm đối tượng phải lập đánhgiá tác động môi trường thay vì 7 nhóm đối tượng như quy định tại Khoản 1Điều 18 của Luật BVMT 2005

Trang 5

Tuy nhiên, sau một thời gian áp dụng các quy định đánh giá tác động môitrường của luật BVMT 2014, thực tiễn cho thấy còn nhiều bất cập do chưa cócơ chế giám sát và áp dụng trách nhiệm pháp lý hữu hiệu đối với quá trìnhlập, thẩm định, phê duyệt, tổ chức thực hiện báo cáo đánh giá tác động môitrường, nên việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của các chủ đầu tưdự án vẫn mang tính hình thức;chưa có quy định cụ thể về trách nhiệm phápcủa các thành viên Hội đồng thẩm định với kết luận thẩm định chưa cao Cácthành viên Hội đồng thẩm định thường do chủ thể có thẩm quyền phê duyệtbáo cáo đánh giá tác động môi trường thành lập nên có thể chịu sự chi phốimang tính chủ quan của người thành lập Hội đồng Hơn nữa, nhiều trường hợpcơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư đồng thời cũng là cơ quan cóthẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, nên dẫn tớihiện tượng “vừa đá bóng vừa thổi còi”, khó khách quan Đối với hình thứcthẩm định lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức liên quan về báo cáo đánh giátác động môi trường, hình thức này có tính ưu điểm là đơn giản, không phảiqua Hội đồng, tuy nhiên, theo khảo cứu của chúng tôi rất ít được áp dụngtrong đánh giá đánh giá tác động môi trường.

d) Các quy định về đánh giá tác động môi trường trong luật BVMT 2020Đối với công tác đánh giá tác động môi trường, các quy định pháp luật đãđược hình thành từ khi ban hành Luật BVMT năm 1993, liên tục hoàn thiện, cóđiều chỉnh, bổ sung thông qua việc ban hành Luật BVMT năm 2005, 2014,2020 Để phù hợp với tình hình thực tế phát triển ở Việt Nam, quy định vềđánh giá tác động môi trường đã được chỉnh sửa, có nhiều điểm mới và đượcthể chế hóa trong Luật Bảo vệ môi trường 2020

Luật BVMT 2020 đưa ra sự phân định rõ ràng các nhóm đối tượng cần lậpđánh giá tác động môi trường

Các quy định pháp luật từ năm 1993 - 2020 đều quy định danh mục các Dựán phải thực hiện đánh giá tác động môi trường nhưng đối tượng phải thựchiện đánh giá tác động môi trường được rà soát, cập nhật và giảm thiểu dần,cụ thể: Đã giảm từ 146 mục tại

Nghị định 29/2011/NĐ-CP xuống còn 113 mục tại Nghị định số CP và 107 mục tại Nghị định số 40/2019/NĐ-CP theo chiều hướng phân cấpmạnh hơn cho địa phương Từ Nghị định số 40/2019/NĐ-CP đã có danh mụccác loại hình sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường Trên cơ sở này đểcó các yêu cầu về đánh giá tác động môi trường, quản lý môi trường chặt chẽhơn

18/2015/NĐ-Luật BVMT năm 2020 ra đời đã không còn danh mục cố định các Dự án phảithực hiện đánh giá tác động môi trường mà phân loại dự án đầu tư theo tiêuchí về môi trường Các Dự án thuộc nhóm I và 1 phần các Dự án nhóm II phảithực hiện đánh giá tác động môi trường Một số quy định mới về đánh giá tác

Trang 6

động môi trường trong Luật BVMT năm 2020, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP,Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT bao gồm:

Dự án đầu tư được phân thành 4 nhóm: Có nguy cơ tác động xấu đến môitrường mức độ cao, có nguy cơ tác động xấu đến môi trường, ít có nguy cơ tácđộng xấu đến môi trường, không có nguy cơ tác động xấu đến môi trường.Tương ứng với từng đối tượng dự án cụ thể, cơ quan quản lý nhà nước về môitrường sẽ áp dụng các cơ chế quản lý phù hợp

Quy định chỉ đối tượng(Nhóm I) mới phải đánh giá sơ bộ tác động môitrường Quy định này nhằm khắc phục các hạn chế, bất cập của pháp luậthiện hành, gồm

Áp dụng đầy đủ các công cụ môi trường để quản lý, sàng lọc dự án đầu tưcó nguy cơ tác động xấu đến môi trường mức độ cao như: Đánh giá sơ bộ tácđộng môi trường, đánh giá tác động môi trường, cấp GPMT nếu phát sinh chấtthải)

Đối với các dự án áp dụng công nghệ tiên tiến và thân thiện môi trườngđược cấp GPMT ngay từ giai đoạn nghiên cứu khả thi và tổ chức hậu kiểm(thông qua thanh tra, kiểm tra) khi dự án đi vào hoạt động hoặc chỉ phải đăngký môi trường (không phải là thủ tục hành chính, được thực hiện bằng hìnhthức trực tuyến, đơn giản) tại UBND cấp xã

Luật BVMT năm 2020 đã xác định lại đúng vai trò của đánh giá tác độngmôi trường trong giai đoạn chuẩn bị, thi công dự án; việc quản lý dự án, cơ sởkhi đi vào vận hành được thay thế bằng công cụ GPMT, đăng ký môi trường

Đối với Quy trình lập, thẩm định, phê duyệt đánh giá tác động môi trường:So với Luật BVMT năm 2014 trở về trước, Luật BVMT năm 2020 đã quy địnhđánh giá sơ bộ tác động môi trường đối với các dự án có tác động xấu đến môitrường mức độ cao trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi Đồng thời các dựán này phải thực hiện đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn nghiêncứu khả thi Ngoài ra, đánh giá tác động môi trường được thực hiện đồng thờivới quá trình lập báo cáo nghiên cứu khả thi Nội dung báo cáo đánh giá tácđộng môi trường được quy định cụ thể trong các Thông tư hướng dẫn theohướng ngày càng chi tiết, cụ thể, thực chất và khả thi hơn

Cơ quan thẩm định, phê duyệt:Luật BVMT năm 2020, đã thống nhất quản lý công tác thẩm định đánh giátác động môi trường, cơ quan thẩm định, phê duyệt kết quả thẩm định đánhgiá tác động môi trường chỉ còn Bộ TN&MT, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an vàUBND cấp tỉnh

Theo Luật BVMT năm 2020, thành phần hội đồng thẩm định được quy địnhcông khai và tạo điều kiện để nhiều thành phần được tham gia

Trang 7

3.Vai trò của pháp luật về đánh giá tác động môi trường?

PLĐGTĐMT nhằm cung cấp một quy trình xem xét tất cả các tác động cóhại đến môi trường của các chính sách, chương trình hoạt động và của các dựán Nó góp phần loại trừ cách “đóng cửa" ra quyết định, như vẫn thường làmtrước đây, không tỉnh đến ảnh hưởng môi trường trong các khu vực công cộngvà tư nhân

PLĐGTĐMT tạo ra cơ hội để có thể trình bày với người ra quyết định về tínhphù hợp của chính sách, chương trình, hoạt dòng, dự án về mặt môi trường,nhằm ra quyết định có tiếp tục thực hiện hay không

Đối với các chương trình, chính sách, hoạt động, dự án được chấp nhận thựchiện thì PLĐGTĐMT tạo ra cơ hội trình bày sự phối kết hợp các điều kiện cóthể giảm nhẹ tác động có hại tới môi trường

PLĐGTĐMT tạo ra phương thức để cộng đồng có thể đóng góp cho quá trìnhra quyết định, thông qua các đề nghị bằng văn bản hoặc ý kiến gửi tới ngườira quyết định Công chúng có thể tham gia vào quá trình này trong các cuộchọp công khai hoặc trong việc hòa giải giữa các bên (thường là bên gây tácđộng và bên chịu tác động)

Với PLĐGTĐMT, toàn bộ quá trình phát triển được công khai để xem xét mộtcách đồng thời lợi ích của tất cả các bên: bên đề xuất dự án, Chính phủ vàcộng đồng Điều đó góp phần lựa chọn được dự án tốt hơn để thực hiện

Thông qua ĐGTĐMT, nhiều dự án được chấp nhận nhưng phải thực hiệnnhững điều kiện nhất định, chẳng hạn chủ dự án phải đảm bảo quá trình đođạc, giám sát, lập báo cáo hàng năm, phải có phân tích sau dự án và kiểmtoán độc lập

PLĐGTĐMT được coi là công cụ phục vụ phát triển, khuyến khích phát triểntốt hơn, trợ giúp cho tăng trưởng kinh tế

4.Quan niệm về đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) ở Việt Nam?

- Đối với công tác ĐMC, các quy định pháp luật đã được hình thành, pháttriển và có điều chỉnh, bổ sung liên tục cho phù hợp với tình hình thực tế biếnđổi mạnh mẽ ở Việt Nam trong những thập kỷ qua, đặc biệt là trong bối cảnhcả nước đẩy mạnh thực hiện chính sách mở cửa khuyến khích đầu tư pháttriển để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Nhiệm vụđặt ra cho công tác ĐMC là làm sao tạo được sự thông thoáng tối đa cho môitrường đầu tư mà vẫn đảm bảo được yêu cầu của công tác bảo vệ môi trường.Vì vậy, trong hơn 20 năm qua, các văn bản quy phạm pháp luật đã liên tụcđược sửa đổi, bổ sung và thay thế lẫn nhau Kết quả mang lại của công tácĐMC trong thời gian qua là rất quan trọng, tuy nhiên, còn nhiều vấn đề cầnđược nghiên cứu sâu hơn, thảo luận rộng rãi hơn nhằm đáp ứng các yêu cầutrong tình hình mới của Việt Nam

Trang 8

- Theo quan điểm của pháp luật Việt Nam, nội dung đánh giá môi trườngchiến lược ĐMC bao gồm:

+) Đánh giá sự phù hợp của chính sách có liên quan đến bảo vệ môitrường trong chiến lược với quan điểm, mục tiêu, chính sách về bảo vệ môitrường và phát triển bền vững, điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường mànước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và theo quy định củaLuật Bảo vệ môi trường 2020

+) Đề xuất phương án điều chỉnh, hoàn thiện nội dung của chiến lược đểbảo đảm phù hợp với quan điểm, mục tiêu, chính sách về bảo vệ môi trườngvà phát triển bền vững, điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường mà nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và theo quy định của Luật Bảo vệmôi trường 2020

5 Đối tượng phải lập báo cáo ĐMC theo quy định của pháp luật hiệnhành?

Điều 25 Luật BVMT 2020 quy định các đối tượng phải thực hiện đánh giámôi trường

6.Lập báo cáo đánh giá MT chiến lược?

Bước 1 Chuẩn bị hồ sơ thẩm địnhHồ sơ bao gồm:

• 01 văn bản đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiếnlược

• 09 bản báo cáo đánh giá môi trường chiến lược• 09 bản dự thảo chiến lược, quy hoạch

Trường hợp số lượng thành viên hội đồng thẩm định nhiều hơn 09 người, cơquan lập chiến lược, quy hoạch phải cung cấp thêm số lượng báo cáo đánh giámôi trường chiến lược và dự thảo chiến lược, quy hoạch theo yêu cầu của cơquan tổ chức thẩm định

Bước 2 Gửi hồ sơ đề nghị thẩm định đến cơ quan có trách nhiệm tổ chứcthẩm định

Cách thức thực hiện:• Gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện• Gửi bản điện tử thông qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến đến cơquan thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược

Bước 3 Thẩm định báo cáo

Trang 9

Người thực hiện: Thông qua hội đồng thẩm định do Thủ trưởng hoặc ngườiđứng đầu cơ quan có trách nhiệm tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môitrường chiến lược thành lập với ít nhất 09 thành viên.

Cơ quan thực hiện thẩm định có thể được thực hiện bổ sung các hoạt độngsau đây:

• Khảo sát vùng thực hiện dự án và khu vực phụ cận;• Kiểm chứng, đánh giá các thông tin, dữ liệu, kết quả phân tích, đánhgiá, dự báo trong báo cáo đánh giá môi trường chiến lược;

• Lấy ý kiến của các tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chứcxã hội – nghề nghiệp, các chuyên gia liên quan;

• Tổ chức các cuộc họp chuyên gia đánh giá theo chuyên đề.Thời hạn thực hiện thẩm định: 25 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơhợp lệ

Thời hạn thông báo kết quả thẩm định: Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kểtừ ngày họp hội đồng thẩm định báo cáo ĐMC

Bước 4: Lập hồ sơ báo cáo ĐMCSau khi nghiên cứu, tiếp thu hoặc giải trình ý kiến của hội đồng thẩm định,cơ quan lập chiến lược, quy hoạch có trách nhiệm hoàn thiện báo cáo đánhgiá môi trường chiến lược và gửi lại cơ quan thẩm định báo cáo đánh giá môitrường chiến lược hồ sơ báo cáo đánh giá môi trường chiến lược

Hồ sơ gồm:• 01 văn bản giải trình về việc tiếp thu ý kiến của hội đồng thẩm địnhbáo cáo ĐMC

• 01 bản báo cáo đánh giá môi trường chiến lược hoặc 01 bản điện tửđịnh dạng đuôi “.doc” chứa nội dung của báo cáo và 01 tệp văn bản điện tửđịnh dạng đuôi “.pdf” chứa nội dung đã quét (scan) của toàn bộ báo cáo; 01bản giấy dự thảo chiến lược, quy hoạch hoặc 01 bản điện tử dự thảo chiếnlược, quy hoạch đã được hoàn chỉnh

Thời hạn: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáoĐMC đã được hoàn chỉnh, cơ quan thẩm báo cáo kết quả thẩm định báo cáođánh giá môi trường chiến lược

Bước 5: Phê duyệt báo cáo kết quả thẩm định báo cáo ĐMCCơ quan thẩm định có trách nhiệm báo cáo cấp có thẩm quyền phê duyệtvề kết quả thẩm định báo cáo trong thời hạn tối đa 15 ngày làm việc kể từngày nhận được báo cáo đánh giá môi trường chiến lược đã được cơ quan đềnghị thẩm hoàn chỉnh

Trang 10

Cơ quan thẩm định, phê duyệt xem xét ý kiến, kiến nghị của cơ quan thẩmđịnh trong quá trình thực hiện.

7.Trách nhiệm của chủ thể lập báo cáo ĐMC?

Theo Khoản 1 Điều 26 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 thì cơ quan, tổchức được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch quy định tại Điều 25của Luật Bảo vệ môi trường có trách nhiệm đánh giá môi trường chiến lượcđồng thời với quá trình xây dựng chiến lược, quy hoạch khác

8 Nội dung của báo cáo ĐMC được pháp luật quy định như thế nào?

- Cơ sở pháp lý và căn cứ pháp luật của nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quyhoạch

- Tóm tắt nội dung chiến lược, quy hoạchCăn cứ theo Điều 27 Luật BVMT 2020:• Nội dung đánh giá môi trường chiến lược của chiến lược bao gồm:- Đánh giá sự phù hợp của chính sách có liên quan đến bảo vệ môi trườngtrong chiến lược với quan điểm, mục tiêu, chính sách về bảo vệ môi trường vàphát triển bền vững, điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường mà nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và theo quy định của Luật BVMT2020

- Đề xuất phương án điều chỉnh, hoàn thiện nội dung của chiến lược để bảođảm phù hợp với quan điểm, mục tiêu, chính sách về bảo vệ môi trường vàphát triển bền vững, điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường mà nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và theo quy định của Luật BVMT2020

• Nội dung đánh giá môi trường chiến lược của quy hoạch bao gồm:- Các nội dung của quy hoạch có khả năng tác động đến môi trường;- Phạm vi thực hiện đánh giá môi trường chiến lược;

- Thành phần môi trường, di sản thiên nhiên có khả năng bị tác động bởiquy hoạch;

- Các phương pháp đánh giá môi trường chiến lược đã áp dụng;- So sánh, đánh giá sự phù hợp của quan điểm, mục tiêu quy hoạch vớiquan điểm, mục tiêu, chính sách về bảo vệ môi trường, chiến lược, Quy hoạchbảo vệ môi trường quốc gia, nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạchvùng, quy hoạch tỉnh;

- Kết quả nhận dạng các vấn đề môi trường chính có tính tích cực và tiêucực của quy hoạch;

Trang 11

- Tác động của biến đổi khí hậu;- Kết quả dự báo xu hướng tích cực và tiêu cực của các vấn đề môi trườngchính khi thực hiện quy hoạch; giải pháp duy trì xu hướng tích cực, giảm thiểuxu hướng tiêu cực của các vấn đề môi trường chính;

- Định hướng bảo vệ môi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch;- Kết quả tham vấn các bên có liên quan trong quá trình thực hiện đánh giámôi trường chiến lược;

- Vấn đề cần lưu ý về bảo vệ môi trường (nếu có), kiến nghị phương hướngvà giải pháp khắc phục

9 Trách nhiệm của cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch?

Cơ sở pháp lý: Điều 26 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020,- Cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch cótrách nhiệm đánh giá môi trường chiến lược đồng thời với quá trình xây dựngchiến lược, quy hoạch đó

- Kết quả đánh giá môi trường chiến lược của chiến lược quy định tại khoản1 và khoản 3 Điều 25 Luật Bảo vệ môi trường 2020 được tích hợp trong hồ sơtrình phê duyệt chiến lược

- Kết quả đánh giá môi trường chiến lược của quy hoạch quy định tại khoản2 và khoản 3 Điều 25 Luật Bảo vệ môi trường 2020 được lập thành báo cáoriêng kèm theo hồ sơ trình thẩm định quy hoạch

- Cơ quan chủ trì thẩm định quy hoạch có trách nhiệm thẩm định kết quảđánh giá môi trường chiến lược trong quá trình thẩm định quy hoạch Cơ quanphê duyệt chiến lược có trách nhiệm xem xét kết quả đánh giá môi trườngchiến lược trong quá trình phê duyệt

- Bộ Tài nguyên và Môi trường có ý kiến bằng văn bản về nội dung đánh giámôi trường chiến lược đối với chiến lược, quy hoạch

- Kết quả đánh giá môi trường chiến lược là một trong các căn cứ để cơquan có thẩm quyền xem xét phê duyệt chiến lược, quy hoạch

10.Tổ chức thực hiện đánh giá môi trường chiến lược phải thoả mãn những điều kiệnnào?

- Cán bộ thực hiện đánh giá môi trường chiến lược phải có trình độ Đại họctrở lên và phải có chứng chỉ tư vấn đánh giá môi trường chiến lược

- Có phòng thí nghiệm, các thiết bị kiểm chuẩn được xác nhận đủ điều kiệnthực hiện đo đạc, lấy mẫu, xử lý, phân tích mẫu về môi trường phục vụ việcđánh giá môi trường chiến lược; trường hợp không có phòng thí nghiệm các

Trang 12

thiết bị kiểm chuẩn đáp ứng yêu cầu, phải có hợp đồng thuê đơn vị có đủnăng lực

11.Thẩm quyền tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược?

Theo Khoản 4 Điều 26 Luật BVMT 2020 thì:

Việc thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược được thựchiện dưới hình thức nào?

13 Cơ cấu của Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trườngchiến lược?

Việc thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược phải được tiến hànhthông qua Hội đồng thẩm định do Thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan cótrách nhiệm tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược thànhlập với ít nhất 09 thành viên

Cơ cấu hội đồng thẩm định bao gồm:+ Chủ tịch hội đồng

+ 01 Phó Chủ tịch hội đồng trong trường hợp cần thiết.+ 01 Ủy viên thư ký

+ 02 Ủy viên phản biện.+ Một số Ủy viên

Cần lưu ý rằng trong đó có ít nhất 30% số thành viên hội đồng có từ nămnăm kinh nghiệm trong lĩnh vực đánh giá môi trường chiến lược

– Hội đồng thẩm định có trách nhiệm xem xét nội dung báo cáo đánh giámôi trường chiến lược và đưa ra ý kiến thẩm định Bộ Tài nguyên và Môitrường hướng dẫn hoạt động của hội đồng thẩm định

– Cơ quan thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược có thể đượcthực hiện bổ sung các hoạt động sau đây, cụ thể là:

+ Thứ nhất: Khảo sát vùng thực hiện dự án và khu vực phụ cận;+ Thứ hai: Kiểm chứng, đánh giá các thông tin, dữ liệu, kết quả phân tích,đánh giá, dự báo trong báo cáo đánh giá môi trường chiến lược;

+ Thứ ba: Lấy ý kiến của các tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổchức xã hội – nghề nghiệp, các chuyên gia liên quan;

+ Thứ tư: Tổ chức các cuộc họp chuyên gia đánh giá theo chuyên đề

14 Pháp luật quy định như thế nào về điều kiện, tiêu chí đối vớicác chức danh của hội đồng thẩm định báo cáo ĐMC?

Trang 13

Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT đã hết hiệu lực, văn bản pháp luật mới làThông tư số 02/2022/TT-BTNMT không có quy định về vấn đề này

Theo quy định tại điều 19 Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT Chủ tịch hoặcPhó Chủ tịch hội đồng phải là chuyên gia môi trường hoặc chuyên gia thuộclĩnh vực chuyên môn của dự án với ít nhất bảy (07) năm kinh nghiệm nếu cóbằng đại học, ít nhất năm (05) năm kinh nghiệm nếu có bằng thạc sĩ, ít nhấtba (03) năm kinh nghiệm nếu có bằng tiến sĩ, hoặc phải là lãnh đạo của cơquan thẩm định hoặc cơ quan thường trực thẩm định

Ủy viên phản biện phải là chuyên gia môi trường hoặc chuyên gia thuộclĩnh vực chuyên môn của dự án với ít nhất bảy (07) năm kinh nghiệm nếu cóbằng đại học, ít nhất năm (05) năm kinh nghiệm nếu có bằng thạc sĩ, ít nhấtba (03) năm kinh nghiệm nếu có bằng tiến sĩ

Ủy viên thư ký phải là công chức của cơ quan thường trực thẩm định.Ủy viên hội đồng phải là chuyên gia môi trường hoặc chuyên gia thuộc lĩnhvực chuyên môn liên quan đến dự án với ít nhất ba (03) năm kinh nghiệm nếucó bằng đại học, ít nhất hai (02) năm kinh nghiệm nếu có bằng thạc sĩ, ít nhấtmột (01) năm kinh nghiệm nếu có bằng tiến sĩ

15 Trách nhiệm của Uỷ viên Hội đồng thẩm định báo cáo ĐMC?

-Xem xét báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tácđộng môi trường và các hồ sơ, tài liệu liên quan do cơ quan thường trực thẩmđịnh cung cấp

- Tham gia các cuộc họp của hội đồng thẩm định, các hội nghị, hội thảochuyên đề, các hoạt động điều tra, khảo sát được tổ chức trong quá trìnhthẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác độngmôi trường theo sự bố trí của cơ quan thường trực thẩm định

-Viết báo cáo chuyên đề phục vụ việc thẩm định báo cáo đánh giá môitrường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường theo sự phân côngcủa cơ quan thường trực thẩm định

-Viết bản nhận xét về báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáođánh giá tác động môi trường theo mẫu quy định gửi cơ quan thường trựcthẩm định trước phiên họp chính thức của hội đồng thẩm định ít nhất một (01)ngày làm việc; trình bày bản nhận xét tại phiên họp chính thức của hội đồngthẩm định

- Viết phiếu thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáođánh giá tác động môi trường theo mẫu quy định

- Viết nhận xét về báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánhgiá tác động môi trường đã được chủ dự án chỉnh sửa, bổ sung sau phiên họp

Trang 14

chính thức của hội đồng thẩm định khi có yêu cầu bằng văn bản của cơ quanthường trực thẩm định.

- Quản lý các tài liệu được cung cấp theo quy định của pháp luật và nộp lạicác tài liệu này khi có yêu cầu của cơ quan thường trực thẩm định sau khihoàn thành nhiệm vụ

- Chịu trách nhiệm trước cơ quan thẩm định và trước pháp luật về nhữngnhận xét, đánh giá đưa ra đối với báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báocáo đánh giá tác động môi trường và những nội đúng ng công việc được phâncông trong quá trình thẩm định

16 Quyền hạn của Uỷ viên hội đồng thẩm định báo cáo ĐMC?

Ủy viên hội đồng có các quyền sau đây: Yêu cầu cơ quan thường trực thẩm định cung cấp các tài liệu liên quan đếnhồ sơ đề nghị thẩm định để nghiên cứu, đánh giá;

Yêu cầu cơ quan thường trực thẩm định tổ chức các cuộc họp, hội nghịchuyên đề và các hoạt động khác để phục vụ trực tiếp việc thẩm định;

Tham dự các cuộc họp của hội đồng thẩm định; tham gia các hội nghị, hộithảo chuyên đề và các hoạt động khác để phục vụ trực tiếp việc thẩm địnhtheo bố trí của cơ quan thường trực thẩm định;

Đối thoại trực tiếp với chủ dự án và đơn vị tư vấn lập báo cáo đánh giá môitrường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường tại phiên họp của hộiđồng thẩm định; được bảo lưu ý kiến trong trường hợp có ý kiến khác với kếtluận của hội đồng thẩm định

Được hưởng thù lao theo chế độ tài chính hiện hành khi thực hiện nhiệm vụ;được thanh toán các khoản chi phí đi lại, ăn, ở và các chi phí khác theo quyđịnh của pháp luật khi tham gia các hoạt động của hội đồng thẩm định

17 Trách nhiệm và quyền hạn của Chủ tịch hội đồng, Phó Chủ tịchHội đồng, Ủy viên phản biện Hội đồng thẩm định báo cáo ĐMC?

Chủ tịch hội đồng có trách nhiệm và quyền hạn của Ủy viên hội đồng vàcòn có trách nhiệm, quyền hạn sau đây:

Điều hành các cuộc họp của hội đồng thẩm định;Xử lý các ý kiến được nêu trong các cuộc họp của hội đồng thẩm định vàkết luận các cuộc họp của hội đồng thẩm định;

Ký biên bản cuộc họp và chịu trách nhiệm trước cơ quan thẩm định vàtrước pháp luật về các kết luận đưa ra trong các cuộc họp của hội đồng thẩmđịnh

Trang 15

Phó Chủ tịch hội đồng có trách nhiệm và quyền hạn của Ủy viên hội đồngvà của Chủ tịch hội đồng trong trường hợp được Chủ tịch Hội đồng ủy quyền.

Ủy viên phản biện có trách nhiệm và quyền hạn như ủy viên hội đồng trừviệc viết bản nhận xét về báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáođánh giá tác động môi trường theo mẫu quy định t gửi cơ quan thường trựcthẩm định trước phiên họp chính thức của hội đồng thẩm định ít nhất một (01)ngày làm việc; trình bày bản nhận xét tại phiên họp chính thức của hội đồngthẩm định; viết nhận xét về nội dung của báo cáo đánh giá môi trường chiếnlược, báo cáo đánh giá tác động môi trường theo mẫu tương ứng quy định

Câu 18: Trách nhiệm và quyền hạn của Uỷ viên thư ký hội đồngthẩm định báo cáo ĐMC

Cung cấp mẫu bản nhận xét và mẫu phiếu thẩm định báo cáo đánh giá môitrường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường cho các thành viênhội đồng thẩm định

Báo cáo Chủ tịch hội đồng về những tồn tại chính của hồ sơ trên cơ sở tựnghiên cứu và tổng hợp ý kiến của các thành viên hội đồng thẩm định

Thông tin cho hội đồng thẩm định ý kiến nhận xét của các thành viên hộiđồng thẩm định không tham dự phiên họp chính thức của hội đồng thẩm địnhvà ý kiến bằng văn bản của Sở Tài nguyên và Môi trường gửi cơ quan thườngtrực thẩm định (nếu có)

Ghi và ký biên bản các cuộc họp của hội đồng thẩm định; chịu trách nhiệmvề tính đầy đủ, trung thực nội dung biên bản các cuộc họp của hội đồng thẩmđịnh

Lập hồ sơ chứng từ phục vụ việc thanh quyết toán các hoạt động của hộiđồng thẩm định

Câu 19: Trách nhiệm và quyền hạn của thành viên hội đồng là đạidiện Sở Tài nguyên và Môi trường tham gia hội đồng thẩm định báocáo ĐMC do các Bộ, cơ quan ngang bộ thành lập?

Trách nhiệm và quyền hạn của thành viên hội đồng là đại diện Sở Tàinguyên và Môi trường tham gia hội đồng thẩm định do các Bộ, cơ quan ngangbộ thành lập

Ngoài trách nhiệm và quyền hạn của thành viên hội đồng tương ứng vớichức danh cụ thể trong hội đồng, thành viên hội đồng là đại diện Sở Tàinguyên và Môi trường tham gia hội đồng thẩm định do các Bộ, cơ quan ngangbộ thành lập còn có trách nhiệm và quyền hạn sau đây:

Thu thập, cung cấp cho hội đồng thẩm định các thông tin, tài liệu liên quanđến chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và dự án; chịu trách nhiệm về các thôngtin, tài liệu cung cấp cho hội đồng thẩm định

Trang 16

Trong trường hợp không tham gia các hoạt động của hội đồng thẩm định,được ủy quyền bằng văn bản cho người cùng cơ quan tham gia với tráchnhiệm, quyền hạn tương ứng của mình trong hội đồng.

Câu 20: Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá môi trườngchiến lược bao gồm những tài liệu nào?

Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược bao gồm:01(một) Văn bản đề nghị thẩm định báo cáo Đánh giá môi trường chiếnlược (ĐMC);

09 (chín) bản báo cáo ĐMC.09 (chín) bản dự thảo chiến lược, quy hoạch.Trường hợp số lượng thành viên hội đồng thẩm định nhiều hơn 09 (chín)người hoặc trường hợp cần thiết khác do yêu cầu của công tác thẩm định, cơquan lập chiến lược, quy hoạch phải cung cấp thêm số lượng báo cáo ĐMCtheo yêu cầu của cơ quan tổ chức việc thẩm định

Câu 21: Thời hạn thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiếnlược?

22 Trình bày các quy định về việc tiếp thu ý kiến thẩm định và báocáo kết quả thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược?

23 Nguyên tắc làm việc của hội đồng thẩm định báo cáo ĐMC?24 Các hoạt động của hội thẩm định báo cáo ĐMC được thực hiệnthông qua cơ quan thường trực thẩm định Anh (chị) hãy cho biếttrách nhiệm của cơ quan thường trực thẩm định báo cáo ĐMC?

25 Điều kiện tiến hành phiên họp chính thức của hội đồng thẩmđịnh báo cáo ĐMC?

26 Trình bày các quy định về tổ chức lấy ý kiến của Sở Tài nguyênvà Môi trường không có đại diện tham gia trong thành phần hội đồngthẩm định báo cáo ĐMC do Bộ, cơ quan ngang bộ thành lập?

27 Pháp luật quy định như thế nào về Đại biểu tham gia các cuộchọp của hội đồng thẩm định ĐMC?

28 Hãy trình bày các quy định về nội dung và trình tự phiên họpchính thức của hội đồng thẩm định ĐMC?

29 Kết luận của hội đồng thẩm định báo cáo ĐMC phải thể hiện rõnhững nội dung nào?

30 Anh (chị) hãy cho biết nguyên tắc đưa ra kết quả thẩm định củaHội đồng thẩm định báo cáo ĐMC?

Trang 17

31 Chương trình giám sát môi trường đối với các chiến lược, quyhoạch, kế hoạch bao gồm những nội dung nào?

32 Anh (chị) hãy thảo 1 văn bản giải trình về việc tiếp thu ý kiếncủa cơ quan thẩm định báo cáo ĐMC?

33 Quan niệm về đánh giá tác động môi trường (ĐTM) ở Việt Nam?

Khoản 7 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có quy định:“Đánh giá tác động môi trường là quá trình phân tích, đánh giá, nhận dạng,dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư và đưa ra biện pháp giảmthiểu tác động xấu đến môi trường.”

ĐTM có thể được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau Xét dưới góc độquản lí, nó được coi là biện pháp quản lí nhà nước về môi trường; xét dưới gócđộ khoa học, nó là những nghiên cứu về mối liên hệ, những tác động biệnchứng giữa các chính sách, hoạt động phát triển và môi trường Với tư cách làkhái niệm pháp lý ĐTM là hệ thống các quan hệ pháp luật hình thành giữa cơquan quản lý nhà nước với các cơ quan, tổ chức, cá nhân đề xuất, thực hiệncác chính sách, hoạt động phát triển trong việc khảo sát và đánh giá tác độngcủa các hoạt động phát triển đó đối với các yếu tố của môi trường cũng nhưcác giải pháp giảm thiểu các tác động

ĐTM là công cụ hữu hiệu để lồng ghép các yêu cầu về bảo vệ môi trườngvào trong quá trình quyết định các chính sách, chiến lược, kế hoạch, nhằmđảm bảo phát triển bền vững

Xét theo khía cạnh chủ quan của pháp luật thì ĐTM là hệ thống các quy tắcxử sự mà các chủ thể cần phải thực hiện khi tiến hành dự án phát triển có khảnăng tác động đến môi trường

Như vậy bản chất pháp lý của ĐTM thể hiện ở chỗ nó và nghĩa vụ pháp lýphát sinh từ yêu cầu của quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, từ nghĩa vụhiến định của tất cả các cá nhân, tổ chức về bảo vệ môi trường

34 Những chủ thể nào phải lập báo cáo ĐTM?

Chủ thể lập báo cáo: Chủ dự án có thể tự mình lập hoặc thuê tổ chức dịchvụ tư vấn lập báo cáo ĐTM cho dự án đầu tư của mình

Căn cứ pháp lý:Khoản 1 Điều 31 Luật Bảo vệ môi trường 2020“Đánh giá tác động môi trường do chủ dự án đầu tư tự thực hiện hoặc thôngqua đơn vị tư vấn có đủ điều kiện thực hiện Đánh giá tác động môi trườngđược thực hiện đồng thời với quá trình lập báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tàiliệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án.”

Trang 18

35 Việc lập lại báo cáo ĐTM được pháp luật quy định đối với cáctrường hợp nào?

Các trường hợp lập lại Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đượcquy định chi tiết Căn cứ điểm a, khoản 4 điều 37 Luật BVMT 2020 và khoản 2điều 27 Nghị định 08/2022/NĐ-CP, cụ thể như sau:

– Trong quá trình chuẩn bị, triển khai thực hiện dự án đầu tư trước khi vậnhành, chủ dự án đầu tư có trách nhiệm thực hiện đánh giá tác động môitrường khi có một hoặc các thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩmđịnh báo cáo đánh giá tác động môi trường chi tiết như sau:

a) Tăng quy mô, công suất của dự án tới mức phải thực hiện thủ tụcchấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư hoặc thủ tục điều chỉnh giấy chứngnhận đăng ký đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư;

b) Thay đổi công nghệ sản xuất của dự án làm phát sinh chất thải vượtquá khả năng xử lý chất thải của các công trình bảo vệ môi trường so vớiphương án trong quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giátác động môi trường;

c) Thay đổi công nghệ xử lý chất thải của dự án có khả năng tác độngxấu đến môi trường so với phương án trong quyết định phê duyệt kết quảthẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường;

d) Thay đổi địa điểm thực hiện dự án, trừ trường hợp dự án đầu tư trongkhu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp có địa điểmthực hiện dự án thay đổi phù hợp với quy hoạch phân khu chức năng của khusản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp được cơ quan cóthẩm quyền phê duyệt;

e) Thay đổi vị trí xả trực tiếp nước thải sau xử lý vào nguồn nước có yêucầu cao hơn về quy chuẩn xả thải hoặc thay đổi nguồn tiếp nhận làm gia tăngô nhiễm, sạt lở, sụt lún

Trường hợp thay đổi không thuộc đối tượng lập lại ĐTMCăn cứ điểm b khoản 4 điều 37 Luật BVMT 2020 trường hợp có thay đổi sovới quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môitrường nhưng không thuộc đối tượng lập lại ĐTM, chủ dự án đầu tư phải:

Báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền để được xem xét, chấp thuậntrong quá trình cấp giấy phép môi trường đối với dự án đầu tư thuộc đối tượngphải có giấy phép môi trường trong trường hợp thay đổi công nghệ sản xuất,công nghệ xử lý chất thải, vị trí xả trực tiếp nước thải sau xử lý vào nguồnnước; bổ sung ngành, nghề thu hút đầu tư vào khu sản xuất, kinh doanh, dịchvụ tập trung, cụm công nghiệp;

Trang 19

Tự đánh giá tác động đến môi trường, xem xét, quyết định và chịu tráchnhiệm trước pháp luật đối với các thay đổi khác không thuộc trường hợp lậplại ĐTM; tích hợp trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (nếu có)

36 Pháp luật quy định như thế nào về việc thực hiện ĐTM?

Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường* Dự án đầu tư nhóm I quy định tại khoản 3 Điều 28 của Luật Bảo vệ môitrường năm 2020:

- Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ônhiễm môi trường với quy mô, công suất lớn; dự án thực hiện dịch vụ xử lýchất thải nguy hại; dự án có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyênliệu sản xuất;

- Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ônhiễm môi trường với quy mô, công suất trung bình nhưng có yếu tố nhạycảm về môi trường; dự án không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụcó nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất lớn nhưng có yếutố nhạy cảm về môi trường;

- Dự án sử dụng đất, đất có mặt nước, khu vực biển với quy mô lớn hoặc vớiquy mô trung bình nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường;

- Dự án khai thác khoáng sản, tài nguyên nước với quy mô, công suất lớnhoặc với quy mô, công suất trung bình nhưng có yếu tố nhạy cảm về môitrường;

- Dự án có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất quy mô trung bình trở lênnhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường;

- Dự án có yêu cầu di dân, tái định cư với quy mô lớn.* Dự án đầu tư nhóm II quy định tại các điểm c, d, đ và e khoản 4 Điều 28của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020:

- Dự án sử dụng đất, đất có mặt nước, khu vực biển với quy mô trung bìnhhoặc với quy mô nhỏ nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường;

- Dự án khai thác khoáng sản, tài nguyên nước với quy mô, công suất trungbình hoặc với quy mô, công suất nhỏ nhưng có yếu tố nhạy cảm về môitrường;

- Dự án có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất với quy mô nhỏ nhưng cóyếu tố nhạy cảm về môi trường;

- Dự án có yêu cầu di dân, tái định cư với quy mô trung bình.Nếu đối tượng trên thuộc dự án đầu tư công khẩn cấp thì theo quy định củapháp luật về đầu tư công thì không phải đánh giá tác động môi trường

Trang 20

Thực hiện đánh giá tác động môi trường.Chủ thể thực hiện đánh giá tác động môi trường là chủ dự án đầu tư thựchiện hoặc thông qua đơn vị tư vấn có đủ điều kiện thực hiện Thời điểm thựchiện đánh giá tác động môi trường là đồng thời với quá trình lập báo cáonghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thicủa dự án.

Kết quả đánh giá tác động môi trường được thể hiện bằng báo cáo đánh giátác động môi trường, mỗi dự án đầu tư lập một báo cáo đánh giá tác động môitrường

37 Chủ dự án, tổ chức tư vấn khi thực hiện ĐTM phải thoả mãn cácđiều kiện nào?

38 Cơ quan nào có thẩm quyền quản lý việc đào tạo, cấp chứng chỉtư vấn ĐTM.

Điều 4 Thẩm quyền cấp chứng chỉ tư vấn ( Luật BVMT 2020)1 Bộ Tài nguyên và Môi trường giao Tổng cục Môi trường là cơ quan nhànước có thẩm quyền xét và cấp, cấp lại, cấp đổi và thu hồi chứng chỉ tư vấnđánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường

2 Tổng cục Môi trường giao đơn vị chuyên môn trực thuộc làm cơ quanthường trực cấp, cấp lại, cấp đổi và thu hồi chứng chỉ tư vấn đánh giá môitrường chiến lược, đánh giá tác động môi trường; tiếp nhận hồ sơ, chuẩn bị hồsơ, các điều kiện cần thiết khác cho hoạt động xem xét cấp chứng chỉ tư vấn.Tổ chức cấp chứng chỉ thực hiện theo quy định tại Điều 8, Điều 9 và Điều 10Thông tư này

39 Trong quá trình thực hiện ĐTM, chủ dự án phải tiến hành thamvấn các chủ thể nào?

Trong quá trình xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) , chủđầu tư dự án phải tham vấn cộng đồng dân cư và các tổ chức có liên quan

- Theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môitrường, chủ đầu tư phải tham vấn cộng đồng dân cư, cá nhân chịu tác độngtrực tiếp bởi tác động môi trường do các hoạt động của dự án gây ra, baogồm: cộng đồng dân cư, cá nhân sinh sống, sản xuất, kinh doanh tại khu vựcđất, mặt nước, đất có mặt nước, khu vực biển bị chiếm dụng cho việc đầu tưdự án; cộng đồng dân cư, cá nhân nằm trong phạm vi tác động trực tiếp củanước thải, khí thải, bụi, tiếng ồn, chất thải rắn, chất thải nguy hại do dự ángây ra; cộng đồng dân cư, cá nhân bị ảnh hưởng do các hiện tượng sụt lún,sạt lở, bồi lắng bờ sông, bờ biển gây ra bởi dự án…

- Cơ quan, tổ chức có liên quan trực tiếp đến dự án đầu tư, bao gồm: UBNDcấp xã, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã nơi thực hiện dự án; Ban

Trang 21

quản lý, chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp nơi dự án nằm trong ranh giớiquản lý; cơ quan Nhà nước quản lý công trình thủy lợi đối với dự án có xả nướcthải vào công trình thủy lợi hoặc có chiếm dụng công trình thủy lợi; cơ quanquản lý Nhà nước được giao quản lý các khu vực có yếu tố nhạy cảm về môitrường (nếu có); Bộ Quốc phòng, Bộ Công an hoặc Bộ Chỉ huy quân sự cấptỉnh, Công an cấp tỉnh đối với các dự án có liên quan đến yếu tố an ninh -quốc phòng (nếu có).

40 Việc tham vấn ý kiến khi thực hiện ĐTM được pháp luật quyđịnh theo quy trình nào?

Dựa theo Khoản 4 Điều 26 của Nghị định 08/2022/NĐ-CP mà chủ dự án sẽ:- Tiến hành thực hiện hình thức tham vấn theo quy định (khoản 4 Điều 33của Luật BVMT

- Các dự án đầu tư có hoạt động nhấn chìm vật chất ở biển, dự án có tổnglượng nước thải xả trực tiếp ra môi trường từ 10.000 m3/ngày trở lên xả trựctiếp nước thải vào sông liên tỉnh, giáp ranh giữa các tỉnh hoặc xả ra ven bờ,chủ dự án tham vấn thêm ý kiến của UBND cấp tỉnh liền kề có sông liên tỉnh,giáp ranh để phối hợp giải quyết các vấn đề môi trường

- Các dự án quy định tại Phụ lục II của Nghị định này với lưu lượng xả thải ramôi trường từ 10.000 m3/ngày trở lên hoặc lưu lượng khí thải từ 200.000m3/giờ trở lên thì cần tham vấn ít nhất 5 chuyên gia, nhà khoa học liên quanđến lĩnh vực hoạt động và chuyên gia môi trường Và những dự án còn lại quyđịnh tại Phụ lục II của Nghị định này chỉ cần tham vấn ít nhất 3 chuyên gia

- Các dự án có nguy cơ bồi lắng, xói lở hoặc xâm nhập mặn do Quốc hội,Thủ tướng quyết định chủ trương đầu tư, dự án nhấn chìm vật chất nạo vétxuống biển có tổng khối lượng 5.000.000 m3 trở lên, dự án có lưu lượng nướcthải công nghiệp từ 10.000 m3/ngày trở lên (trừ dự án đấu nối nước thải vàoHTXLNT tập trung) hoặc lưu lượng khí thải từ 200.000 m3/giờ trở lên thì chủdự án phải lấy ý kiến tổ chức chuyên môn về kết quả tính toán

- Các dự án đầu tư xây dựng có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất củakhu bảo tồn thiên nhiên hoặc vùng lõi khu dự trữ sinh quyển từ 1 ha trở lên,chủ dự án cần lấy ý kiến tổ chức chuyên môn về tác động thực hiện dự án tớiđa dạng sinh học

- Các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, hạ tầng viễn thông vàtuyến đường dây tải điện liên tỉnh, liên huyện thì chủ dự án cần tham vấn trêntrang điện tử thông tin và bằng văn bản đối với UBND cấp tỉnh/cấp huyện nếudự án nằm trên địa bàn từ 2 tỉnh/huyện trở lên

- Các dự án nằm trên vùng biển, thềm lục địa chưa xác định trách nhiệmquản lý hành chính của UBND cấp xã, chủ dự án tham vấn trên trang thông

Trang 22

tin điện tử và tham vấn bằng văn bản đến UBND cấp tỉnh nơi tiếp nhận chấtthải vào bờ của dự án

- Các dự án trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm côngnghiệp thì chủ dự án tham vấn trên trang thông tin điện tử và tham vấn thêmBan quản lý, chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp

Đối với quá trình tham vấn thì chủ dự án đảm bảo thông tin thực hiện trungthực, tập hợp đầy đủ ý kiến của đối tượng cần tham vấn, tiếp thu, giải trìnhkết quả tham vấn và hoàn thiện báo cáo ĐTM trước khi trình lên cơ quan cóthẩm quyền

41 Nội dung của báo cáo ĐTM được pháp luật quy định như thếnào?

- Căn cứ theo Điều 32 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định:“Điều 32 Nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường1 Nội dung chính của báo cáo đánh giá tác động môi trường bao gồm:a) Xuất xứ của dự án đầu tư, chủ dự án đầu tư, cơ quan có thẩm quyền phêduyệt dự án đầu tư; căn cứ pháp lý, kỹ thuật; phương pháp đánh giá tác độngmôi trường và phương pháp khác được sử dụng (nếu có);

b) Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia,quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trườngvà quy định khác của pháp luật có liên quan;

c) Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt độngcủa dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường;

d) Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đa dạng sinh học; đánh giá hiệntrạng môi trường; nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm vềmôi trường nơi thực hiện dự án đầu tư; thuyết minh sự phù hợp của địa điểmlựa chọn thực hiện dự án đầu tư;

đ) Nhận dạng, đánh giá, dự báo các tác động môi trường chính, chất thảiphát sinh theo các giai đoạn của dự án đầu tư đến môi trường; quy mô, tínhchất của chất thải; tác động đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di tíchlịch sử - văn hóa và yếu tố nhạy cảm khác; tác động do giải phóng mặt bằng,di dân, tái định cư (nếu có); nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảyra của dự án đầu tư;

e) Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải;

Trang 23

g) Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác của dự án đầu tư đến môitrường; phương án cải tạo, phục hồi môi trường (nếu có); phương án bồi hoànđa dạng sinh học (nếu có); phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường;

h) Chương trình quản lý và giám sát môi trường;i) Kết quả tham vấn;

k) Kết luận, kiến nghị và cam kết của chủ dự án đầu tư.2 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết Điều này.- Theo khoản 2 Điều 32 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, nội dung báocáo ĐTM đã được quy định chi tiết tại Điều 12 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT:

“Điều 12 Nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường và biên bảnhọp tham vấn trong đánh giá tác động môi trường

1 Nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định tạiMẫu số 04 Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này

2 Biên bản họp tham vấn đối với đối tượng quy định tại điểm a khoản 1Điều 26 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP theo quy định tại Mẫu số 04a Phụ lục IIban hành kèm theo Thông tư này.”

42 Thẩm quyền tổ chức thẩm định báo cáo ĐTM?

- Theo Điều 35 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 - Và theo khoản 8 Điều 34 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020:

43 Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo ĐTM gồm những tài liệu nào?

Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường được quy định cụ thểtại Điều 34 Luật Bảo vệ môi trường 2020

43.Thời hạn thẩm định báo cáo ĐTM?

Căn cứ quy định tại khoản 6 Điều 34 Luật Bảo vệ môi trường 2020 thì thờihạn thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường được tính từ ngày nhậnđược đầy đủ hồ sơ hợp lệ và được quy định như sau:

- Không quá 45 ngày đối với dự án đầu tư nhóm I quy định tại khoản 3 Điều28 Luật Bảo vệ môi trường 2020;

- Không quá 30 ngày đối với dự án đầu tư nhóm II quy định tại các điểm c,d, đ và điểm e khoản 4 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường 2020;

- Trong thời hạn quy định tại điểm a và điểm b khoản này, cơ quan thẩmđịnh có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho chủ dự án đầu tư về kết quảthẩm định Thời gian chủ dự án đầu tư chỉnh sửa, bổ sung báo cáo đánh giátác động môi trường theo yêu cầu của cơ quan thẩm định và thời gian xem

Trang 24

xét, ra quyết định phê duyệt quy định tại khoản 9 Điều này không tính vàothời hạn thẩm định;

- Thời hạn thẩm định quy định tại điểm a và điểm b khoản này có thể đượckéo dài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ

44.Việc thẩm định báo cáo ĐTM được thực hiện thông qua hội đồngthẩm định? Trường hợp nào không nhất thiết phải thông qua hội đồngthẩm định?

Theo quy định tại Khoản 3 Điều 34 Luật bảo vệ môi trường 2020 quy định:- Cơ quan thẩm định ban hành quyết định thành lập hội đồng thẩm địnhgồm ít nhất là 07 thành viên; gửi quyết định thành lập hội đồng kèm theo tàiliệu quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này đến từng thành viên hộiđồng;

- Hội đồng thẩm định, phải có ít nhất một phần ba tổng số thành viên, làchuyên gia Chuyên gia là thành viên hội đồng phải có chuyên môn về môitrường hoặc lĩnh vực khác có liên quan đến dự án đầu tư và có kinh nghiệmcông tác ít nhất là 07 năm nếu có bằng cử nhân hoặc văn bằng trình độ tươngđương, ít nhất là 03 năm nếu có bằng thạc sĩ hoặc văn bằng trình độ tươngđương, ít nhất là 02 năm nếu có bằng tiến sĩ hoặc văn bằng trình độ tươngđương;

- Chuyên gia tham gia thực hiện đánh giá tác động môi trường của dự ánđầu tư không được tham gia hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác độngmôi trường của dự án đó;

- Trường hợp dự án đầu tư có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợithì hội đồng thẩm định phải có đại diện cơ quan nhà nước quản lý công trìnhthủy lợi đó; cơ quan thẩm định phải lấy ý kiến bằng văn bản và đạt được sựđồng thuận của cơ quan nhà nước quản lý công trình thủy lợi đó trước khi phêduyệt kết quả thẩm định

Cơ quan nhà nước quản lý công trình thủy lợi có trách nhiệm cử thành viêntham gia hội đồng thẩm định, có ý kiến bằng văn bản về việc phê duyệt kếtquả thẩm định trong thời hạn lấy ý kiến; trường hợp hết thời hạn lấy ý kiếnmà không có văn bản trả lời thì được coi là đồng thuận với nội dung báo cáođánh giá tác động môi trường;

- Thành viên hội đồng thẩm định có trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ đề nghịthẩm định, viết bản nhận xét về nội dung thẩm định quy định và chịu tráchnhiệm trước pháp luật về ý kiến nhận xét, đánh giá của mình;

- Cơ quan thẩm định xem xét, đánh giá và tổng hợp ý kiến của các thànhviên hội đồng thẩm định, ý kiến của cơ quan, tổ chức có liên quan (nếu có) để

Trang 25

làm căn cứ quyết định việc phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tácđộng môi trường.

Trường hợp không nhất thiết phải thông qua Hội đồng thẩm định: Đối vớicác báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án để kịp thời ứng phóvới tác động của thiên tai, dịch bệnh…

45.Trong quá trình thẩm định báo cáo ĐTM, cơ quan thẩm địnhđược tiến hành các hoạt động nào?

Cơ quan thẩm định ban hành quyết định thành lập hội đồng thẩm định gồmít nhất là 07 thành viên; gửi quyết định thành lập hội đồng kèm theo tài liệuquy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này đến từng thành viên hộiđồng; (Điểm a Khoản 3 Điều 34)

Trường hợp dự án đầu tư có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợithì hội đồng thẩm định phải có đại diện cơ quan nhà nước quản lý công trìnhthủy lợi đó; cơ quan thẩm định phải lấy ý kiến bằng văn bản và đạt được sựđồng thuận của cơ quan nhà nước quản lý công trình thủy lợi đó trước khi phêduyệt kết quả thẩm định (Điểm d Khoản 3 Điều 34)

Cơ quan thẩm định xem xét, đánh giá và tổng hợp ý kiến của các thànhviên hội đồng thẩm định, ý kiến của cơ quan, tổ chức có liên quan (nếu có) đểlàm căn cứ quyết định việc phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tácđộng môi trường (Điểm e Khoản 3 Điều 34)

Trường hợp cần thiết, cơ quan thẩm định tổ chức khảo sát thực tế, lấy ýkiến của cơ quan, tổ chức và chuyên gia để thẩm định báo cáo đánh giá tácđộng môi trường (Khoản 4 Điều 34)

Trong thời gian thẩm định, trường hợp có yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung báocáo đánh giá tác động môi trường, cơ quan thẩm định có trách nhiệm thôngbáo bằng văn bản cho chủ dự án đầu tư để thực hiện (Khoản 5 Điều 34)

46 Pháp luật quy định như thế nào về việc Ủy quyền cho Ban quảnlý các khu công nghiệp thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM?

47 Thẩm quyền kiểm tra các công trình bảo vệ môi trường phục vụgiai đoạn vận hành của dự án?

48 Thời hạn cấp giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môitrường được pháp luật quy định như thế nào?

49 Nội dung và hình thức thể hiện kết quả kiểm tra các công trìnhbảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án?(phần Luậtcũ- Nghị định 40 hết hiệu lực)

50 Cơ cấu của Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM?

Trang 26

Căn cứ theo Điều 13 của Luật BVMT 2020 thì việc lập hội đồng để thẩmđịnh ĐTM bao gồm các quy định dưới đây:

Có trách nhiệm tư vấn thủ trưởng cơ quan thẩm định, chịu trách nhiệmtrước pháp luật về kết quả thẩm định

Nguyên tắc làm việc: công khai giữa các thành viên hội đồng, với chủ dựán, cơ sở theo hình thức tổ chức theo phiên họp chính thức cùng với cácchuyên đề do chủ tịch hội đồng quyết định Điều kiện tổ chức hội đồng thẩmđịnh:

+ Có sự tham gia của 2/3 số lượng thành viên hội đồng trở lên (chủ tịch/phóchủ tịch hội đồng được ủy quyền, ủy viên thư ký và ít nhất 1 ủy viên phảnbiện) đối với báo cáo ĐTM dự án

+ Đại diện có thẩm quyền của chủ dự án đầu tư, cơ sở cũng phải tham gia+ Đã nộp phí thẩm định báo cáo ĐTM, thẩm định phương án cải tạo, phụchồi môi trường theo quy định

+ Thành viên hội đồng chịu trách nhiệm nhận xét, đánh giá đối với báo cáoĐTM và được cung cấp tài liệu họp ít nhất 3 ngày trước phiên họp hội đồng

+ Kết quả: thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung; không thông qua vàthông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung

51 Pháp luật quy định như thế nào về điều kiện, tiêu chí đối vớicác chức danh của hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM?

Căn cứ theo khoản 3 Điều 34 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, K6 Đ13 TT02/2022 thì:

Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường được quy định nhưsau:

Cơ quan thẩm định ban hành quyết định thành lập hội đồng thẩm định gồmít nhất là 07 thành viên; gửi quyết định thành lập hội đồng kèm theo tài liệuquy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này đến từng thành viên hộiđồng;

Hội đồng thẩm định phải có ít nhất một phần ba tổng số thành viên làchuyên gia Chuyên gia là thành viên hội đồng phải có chuyên môn về môitrường hoặc lĩnh vực khác có liên quan đến dự án đầu tư và có kinh nghiệmcông tác ít nhất là 07 năm nếu có bằng cử nhân hoặc văn bằng trình độ tươngđương, ít nhất là 03 năm nếu có bằng thạc sĩ hoặc văn bằng trình độ tươngđương, ít nhất là 02 năm nếu có bằng tiến sĩ hoặc văn bằng trình độ tươngđương;

Trang 27

Chuyên gia tham gia thực hiện đánh giá tác động môi trường của dự án đầutư không được tham gia hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môitrường của dự án đó;

Trường hợp dự án đầu tư có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợithì hội đồng thẩm định phải có đại diện cơ quan nhà nước quản lý công trìnhthủy lợi đó; cơ quan thẩm định phải lấy ý kiến bằng văn bản và đạt được sựđồng thuận của cơ quan nhà nước quản lý công trình thủy lợi đó trước khi phêduyệt kết quả thẩm định

Cơ quan nhà nước quản lý công trình thủy lợi có trách nhiệm cử thành viêntham gia hội đồng thẩm định, có ý kiến bằng văn bản về việc phê duyệt kếtquả thẩm định trong thời hạn lấy ý kiến; trường hợp hết thời hạn lấy ý kiếnmà không có văn bản trả lời thì được coi là đồng thuận với nội dung báo cáođánh giá tác động môi trường;

Thành viên hội đồng thẩm định có trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ đề nghịthẩm định, viết bản nhận xét về nội dung thẩm định quy định tại khoản 7 Điềunày và chịu trách nhiệm trước pháp luật về ý kiến nhận xét, đánh giá củamình;

Cơ quan thẩm định xem xét, đánh giá và tổng hợp ý kiến của các thànhviên hội đồng thẩm định, ý kiến của cơ quan, tổ chức có liên quan (nếu có) đểlàm căn cứ quyết định việc phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tácđộng môi trường

Và căn cứ Điều 35 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về thẩm quyềnthẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường như sau:

- Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác độngmôi trường đối với các dự án đầu tư sau đây, trừ dự án đầu tư quy định tạikhoản 2 Điều này:

+ Dự án đầu tư nhóm I quy định tại khoản 3 Điều 28 Luật Bảo vệ môitrường 2020;

+ Dự án đầu tư nhóm II quy định tại các điểm c, d, đ và điểm e khoản 4Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường 2020 thuộc thẩm quyền quyết định hoặcchấp thuận chủ trương đầu tư của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ; dự án đầutư nằm trên địa bàn từ 02 đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên; dự án đầu tưnằm trên vùng biển chưa xác định trách nhiệm quản lý hành chính của Ủy bannhân dân cấp tỉnh; dự án đầu tư thuộc thẩm quyền cấp giấy phép khai tháckhoáng sản, cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước, cấp giấy phépnhận chìm ở biển, quyết định giao khu vực biển của Bộ Tài nguyên và Môitrường

Trang 28

- Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác độngmôi trường đối với dự án đầu tư thuộc bí mật nhà nước về quốc phòng, anninh.

- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác độngmôi trường đối với dự án đầu tư trên địa bàn, trừ đối tượng quy định tại khoản1 và khoản 2 Điều này Bộ, cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm phối hợp với Ủyban nhân dân cấp tỉnh nơi có dự án phải thẩm định báo cáo đánh giá tác độngmôi trường đối với dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầutư, quyết định đầu tư của mình

52 Trách nhiệm của Uỷ viên Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM?

Nghiên cứu hồ sơ đề nghị thẩm định, viết bản nhận xét về nội dung thẩmđịnh quy định tại khoản 7 Điều 34 Luật BVMT

Chịu trách nhiệm trước pháp luật về ý kiến nhận xét, đánh giá của mìnhViết phiếu thẩm định ( khoản 4 điều 13 Thông tư 02/2022 BTNMT)

53 Quyền hạn của Uỷ viên hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM?54 Trách nhiệm và quyền hạn của Chủ tịch hội đồng, Phó Chủ tịchHội đồng, Ủy viên phản biện Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM?

55 Trách nhiệm và quyền hạn của Uỷ viên thư ký Hội đồng thẩmđịnh báo cáo ĐTM?

56 Trách nhiệm và quyền hạn của thành viên hội đồng là đại diệnSở Tài nguyên và Môi trường tham gia hội đồng thẩm định báo cáoĐTM do các Bộ, cơ quan ngang bộ thành lập?

Căn cứ Điều 34 Luật BVMT 2020 và Điều 12 Thông tư 02/2022/TT-BTNMTTrách nhiệm và quyền hạn của thành viên hội đồng thẩm định là đại diện sởTài nguyên và môi trường bao gồm:

-Viết phiếu thẩm định;-Nghiên cứu hồ sơ đề nghị thẩm định;-Viết bản nhận xét về nội dung thẩm định;-Chịu trách nhiệm trước cơ quan thẩm định và trước pháp luật về nhữngnhận xét;

-Đánh giá đối với báo cáo đánh giá tác động môi trường, phương án cải tạo,phục hồi môi trường và nội dung, công việc được chủ tịch hội đồng phân côngtrong quá trình thẩm định;

-Được cung cấp tài liệu họp ít nhất 03 ngày trước phiên họp của hội đồngthẩm định;

Trang 29

-Được hưởng thù lao theo quy định của pháp luật.

57 Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo ĐTM bao gồm những tài liệunào?

Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo ĐTM bao gồm những tài liệu nào?Căn cứ khoản 1 Điều 34 Luật Bảo vệ môi trường 2020 để được thẩm định vàphê duyệt đánh giá tác động môi trường, người thực hiện đánh giá cần chuẩnbị bộ hồ sơ đề nghị bao gồm:

- Văn bản đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường;- Báo cáo đánh giá tác động môi trường;

- Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiêncứu khả thi của dự án đầu tư

Chủ dự án nộp hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môitrường đến cơ quan có thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môitrường có hai hình thức gửi hồ sơ đề nghị thẩm định là hình thức gửi trực tiếpvà qua đường bưu điện hoặc bản điện tử thông qua hệ thống dịch vụ côngtrực tuyến theo đề nghị của chủ dự án đầu tư

58 Thời hạn thẩm định báo cáo ĐTM?

Căn cứ quy định tại khoản 6 Điều 34 Luật Bảo vệ môi trường 2020 thì thờihạn thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường được tính từ ngày nhậnđược đầy đủ hồ sơ hợp lệ và được quy định như sau:

- Không quá 45 ngày đối với dự án đầu tư nhóm I quy định tại khoản 3 Điều28 Luật Bảo vệ môi trường 2020;

- Không quá 30 ngày đối với dự án đầu tư nhóm II quy định tại các điểm c,d, đ và điểm e khoản 4 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường 2020;

- Trong thời hạn quy định tại điểm a và điểm b khoản này, cơ quan thẩmđịnh có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho chủ dự án đầu tư về kết quảthẩm định Thời gian chủ dự án đầu tư chỉnh sửa, bổ sung báo cáo đánh giátác động môi trường theo yêu cầu của cơ quan thẩm định và thời gian xemxét, ra quyết định phê duyệt quy định tại khoản 9 Điều này không tính vàothời hạn thẩm định;

- Thời hạn thẩm định quy định tại điểm a và điểm b khoản này có thể đượckéo dài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ

59 Trình bày các quy định về việc tiếp thu ý kiến thẩm định và báocáo kết quả thẩm định báo cáo ĐTM?

Tiếp thu ý kiến thẩm định báo cáo ĐTM:

Trang 30

Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 34 Luật Bảo vệ môi trường 2020:- Cơ quan thẩm định xem xét, đánh giá và tổng hợp ý kiến của các thànhviên hội đồng thẩm định, ý kiến của cơ quan, tổ chức có liên quan (nếu có) đểlàm căn cứ quyết định việc phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tácđộng môi trường.

- Trường hợp cần thiết, cơ quan thẩm định tổ chức khảo sát thực tế, lấy ýkiến của cơ quan, tổ chức và chuyên gia để thẩm định báo cáo đánh giá tácđộng môi trường

Báo cáo kết quả thẩm định báo cáo ĐTM:Theo khoản 6, khoản 9 Điều 34 Thời hạn thẩm định báo cáo đánh giá tácđộng môi trường được tính từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ và đượcquy định như sau:

“a) Không quá 45 ngày đối với dự án đầu tư nhóm I quy định tại khoản 3Điều 28 của Luật này;

b) Không quá 30 ngày đối với dự án đầu tư nhóm II quy định tại các điểm c,d, đ và e khoản 4 Điều 28 của Luật này;

c) Trong thời hạn quy định tại điểm a và điểm b khoản này, cơ quan thẩmđịnh có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho chủ dự án đầu tư về kết quảthẩm định Thời gian chủ dự án đầu tư chỉnh sửa, bổ sung báo cáo đánh giátác động môi trường theo yêu cầu của cơ quan thẩm định và thời gian xemxét, ra quyết định phê duyệt quy định tại khoản 9 Điều này không tính vàothời hạn thẩm định;”

Sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được thẩm định với kếtquả thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung hoặc thông qua với điều kiệnphải chỉnh sửa, bổ sung, tổ chức/cá nhân (trong thời hạn không quá 12 thángkể từ ngày nhận được thông báo kết quả thẩm định) phải hoàn thiện và gửi cơquan thẩm định hồ sơ đề nghị phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giátác động môi trường

Sau khi nhận được hồ sơ đề nghị phê duyệt kết quả thẩm định báo cáođánh giá tác động môi trường do tổ chức/cá nhân gửi đến, cơ quan thườngtrực thẩm định có trách nhiệm tiếp tục thẩm định hồ sơ đề nghị phê duyệtbáo cáo đánh giá tác động môi trường

Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo đánh giá tác độngmôi trường đã được chỉnh sửa, bổ sung theo yêu cầu (nếu có) của cơ quanthẩm định, người đứng đầu cơ quan thẩm định có trách nhiệm ra quyết địnhphê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; trườnghợp không phê duyệt thì phải trả lời bằng văn bản cho chủ dự án đầu tư vànêu rõ lý do

Trang 31

60 Nguyên tắc làm việc của hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM?

Nguyên tắc làm việc của hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác độngmôi trường quy định tại điều 6 thông tư 25/2019 BTNMT theo đó:

- Hội đồng thẩm định làm việc theo nguyên tắc thảo luận công khai giữacác thành viên hội đồng thẩm định, giữa hội đồng thẩm định với chủ dự ántheo hình thức tổ chức phiên họp chính thức và các phiên họp chuyên đề dochủ tịch hội đồng quyết định trong trường hợp cần thiết

Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường có trách nhiệmtư vấn cho thủ trưởng cơ quan thẩm định; chịu trách nhiệm trước cơ quanthẩm định và trước pháp luật về kết quả thẩm định

61 Các hoạt động của hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM được thựchiện thông qua cơ quan thường trực thẩm định Anh (chị) hãy chobiết trách nhiệm của cơ quan thường trực thẩm định báo cáo ĐTM?

Đánh giá sự phù hợp của dự án với chiến lược, quy hoạch, quy định củapháp luật về BVMT, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học

Đánh giá sự phù hợp của các phương pháp đánh giá tác động môi trườngĐánh giá sự phù hợp về đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất, hạngmục công trình và hoạt động của dự án có nguy cơ tác động xấu đến môitrường

Xem xét kết quả phân tích, tổng hợp số liệu về hiện trạng môi trường, kinhtế - xã hội nơi thực hiện dự án để xem xét sự phù hợp về địa điểm triển khaidự án

Xem xét và đánh giá về nguồn thải về hiện trạng môi trường, mô tả tínhchất nguy hại của nước thải, khí thải, CTR công nghiệp, CTNH tác động đếnmôi trường và sức khỏe con người

Xem xét các quy định, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật về môitrường

Xem xét và đánh giá các biện pháp BVMT như phương pháp thu gom, quảnlý chất thải, công nghệ xử lý nước thải, xử lý khí thải, bụi; quản lý và xử lýchất thải khác; phương pháp cải tạo, phục hồi môi trường; các biện pháp giảmthiểu tác động tiêu cực của dự án đến môi trường

62 Điều kiện tiến hành phiên họp chính thức của hội đồng thẩmđịnh báo cáo ĐTM?

Khoản 3 Điều 13 Thông tư 02/2022/TT-BTNMT hướng dẫn Luật Bảo vệ môitrường năm 2022 quy định:

Trang 32

“Phiên họp chính thức của hội đồng thẩm định chỉ được tiến hành khi cóđầy đủ các điều kiện sau đây:

a) Có sự tham gia tại phiên họp (trực tiếp hoặc trực tuyến) từ 2/3 (hai phầnba) số lượng thành viên hội đồng thẩm định trở lên, trong đó phải có chủ tịchhoặc phó chủ tịch hội đồng được ủy quyền (sau đây gọi chung là người chủ trìphiên họp), ủy viên thư ký và ít nhất 01 ủy viên phản biện;

b) Có sự tham gia của đại diện có thẩm quyền của chủ dự án, cơ sở;c) Đã nộp phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, thẩm địnhphương án cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật.”

63 Trình bày các quy định về tổ chức lấy ý kiến của Sở Tài nguyênvà Môi trường không có đại diện tham gia trong thành phần hội đồngthẩm định báo cáo ĐTM do Bộ, cơ quan ngang bộ thành lập?

64 Pháp luật quy định như thế nào về Đại biểu tham gia các cuộchọp của hội đồng thẩm định ĐTM?

65 Hãy trình bày các quy định về nội dung và trình tự phiên họpchính thức của hội đồng thẩm định ĐTM?

66 Kết luận của hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM phải thể hiện rõnhững nội dung nào?

Căn cứ theo khoản 7 Điều 34 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định vềNội dung thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường bao gồm các nộidung sau:

Sự phù hợp với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng,quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;

(2) Sự phù hợp của phương pháp đánh giá tác động môi trường và phươngpháp khác được sử dụng (nếu có);

(3) Sự phù hợp về việc nhận dạng, xác định hạng mục công trình và hoạtđộng của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường;

(4) Sự phù hợp của kết quả đánh giá hiện trạng môi trường, đa dạng sinhhọc; nhận dạng đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường nơithực hiện dự án đầu tư;

(5) Sự phù hợp của kết quả nhận dạng, dự báo các tác động chính, chất thảiphát sinh từ dự án đầu tư đến môi trường; dự báo sự cố môi trường;

(6) Sự phù hợp, tính khả thi của các công trình, biện pháp bảo vệ môitrường; phương án cải tạo, phục hồi môi trường (nếu có); phương án bồi hoànđa dạng sinh học (nếu có); phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trườngcủa dự án đầu tư;

Trang 33

(7) Sự phù hợp của chương trình quản lý và giám sát môi trường; tính đầyđủ, khả thi đối với các cam kết bảo vệ môi trường của chủ dự án đầu tư.

Như vậy, kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường cần thểhiện những nội dung như trên

67 Anh (chị) hãy cho biết nguyên tắc đưa ra kết quả thẩm định củaHội đồng thẩm định báo cáo ĐTM?

Như chúng ta đã biết, báo cáo ĐTM muốn được phê duyệt phải thông quaHội đồng thẩm định để đưa ra kết quả Theo đó, việc đưa ra kết quả thẩmđịnh của Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM được dựa trên những nguyên tắcđược quy định tại Khoản 9 Điều 6 Thông tư 25/2019/TT-BTNMT như sau:

“Điều 6 Nguyên tắc làm việc của hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tácđộng môi trường

….9 Nguyên tắc đưa ra kết quả thẩm định của hội đồng thẩm định:a) Thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung: khi tất cả thành viên hội đồngthẩm định tham dự phiên họp có phiếu thẩm định thông qua không cần chỉnhsửa, bổ sung;

b) Không thông qua: khi có trên 1/3 số thành viên hội đồng tham dự cóphiếu thẩm định không thông qua;

c) Thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung: không thuộc các trườnghợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này….”

68 Hồ sơ đề nghị phê duyệt báo cáo ĐTM bao gồm các tài liệu gì?69 Thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM?

Điều 35 luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về thẩm quyền thẩm địnhbáo cáo đánh giá tác động môi trường như sau:

“1 Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tácđộng môi trường đối với các dự án đầu tư sau đây, trừ dự án đầu tư quy địnhtại khoản 2 Điều này:

a) Dự án đầu tư nhóm I quy định tại khoản 3 Điều 28 của Luật này;.b) Dự án đầu tư nhóm II quy định tại các điểm c, d, đ và e khoản 4 Điều 28của Luật này thuộc thẩm quyền quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầutư của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ; dự án đầu tư nằm trên địa bàn từ 02đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên; dự án đầu tư nằm trên vùng biển chưa xác

Trang 34

định trách nhiệm quản lý hành chính của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; dự ánđầu tư thuộc thẩm quyền cấp giấy phép khai thác khoáng sản, cấp giấy phépkhai thác, sử dụng tài nguyên nước, cấp giấy phép nhận chìm ở biển, quyếtđịnh giao khu vực biển của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

2 Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tácđộng môi trường đối với dự án đầu tư thuộc bí mật nhà nước về quốc phòng,an ninh

3 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác độngmôi trường đối với dự án đầu tư trên địa bàn, trừ đối tượng quy định tại khoản1 và khoản 2 Điều này Bộ, cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm phối hợp với Ủyban nhân dân cấp tỉnh nơi có dự án phải thẩm định báo cáo đánh giá tác độngmôi trường đối với dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầutư, quyết định đầu tư của mình.”

70 Trách nhiệm của chủ dự án sau khi báo cáo ĐTM được phêduyệt?

Căn cứ điều 37 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020: “Trách nhiệm của chủ dựán đầu tư sau khi có quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánhgiá tác động môi trường

71 Anh (chị) hãy thảo 1 văn bản đề nghị thẩm định báo cáo ĐTM?

Mẫu văn bản đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường làmẫu số 02 tại phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư 02/2022/TT-BTNMT

73 Kết quả tham vấn cộng đồng đối với hoạt động ĐTM phải có ýkiến của các chủ thể nào?

Trách nhiệm của chủ dự án trong việc tham vấn cộng đồng dân cư, đượcquy định ngay từ khi lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Tại điểm akhoản 2 Điều 33 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020: “Chủ dự án đầu tư phảithực hiện tham vấn đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này, được khuyếnkhích tham vấn ý kiến chuyên gia trong quá trình thực hiện đánh giá tác độngmôi trường” Trong đó, đã quy định rõ trách nhiệm thực hiện tham vấn, đốitượng tham vấn, nội dung tham vấn chủ yếu, hình thức tham vấn trong quátrình thực hiện đánh giá tác động môi trường; kết quả tham vấn cộng đồngdân cư, cơ quan, tổ chức liên quan là thông tin quan trọng để chủ dự ánnghiên cứu đưa ra giải pháp giảm thiểu tác động của dự án đối với môi trườngvà hoàn thiện báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Trong quátrình lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường, Luật cũng đã quy định tráchnhiệm của chủ dự án trong việc tham vấn ý kiến các bên có liên quan

Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 không chỉ quy định trách nhiệm của chủdự án mà còn quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức có liên quan trựctiếp đến dự án đầu tư Điểm b khoản 2 Điều 33 Luật Bảo vệ môi trường năm

Trang 35

2020: “Cơ quan, tổ chức quy định tại điểm b khoản 1 Điều này có trách nhiệmtrả lời chủ dự án đầu tư bằng văn bản về nội dung được tham vấn trong thờihạn quy định; trường hợp hết thời hạn quy định mà không có văn bản trả lờithi được coi là thống nhất với nội dung tham vấn”.

Các chủ thể cần phải được lấy ý kiến cho tham vấn cộng đồng được quyđịnh tại khoản 1 Điều 33 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 như sau:

“Điều 33 Tham vấn trong đánh giá tác động môi trường1 Đối tượng được tham vấn bao gồm:

a) Cộng đồng dân cư, cá nhân chịu tác động trực tiếp bởi dự án đầu tư;b) Cơ quan, tổ chức có liên quan trực tiếp đến dự án đầu tư.”

74 Các cam kết của chủ dự án về việc thực hiện chương trình quảnlý môi trường, chương trình giám sát môi trường được pháp luật quyđịnh như thế nào?

Cam kết của chủ đầu tư dự án là một văn bản quan trọng mà chủ đầu tưphải đính kèm với Báo cáo đánh giá tác động môi trường theo điểm k khoản 1Điều 32 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020

Việc không có đầy đủ cam kết của chủ đầu tư dự án trong báo cáo đánh giátác động môi trường sẽ bị xử phát và mức phạt đã được pháp luật quy định tạiĐiều 9 Nghị định 45/2022/NĐ-CP như sau:

“1 Hành vi vi phạm quy định về thực hiện nội dung đăng ký môi trường đốivới dự án đầu tư, cơ sở không thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tácđộng môi trường bị xử phạt như sau:

a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đốivới hành vi không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ cam kếthoặc phương án thu gom, quản lý và xử lý chất thải trong đăng ký môi trườngđã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận, trừ trường hợp vi phạmquy định về chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại;

b) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi nộpđăng ký môi trường không đúng thời hạn theo quy định; không đăng ký môitrường đủ các nội dung về loại chất thải, khối lượng chất thải phát sinh vàphương án thu gom, quản lý và xử lý chất thải của dự án đầu tư, cơ sở; khôngđăng ký môi trường lại theo quy định

2 Hành vi vi phạm quy định về thực hiện nội dung đăng ký môi trường đốivới dự án, cơ sở phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩmquyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc thuộc thẩm quyền phêduyệt của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an mà có tiêu chí về môi trường tương

Trang 36

đương với dự án đầu tư, cơ sở thuộc thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban nhândân cấp tỉnh bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi khôngthực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ cam kết hoặc phương án thugom, quản lý và xử lý chất thải trong đăng ký môi trường đã được cơ quannhà nước có thẩm quyền tiếp nhận, trừ trường hợp vi phạm quy định về chấtthải rắn thông thường, chất thải nguy hại;

b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi nộpđăng ký môi trường không đúng thời hạn theo quy định; không đăng ký môitrường đủ các nội dung về loại chất thải, khối lượng chất thải phát sinh vàphương án thu gom, quản lý và xử lý chất thải của dự án đầu tư, cơ sở; khôngđăng ký môi trường lại theo quy định

3 Hành vi vi phạm quy định về thực hiện nội dung đăng ký môi trường đốivới dự án đầu tư, cơ sở phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộcthẩm quyền phê duyệt của Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc thuộc thẩmquyền phê duyệt của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an đối với dự án có tiêu chí vềmôi trường tương đương với dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Bộ Tàinguyên và Môi trường bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi khôngthực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ cam kết hoặc phương án thugom, quản lý và xử lý chất thải trong đăng ký môi trường đã được cơ quannhà nước có thẩm quyền tiếp nhận, trừ trường hợp vi phạm quy định về chấtthải rắn thông thường, chất thải nguy hại;

b) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi nộpđăng ký môi trường không đúng thời hạn theo quy định; không đăng ký môitrường đủ các nội dung về loại chất thải, khối lượng chất thải phát sinh vàphương án thu gom, quản lý và xử lý chất thải của dự án đầu tư, cơ sở; khôngđăng ký môi trường lại theo quy định.”

75 Quan niệm về Kế hoạch bảo vệ môi trường (KHBVMT) ở ViệtNam?

Tương tự Báo cáo đánh giá tác động môi trường (DTM), Kế hoạch bảo vệmôi trường là hồ sơ pháp lý quan trọng nhất trong bộ “hồ sơ môi trường” màbất cứ doanh nghiệp nào cũng cần có Đối với các doanh nghiệp có quy môhoạt động nhỏ hơn, thay vì lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường, các bạnsẽ thực hiện Kế hoạch bảo vệ môi trường

Kế hoạch bảo vệ môi trường cũng là hồ sơ pháp lý bắt buộc mà nhà nướcđưa ra đối với các doanh nghiệp, chủ đầu tư Nhằm ràng buộc trách nhiệmgiữa doanh nghiệp đối với cơ quan môi trường hoạt động đúng theo quy định.Kế hoạch BVMT là quá trình chủ đầu tư phải phân tích, đánh giá và dự báo các

Trang 37

ảnh hưởng đến môi trường mà dự án gây ra trong quá trình xây dựng và đưavào hoạt động, Từ đó, các chủ đầu tư sẽ đưa ra các giải pháp thích hợp nhằmxử lý các nguồn gây ô nhiễm trong từng giai đoạn của dự án Đây là một trongnhững quy định bắt buộc mà tất cả các doanh nghiệp, tổ chức đều phải thựchiện nếu muốn dự án của mình có thể đưa vào hoạt động theo đúng kế hoạch.Chính vì vậy, các doanh nghiệp cần phải tham khảo và có bộ phận chuyênmôn để hoàn thành các kế hoạch cũng như thủ tục liên quan.

Kế hoạch bảo vệ môi trường là báo cáo mang tính dự báo những hoạt độnggây ô nhiễm khi các bạn đưa doanh nghiệp của mình vào vận hành, khai thácthương mại Dựa trên những dự báo đó, các doanh nghiệp phải đưa ra cácbiện pháp giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường trong quá trình hoạt động.Tất cả các dự báo cũng như biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong Kế hoạch bảovệ môi trường đều được thông qua dưới sự thẩm tra của Phòng Tài nguyên Môitrường và các chuyên gia trong ngành môi trường Đây cũng là nền tảng quantrọng nhất, song song với các Nghị định, Thông tư về môi trường mà doanhnghiệp cần lấy làm căn cứ để thực thi

Mục đích chính của kế hoạch bảo vệ môi trường chính là hợp thức hóa quátrình xây dựng và hoạt động của các dự án Nhằm đảm bảo các doanh nghiệpluôn hoạt động tuân thủ theo các quy định của pháp luật Từ đó, giúp cơ quancó thẩm quyền dễ dàng hơn trong việc quản lý các hoạt động của các doanhnghiệp, tổ chức Và mục đích cao hơn chính là góp phần hạn chế nhữngnguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Bởi, cuộc sống ngày càng hiện đại, kéotheo đó là hàng loạt các công trình lớn, nhỏ ra đời Bên cạnh việc đáp ứng nhucầu cuộc sống của người dân thì chúng cũng gây ra những tác động không hềnhỏ đến môi trường Vì khi thực hiện các dự án là con người đang tàn pháthiên nhiên, gây mất cân bằng sinh thái Không chỉ vậy, các loại chất thải từcác dự án đã và đang hoạt động như: chất thải rắn, khí, nước, tiếng ồn,…chúng sẽ tác động đến thiên nhiên, làm thay đổi môi trường, khí hậu Đâychính là nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu, xuất hiện nhiều căn bệnhnguy hiểm Do vậy, việc lập kế hoạch BVMT nhằm đưa ra các biện pháp xử lývà các doanh nghiệp phải thực hiện nhằm giảm thiểu tối đa việc gây ô nhiễmmôi trường

Tuy nhiên, hiện nay theo Luật Bảo vệ môi trường 2020 có hiệu lực từ01/01/2022 thì đã không còn quy định về thực hiện kế hoạch bảo vệ môitrường Thay vào đó tại khoản 2 Điều 171 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quyđịnh về văn bản thay thế như sau:

“ 2 Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, báo cáođánh giá tác động môi trường sơ bộ, báo cáo đánh giá tác động môi trườngchi tiết, báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung, báo cáo đánh giá tácđộng môi trường lập lại, đề án bảo vệ môi trường chi tiết và văn bản xác nhậnđề án bảo vệ môi trường đơn giản, bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường,

Trang 38

cam kết bảo vệ môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường đã được cơ quan nhànước có thẩm quyền ban hành trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành là vănbản tương đương với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánhgiá tác động môi trường khi xem xét, cấp giấy phép môi trường."

Theo đó hiện nay kế hoạch bảo vệ môi trường có giá trị tương đương vớiquyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môitrường khi xem xét, cấp giấy phép môi trường

76 Đối tượng phải đăng kí giấy phép môi trường?

- Dự án đầu tư có phát sinh chất thải không thuộc đối tượng phải có giấyphép môi trường;

- Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động trước ngày 01/01/2022 cóphát sinh chất thải không thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường

trong đó đối tượng phải có giấy phép môi trường bao gồm : 1 Dự án đầu tư nhóm I, nhóm II và nhóm III có phát sinh nước thải, bụi, khíthải xả ra môi trường phải được xử lý hoặc phát sinh chất thải nguy hại phảiđược quản lý theo quy định về quản lý chất thải khi đi vào vận hành chínhthức

2 Dự án đần tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụmcông nghiệp hoạt động trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành có tiêu chí vềmôi trường như đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này

77 Nội dung đăng kí môi trường được pháp luật quy định như thếnào?

- Khái niệm: Đăng ký môi trường là việc chủ dự án đầu tư, cơ sở sản xuất,kinh doanh, dịch vụ thực hiện đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước các nộidung liên quan đến xả chất thải và biện pháp bảo vệ môi trường của dự ánđầu tư, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (sau đây gọi chung là dự án đầutư, cơ sở)

(Điều 49, Luật BVMT 2020)- Đối tượng : Đối tượng phải đăng ký môi trường bao gồm:- Dự án đầu tư có phát sinh chất thải không thuộc đối tượng phải có giấyphép môi trường;

Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động trước ngày Luật này có hiệulực thi hành có phát sinh chất thải không thuộc đối tượng phải có giấy phépmôi trường

(Khoản 1, Điều 49, LBVMT 2020)- Nội dung:

Trang 39

Thông tin chung về dự án đầu tư, cơ sở;Loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; công nghệ, công suất, sản phẩm;nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng (nếu có);

Loại và khối lượng chất thải phát sinh;Phương án thu gom, quản lý và xử lý chất thải theo quy định;Cam kết thực hiện công tác bảo vệ môi trường

Lưu ý: Trong quá trình hoạt động, nếu dự án đầu tư, cơ sở có thay đổi về nộidung đã đăng ký, chủ dự án đầu tư, cơ sở có trách nhiệm đăng ký môi trườnglại trước khi thực hiện các thay đổi đó

Trường hợp việc thay đổi quy mô, tính chất của dự án đầu tư, cơ sở thuộcđối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường hoặc phải có giấy phépmôi trường, chủ dự án đầu tư, cơ sở có trách nhiệm thực hiện quy định vềđánh giá tác động môi trường và giấy phép môi trường theo quy định của Luậtnày (khoản 4, Điều 49, LBVMT 2020)

- Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhậnỦy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tiếp nhận trực tiếp, qua đường bưuđiện hoặc nhận bản điện tử thông qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến đăngký môi trường của đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này

Đối với dự án đầu tư, cơ sở trên địa bàn từ 02 đơn vị hành chính cấp xã trởlên, chủ dự án đầu tư, cơ sở được quyền chọn Ủy ban nhân dân cấp xã đểđăng ký môi trường

Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm sau đây:Tiếp nhận đăng ký môi trường;

Kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường của tổ chức, cánhân đăng ký môi trường theo quy định của pháp luật;

Hướng dẫn và giải quyết kiến nghị về bảo vệ môi trường đối với nội dung đãđược tổ chức, cá nhân đăng ký môi trường;

Cập nhật dữ liệu về đăng ký môi trường vào hệ thống thông tin, cơ sở dữliệu môi trường quốc gia

(khoản 3, khoản 7, Điều 49, LBVMT 2020)

78 Pháp luật quy định như thế nào về việc đăng ký môi trườngtrong trường hợp dự án, phương án đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịchvụ nằm trên địa bàn từ hai (02) tỉnh trở lên?

Điều 49 LBVMT 2020

Trang 40

79 Cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy phép môi trường?

Điều 41 LBVMT 2020

80 Thời điểm đăng ký, xác nhận đăng kí môi trường?

- Dự án đầu tư có phát sinh chất thải không thuộc đối tượng phải có giấyphép môi trường và thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môitrường phải đăng ký môi trường trước khi vận hành chính thức;

- Dự án đầu tư có phát sinh chất thải không thuộc đối tượng phải có giấyphép môi trường nhưng không thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tácđộng môi trường phải đăng ký môi trường trước khi cơ quan có thẩm quyềncấp giấy phép xây dựng đối với trường hợp phải có giấy phép xây dựng theoquy định của pháp luật về xây dựng hoặc trước khi xả chất thải ra môi trườngđối với trường hợp không phải có giấy phép xây dựng theo quy định của phápluật về xây dựng;

- Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động trước ngày 01/01/2022 cóphát sinh chất thải không thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường phảiđăng ký môi trường trong thời hạn 24 tháng kể từ ngày 01/01/2022

Căn cứ pháp lý: Điều 49 Luật Bảo vệ môi trường 2020, Điều 32 Nghị định08/2022/NĐ-CP, Điều 22, 23 Thông tư 02/2022/TT-BTNMT

81 Trách nhiệm của chủ dự án, chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh,dịch vụ sau khi kế hoạch bảo vệ môi trường được xác nhận?

Điều 37 LBVMT 2020

82 Trách nhiệm của cơ quan xác nhận đăng ký môi trường?

Theo Khoản 3 Điều 49 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020:Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tiếp nhận trực tiếp, qua đường bưuđiện hoặc nhận bản điện tử thông qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến đăngký môi trường của đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 49 Luật Bảo vệ môitrường năm 2020

Đối với dự án đầu tư, cơ sở trên địa bàn từ 02 đơn vị hành chính cấp xã trởlên, chủ dự án đầu tư, cơ sở được quyền chọn Ủy ban nhân dân cấp xã đểđăng ký môi trường

Căn cứ theo Khoản 7 Điều 49 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020:“Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm sau đây:

a) Tiếp nhận đăng ký môi trường;b) Kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường của tổ chức, cánhân đăng ký môi trường theo quy định của pháp luật;

Ngày đăng: 27/08/2024, 13:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w