1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đáp Án trắc nghiệm xã hội học pháp luật sl13 new dành cho k21 trở nên thi tự luận

28 193 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT SL13 NEW _DÀNH CHO K21 TRỞ NÊN _ THI TỰ LUẬN Ghi chú (Đ) là đáp án Câu 1 “Khi chủ thể không đủ khả năng tự mình thực hiện pháp luật cần có sự tham gia của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền” thuộc về cơ chế thực hiện pháp luật nào? a. Cơ chế bắt chước b. Cơ chế lây lan tâm lý c. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền triển khai áp dụng pháp luật(Đ) d. Cơ chế về sự hiểu biết pháp luật Câu 2 Ai là cha đẻ của học thuyết tam quyền phân lập a. Auguste Comte b. Jean Jacques Rousseau c. De La Brède - Montesquieu(Đ) d. Emile Durkheim Câu 3 Anh A (đủ điều kiện kết hôn) đi đăng ký kết hôn là hình thức thực hiện pháp luật nào? a. Chấp hành pháp luật b. Áp dụng pháp luật c. Sử dụng pháp luật(Đ) d. Tuân thủ pháp luật

Trang 1

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT SL13 NEW _DÀNH CHO K21 TRỞ NÊN _ THI TỰ LUẬN

Ghi chú (Đ) là đáp án

Câu 1

“Khi chủ thể không đủ khả năng tự mình thực hiện pháp luật cần có sự tham gia của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền” thuộc về cơ chế thực hiện pháp luật nào?

a Cơ chế bắt chướcb Cơ chế lây lan tâm lýc Cơ quan nhà nước có thẩm quyền triển khai áp dụng pháp luật(Đ)d Cơ chế về sự hiểu biết pháp luật

Câu 2

Ai là cha đẻ của học thuyết tam quyền phân lập

a Auguste Comteb Jean Jacques Rousseauc De La Brède - Montesquieu(Đ)d Emile Durkheim

Câu 3

Anh A (đủ điều kiện kết hôn) đi đăng ký kết hôn là hình thức thực hiện pháp luật nào?

a Chấp hành pháp luậtb Áp dụng pháp luậtc Sử dụng pháp luật(Đ)d Tuân thủ pháp luậtCâu 4

Cơ cấu dân số là gì?

a Là số lượng nam giới trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia.b Là tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, (Đ)

Trang 2

c Là tập hợp người trong phạm vi không gian lãnh thổd Là số lượng nữ giới trong phạm vi lãnh thổ của quốc giaCâu 5

Cơ số của tội phạm là gì?

a Tổng số người phạm tội ở một địa phươngb Là tỉ lệ người phạm tội trên tổng số dân cư ở một khu vực địa lý và trong mộtkhoảng thời gian nhất định.(Đ)

c Số lượng tội phạm đã thực hiện và đã khai báod Tỉ lệ giữa hành vi phạm tội trên tổng số dân cư ởCâu 6

Chuẩn mực xã hội là gì?

a Chuẩn mực xã hội là tập hợp các vị thế xã hội của các cá nhânb Chuẩn mực xã hội là tập hợp các nhóm xã hội được quy định bởi hệ thống quy tắc xử sự chung

c Chuẩn mực xã hội là tập hợp các vai trò xã hội của các cá nhând Chuẩn mực xã hội là các quy tắc ứng xử xã hội đặt ra nhằm định hướng, chi phối hành vi của cá nhân trong những tình huống cụ thế(Đ)

Câu 7

Đâu không phải là yếu tố chủ quan trong hoạt động áp dụng pháp luật

a Dư luận xã hội(Đ)b Lợi ích vật chất và tinh thần của người áp dụng pháp luậtc Đạo đức của người áp dụng pháp luật

d Trình độ kỹ năng của chủ thể áp dụng pháp luậtCâu 8

Đâu không phải là yếu tố khách quan trong hoạt động áp dụng pháp luật

a Tác động của các phương tiện thông tin đại chúngb Sự bất cập hạn chế của pháp luật

c Tác động của dư luận xã hội

Trang 3

d Trình độ kỹ năng của chủ thể áp dụng pháp luật(Đ)Câu 9

Đâu là định nghĩa đúng về nhóm xã hội?

a Là một tập hợp bền vững của các giá trị, chuẩn mực, vị thế, vai trò lập ra có chủ định vận động xung quanh nhu cầu cơ bản của xã hội

b Là một tập hợp người có mối quan hệ tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau cùng chung mục đích hoạt động và cùng chia sẻ trách nhiệm, có mối liên hệ về vị thế,vai trò và những định hướng giá trị nhất định(Đ)

c Là tập hợp đám đông ngườid Là tập hợp từ hai người trở lênCâu 10

Đâu là định nghĩa đúng về vị thế xã hội?

a Là “vị trí” của cá nhân trong nhóm xã hội và mối quan hệ của cá nhân đó với người xung quanh(Đ)

b Là mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm xã hộic Là mô hình hành vi đặc thù của cá nhận trong nhóm xã hộid Là tập hợp các cá nhân trong nhóm xã hội

Câu 12

Đâu là nhận định đúng về cơ cấu xã hội – lãnh thổ

a Cơ cấu xã hội - lãnh thổ là sự phân chia lãnh thổ chủ yếu thông qua đường ranh giới về lãnh thổ biên giới quốc gia

Trang 4

b Cơ cấu xã hội - lãnh thổ là sự phân chia cơ cấu quốc gia dựa vào địa giới tỉnh,thành phố

c Cơ cấu xã hội - lãnh thổ là sự phân chia lãnh thổ chủ yếu thông qua đường ranh giới về lãnh thổ thành hai khu vực đô thị và nông thôn(Đ)

d Cơ cấu xã hội - lãnh thổ là sự phân chia cơ cấu quốc gia dựa vào địa giới tỉnh,thành phố

c Là mô phỏng, tái tạo, lặp lại hành vi, tâm trạng, cách suy nghĩ của một người hoặc một nhóm người

d Chủ thể chứng kiến người khác bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế nên thực hiện pháp luật(Đ)

Đâu là nhận định đúng về chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống trong nghiên cứuxã hội học pháp luật

a Các yếu tố của một khung mẫu được đánh số và sau đó được đưa vào trong mẫu là những số ngẫu nhiên đã được lựa chọn

b Điều tra các đối tượng chịu tác động trực tiếp của pháp luậtc Là điều tra toàn bộ các phần tử của khách thể nghiên cứu

Trang 5

d Là tiến hành chọn mẫu theo nguyên tắc cách một khoảng nhất định, đưa phầntử vào trong mẫu(Đ)

Câu 16

Đâu là nhận định đúng về chức năng nhận thức của xã hội học pháp luật

a Đánh giá cách khách quan, toàn diện, đầy đủ và chính xác về nguồn gốc, bản chất của pháp luật; thực trạng của hệ thống pháp luật; về trình độ nhận thức và hiểu biết pháp luật của các giai cấp, các tầng lớp xã hội.(Đ)

b Hoạt động điều tra, khảo sát có ý nghĩa như là cầu nối các nhà khoa học, các nhà lập pháp, hành pháp, tư pháp với các tầng lớp nhân dân,

c Xây dựng những luận cứ khoa học giúp cho Đảng và Nhà nước hoạch định chủ trương, chính sách, pháp luật đúng đắn, kịp thời phù hợp với tình hình phát triển xã hội ở từng giai đoạn cụ thể

d Thông tin từ các cuộc khảo sát xã hội học sẽ là cơ sở quan trọng để xây dựng các quy định pháp luật phù hợp

Câu 17

Đâu là nhận định đúng về chức năng thực tiễn của xã hội học pháp luật

a Nghiên cứu xã hội học pháp luật nhằm làm sáng tỏ các nguyên nhân, điều kiện dẫn đến các hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật

b Là cơ sở phát triển tư duy khoa học, tạo điều kiện hình thành thói quen suy xét mọi hiện tượng xã hội và quá trình phức tạp trên cơ sở thực nghiệm khoa học

c Rèn luyện kĩ năng cho các chủ thể có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước tác phong nắm bắt thông tin kịp thời, cụ thể, sâu sắc về các sự kiện, hiện tượng pháp luật xảy ra trong đời sống

d Kết quả khảo sát xã hội học pháp luật cung cấp thông tin thực tiễn là cơ sở quan trọng để nâng cao hiệu quả của hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật(Đ)

Câu 18

Đâu là nhận định đúng về đặc điểm của chuẩn mực đạo đức?

a Là hình thái ý thức xã hội nên chuẩn mực đạo đức mang tính giai cấp, phản ảnh lợi ích của các giai cấp khác nhau trong xã hội(Đ)

b Được bảo đảm thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế của nhà nước

Trang 6

c Được bảo đảm thực hiện bằng niềm tin tâm linh và cơ chế tâm lýd Là chuẩn mực xã hội thành văn

Câu 19

Đâu là nhận định đúng về đặc điểm của chuẩn mực phong tục tập quán?

a Được bảo đảm thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế của nhà nướcb Được bảo đảm thực hiện bằng niềm tin tâm linh và cơ chế tâm lýc Là chuẩn mực xã hội thành văn

d Là phương tiện xã hội hóa cá nhân(Đ)Câu 20

Đâu là nhận định đúng về điều tra chọn mẫu trong nghiên cứu xã hội học pháp luật?

a Là điều tra toàn bộ các phần tử của khách thể nghiên cứub Cho kết quả có tính chính xác cao nhất

c Điều tra các đối tượng chịu tác động trực tiếp của pháp luậtd Nghiên cứu, thu thập thông tin một bộ phận nào đó của khách thể nghiên cứu(Đ)

Câu 21

Đâu là nhận định đúng về độ tuổi người cao tuổi ở Việt Nam?

a Người là người trong độ tuổi từ 60 tuổi trở lên(Đ)b Người là người trong độ tuổi từ 55 tuổi trở lênc Người là người trong độ tuổi từ 62 tuổi trở lênd Người là người trong độ tuổi từ 65 tuổi trở lênCâu 22

Đâu là nhận định đúng về độ tuổi thanh niên ở Việt Nam?

a Thanh niên là người trong độ tuổi từ 14 đến 35b Thanh niên là người trong độ tuổi từ 16 đến 30(Đ)c Thanh niên là người trong độ tuổi từ 18 đến 30d Thanh niên là người trong độ tuổi từ 18 đến 30

Trang 7

Câu 23

Đâu là nhận định đúng về độ tuổi trẻ em ở Việt Nam?

a Trẻ em là người dưới 12 tuổib Trẻ em là người dưới 14 tuổic Trẻ em là người dưới 18 tuổid Trẻ em là người dưới 16 tuổi(Đ)Câu 24

Đâu là nhận định đúng về giới

a Giới phản ánh sự khác biệt giữa nam và nữ về khía cạnh sinh học.b Giới phản ánh sự khác biệt giữa nam và nữ về khía cạnh xã hội(Đ)c Là yếu tố phân chia các nhóm xã hội dựa trên cơ sở đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi

d Là yếu tố chỉ các đặc điểm sinh học, bị quy định bởi gen qua di truyền từ cha mẹ sang con

Đâu là nhận định đúng về khái niệm “Thực hiện pháp luật”?

a Là hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hóa các quy định của pháp luật, làm cho chúng đi vào cuộc sống(Đ)

Trang 8

b Là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật mới.

c Là việc khảo sát xã hội học thu thập thông tind Là hoạt động tổ chức lấy ý kiến nhân dânCâu 27

Đâu là nhận định đúng về mối liên hệ pháp luật và chuẩn mực tôn giáo?

a Chuẩn mực tôn giáo có tác dụng thúc đẩy các cá nhân thực hiện tốt các quy định của pháp luật(Đ)

b Thông qua biện pháp cưỡng chế của pháp luật để bảo đảm thực hiện chuẩn mực tôn giáo

c Hành vi sai lệch chuẩn mực tôn giáo là hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luậtd Đều là các chuẩn mực xã hội bất thành văn

Câu 28

Đâu là nhận định đúng về mối liên hệ pháp luật và chuẩn mực thẩm mỹ?

a Đều là các chuẩn mực xã hội bất thành vănb Hành vi sai lệch chuẩn mực thẩm mỹ là hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luậtc Thông qua biện pháp cưỡng chế của pháp luật để bảo đảm thực hiện chuẩn mực thẩm mỹ

d Chuẩn mực thẩm mỹ là cơ sở xây dựng pháp luật, nhiều quy tắc, yêu cầu của chuẩn mực thẩm mỹ phù hợp, được nhà nước thừa nhận nâng lên thành các quy phạm pháp luật(Đ)

Trang 9

c Nghiên cứu về xu hướng vận động biến đổi của cơ cấu xã hội nhân khẩud Nghiên cứu về xu hướng vận động biến đổi của cơ cấu dân số

c Nghiên cứu về xu hướng vận động biến đổi của cơ cấu xã hội -nghề nghiệp(Đ)

d Nghiên cứu về xu hướng vận động biến đổi của cơ cấu xã hội nhân khẩuCâu 32

Đâu là nhận định đúng về nội dung nghiên cứu xã hội học về cơ cấu xã hội – nhân khẩu

a Nghiên cứu về xu hướng vận động biến đổi của cơ cấu lao độngb Nghiên cứu về xu hướng vận động biến đổi của cơ cấu xã hội -nghề nghiệpc Nghiên cứu về xu hướng vận động biến đổi của các yếu tố như cơ cấu giới tính, cơ cấu tuổi, cơ cấu tình trạng hôn nhân(Đ)

d Hiệu quả của pháp luật trong việc giải quyết vấn đề tiêu cực nảy sinh trong mối quan hệ giữa các dân tộc do tình trạng cư trú xen kẽ tạo điều kiện cho từng dân tộc phát triển

Câu 33

Đâu là nhận định đúng về quan điểm của De La Brède Montesquieu?

Trang 10

a Trật tự xã hội không phải tự nhiên mà có, nó được xác lập trên cơ sở các côngước.

b Ông muốn xây dựng một thiết chế chính trị dựa trên quyết định tự do của các cá nhân đó chính là khế ước xã hội

c Pháp luật không tồn tại vào thời kì nguyên thủy, vì trong thời kì này trình độ phát triển kinh tế còn thấp kém, chỉ có các tập quán, tôn giáo và quy phạm đạo đức là phương tiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội

d Pháp luật có mối liên hệ mật thiết với các hiện tượng xã hội như như: chính trị, đạo đức, tôn giáo, phong tục, tập quán, truyền thống dân tộc, dân số, tiền tệ và ngay cả các yếu tố vật chất như khí hậu, đất đai…(Đ)

Câu 34

Đâu là nhận định đúng về quan điểm của Emile Durkheim?

a Luật pháp có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy và duy trì sự đoàn kết xã hội (social solidarity)(Đ)

b Trong các xã hội có giai cấp, pháp luật luôn là công cụ thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền, thể hiện trực tiếp ý chí của giai cấp thống trị.c Trật tự xã hội không phải tự nhiên mà có, nó được xác lập trên cơ sở các côngước

d Pháp luật là một thành phần của kiến trúc thượng tầng của xã hội cùng với văn hóa, hệ tư tưởng và được quyết định bởi điều kiện vật chất của xã hộiCâu 35

Đâu là nhận định đúng về quan điểm của Eugen Ehrlich?

a Nhà làm luật không làm ra luật mà chỉ phát hiện ra luật mà thôi.(Đ)b Ông muốn xây dựng một thiết chế chính trị dựa trên quyết định tự do của các cá nhân

c Trong các xã hội có giai cấp, pháp luật luôn là công cụ thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền, thể hiện trực tiếp ý chí của giai cấp thống trị.d Sự phát triển của luật pháp là một quá trình tiến hóa

Câu 36

Đâu là nhận định đúng về quan điểm của Karl Marx?

a Pháp luật ra đời gắn liền với sự ra đời của nhà nước.(Đ)

Trang 11

b Nhà tư tưởng thuộc trường phái pháp quyền tự nhiên.c Trật tự xã hội là một thứ quyền thiêng liêng làm nền tảng cho mọi thứ quyền khác.

d Có ba dạng nhà nước tồn tại dựa trên ba “nguyên tắc” xã hội là quân chủ, cộng hòa và độc tài

Câu 37

Đâu là nhận định đúng về quan điểm của Max Weber?

a Ông muốn xây dựng một thiết chế chính trị dựa trên quyết định tự do của các cá nhân

b Sự phát triển của luật pháp là một quá trình tiến hóa.(Đ)c Trong các xã hội có giai cấp, pháp luật luôn là công cụ thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền, thể hiện trực tiếp ý chí của giai cấp thống trị.d Pháp luật không tồn tại vào thời kì nguyên thủy, vì trong thời kì này trình độ phát triển kinh tế còn thấp kém, chỉ có các tập quán, tôn giáo và quy phạm đạo đức là phương tiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội

Câu 38

Đâu là nhận định đúng về quan điểm của Roscoe Pound?

a Nhà làm luật không làm ra luật mà chỉ phát hiện ra luật mà thôi.b Sự phát triển của luật pháp là một quá trình tiến hóa

c Ông muốn xây dựng một thiết chế chính trị dựa trên quyết định tự do của các cá nhân

d Pháp luật là “công cụ kiểm soát xã hội”, là công cụ làm hài hòa và thỏa hiệp các lợi ích.(Đ)

Câu 39

Đâu là nhận định đúng về quan điểm của Talcott Parsons?

a Pháp luật là “công cụ kiểm soát xã hội”, là công cụ làm hài hòa và thỏa hiệp các lợi ích

b Sự phát triển của luật pháp là một quá trình tiến hóa.c Pháp luật cũng là một hệ thống hoàn chỉnh và nó đáp ứng đầy đủ bốn chức năng của hệ thống xã hội.(Đ)

Trang 12

d Trong các xã hội có giai cấp, pháp luật luôn là công cụ thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền, thể hiện trực tiếp ý chí của giai cấp thống trị.Câu 40

Đâu là nhận định đúng về sự tác động của pháp luật đến chuẩn mực đạo đức?

a Pháp luật và chuẩn mực đạo đức bảo vệ các giá trị hoàn toàn khác nhau.b Pháp luật chỉ củng cố bảo vệ chuẩn mực đạo đức của giai cấp cầm quyềnc Pháp luật điều chỉnh các lĩnh vực mà chuẩn mực đạo đức tác động đếnd Dùng biện pháp cưỡng chế loại bỏ những quy tắc đạo đức lạc hậu, có tác động tiêu cực trong cộng đồng xã hội(Đ)

Câu 41

Đâu là nhận định đúng về tập huấn điều tra viên là gì?

a Chuẩn bị kinh phí phục vụ cho hoạt động điều trab Lựa chọn các phần tử trong tập hợp khách thể để tiến hành nghiên cứuc Cử đại diện của mình đi liên hệ trước với các tổ chức, đoàn thể, chính quyền địa phương nơi sẽ tiến hành thu thập thông tin

d Trang bị kiến thức về hoạt động điều tra cho điều tra viên(Đ)Câu 42

Đâu là nhận định đúng về thái độ của chủ thể thực hiện pháp luật khi phápluật không phù hợp với lợi ích của họ?

a Đồng tình, ủng hộb Tự giác và tích cựcc Phục tùng

d Có thể phản đối, không muốn thực hiện(Đ)Câu 43

Đâu là nhận định đúng về vai trò của chuẩn mực phong tục tập quán?

a Giáo dục các thành viên xã hội nhận thức về các hành vi đúng đắn và nhận diện hành vi sai trái trong xã hội

b Là yếu tố xoa dịu nỗi đau về tinh thần cho con người

Trang 13

c Chuẩn mực phong tục tập quán góp phần quan trọng trong việc thực hiện tốt pháp luật.(Đ)

d Nhằm củng cố và bảo vệ trật tự chính trịCâu 44

Đâu là nhận định đúng về vai trò của Đảng trong hoạt động xây dựng phápluật ở nước ta?

a Tổ chức trưng cầu ý dânb Ban hành chủ trương đường lối để nhà nước thể chế hóa thành pháp luật(Đ)c Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

d Thẩm tra các dự án luậtCâu 45

Đâu là nhận định đúng về vai trò của phương tiện thông tin đại chúng trong hoạt động xây dựng pháp luật?

a Đăng tải ý kiến phản hồi của các nhà khoa học, các tầng lớp nhân dân đối với hoạt động xây dựng pháp luật(Đ)

b Đăng tài công khai các quyết định áp dụng pháp luậtc Tổ chức hoạt động trưng cầu ý dân

d Soạn thảo dự thảo văn bản pháp luậtCâu 46

Đâu là nhận định đúng về xây dựng giả thuyết nghiên cứu trong điều tra xãhội học pháp luật?

a Là yếu tố xuyên suốt toàn bộ cuộc điều trab Là cơ sở để lựa chọn phương pháp thu thập thông tinc Là sự giả định có căn cứ khoa học về cơ cấu, tính chất của các yếu tố và các mối liên hệ tạo nên đối tượng nghiên cứu(Đ)

d Là những đặc trưng của sự kiện pháp luật mà cuộc nghiên cứu phải hướng vào đó để làm nổi bật những vấn đề có tính bản chất của hiện tượng được nghiên cứu

Câu 47

Trang 14

Đâu là nhận định đúng về xây dựng mô hình lý luận trong điều tra xã hội học pháp luật?

a Là hệ thống các khái niệm giúp ta đánh giá khái quát bản chất của hiện tượng xã hội được nghiên cứu(Đ)

b Là sự giả định có căn cứ khoa học về cơ cấu, tính chất của các yếu tố và các mối liên hệ tạo nên đối tượng nghiên cứu

c Là cơ sở để lựa chọn phương pháp thu thập thông tind Là sự chuyển hóa khái niệm phức tạp, trừu tượng khó hiểu thành khái niệm cụ thể

Đâu là nhận định không đúng cơ chế về sự hiểu biết pháp luật?

a Đo lường trình độ hiểu biết pháp luật phải căn cứ vào các chỉ báob Lan truyền cảm xúc tiêu cực từ người này sang người khác(Đ)c Chủ thể hiểu biết rõ các quy định của pháp luật nhưng vẫn có thể thực hiện hành vi vi phạm

d Là một quá trình thông tin và kết quả của quá trình thông tin đóCâu 50

Đâu là nhận định không đúng về cơ chế bắt chước trong thực hiện pháp luật?

a Bắt chước có tác dụng tích cực và tiêu cực đến hoạt động thực hiện pháp luậtb Bắt chước có thể dẫn đến hành vi chống người thi hành công vụ

c Thực hiện hành vi nằm ngoài sự kiểm soát của ý thức(Đ)d Bắt chước là mô phỏng lại hành vi của một người hay một nhóm người

Ngày đăng: 26/08/2024, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w