1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBD_GDĐP LỚP 10 ĐỒNG THÁP

11 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 117,37 KB

Nội dung

* Tuần: 8 - 12 CHỦ ĐỀ 2: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH ĐỒNG THÁP (4 tiết lý thuyết ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm, các biểu hiện của biến đổi khí hậu. - Giải thích được nguyên nhân của biến đổi khí hậu. - Phân tích được các tác động của biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu - Giải thích được tầm quan trọng và sự cấp bách của ứng phó với BĐKH - Hệ thống hóa được các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và năng lực tự học: + Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm. + Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu câu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: + Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin trên mạng, tài liệu photo * Năng lực đặc thù - Nhận thức khoa học địa lí của địa phương tỉnh Đồng Tháp: Phân tích được khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, tác động, hậu quả, tầm quan trọng và sự cấp bách cần phải có các giải pháp ứng phó với BĐKH. - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, tác động, hậu quả,tầm quan trọng và sự cấp bách cần phải có các giải pháp ứng phó với BĐKH. 3. Phẩm chất - Yêu nước: yêu đất nước, tự hào truyền thống xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước. - Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. - Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân: Những thuận lợi và khó khăn khi xây dựng kế hoạch học tập, có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. - Trung thực trong học tập - Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Sẳn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập. II. THIẾT BỊ HỌC TẬP VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, điện thoại,… 2. Học liệu: Tài liệu, tranh ảnh, video, file trình chiếu,… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Các hoạt động học tập HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - KHỞI ĐỘNG a. Mục đích: HS thu thập, hệ thống hóa các thông tin về biến đổi khí hậu từ các trang wed. Phân tích được tình huống có vấn đề trong học tập về biến đổi khí hậu. b. Nội dung: quan sát máy chiếu, sử dụng tài liệu, hoạt động cá nhân: Xem video và vận dụng kiến thức để trình bày hiểu biết về biến đổi khí hậu. + Video: https://www.youtube.com/watch?v=2p1NYbrnzAA + Câu hỏi: Nêu những biểu hiện của biến đổi khí hậu có đề cập trong video và cho biết mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu và thiên tai? c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh về biểu hiện của biến đổi khí hậu và mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu và thiên tai đề cập trong video. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS xem video về biến đổi khí hậu và trả lời câu hỏi. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS trên cơ sở đó dẫn dắt học sinh đi vào bài mới: Biến đổi khí hậu là vấn đề toàn cầu, đang được nhân loại quan tâm. Vậy biến đổi khí hậu là gì? Biến đổi khí hậu có những biểu hiện và nguyên nhân chủ yếu nào? BĐKH có tác động như thế nào đến môi trường tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, các ngành sản xuất và đời sống con người? Việc ứng phó với biến đổi khí hậu có tầm quan trọng như thế nào và bao gồm những nhóm giải pháp chủ yếu nào?? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về một số kiểu nhà ở truyền thống của một số dân tộc thiểu số tại đồng tháp a. Mục đích: Học sinh trình bày được khái niệm của biến đổi khí hậu. b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng tài liệu để tìm hiểu khái niệm của BĐKH. Câu hỏi: Qua video em hãy cho biết thế nào là biến đổi khí hậu? c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức.

Trang 1

* Tuần: 8 - 12

CHỦ ĐỀ 2: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH ĐỒNG THÁP

(4 tiết lý thuyết )

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Trình bày được khái niệm, các biểu hiện của biến đổi khí hậu

- Giải thích được nguyên nhân của biến đổi khí hậu

- Phân tích được các tác động của biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu

- Giải thích được tầm quan trọng và sự cấp bách của ứng phó với BĐKH

- Hệ thống hóa được các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu

2 Năng lực

* Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và năng lực tự học:

+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm

+ Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu câu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân

- Năng lực giao tiếp và hợp tác:

+ Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin trên mạng, tài liệu photo

* Năng lực đặc thù

- Nhận thức khoa học địa lí của địa phương tỉnh Đồng Tháp: Phân tích được khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, tác động, hậu quả, tầm quan trọng và sự cấp bách cần phải có các giải pháp ứng phó với BĐKH

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, tác động, hậu quả,tầm quan trọng

và sự cấp bách cần phải có các giải pháp ứng phó với BĐKH

3 Phẩm chất

- Yêu nước: yêu đất nước, tự hào truyền thống xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước

- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác

- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân: Những thuận lợi và khó khăn khi xây dựng kế hoạch học tập, có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

- Trung thực trong học tập

- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân Sẳn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập

II THIẾT BỊ HỌC TẬP VÀ HỌC LIỆU.

1 Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, điện thoại,…

2 Học liệu: Tài liệu, tranh ảnh, video, file trình chiếu,…

Trang 2

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

3 Các hoạt động học tập

HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - KHỞI ĐỘNG

a Mục đích: HS thu thập, hệ thống hóa các thông tin về biến đổi khí hậu từ các

trang wed Phân tích được tình huống có vấn đề trong học tập về biến đổi khí hậu

b Nội dung: quan sát máy chiếu, sử dụng tài liệu, hoạt động cá nhân: Xem video

và vận dụng kiến thức để trình bày hiểu biết về biến đổi khí hậu

+ Video: https://www.youtube.com/watch?v=2p1NYbrnzAA

+ Câu hỏi: Nêu những biểu hiện của biến đổi khí hậu có đề cập trong video và cho biết mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu và thiên tai?

c Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh về biểu hiện của biến đổi khí hậu và mối

liên hệ giữa biến đổi khí hậu và thiên tai đề cập trong video

d Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS xem video về biến đổi khí hậu và trả lời câu hỏi

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS trên cơ sở đó dẫn dắt học sinh đi vào bài mới:

Biến đổi khí hậu là vấn đề toàn cầu, đang được nhân loại quan tâm Vậy biến đổi khí hậu là gì? Biến đổi khí hậu có những biểu hiện và nguyên nhân chủ yếu nào? BĐKH có tác động như thế nào đến môi trường tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, các ngành sản xuất và đời sống con người? Việc ứng phó với biến đổi khí hậu có tầm quan trọng như thế nào và bao gồm những nhóm giải pháp chủ yếu nào??

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về một số kiểu nhà ở truyền thống của một số dân tộc thiểu số tại đồng tháp

a Mục đích: Học sinh trình bày được khái niệm của biến đổi khí hậu.

b Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng tài liệu để tìm hiểu khái niệm của

BĐKH

Câu hỏi: Qua video em hãy cho biết thế nào là biến đổi khí hậu?

c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức.

I Những biểu hiện của biến đổi khí hậu tỉnh Đồng Tháp

* Khái niệm BĐKH

- Là sự thay đổi trạng thái của khí hậu trong một thời gian dài do các nguyên nhân từ sự tác động của điều kiện tự nhiên và những tác động của con người

d Tổ chức thực hiện.

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS tìm hiểu tài liệu, kết hợp với hiểu biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để đưa ra câu trả lời

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Hs nghiên cứu nội dung tài liệu

Trang 3

+ GV quan sát và giúp đỡ học sinh

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Hs đưa ra câu trả lời

+ Gọi HS khác bổ sung

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức

Hoạt động 2.2 Tìm hiểu về biểu hiện của biến đổi khí hậu.

a Mục đích: HS trình bày được biểu hiện của biến đổi khí hậu Liên hệ thực tiễn

ở địa phương

b Nội dung: Quan sát máy chiếu, nội dung tài liệu và cho học sinh xem video về

BĐKH để tìm hiểu những biểu hiện của biến đổi của khí hậu

Câu 1 Đọc tài liệu và hãy cho biết BĐKH có những biểu hiện như thế nào?

Câu 2 Đọc tài liệu và hãy cho biết ở tỉnh Đồng Tháp của em có các hiện tượng thời tiết cực đoan nào??

c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức.

I Những biểu hiện của biến đổi khí hậu tỉnh Đồng Tháp

* Biểu hiện

- Các biểu hiện chính: Nhiệt độ Trái Đất tăng, lượng mưa thay đổi, nước biển dâng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan

- Tại Đồng Tháp, biểu hiện của biến đổi khí hậu được thể hiện qua các yếu tố như: thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, xuất hiện các hiện tượng thời tiết cực đoan gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân

1 Nhiệt độ:

Trong giai đoạn 2005 – 2020, nhiệt độ trung bình năm tại Đồng Tháp có sự biến động theo xu hướng ngày càng tăng

Cụ thể:

2 Lượng mưa

- Đồng Tháp có lượng mưa trung bình năm thuộc loại trung bình ở

sông Cửu Long

Trang 4

- Lượng mưa phân bố không đồng đều theo các mùa trong năm Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 - 10, tập trung vào các tháng 9, 10

- Trong giai đoạn 2005 – 2020, lượng mưa các năm tại tỉnh Đồng Tháp có một số năm tăng, giảm bất thường, mưa trái mùa thường xuất hiện,…

- Trong thời gian tới, dự báo lượng mưa có xu hướng tăng với

lớn, thất thường xuất hiện ngày càng nhiều hơn

3 Sự gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan.

- Sự gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như: bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt,, hạn hán, giông lốc xoáy,…gây thiệt hại không nhỏ cho các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân

- Hiện tượng giông, lốc xoáy xảy ra từ tháng 4 đến tháng 12 hằng

các nơi trong tỉnh, xảy ra với phạm vi nhỏ hẹp và thời gian ngắn nên rất khó dự báo và cảnh báo sớm Giông lốc kèm theo sấm sét gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và kinh tế như: sập đổ, tốc mái nhà, trường học, trụ sở cơ quan và gây gãy đổ hàng nghìn ha lúa, cây trồng

d Tổ chức thực hiện.

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu tài liệu kết hợp với kiến thức của bản thân và có thể thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên

+ HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm trong khoảng thời gian 7 phút

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả

+ Các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, quá trình làm việc kết quả hoạt động và chốt kiến thức

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu nguyên nhân của biến đổi khí hậu.

a Mục đích: HS trình bày được nguyên nhân của biến đổi khí hậu Khai thác các

biểu đồ, hình ảnh, bảng số liệu thống kê có liên quan đến biến đổi khí hậu

b Nội dung: HS quan sát bày trình chiếu và sử dụng tài liệu hoạt động theo

nhóm để tìm hiểu nguyên nhân của biến đổi khí hậu

 Nhóm 1, 3: Tìm hiểu thông tin, giải thích nguyên nhân của biến đổi khí hậu

 Nhóm 2, 4: Tìm thông tin cho biết một số khí thải nhà kính của một số hoạt động sản xuất – sinh hoạt là gì?

 Nhóm 5, 6: Cho ví dụ một số hoạt động sản xuất sinh hoạt ở tỉnh Đồng Tháp

đã góp phần làm tăng lượng khí nhà kính vào khí quyến?

c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức.

II Nguyên nhân và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.

1 Nguyên nhân

- Trước đây do tác động của các nguyên nhân tự nhiên nên khí hậu Trái Đất biểu đồ tăng rất chậm trong thời gian dài, từ chục nghìn năm đến hàng trăm triệu

Trang 5

- Ngoài những nguyên nhân tự nhiên, các hoạt động kinh tế - xã hội của con người cũng làm gia tăng lượng khí nhà kính phát thải vào bầu khí quyển

- Các khí nhà kính có khả năng hấp thụ nhiều năng lượng tỏa ra từ bề mặt

TĐ, làm cho nhiệt độ lớp không khí gần bề mặt TĐ tăng lên Các khí nhà kính đóng vai trò chủ yếu vào sự gia tăng nhiệt độ không khí: Hơi nước (H2O), Cac-bon-đi-ô-xit (CO2), Mê-tan (CH4), Ni- tơ-ô-xit (N2O), các khí chứa flo,…Trong

đó các khí nhà kính: CH4, N2O và đặc biệt là CO2 đang có xu hướng tăng nhanh

do hoạt động KT-XH của con người

- Tỉnh Đồng Tháp: Có một số hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con

người có thể góp phần làm gia tăng lượng khí nhà kính phát thải vào khí quyển như: các hoạt động sản xuất và sử dụng tràn lan phân bón, hoá chất trong nông nghiệp; chăn nuôi gia súc, gia cầm; các ngành công nghiệp sản xuất hoá chất, thiết bị điện tử, chế biến nông – lâm sản; giao thông vận tải; rác thải và nước thải,…

Bảng các hoạt động phát thải nhà kính chủ yếu.

Khí nhà kính Các hoạt động phát thải chủ yếu

Cac-bon-đi-ô-xit (CO2)

Đốt nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ, khí đốt và than đá), cháy rừng, đốt các sản phẩm từ gỗ, hoạt động của núi lửa,… Mê- tan (CH4) Quá trình vận sản xuất và vận chuyển dầu mỏ, khí đốt

Các hoạt động nông nghiệp, quá trình phân hủy chất hữu cơ

Ni-

tơ-ô-xit(N2O)

Sản xuất và sử dụng phân bón, hóa chất trong nông nghiệp

Đốt nhiên liệu hóa thạch và chất thải rắn

Các khí flo Các ngành CN sản xuất thiết bị làm lạnh, chất cách nhiệt,

chất chống cháy, thiết bị điện tử,…

d Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS tìm

hiểu tài liệu kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên

+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian 5 phút

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả

+ Các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, quá trình làm việc

kết quả hoạt động và chốt kiến thức

Hoạt động 2.4: Tìm hiểu các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến MT tự nhiên

và TNTN

Trang 6

a Mục đích: HS trình bày được các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến MT tự

nhiên và TNTN Khai thác các biểu đồ, hình ảnh, bảng số liệu thống kê có liên quan đến biến đổi khí hậu

b Nội dung: Quan sát bài trình chiếu và sử dụng tài liệu hoạt động nhóm để tìm

hiểu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến MT tự nhiên và TNTN

Nhóm 1, 2: Đọc tài liệu và phân tích tác động của các hiện tượng: lũ lụt, triều

cường và lượng mưa tăng dẫn đến hậu quả là gì?

Nhóm 3, 4: Đọc tài liệu và cho biết hoạt động nào của con người đã dẫn đến

tăng nguy cơ sạt lỡ, sụt lún, xói mòn đất?

Nhóm 5, 6: Đọc tài liệu và cho biết khi nhiệt độ cao, hạn hán trong

thời gian dài dẫn đến những nguy cơ nào?

c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức.

II Nguyên nhân và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu

2 Ảnh hưởng của BĐKH

2.1 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến MT tự nhiên và TNTN

- Biến đổi khí hậu tác động ngày càng mạnh mẽ đến môi trường tự nhiên và TNTN

- Thời gian qua, lũ thượng nguồn về kết hợp với triều cường, lượng mưa gia tăng đã gây ngập lụt cục bộ

- Hoạt động của con người (khai thác cát chưa đúng quy định, neo đậu bè cá, nuôi thuỷ sản tại các bãi bồi lấn chiếm mặt sông, phương tiện giao thông vận chuyển với tốc độ cao,…) kết hợp với động lực dòng chảy thay đổi đã gây lở đất, sụt lún, xói

- Nhiệt độ cao, hạn hán trong thời gian dài dẫn đến một số sông rạch, kênh mương cạn nước; tăng diện tích đất bị thoái hoá; tăng nguy cơ cháy rừng,…

- Biến đổi khí hậu làm thay đổi điều kiện sống của các loài sinh vật, dẫn đến nguy cơ biến mất một số loài và gia tăng các loài gây hại (cỏ dại, sâu bệnh, nấm,…)

Bảng phụ về tác động và hậu quả của biến đổi khí hậu đến TNTN.

Tài

nguyên

Đất - Tăng diện tích đất bị ngập

lục ở các đồng bằng

- Gia tăng xói mòn đất

- Đất bị thoái hóa

- Mất đất, thay đổi tính chất đất

- Tăng chi phí đầu tư, xây dựng các công trình thủy lợi

và chi phí cải tạo đất

Nước

ngọt

- Nguồn nước ngọt giảm sút

- Tăng nguy cơ ô nhiễm nguồn nước

- Giảm khả năng dự báo nguồn nước

- Thiếu nước sản xuất và sinh hoạt

- Phát sinh mâu thuẩn trong sử dụng nước giữa khu vực và các ngành kinh tế

Trang 7

- Ô nhiễm nguồn nước.

Sinh

vật

- Môi trường sống của các loài sinh vật bị thay đổi

- Tăng nguy cơ cháy rừng và hạn chế sự phát triển của sinh vật

- Suy giảm đa dạng sinh học do sự suy giảm cá thể hoặc có nguy cơ tuyệt chủng

- Suy giảm diện tích và chất lượng rừng

d Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS tìm

hiểu tài liệu kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên

+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian 5 phút

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả

+ Các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, quá trình làm việc

kết quả hoạt động và chốt kiến thức

Hoạt động 2.5 Tìm hiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các hoạt động kinh tế - xã hội

a Mục đích: HS trình bày được các tác động của biến đổi khí hậu đến các hoạt

động kinh tế

b Nội dung: HS quan sát bài trình chiếu, nội dung tài liệu, hoạt động nhóm để

tìm hiểu tác động của biến đổi khí hậu đến các hoạt động kinh tế

Nhóm 1, 2: Đọc tài liệu, hãy phân tích tác động cũng hậu quả của biến đổi khí

hậu đến nông nghiệp Lấy ví dụ về tác động và hậu quả của biến đổi khí hậu đến SX nông nghiệp ở tỉnh ta?

Nhóm 3, 4: Đọc tài liệu, hãy phân tích tác động cũng như hậu quả của biến đổi

khí hậu đến ngành dịch vụ (Giao thông vận tải, du lịch) Cho ví dụ cụ thể về ảnh hưởng và hậu quả của BĐKH với ngành dịch vụ?

Nhóm 5,6: Đọc tài liệu, hãy phân tích tác động cũng như hậu quả của biến đổi

khí hậu đến đời sống và sức khỏe của người Cho ví dụ cụ thể?

c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức.

II Nguyên nhân và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu

2.2 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến kinh tế - xã hội

* Nông nghiệp

- Sạt lở, sụt lún và xói mòn dẫn đến mất diện tích đất canh tác

số vùng sâu, vùng xa thiếu nước cục bộ đã làm giảm năng suất

và sản lượng cây trồng, vật nuôi; tăng chi phí trong công tác

- Lũ thượng nguồn kết hợp với triều cường và mưa lớn kéo dài

trồng, những cơn mưa trái mùa ảnh hưởng đến năng suất cây

Trang 8

trồng, gây thiệt hại nhiều về kinh tế cho nông dân

* Dịch vụ

+ Giao thông vận tải: Lũ lụt, mưa lớn kết hợp với triều cường

gây sạt lở nhiều tuyến đường giao thông, bờ bao,…dẫn đến tăng

+ Du lịch: Các hiện tượng thời tiết cực đoan làm giảm số ngày

có thể khai thác hoạt động du lịch, dẫn đến giảm doanh thu

Bảng phụ về tác động và hậu quả của BĐKH đến ngành dịch vụ

- Giảm thời gian khai thác và gia

tăng thiệt hại các công trình giao

thông

- Hoạt động GTVT có thể bị gián

đoạn

Tăng chi phí, bảo dưỡng sửa chữa

và vận hành các công trình giao thông

Tăng mức tiêu hao nhiên liệu của

các phương tiện giao thông

Tăng chi phí để đổi mới công nghệ của các phương tiện giao thông nhằm hạn chế khí thải các khí nhà kính

- Các tài nguyên du lịch tự nhiên,

nhân văn bị chìm ngập hoặc thay đổi

và hư hại

- Hoạt động du lịch bị gián đoạn

Giảm hiệu quả khai thác của hoạt động du lịch

* Đối với đời sống và sức khỏe con người: Lốc xoáy, sấm sét làm gãy

đổ cây trồng, tốc mái nhà,… Mưa lớn kéo dài đã làm ngập lụt một

số nơi, gây thiệt hại rất lớn về tài sản Nhiệt độ cao ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ và chất lượng lao động, dẫn đến tăng nguồn chi cho hệ thống y tế

c Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS tìm

hiểu tài liệu kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên

+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian 5 phút

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả

Hoạt động 2.6 Tìm hiểu một số nhiệm vụ cần thực hiện nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

a Mục đích: HS hệ thống hóa được các nhiệm vụ góp phần thích ứng và giảm

nhẹ BĐKH trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

b Nội dung: HS quan sát bài trình chiếu, sử dụng tài liệu, hoạt động nhóm để tìm

hiểu về các nhóm giải pháp thích ứng và giảm nhẹ với BĐKH

PHIẾU HỌC TẬP Nhóm Nhóm giải pháp Các giải pháp thích ứng chủ

Trang 9

1 Trong nông nghiệp

2 Trong công nghiệp

(GTVT và du lịch)

4 Trong giáo dục, y tế và

đời sống

c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức.

III Một số nhiệm vụ cần thực hiện nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

- Tiếp tục triển khai việc tuyên truyền, thực hiện Luật Phòng, chống thiên tai, chương trình hành động và kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia Phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trên địa bàn tỉnh

- Thành lập, xây dựng quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ

Chỉ huy) Ứng phó với Biến đổi khí hậu – phòng, chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự các cấp trên địa bàn Tỉnh

- Tăng cường chất lượng công tác dự báo, cảnh báo thiên tai và

trên các phương tiện thông tin đại chúng để các ngành, các cấp

và người dân Đồng Tháp biết chủ động phòng ngừa, ứng phó

- Duy trì các đội cứu hộ cứu nạn và các nhóm trẻ cộng đồng Tổ

dạy bơi cho trẻ em Chủ động di dời, sơ tán dân đến nơi an toàn khi có lũ lớn, sạt lở, bão, áp thấp nhiệt đới xảy ra; bảo đảm tốt an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong mọi tình huống

- Tiếp tục vận động, hỗ trợ các hộ dân di dời khỏi khu vực sạt lở,

đến nơi an toàn Tăng cường thông tin, tuyên truyền để nhân dân chằng chống, gia cố nhà cửa và các công trình kết cấu hạ

- Kiểm tra, rà soát, tu sửa kịp thời và có phương án bảo đảm an

trình đê bao dọc sông Tiền thuộc địa phận tỉnh Đồng Tháp bảo vệ sản xuất, dân cư, công trình phòng chống thiên tai, đường giao thông, bến phà, công trình điện, thông tin liên lạc, trường học, cơ

- Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, đảm bảo cho

đạo, điều hành của Ban Chỉ đạo Ứng phó Biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Đồng Tháp và các

- Lồng ghép các nội dung về phòng, chống thiên tai và tìm kiếm

Trang 10

các kế hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội của các ngành, các cấp từng năm Đưa nội dung biến đổi khí hậu vào giảng dạy

- Xây dựng các bản đồ, phần mềm, cơ sở dữ liệu phòng, chống

Tài nguyên và Môi trường Đồng Tháp chủ trì Từng bước hiện đại hoá các trang thiết bị, ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin phục vụ công tác phòng, chống thiên tai và

- Huy động mọi nguồn lực tài chính cho công tác phòng, chống

kiếm cứu nạn, cứu hộ Thực hiện xã hội hoá, phát huy tốt phương châm “Nhà nước và Nhân dân cùng làm”, nâng cao tinh thần trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội trong công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn

- Tổ chức trực ban công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm

kịp thời tình hình thiên tai, các thiệt hại và kết quả ứng phó về các cơ quan có thẩm quyền tại các địa bàn thuộc tỉnh Đồng Tháp

d Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS tìm

hiểu tài liệu kết hợp với kiến thức của bản thân (có thể sử dụng thiết bị thông minh để tra cứu trên Internet) và hoạt động theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên

+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian 5 phút

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả

+ Các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, quá trình làm việc

kết quả hoạt động và chốt kiến thức

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

a Mục đích: Củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ năng trong bài học

b Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng tài liệu và kiến thức đã học để trả

lời câu hỏi

Câu hỏi 1: Hãy trình bày các biểu hiện chủ yếu của BĐKH toàn cầu?

Câu hỏi 2: Lựa chọn một trong hai nhiệm vụ sau:

- Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hóa các biểu hiện của BĐKH

- Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hóa các nguyên nhân của BĐKH

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi yêu cầu HS trả lời.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.

Ngày đăng: 26/08/2024, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w