1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm luật hiến pháp nước ngoài những vấn đề cơ bản của luật hiến pháp liên hiệp vương quốc anh

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Vấn Đề Cơ Bản Của Luật Hiến Pháp Liên Hiệp Vương Quốc Anh
Tác giả Nguyễn Nữ Ngọc Thanh, Nguyễn Thu Uyên, Cao Đoàn Xuân Mai, Nguyễn Hoàng Việt
Trường học Trường Đại học Luật - Đại học Huế
Chuyên ngành Luật Hiến Pháp Nước Ngoài
Thể loại Bài Tập Nhóm
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,75 MB

Cấu trúc

  • II. Các cơ quan nhà nước của Vương quốc Anh (11)
    • 1. Nữ hoàng và Chính phủ (11)
    • 2. Nghị viện (14)
      • 2.1. Hạ viện (14)
        • 2.1.1. Tiêu chuẩn nghị sĩ Hạ viện (14)
        • 2.1.2. Cách thức bầu cử Hạ viện (15)
        • 2.1.3. Cơ cấu của Hạ viện (16)
        • 2.1.4. Đảng phái chính trị trong hạ viện (0)
        • 2.1.5. Thành phần xã hội của các nghị sĩ Hạ viện (16)
      • 2.2. Cơ cấu Thượng viện (18)
    • 3. Các đặc điểm cơ bản của của hiến pháp vương quốc Anh (19)
      • 3.1. Chủ quyền tối cao của Nghị viện và nhà nước pháp quyền (0)
      • 3.2. Chế độ quân chủ lập hiến (21)
      • 3.3. Chế độ chính trị lưỡng đảng (22)
      • 3.4. Sự gắn kết thống nhất giữa lập pháp và hành pháp (0)
      • 3.5. Sự tách bạch giữa chính trọ và công cụ (0)
      • 3.7. Tập quán hiến pháp (23)
    • 4. Các cơ quan chính quyền địa phương (24)
      • 4.1. Hội đồng địa phương cấp hạt (0)
      • 4.2. Hội đồng địa phương cấp quận, huyện (26)
    • 5. Cơ quan tư pháp (27)
      • 5.1. Sơ đồ các tòa án xét x ử (28)
        • 5.1.2. Toà án cấp trên (Senior Courts) (0)
          • 5.1.2.1. Toà án cấp cao (High Court of Justice) (0)
          • 5.1.2.2. Toà hình sự trung ương (Crown Court) (0)
          • 5.1.2.3. Toà phúc thẩm (Court of Appeal) (0)
        • 5.1.3. Cấp xét xử cao nhất (31)
  • III. Kết luận (31)

Nội dung

Khái quát về lịch sử lập hiến của Vương quốc Anh- Anh là một trong số ít quốc gia trên thế giới không có hiến pháp thành văn.. Và lần này Nghị viện đặt ra những điều kiện ngặt nghèo buộc

Các cơ quan nhà nước của Vương quốc Anh

Nữ hoàng và Chính phủ

Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland theo chế độ quân chủ lập hiến, quyền hành pháp do Thủ tướng và các bộ trưởng nội các đứng đầu các bộ đảm nhận nhân danh Hoàng gia.

Nội các là Chính phủ của Nữ hoàng, bao gồm Thủ tướng và các Bộ trưởng Các Bộ trưởng là thành viên của Quốc hội và phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội Quốc hội là cơ quan lập pháp, theo truyền thống được coi là cơ quan quyền lực tối cao với khả năng phán quyết mọi vấn đề pháp luật và không bị ràng buộc bởi các quyết định của các cơ quan trước đó.

Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland là một trong số ít quốc gia trên thế giới hiện nay không có một hiến pháp đã được hệ thống hóa, thay v ào đó họ sử dụng các luật lệ truyền thống và các đoạn luật hiến pháp rờ i rạc.

Tuy người đứng đầu hoàng gia vẫn là nguyên thủ quốc gia và trên lý thu yết nắm mọi quyền hành pháp, nhưng chính thủ tướng là lãnh đạo chín h phủ Chính phủ chịu trách nhiệm chính trước Hạ viện, và theo quy địn h của thỏa ước hiến pháp, cơ quan này có trách nhiệm bầu ra thủ tướng. Đa số các thành viên nội các thuộc Hạ viện, số còn lại thuộc Thượng việ n Tuy nhiên, các bộ trưởng không bắt buộc phải là thành viên Nghị viện, dù theo tục lệ hiện nay các bộ trưởng đều là thành viên Nghị viện.

Hệ thống chính phủ Anh được áp dụng ở nhiều nơi trên thế giới – một di sản từ thời quá khứ thực dân — chủ yếu tại các quốc gia trong khối thịnh vương chung Anh Thành viên Nghị viện (Member of Parliement) chiếm đa số trong Hạ viện thường là phái có quyền chỉ định thủ tướng – thường là lãnh đạo của đảng lớn nhất hay, nếu không có đảng nào chiế m đa số, là liên minh lớn nhất Thủ tướng hiện nay là David Cameron, th ành viên của Đảng Lao động, đã lên nắm quyền vào tháng 6 năm 2007.Tại vương quốc Anh, hoàng gia trên lý thuyết nắm nhiều quyền lực rộng rãi, nhưng vai trò chính thức của Vua/Nữ hoàng, chủ yếu chỉ là về mặt n ghi lễ Hoàng gia là một phần không thể tách rời của Nghị viện (như “Cr own-in-Parliament”) và trên lý thuyết trao cho Nghị viện quyền nhóm họp và soạn thảo luật Một Điều luật Nghị viện không thể trở thành luật cho tới khi nó được hoàng gia ký phê chuẩn (được gọi là Phê chuẩn của Hoàng gia), dù không một điều luật nào của Nghị viện từng bị hoàng gia bác bỏ từ thời Nữ hoàng Anne năm 1708 Dù đã có ý kiến về việc bãi bỏ h oàng gia, uy tín của họ trong lòng dân chúng Anh vẫn còn rất lớn Số ng ười ủng hộ một Nhà nước Anh cộng hòa thường thay đổi trong khoảng 1 5% tới 25% dân số, với khoảng 10% chưa quyết định hay không quan tâ m Người đứng đầu hoàng gia hiện là Nữ hoàng Elizabeth II; bà lên kế v ị ngôi năm 1952 và chính thức trở thành Nữ hoàng năm 1953.

Chính phủ của Vương quốc Anh là một hệ thống phức tạp, bao gồm nhiều cơ quan và tổ chức có vai trò quan trọng trong việc quản lý và thực thi các chính sách và quyết định Dưới đây là một số chi tiết cơ bản về chính phủ của Vương quốc Anh:

 Thủ tướng: Thủ tướng là người đứng đầu của chính phủ và có trách nhiệm chính trị cao nhất Thủ tướng thường là lãnh đạo của Đảng chiến thắng trong cuộc bầu cử quốc gia và được bổ nhiệm b ởi Nữ hoàng Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Quốc hội và là ngư ời chủ trì cuộc họp hàng tuần của Hội đồng Bộ trưởng.

 Hội đồng Bộ trưởng: Hội đồng Bộ trưởng là tổ chức quan trọn g trong chính phủ, gồm Thủ tướng và các Bộ trưởng các bộ phận q uan trọng khác nhau của chính phủ Hội đồng này gặp nhau hàng t uần để thảo luận và ra quyết định về các vấn đề quan trọng của qu ốc gia.

 Bộ các Bộ trưởng: Chính phủ Vương quốc Anh bao gồm nhiều

Bộ, mỗi Bộ được dẫn đầu bởi một Bộ trưởng Các Bộ này có trách n hiệm quản lý các lĩnh vực chính trị và hành pháp cụ thể, chẳng hạn như Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Bộ Y tế, Bộ Nội vụ, và nhiều hơn n ữa.Chính phủ của Vương quốc Anh là một hệ thống phức tạp, bao gồm nhiều cơ quan và tổ chức có vai trò quan trọng trong việc quả n lý và thực thi các chính sách và quyết định Dưới đây là một số ch i tiết cơ bản về chính phủ của Vương quốc Anh:

Nghị viện là cơ quan lập pháp của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Irel and Đây là cơ quan lập pháp duy nhất của Vương quốc, theo học thuyết chủ quyền tối cao nghị viện (tuy nhiên, những câu hỏi về vấn đề chủ quy ền tối cao cũng đã được đặt ra vì vấn đề gia nhập Liên minh Châu Âu) N ghị viện Anh theo chế độ lưỡng viện, gồm Hạ viện do bầu cử và Thượng viện, với đa số thành viên được chỉ định Hạ viện có quyền lực cao hơn 6

46 thành viên Hạ viện được bầu cử trực tiếp từ những khu vực bầu cử với chỉ duy nhất một người được trúng cử Khu vực bầu cử được quy định th eo số dân Thượng viện có 724 thành viên (dù con số này không cố định), gồm những quý tộc thừa kế (Ghi chú: Đạo luật Thượng viện 1999 đã bãi bỏ quyền thừa kế quý tộc và chỉ cho phép giữ lại 92 ghế như vậy), quý tộ c trọn đời và các giám mục của Nhà thờ Anh Nhà thờ Anh là nhà thờ tại Anh và đã được nhà nước công nhận.

Ra đời từ năm 1265, Nghị viện Anh được coi là Nghị viện có truyền thống lâu đời nhất trên thế giới Nghị viện Anh gồm Nhà vua và hai viện: Viện B ình dân (Hạ viện) và Viện Quý tộc (Thượng viện) Viện Bình dân đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động của Nghị viện Anh.

Nghị viện

Nghị viện Anh bao gồm 3 thành phần: Hạ viện (House of

Commons), Thượng viện (Senat), Nữ hoàng (The Queen)

Trước năm 1922, Hạ viện Vương quốc Anh gồm 707 thành viên Sau khi Cộng hòa Ireland tuyên bố độc lập, số lượng này giảm xuống còn 615 Đến năm 1997, Hạ viện lại tăng lên 659 thành viên Mỗi đại biểu Hạ viện đại diện cho khoảng 89.000 cử tri.

000 dân Con số này cũng ở mức trung bình so với các nước kinh tế phát triển khác như Mỹ 1 đại biểu Hạ viện/597.000 dân, ở Liên bang Đức 1 Đại biểu Hạ viện/ 121.000 dân, ở Pháp là 1 Đại biểu Hạ viện /102.000 dân.

2.1.1 Tiêu chuẩn Nghị sĩ Hạ viện Để trở thành Nghị sĩ hạ viện ứng cử viên phải có đủ các điều kiện sau đâ y:

Không mắc các bệnh tâm thần;

Không ở trong thời gian bị hạn chế các quyền chính trị và dân sự d o vi phạm pháp luật;

Phải đóng một khoản tiền đặt cọc 500 bảng Anh (Số tiền này sẽ trả lại cho ứng cử viên nếu trong kỳ bầu cử ứng cử viên thu được từ 5

% trở lên số phiếu cử tri).

Ngoài ra, do áp dụng chế độ không kiêm nhiệm nên những người sau đâ y không thể ứng cử vào hạ viện:

Các thẩm phán chuyên nghiệp (Professional full-time judges);

Các công chức (Civil servants);

Quân nhân chuyên nghiệp (Members of the regular armed forces);

Cảnh sát chuyên nghiệp (Full-time members of a police force);

Một số chức vụ khác theo quy định của luật;

2.1.2 Cách thức bầu cử Hạ viện

Tất cả mọi công dân từ 18 tuổi trở lên trừ những người mất trí hoặc nhữ ng người đang phải chịu án phạt tù hoặc đang bị tạm giam vì truy cứu tr ách nhiệm hình sự đều có quyền bầu cử Từ năm 1928 phụ nữ cũng có q uyền bầu cử như nam giới.

Công dân Liên hiệp Vưong quốc Anh sống ở nước ngoài có đăng ký, côn g dân thuộc khối thịnh vượng chung (Commonwealth) và công dân Alie n sống trên lãnh thổ Liên hiệp vưong quốc Anh cũng có quyền bầu cử T heo Luật về đại diện của nhân dân năm 1983 (Representation of the Peo ple Act 1983) phương pháp bầu cử được quy định là bầu cử đa số tương đối (Relative majority method), người thắng cử là ngưòi cao phiếu nhất không phụ thuộc vào số phiếu người đó thu được có vượt 50% số phiếu bầu hay không Phương pháp này người Anh thường gọi là “ First past t he post” nghĩa là người đến trước là người thắng Phương pháp này thư ờng gắn với chê' độ bầu cử đơn danh ở mỗi đơn vị bầu cử (Single - mem ber Constituencies) Toàn bộ Liên Hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ailen chi a làm 659 khu vực bầu cử (Constituencies) Mỗi khu vực bầu cử chỉ bầu một đại biểu Cử tri lựa chọn một người trong danh sách các ứng cử viên và đánh dấu “X” vào ô tương ứng với tên người mình lựa chọn Theo n guyên tắc chung số dân trong các khu vực bầu cử phải bằng nhau và kh oảng 89.000 dân Tuy nhiên, do đặc điểm địa lý đặc thù của các quần cư mà có thể có những trường hợp đặc biệt Khu vực bầu cử có số dân lớn n hất ở Anh năm 1997 là đảo Wight (Isle of Wight) 101.680 dân và Khu vực bầu cử có số dân ít nhất là Tây quần đảo (The Western Isles) chỉ có 22.93

8 dân Trong các cuộc bầu cử ở Vương quốc Anh mặc dù nguyên tắc bầu cử là tự do nghĩa là công dân có quyền đi bỏ phiếu hoặc không đi bỏ phi ếu, tuy nhiên tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu là khá cao: Năm 1992 có 77,8% cử tri đi bỏ phiếu, tỷ lệ này năm 1997 là 71,5 %.

2.1.3 Cơ cấu của Hạ viện

Cơ cấu của Hạ viện gồm có Chủ tịch Viện (Speaker); 3 Phó chủ tịch (Dep uty Speakers), Các Uỷ ban chuyên trách (Select Commities) và Uỷ ban đ ặc biệt Ad học Committee, ngoài ra còn có bộ máy giúp việc Chủ tịch H ạ viện luôn luôn là một bộ trưởng trong Chính phủ và là thành viên của Nội các.

2.1.4 Các đảng phái chính trị trong Hạ viện

Cũng như Hoa Kỳ chỉ có hai đảng thay nhau cầm quyền là Đảng dân chủ và Đảng cộng hoà, ở Vương Quốc Anh cũng thường chỉ có hai đảng thay nhau cầm quyền là Đảng Bảo thủ (mà đại diện gần đây là các Thủ tướng Ms.Thatcher, Mr John Mayjor) và Công đảng (mà đại diện Là Tony Blair và Brown Gordon) Trong cuộc bầu cử Hạ viện năm 1997 Công đảng đã g iành thắng lợi và đã chiếm ưu thế trong Hạ viện:

Công đảng thu được 43,2 % số phiếu bầu và chiếm 63,4% số nghê' trong Hạ viện;

Đảng Bảo thủ thu được >30,7 % số phiếu bầu và chiếm 25% số ghế trong Hạ viện;

Đảng dân chủ tự do thu được 16,8% số phiếu bầu và chiếm 7% số ghế trong Hạ viện.

2.1.5 Thành phần xã hội của các nghị sĩ Hạ viện

Trong cơ cấu của Hạ viện 1997 có đến 126 đại biểu (MPs) là giảng viên v à giáo viên (lectures and teachers) chiếm 19,38 %, có 64 luật gia chiếm 9, 8% Phần lớn các nghị sĩ công đảng là giảng viên, giáo viên trong khi đó phần lớn Nghị sĩ Đảng bảo thủ là Giám đốc công ty hoặc quản trị hành c hính Trong thành phần Hạ viện Vương quốc Anh năm 1997 cũng có đại diện của công nhân, những người lao động chân tay (manuel workers) mặc dù không nhiều Trong số đại biểu hạ viện có 55 Nghị sĩ thuộc tầng l ớp công nhân chiếm 8,34% (Công đảng có 1 Nghị sĩ là công nhân, Đảng dân chủ có 54 Nghị sĩ là công nhân) Trình độ học vấn của Nghị sĩ cũng k há cao 72 % Nghị sĩ Hạ viện có trình độ đại học (trong đó Nghị sĩ thuộc C ông đảng 66%, Đảng bảo thủ 81%, Đảng dân chủ xã hội 70%) Xét về độ tuổi của các Nghị sĩ, chỉ có 8 Nghị sĩ có độ tuổi từ 21 đến 30 chiếm 1,21%. Độ tuổi phổ biến của các Nghị sĩ là từ 30 đến 60 Độ tuổi trung bình của Nghị sĩ Hạ viện thuộc Công đảng là 49, độ tuổi trung bình của Nghị sĩ Hạ viện thuộc Đảng bảo thủ là 52 Tỷ lệ nữ Nghị sĩ trong Hạ viện so với Nam giới ngày càng cao hơn Nếu năm 1964 Hạ viện chỉ có 28 nữ Nghị sĩ, chiế m 4,24% thì năm 1997 đã có 120 nữ Nghị sĩ, chiếm 18,20% Tuy nhiên tỷ lệ này so với nhiều nước trên thế giới vẫn còn thấp Ví dụ, tỷ lệ này ở Thụ y Điển 40%, Na Uy 39%, Phần Lan 34%, Đan Mạch 33%, Hà lan 31 %, Aus tria (áo) 27%.

Chính phủ Anh do Thủ tướng đứng đầu được thành lập trên cơ sở Đảng c hiếm đa số ghế trong nghị viện Điểm đặc biệt cần nói đến là Chính phủ Anh có khá nhiều thành viên Chính phủ Anh năm 1977 có 23 thành viên Nội các, 28 các Bộ trưởng không phải thành viên Nội các, 4 Bộ trưởng th uộc Văn phòng Nữ hoàng (gọi là Law Officers of the Crown) nằm ngoài N ội các và trên 50 Quốc vụ khanh (gọi là Junior Ministers) bao gồm các Th ư ký Nghị viện (Parliamentary secretaries), Thư ký tài chính (Financial Se cretaries), Người phụ trách một đảng (Government whip) Như vậy phả i có trên 100 thành viên Chính phủ Từ năm 2000 Chính phủ không thể v ượt quá 82 thành viên, trong đó không thể vượt quá 63 Bộ trưởng nhà n ước (Minister of State) hoặc Thư ký Nghị viện (Parliamentary Secretarie s) Hầu hết các Bộ trưởng là thành viên của Hạ viện, một số Bộ trưởng là thành viên của Thượng viện Bộ trưởng tư pháp (Lord Chancellor) luôn l uôn là người của Thượng viện và là Chủ tịch của Thượng viện (Speaker). Thông thường Nội các họp 1 tuần 2 lần.

Thượng nghị viện như tên gọi của nó là Viện quý tộc Chủ tịch Thượng vi ện là Lord Chancellor Chủ tịch Thượng viện là Bộ trưởng tư pháp, thành viên của Nội các.

Viện quý tộc có 1.272 Thượng nghị sĩ Viện quý tộc có nhiều thành phần khác nhau Thượng viện Liên Hiệp Vương quốc Anh năm 1997 có thành phần như sau:

21 Thượng nghị sĩ là Tổng giám mục và giám mục (Archbishop and bishop);

Thượng viện Anh gồm 750 Nghị sĩ quý tộc kế truyền, trong đó 9 người được phong tước lần đầu và có thể truyền lại cho hậu duệ Nguyên tắc quý tộc kế truyền dựa trên truyền thống lịch sử Khi được phong tước, một người sẽ được xếp vào một trong các danh hiệu: Công tước, Hầu tước, Bá tước, Tử tước, Nam tước Các danh hiệu này mặc dù do Vua (hoặc Nữ hoàng) ban tặng nhưng thực tế được Thủ tướng đề xuất Người được phong sẽ nhận được chứng chỉ "Letters patent" và được cấp ghế tại Thượng viện.

461 Thượng nghị sĩ suốt đời (Life Peers);

Các Thượng nghị sĩ tư pháp suốt đời (Law Lords or Judicial Life Pe ers).

Trước năm 2009, Thượng Viện của Vương quốc Anh mặc dù là một bộ ph ận của cơ quan lập pháp nhưng lại là cơ quan xét xử phúc thẩm cao nhấ t các vụ việc dân sự đối với nước Anh, xứ Uên và phúc thẩm tối cao cả cá c vụ án hình sự đối với Bắc Alien Để thực hiện chức năng này Thượng vi ện thành lập một Uỷ ban phúc thẩm (Appellate Committee) gồm 12 thẩ m phán gọi là các Law Lords Mỗi năm Uỷ ban phúc thẩm của Thượng vi ện xem xét khoảng 70 vụ việc Các Thượng nghị sĩ tư pháp làm việc và gi ữ chức vụ đến 75 tuổi Vào năm 1997 trong số 1.272 Thượng nghị sĩ có 12

6 Thượng nghị sĩ không hoạt động Trong số đó có một số dưới 21 tuổi v à không muốn tham gia vào các hoạt động của Nghị viện Do được giữ c hức vụ suốt đời nên một số Nghị sĩ cao tuổi không thể hoạt động tích cự c và cũng không có mặt thường xuyên Loại trừ một số trường hợp đặc b iệt như Thượng nghị sĩ Lord Shinwell sinh năm 1884 nhưng vẫn hoạt độ ng tích cực đến khi chết sau khi đã kỷ niệm sinh nhật 101 tuổi và mất và o năm 1986.

Gần đây, trong số 1.087 Thượng nghị sĩ hoạt động có 855 Thượng nghị sĩ chỉ có mặt một lần, 457 Thượng nghị sĩ có mặt khoảng 1/3 thời gian họp,

286 Thượng nghị sĩ có mặt khoảng 2/3 thời gian họp Trung bình trong t hời gian Thượng viện họp, mỗi ngày có mặt 381 Thượng nghị sĩ.

Năm 1998 trong số các Thượng nghị sĩ có 495 nghị sĩ thuộc Đảng Bảo th ủ, 157 nghị sĩ thuộc Công đảng, 68 nghị sĩ thuộc Đảng dân chủ xã hội, 79Nghị sĩ tuyên bố không liên quan đến đảng phái.

Các đặc điểm cơ bản của của hiến pháp vương quốc Anh

Vào thế kỷ XIX, một luật gia, một nhà Hiến pháp học Anh nổi tiếng là A.v. Dicey đã viết rằng: “ Hai trụ cột của Hiến pháp Anh là chủ quyền tối cao của Nghị viện và nhà nước pháp quyền” Theo học thuyết chủ quyền tố i cao thuộc về Nghị viện, Nghị viện có thể ban hành bất kỳ luật nào mà n ó muốn Các luật do Nghị viện ban hành có hiệu lực tối cao và là nguồn cuối cùng của pháp luật Điều này trái ngược với các nước có Hiến pháp thành văn, tất cả các luật do Nghị viện ban hành đều không được trái vớ i Hiến pháp Rất nhiềư luật của Liên hiệp vương quốc Anh có ý nghĩa như là Hiến pháp Ví dụ, Nghị viện Anh có quyền kéo dài nhiệm kỳ của mình. Đạo luật năm 1911 và năm 1949 quy định nhiệm kỳ của Nghị viện là 5 nă m, tuy nhiên nó có thể kéo dài nếu 2 Viện đồng ý Quyền này được sử dụ ng trong thòi kỳ Đại chiến thế giới lần thứ hai Nghị viện thành lập năm 1

935 đã kéo dài nhiệm kỳ của mình đến năm 1945 Tuy nhiên, Vua vẫn gi ữ lại quyền giải tán Nghị viện theo tư vấn của Thủ tướng Nghị viện có qu yền thay đổi diện mạo của các viện và mối quan hệ giữa hai viện Luật n ăm 1999 đã thay đổi thành viên của Thượng viện, huỷ bỏ 92 Thượng ngh ị sĩ là quý tộc kế truyền Nghị viện không những có quyền kéo dài nhiệm kỳ mà còn có quyền quyết định hàng thừa kế ngai vàng Quyền này đã đ ược thực hiện trong thời gian gần đây nhất bằng việc ban hành Luật tho ái vị ngai vàng 1936 với hệ quả của nó là Vua Edward vin thoái vị và con, cháu của vị vua này đã mất quyền thừa kế ngai vàng Nghị viện còn có q uyền tước bỏ và điều chỉnh quyền lực của Vua.

Theo quy định của Luật tổ chức nghị viện, Nghị viện bao gồm Vua, Thượ ng viện, Hạ viện Hạ viện có 646 thành viên do nhân dân bầu theo chế đ ộ bầu cử đơn danh và đa số tương đối (first past the post system) Luật v ề Thượng viện năm 1999 quy định Thượng viện bao gồm 26 giám mục (b ishop) của các nhà thờ của Anh, 92 đại biểu bầu từ các quý tộc kế truyền (hereditary peer) và khoảng vài trăm quý tộc suốt đời (life peer). Quyền bổ nhiệm các giám mục các nhà thờ Anh, quyền phong tặng dan h hiệu quý tộc kế truyền và quý tộc suốt đời thuộc về Vua theo tư vấn củ a Thủ tướng Theo Luật nghị viện năm 1911 và 1949 Nghị viện có thể, tro ng một số hoàn cảnh nhất định, thông qua luật không cần sự tán đồng c ủa Thượng viện Mặc dù tất cả các văn bản luật do Nghị viện thông qua phải được Vua phê chuẩn mới trở thành luật nhưng trên thực tế từ năm

1708 đến nay Vua Anh chưa bao giờ từ chối phê chuẩn.

Hạ viện Anh (House of commons) có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm Chín h phủ (to pass a motion of no confidence in the Government) buộc Chín h phủ phải từ chức Việc bỏ phiếu bất tín nhiệm không cần phải Thượng viện hay Vua phê chuẩn.

Nghị viện cũng có truyền thống có thể cách chức các bộ trưởng theo thủ tục đàn hạch, theo đó Hạ viện buộc tội và Thượng viện xét xử Tuy nhiên, từ năm 1806 đến nay quyền này của Nghị viện không được sử dụng Luậ t cải cách Hiến pháp năm 2005 cũng cho phép Nghị viện cũng có thể xét xử theo thủ tục đàn hạch để cách chức các thẩm phán nếu họ có hành vi không phù hợp với tư cách thẩm phán.

Nghị viện Anh có khá nhiều quyền vì thế một nhà Hiến pháp học của An h là Enoche Powel đã viết: “Ngoài lịch sử Nghị viện nước Pháp vẫn có lị ch sử của mình nhưng nếu bỏ qua lịch sử Nghị viện nước Anh không còn tồn tại” Nhận xét này cũng rất phù hợp với câu châm ngôn nổi tiếng về Nghị viện Anh: “The Parliament can do every thing except changing th e man to the woman”(Nghị viện có thể làm được tất cả trừ việc biến ng ười đàn ông thành người đàn bà).

3.2 Chế độ quân chủ lập hiến

Nhà vua đứng đầu Nhà nước, nhưng không trực tiếp cai trị mà chỉ thực hiện quyền lực theo sự tư vấn của Thủ tướng Hiến pháp Anh trao cho Nhà vua một loạt thẩm quyền, bao gồm:

Bổ nhiệm và miễn nhiệm Thủ tướng;

Bổ nhiệm và miễn nhiệm các Bộ trưởng;

Bổ nhiệm các công chức cấp cao;

Triệu tập, trì hoãn, khai mạc, bế mạc các kỳ họp của Nghị viện và g iải tán Nghị viện.

Tuyên bố chiến tranh và hoà bình;

Tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang;

Phê chuẩn các hiệp ước;

Bổ nhiệm các giám mục và Tổng giám mục của nhà thờ Anh;

Phong tặng các danh hiệu quý tộc.

Quyền bổ nhiệm Thủ tướng của Vua chỉ mang tính chất hình thức vì thông thường, người lãnh đạo của đảng nắm đa số ghế trong Quốc hội sẽ được bổ nhiệm làm Thủ tướng Trường hợp ngoại lệ gần đây nhất là khi Harold Wilson được Nữ hoàng Elizabeth II bổ nhiệm làm Thủ tướng vào tháng 2 năm 1974, mặc dù Đảng của Wilson không chiếm đa số tại Hạ viện Quyết định này được thực hiện theo lời khuyên của Hội đồng Cơ mật.

Quyền miễn nhiệm Thủ tướng cũng thường là hệ quả của việc Hạ viện b ỏ phiếu bất tín nhiệm chính phủ Lần cuối cùng Vua nước Anh tự mình q uyết định bãi nhiệm Thủ tướng không cần việc bỏ phiếu bất tín nhiệm c hính phủ là vào năm 1834, Vua Wiliam IV đã giải thể Chính phủ của Lord Melboum thay nó bằng Chính phủ của Công tước Wellington Quyền ph ủ quyết luật của Vua cũng mang tính hình thức vì lần cuối cùng quyền n ày được thực hiện là vào năm 1708.

3.3 Chế độ chính trị lưỡng đảng

Cũng như Hoa Kỳ, nước Anh có chế độ chính trị đa nguyên nhưng vì chỉ c ó hai đảng có khả năng thay nhau cầm quyền nên được gọi là chế độ chí nh trị lưỡng đảng Công đảng (Labour party) và Đảng bảo thủ (Conserva tive party) là hai đảng thường xuyên thay nhau cầm quyền Khi một tron g hai Đảng này thắng cử trong bầu cử Nghị viện, Đảng thứ hai sẽ trở thà nh đảng đối lập Đảng đối lập là lực lượng kiểm tra, giám sát và phản biệ n đường lối chính sách của Đảng cầm quyền Văn hoá chính trị hiện đại c ủa Anh quốc cũng như nhiều nước trên thế giới ngày nay cho phép tổn t ại chế độ chính trị đa nguyên nói chung và lưỡng đảng nói riêng vì các lự c lượng chính trị đều chấp nhận sự thắng thua trong chính trường không phải bằng súng đạn mà bằng lá phiếu của người dân trong bầu cử Kể từ năm 1950 đến nay Công đảng đã cầm quyền trong các thời kỳ sau đây th eo nhiệm kỳ của Nghị viện: 1965-1970; 1975-1980; 1995-2000; 2000-2005; 2005-2010 Đảng Bảo thủ cầm quyền trong các giai đoạn: 1950-1955; 1955-1960; 1960- 1965; 1965-1970; 1980-1985; 1985-1990; 1990-1995 Gần đây sau 3 nhiệm kỳ liên tục chiếm đa số ghế trong Nghị viện (từ năm 199

5- 2010) Công đảng thất thủ trong cuộc bầu cử Nghị viện ngày 6/5/2010, chỉ chiếm 258 ghế trong số 650 ghế của Hạ viện Đảng Bảo thủ vượt lên Công đảng chiếm 306 /650 ghế Hạ viện, tuy nhiên thiếu 20 ghế nữa mới đủ đa số trong Nghị viện nên phải liên kết với Đảng Dân chủ - tự do (Libe ral Democrat) để thành lập chính phủ Hiện nay thủ lĩnh của Đảng Bảo t hủ, David Cameron, là Thủ tướng của Chính phủ Liên hiệp vương quốc A nh 3.4 Sự gắn kết và thống nhất giữa lập pháp và hành pháp

Do Chính phủ được thành lập từ đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện và Nghị viện có quyền biểu quyết bất tín nhiệm khiến Chính phủ phải giải tán, nên Chính phủ và Nghị viện có mối quan hệ chặt chẽ Tại Anh, chế độ dân chủ Nghị viện quy định Chính phủ phải lãnh đạo đất nước trong và thông qua Nghị viện Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể trước Nghị viện, do đó để duy trì quyền lực, Chính phủ phải luôn nằm trong vòng kiểm soát của Nghị viện.

3.5 Sự tách bạch giữa chính trị và công vụ

Nước Anh xây dựng một nền công vụ vô tư và khách quan bằng việc quy định công chức không đảng phái, các tiêu chuẩn bổ nhiệm các chức vụ t rong bộ máy hành chính và tư pháp không gắn với các đảng phái chính t rị, không cần một bằng chính trị cao cấp nào Phẩm chất của công chức là nghiệp vụ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và tuân thủ pháp luật.

3.6 Tư pháp độc lập và án lệ

Người Anh có thể tự hào về nền tư pháp của mình, một nền tư pháp độc lập không chịu sự sai khiến của bất cứ đảng phái chính trị nào Thẩm ph án có uy tín cao, bằng việc áp dụng án lệ cũng có thể sáng tạo ra các qu y phạm pháp luật để duy trì trật tự pháp luật và công bằng xã hội Thẩm phán được bổ nhiệm suốt đời và chủ yếu từ các luật sư có uy tín trong xã hội.

Người Anh quan niệm pháp luật là đại lượng của công bằng công lý vì th ế pháp luật được hiểu không những là những quy tắc bắt buộc thực hiện do các cơ quan nhà nước ban hành mà còn là những quy tắc do cuộc số ng tạo lập nên mặc dù trong pháp luật thành văn không tìm thấy Quan niệm mềm dẻo về pháp luật cho phép người Anh thừa nhận các tập quá n hiến pháp Đó là những quy tắc mang tính bắt buộc đối với một số hàn h vi chính trị được hình thành từ lâu trong đời sống chính trị Chẳng hạn theo quy định của Hiến pháp Vua có đặc quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm T hủ tướng tuy nhiên thực tế đã hình thành tập quán hiến pháp vua chỉ bổ nhiệm thủ lĩnh của đảng cầm quyền làm Thủ tướng Vua có quyền phủ q uyết luật nhưng hình thành tập quán hiến pháp vua phê chuẩn luật khi đa số nghị sĩ đã chấp thuận thông qua dự luật.

Các cơ quan chính quyền địa phương

Theo các luật của Vương quốc Anh về chính quyền địa phương năm 196

3, 1972, 1974, 1976, 1992, 1994, 2000, 2003 thì các cơ quan chính quyền nhà nước ở địa phương là các Hội đồng đại diện cho bộ máy hành chính nhà nước của dân cư trong địa phận hành chính của mình Ở Anh các cơ quan chấp hành - hành chính địa phương do Hội đồng bầu ra nằm trong cơ cấu của Hội đồng Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương 1994 n ước Anh có 4 cấp chính quyền địa phương:

Cấp vùng (Regional level): Nước Anh được chia làm 9 vùng (Regio n);

Cấp dưới của vùng là hạt (County level): Ngoại trừ London nước An h có 6 hạt đô thị (metropolitan counties) và 27 hạt nông thôn (no n-metropolitan counties);

Cấp dưới của hạt là quận, huyện (district level): toàn nước Anh có

36 quận (metropolitan district) và 201 huyện (non-metropolitan district);

Cấp dưới của quận, huyện là phường, xã (parish level);

Ngoài 4 đơn vị hành chính phó biến trên đây còn có hai loại đơn vị hành chính đặc biệt đó là 32 boroughs (tên gọi của các quận của thủ đô London) và 56 chính quyền địa phương đơn nhất (unitary authorities).

Tuy rằng có 4 cấp chính quyền địa phương nhưng các cấp chính quyền đ ịa phương này được xây dựng theo 2 mô hình khác nhau tuỳ theo khu vự c lãnh thổ Mô hình một cấp chính quyền địa phương tồn tại ở một số kh u vực và mô hình nhiều cấp chính quyền địa phương tồn tại ở một số kh u vực khác.

Các Hội đồng được thành lập ở hai cấp chủ yếu: Cấp hạt (County) và cấp quân, huyện (district) bằng con đường bầu cử phổ thông, trực tiếp và kí n.

Dưới hai cấp nói trên còn có chính quyền cơ sở ở cấp xã hoặc cụm dân c ư (civil parishes).

Chính quyền địa phương các cấp, một mặt phải chịu trách nhiệm trước cử tri, mặt khác phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ về các hoạt động của mình.

4.1 Hội đổng địa phương cấp hạt (County Council)

Các Hội đổng địa phương cấp hạt được chia làm hai loại: Các hạt đô thị v à các hạt không mạng tính chất đô thị Ở Anh hiện nay có 6 hạt mang tín h chất đô thị, 27 hạt không mang tính chất đô thị Xứ Yênxơ (Walles) thu ộc Liên Hiệp vương quốc Anh cũng chia thành 22 hạt (county) trong đó c ó 8 hạt không mang tính chất đô thị.

Hội đồng địa phương cấp hạt có chủ tịch và phó chủ tịch hội đồng do hộ i đổng bầu ra từ trong số các ủy viên của hội đồng tại phiên họp đầu tiên của mỗi khóa Nhiệm kỳ của hội đồng là 4 năm Mỗi hạt được chia thành nhiều đơn vị bầu cử Mỗi đơn vị bầu cử được bầu một ủy viên hội đổng. Chủ tịch hoặc phó chủ tịch là người chủ trì các phiên họp và chuẩn bị cá c quyết định của Hội đổng Khác với chủ tịch hội đổng ở một số nước, ch ủ tịch Hội đồng ở Anh không có chức năng hành chính Để quản lý hành chính, Hội đồng bầu ra bộ máy hành chính đứng đầu là quản trị trưởng(hay còn gọi là thống đốc) nằm trong thành phần của Hội đồng Để tăng cường hiệu lực quản lý, hội đồng có thể thành lập một số các ủy ban chu yên ưách để giúp hội đồng trong từng lĩnh vực cụ thể như ủy ban về nhà đất, ủy ban về y tế - giáo dục

4.2 Hội đồng địa phương cấp quận, huyện (District Council)

Hội đồng địa phương cấp quận/ huyện cũng được thành hai loại: Hội đồ ng địa phương cấp quận ở các vùng đô thị của Anh (hiện nay có 36) và H ội đổng địa phương cấp huyện ở các vùng không mang tính chất đô thị c ủa Anh (hiện nay có 201) và xứ Yênxơ (hiện nay có 39).

Hội đổng địa phương cấp quận, huyện cũng có chủ tịch, phó chủ tịch hộ i đồng được bầu ra tại phiên họp đầu tiên từ trong số các ủy viên của Hộ i đồng Các ủy viên hội đồng cũng được hình thành bằng con đường bầu cử Mỗi quận được chia thành nhiều đơn vị bầu cử Mỗi đơn vị bầu cử đư ợc bầu một ủy viên Hội đồng với nhiệm kỳ là 4 năm Cuộc bầu cử Hội đổ ng quận/ huyện không được trùng nãm với cuộc bầu cử Hội đồng cấp hạ t Mặt khác, bầu cử hội đồng các huyện có thể tiến hành theo cách thức khác nhau: bầu cử toàn thể một lần và bầu cử lại 1/3 trong tổng số ủy vi ên Hội đồng Chủ tịch đứng đầu hội đổng quận, huyện, chủ trì các phiên họp của Hội đồng Hội đồng bầu ra bộ máy chấp hành - hành chính nằm trong cơ cấu của Hội đồng.

Ngoài, hai cấp Hội đồng nói trên, ở xã và cụm dân cư cũng thành lập Hội đổng nhưng các Hội đồng này không phải là những cơ quan cai trị mà là những cơ quan tự quản, trong hoạt động phải thể hiện lợi ích của dân c ư địa phương nhiều hơn - Hội đồng địa phương các xã và cụm dân cư đư ợc bầu cử theo luật năm 2003 (Local Government Act 2003) Hội đồng đị a phương xã, cụm dân cư cũng có Chủ tịch và Phó chủ tịch hội đồng do Hội đồng bầu ra từ trong số các ủy viên của Hội đồng.

Các cấp chính quyền địa phương ở Anh có thẩm quyền rất rộng:

- Chính quyền London và các chính quyền vùng có quyền xây dựng kế h oạch chiến lược phát triển vùng, quản lý giao thông, cảnh sát thành phố, phòng cháy, chữa cháy, chính quyền các quận của London có quyền qu ản lý nhà ở, thu gom rác, thu thuế, quản lý giáo dục, thư viện, dịch vụ xã hội, bảo vệ người tiêu dùng, các loại giấy sở hữu hoặc sử dụng tài sản, q uản lý nghĩa trang và dịch vụ mai táng;

+ Chính quyền các hạt đô thị có quyền quản lý nhà ở, thu gom rác thải, t hu thuê' địa phương, quản lý cảnh sát hạt, phòng cháy chữa cháy, quản lý giáo dục, thư viện, dịch vụ xã hội, giao thông, kế hoạch địa phương, b ảo vệ người tiêu dùng, cấp các loại giấy sở hữu, sử dụng tài sản, quản lý nghĩa trang và dịch vụ mai táng;

+ Chính quyền các hạt nông thôn cũng có thẩm quyền tương tự như vậy; + Chính quyền đơn nhất (Unitary authorities - một cấp chính quyền địa phương) có quyền quản lý nhà ở, thu gom rác thải, thuế địa phương, qu ản lý giáo dục, thư viện, dịch vụ xã hội, kế hoạch địa phương, bảo vệ ngư ời tiêu dùng; cấp các giấy phép sở hữu tài sản, quản lý nghĩa trang và dịc h vụ mai táng, quản lý cảnh sát điạ phương và phòng cháy, chữa cháy.

Cơ quan tư pháp

Tổ chức tư pháp ở Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ailen có một số đặc điểm chung sau đây:

Để đảm bảo tính độc lập tuyệt đối của thẩm phán trong quá trình xét xử, tổ chức tư pháp đã có những giải pháp hiệu quả như: bổ nhiệm thẩm phán suốt đời, trả lương cao.

 Hệ thống tòa án hoạt động theo thủ tục tranh tụng đối kháng, ở đó vai trò luật sư trong tố tụng đặc biệt quan trọng Chính lu ật sư của các bên là những người làm sáng tỏ tình tiết của vụ á n Thẩm phán chi đóng vai trò trọng tài lắng nghe và phán xét.

 Một đặc điểm đáng lưu ý là do coi trọng nguồn luật án lệ nên t hẩm phán ở Vương quốc Anh bằng việc tạo ra án lệ cũng là nh ững người sáng tạo pháp luật.

 Mặc đù cùng chung hệ thống pháp luật nhưng bệ thống tòà án Anh và Mỹ hoàn toàn khác nhau Do Mỹ là nhà nước liên bang nên có hai hệ thống toà án tồn tại song song, toà án bang và t òà ẩn liên bang, còn Anh là nhà nước đơn nhất nên chỉ có một hệ thống tòà án Ở Mỹ cơ quan có thẩm quyền tư pháp tối cao là Toà án tối cao (Supreme Court) được thành lập từ khi có Hiế n pháp năm 1787, trong khi đó ở Anh cho đến những năm đầu của thế ki XXI vẫn là Thượng viện, đến tháng 10/2009 mới thàn h lập Toà án tối cao.

5.1 Sơ đồ các tòa án xét xử

5.1.1 Toà án cấp cơ sở

Trong hệ thống Tòa án Anh bao gồm:

 Tòa pháp quan (Magistrates's Courts): Được xem là cấp thấp nhất trong hệ thống tòa hình sự Tòa có thẩm quyền chủ yếu t rong lĩnh vực hình sự và 1 phần nhỏ của lĩnh vực dân sự.

Tòa địa hạt là cấp thấp nhất trong hệ thống tòa dân sự, chỉ có thẩm quyền đối với lĩnh vực dân sự.

 Tòa gia đình (Family Court): Thẩm quyền gói gọn trong những lĩnh vự như li dị, nuôi con, tài sản, điều trị bệnh c

5.1.2 Tòa án cấp trên (Senior Courts)

- Trước năm 2005, Tòa án này được biết đến với tên Tòa án tối cao (Supr eme Court) Sau năm 2005,

Tòa án này được đổi tên thành Tòa cấp trên (Senior Court) nhằm mục đí ch phân biệt với Tòa Tối cao được thành lập theo Luật cải tổ Hiến pháp 2005.

- Tòa câp trên gôm 3 Tòa bộ phận hợp thành:

5.1.2.1 Tòa án cấp cao (High Court of Justice)

Trong Tòa cấp cao cũng bao gồm 3 Tòa chuyên trách gồm:

 Tòa Nữ hoàng (Queen's Bench Division)

Tòa Nữ hoàng có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với 1 số vụ việc. Tòa Nữ hoàng có thầm quyền xét xử phúc thầm kháng cáo, kháng nghị đối với bản án của cả 3 Tòa cấp dưới (Tòa pháp quan, Tòa địa hạt, Tòa gi a đình) và của cả Tòa hình sự trung ương (Tòa cùng cấp)

 Tòa Đại pháp quan (Chancery Division)

Tòa Đại pháp quan xét xử sơ thẩm đối với 1 số vụ việc dân sự.

Tòa Đại pháp quan không tiến hành xét xử phúc thẩm

 Tòa Gia đình chuyên trách (Family Division)

Tòa Gia đình chuyên trách có thẩm quyền xét xử phúc thẩm kháng cáo, kháng nghị của Tòa Gia đình cấp dưới.

5.1.2.2 Tòa hình sự trung ương (Crown Court)

Tòa hình sự trung ương có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ việc hình sự ng hiêm trọng.

Tòa hình sự trung ương có thẩm quyền xét xử phúc thẩm kháng cáo, kh áng nghị đối với bản án Tòa pháp quan.

5.1.2.3 Tòa phúc thẩm (Court of Appeal)

Bao gồm 2 Tòa chuyên trách:

 Tòa hình sự chuyên trách: chỉ xét xử phúc thầm kháng cáo, kh áng nghị đối với bản án của Tòa hình sự trung ương khi có yêu cầu.

 Tòa dân sự chuyên trách: xét xử phúc thẩm vụ việc đã được xé t xử bởi Tòa cấp cao và các Tòa địa phương có liên quan đến dân sự.

5.1.3 Cấp xét xử cao nhất

Trước năm 2005, Anh có hai cấp xét xử cao nhất là Hội đồng cơ mật và Ủy ban phúc thẩm của Thượng viện Sau Luật cải tổ hiến pháp năm 2005, Tòa án tối cao Vương quốc Anh trở thành cấp xét xử cao nhất và duy nhất, kết hợp thẩm quyền của cả Ủy ban phúc thẩm Thượng viện và Ủy ban tư pháp của Hội đồng cơ mật.

Tòa tối cao xét xử phúc thẩm những bản án liên quan rộng rãi đến lợi íc h công cộng (thường là những bản án từ Tòa Nử hoàng hoặc Tòa Đại ph áp quan và Tòa phúc thẩm.

Tòa án tối cao nước Anh không thụ lý tất cả các vụ án mà chỉ xem xét một số vụ án cụ thể có ảnh hưởng lợi ích công cộng Phần còn lại đã được các tòa án cấp dưới giải quyết, do đó Tòa án tối cao sẽ không xét xử nữa Số lượng án mà Tòa án tối cao xử lý là tương đối ít ỏi Ngược lại, Tòa phúc thẩm (thuộc hệ thống tòa án cấp trên) xử lý số lượng án lớn nhất (kháng cáo, kháng nghị) Về ảnh hưởng, Chánh án Tòa phúc thẩm được đánh giá là người có quyền lực nhất trong ngành tư pháp.

Ngày đăng: 26/08/2024, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w