1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG XII DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ BÀI 42 NHIỄM SẮC THỂ VÀ BỘ NHIỄM SẮC THỂ GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SÔNG

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể
Chuyên ngành Khoa học tự nhiên
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 307,85 KB

Nội dung

CHƯƠNG XII DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ BÀI 42 NHIỄM SẮC THỂ VÀ BỘ NHIỄM SẮC THỂ GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SÔNG CHƯƠNG XII DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ BÀI 42 NHIỄM SẮC THỂ VÀ BỘ NHIỄM SẮC THỂ GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SÔNG CHƯƠNG XII DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ BÀI 42 NHIỄM SẮC THỂ VÀ BỘ NHIỄM SẮC THỂ GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SÔNG CHƯƠNG XII DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ BÀI 42 NHIỄM SẮC THỂ VÀ BỘ NHIỄM SẮC THỂ GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SÔNG

Trang 1

CHƯƠNG XII – DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ BÀI 42 NHIỄM SẮC THỂ VÀ BỘ NHIỄM SẮC THỂ

(Thời lượng 2 tiết)

Ngày soạn:…… /……/2024

Ngày thực hiện Lớp/TS Tiết

TKB

9A/30

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- NST là cấu trúc mang gene nằm trong nhân tế bào, là cơ sở vật chất chủ yếu của tính di truyền ở cấp độ tế bào của sinh vật nhân thực Các gene sắp xếp theo chiều dọc trên NST

- Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng và cấu trúc

- Trong tế bào sinh dưỡng, các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng Bộ NST lưỡng bội chứa các cặp NST tương đồng, mỗi cặp gồm hai chiếc Bộ NST trong các giao tử là bộ NST đơn bội, có số lượng NST giảm đi một nửa so với bộ NST trong tế bào sinh dưỡng

- NST được cấu tạo bởi chất nhiễm sắc, bao gồm DNA và protein histone Mỗi NST đơn chứa một phân tử DNA và nhiều phân tử histone Khi DNA tái bản, NST đơn trở thành NST kép

- Quan sát được hình dạng, vị trí phân bố của NST trong tế bào dưới kính hiển vi và vẽ hình ảnh NST vào vở

2 Năng lực

a) Năng lực khoa học tự nhiên

- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm NST, mô tả được hình dạng NST, cấu trúc NST và cách sắp xếp gene trên NST; phân biệt được bộ NST lưỡng bội với bộ NST đơn bội và lấy ví dụ minh hoạ; quan sát được tiêu bản NST dưới kính hiển vi

- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát tiêu bản NST dưới kính hiển vi, chỉ ra đặc trưng của bộ NST lưỡng bội, liên hệ với bộ NST của người

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức bài học vào thực tế để lập kế hoạch học tập, làm việc hợp lí và khoa học

b) Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát tranh ảnh, sơ đồ, xem video, quan sát tiêu bản tế bào,…để tìm hiểu về NST và bộ NST ở sinh vật nhân thực

Trang 2

- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm một cách có hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV trong các hoạt động học tập; hợp tác đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm

vụ được giao

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK KHTN 9, kế hoạch bài dạy

- Hình ảnh hoạt động mở đầu; hình ảnh, video,… về cấu trúc hiển vi, siêu hiển vi của NST

- Phiếu học tập: 1,2,3

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu

HS xác định được vấn đề cần học tập, tạo tâm thế hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu kiến thức mới

b) Tiến trình thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu tình huống mở đầu:

Mở đầu trang 181 Bài 42 KHTN 9: Các nghiên cứu khoa học

công bố gần đây cho thấy hệ gene của người gồm nhiều phân tử

DNA kích thước lớn, cấu tạo từ khoảng 3 tỉ cặp nucleotide và có

tổng chiều dài lên tới hàng mét Bằng cách nào, với tổng kích

thước DNA lớn như vậy có thể sắp xếp ở trong nhân có đường

kính chỉ 5 μm?

- GV chiếu hình ảnh về NST trong tế bào Nêu vấn đề, yêu cầu

HS hoạt động cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trong nhân tế bào của

các loài sinh vật chứa hàng nghìn đến hàng vạn gene Gene

trong tế bào được sắp xếp như thế nào để các thế hệ tế bào con

sinh ra luôn nhận được các gene trong nhân của tế bào mẹ?

Các câu trả lời của HS:

Có thể gene được sắp xếp trên các NST

Mở đầu trang 181 Bài 42 KHTN 9

Trả lời:

Trong nhân tế bào, phân tử DNA quấn quanh các phân tử protein histone tạo nên chuỗi nucleosome, chuỗi nucleosome được xếp cuộn qua

Trang 3

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS chú ý theo dõi, kết hợp kiến thức của bản thân, suy nghĩ và

trả lời câu hỏi

- GV quan sát, định hướng

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

GV gọi đại diện cặp đôi HS trình bày câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, ghi nhận các ý kiến của HS

- GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt HS vào bài học mới: Để

giải thích câu hỏi này đầy đủ và chính xác, chúng ta cùng tìm

hiểu bài học hôm nay

nhiều cấp độ khác nhau Nhờ cách cấu trúc đặc biệt này mà phân tử DNA có kích thước lớn, mang nhiều gene được đóng gói bên trong mỗi NST và nằm gọn trong nhân tế bào

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

2.1 Nội dung 1 Tìm hiểu về nhiễm sắc thể

a) Mục tiêu

- Nêu được khái niệm NST

- Mô tả được hình dạng và cấu trúc của NST

b) Tiến trình thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, quan sát hình

ảnh, tìm hiểu về khái niệm NST và vị trí phân bố của

NST trong tế bào nhân thực

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

1 NST phân bố ở đâu trong tế bào?

2 Nêu khái niệm NST.

- Sau khi HS trả lời câu hỏi, GV chia lớp thành bốn

nhóm, hoạt động trong vòng 7 phút GV phát cho mỗi

nhóm 1 phiếu học tập 1 và 1 cây bút dạ đề ghi các

chú thích Yêu cầu HS căn cứ vào thông tin trong

SGK để hoàn thành các chú thích trong phiếu học tập

sao cho phù hợp

- HS tiếp nhận các nhiệm vụ Nhóm nào hoàn thành

I – Nhiễm sắc thể

1 Khái niệm nhiễm sắc thể

NST là cấu trúc nằm trong nhân

tế bào, bắt màu đậm với thuốc nhuộm kiềm tính

2 Hình dạng và cấu trúc của NST

a) Hình dạng nhiễm sắc thể

- Thể hiện đặc trưng ở kì giữa của phân bào do NST kép đóng xoắn cực đại

- NST có thể có hình que, hình chữ V, chữ X, hình hạt…

- Mỗi NST kép gồm hai

Trang 4

nhanh và chính xác nhất là nhóm chiến thắng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi chép

nội dung hoạt động ra giấy A3/bảng nhóm

- Sau đó HS hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ học

tập

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV gọi ngẫu nhiên cặp đôi HS trả lời câu hỏi

– GV gọi các nhóm lên dán sản phẩm của nhóm mình

lên bảng

- GV mời đại diện mỗi nhóm trình bày, nhóm nào

thực hiện nhanh và chính xác nhất là nhóm chiến

thắng

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhóm chiến

thắng

- GV nhận xét và chốt nội dung về khái niệm, hình

dạng và cấu trúc của NST

- Giải quyết câu hỏi mở đầu

chromatid chị em, gắn với nhau ở tâm động

- Tâm động có thể cân hoặc lệch,

là nơi giúp NST gắn vào thoi phân bào

b) Cấu trúc nhiễm sắc thể

- Mỗi NST gồm 1 DNA liên kết với nhiều protein histone tạo sợi nhiễm sắc

- Sợi nhiễm sắc cuộn xoắn nhiều cấp độ tạo nên NST

- NST là cấu trúc mang gene, các gene phân bố theo chiều dọc trên NST

2.2 Nội dung 2 Tìm hiểu bộ nhiễm sắc thể

a) Mục tiêu

Nêu được khái niệm bộ NST và tính chất đặc trưng của bộ NST

b) Tiến trình thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm, đọc SGK

trang 184 kết hợp với quan sát Hình 42.5 và nghiên

cứu Bảng 42.1 để hoàn thành phiếu học tập số 2,3

trong thời gian 7 phút

II – Bộ nhiễm sắc thể.

1 Khái niệm bộ nhiễm sắc thể

- Trong nhân tế bào, các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng, gồm hai chiếc NST giống nhau về hình dạng, kích thước

- HS tiếp nhận nhiệm vụ theo yêu cầu của GV

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Bộ NST lưỡng bội: gồm các cặp NST tương đồng (2n)

Trang 5

HS hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV gọi các nhóm lên dán sản phẩm của nhóm

mình lên bảng

- GV mời đại diện mỗi nhóm trình bày, nhóm nào

thực hiện nhanh và chính xác nhất là nhóm chiến

thắng

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhóm chiến

thắng

- GV nhận xét và chốt nội dung về bộ NST

- Bộ NST đơn bội (n): trong giao tử,

số lượng giảm đi một nửa

2 Tính chất đặc trưng của bộ NST

- Mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng và cấu trúc

- Số lượng NST không phản ánh mức độ tiến hoá

2.3 Thực hành: Quan sát tiêu bản NST dưới kính hiển vi

a) Mục tiêu

- Quan sát hoặc chụp ảnh được hình dạng, vị trí phân bố của NST trong tế bào dưới kính hiển vi

- Vẽ hình ảnh NST quan sát được vào vở

b) Tiến trình thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm bốn người, đọc SGK

trang 185 về các dụng cụ cần chuẩn bị và các bước tiến

hành

- HS tiếp nhận nhiệm vụ theo yêu cầu của GV

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV thu báo cáo thực hành của các nhóm HS

- GV mời đại diện của một đến hai nhóm trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận nội dung học tập

Thu hoạch - Thực hành:

- Quan sát hình thái nhiễm sắc thể

- Báo cáo của các nhóm

HS về kết quả thực hành

- Học sinh vẽ các hình quan sát được vào vở

Trang 6

3 Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu

Củng cố cho HS kiến thức về NST, bộ NST và các đặc trưng của bộ NST; củng cố kĩ năng quan sát tiêu bản NST dưới kính hiển vi quang học từ đó khắc sâu mục tiêu bài học

b) Tiến trình thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hệ thống hoá

kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duy của HS

Trang 7

- HS tiếp nhận nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV mời một số HS trình bày, nhận xét sơ đồ của một

số HS

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá và khái quát kiến thức bài

học

4 Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu

HS liên hệ được kiến thức bài học để trả lời một số câu hỏi

b) Tiến trình thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm hai người để

trả lời các câu hỏi sau:

1 Xét ở cơ thể người: Lấy ví dụ về loại tế bào có bộ

NST đơn bội, loại tế bào có bộ NST lưỡng bội

2 Gà có bộ NST lưỡng bội 2n = 78, tinh tinh có bộ

NST lưỡng bội 2n = 48 Có ý kiến cho rằng gà tiến hoá

hơn so với tinh tinh Em có đồng ý với ý kiến đó

không? Vì sao?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ theo yêu cầu của GV

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thực hiện theo yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV mời hai HS trình bày, HS khác nhận xét

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá và kết thúc bài học

Câu trả lời của HS

1

- TB có bộ NST đơn bội:

Trứng, tinh trùng (Giao tử tham gia vào quá trình tạo ra cơ thể mới có bộ nhiễm sắc thể giảm

đi một nửa so với tế bào sinh dưỡng)

- TB có bộ NST lưỡng bội: Các

tế bào sinh dưỡng

2 Không đồng tình với ý kiến trên vì Số lượng NST không phản ánh mức độ tiến hoá

IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Trang 8

Hình thức đánh giá PP đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú

- Thu hút được sự

tham gia tích cực

của người học

- Gắn với thực tế

- Tạo cơ hội thực

hành cho người

học

- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiện công việc

- Phiếu học tập

- Hệ thống câu hỏi

và bài tập

- Trao đổi, thảo luận

V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )

PHIẾU HỌC TẬP 1

Đọc thông tin trên kết hợp

quan sát Hình 42.1, trả lời

các câu hỏi sau:

1 NST phân bố ở đâu trong

tế bào?

2 Nêu khái niệm NST

3 Mô tả hình dạng và gọi

tên vị trí tâm động của mỗi

NST trong Hình 42.2a, b, c,

d

4 Các vị trí A, B, C ở Hình

42.2d tương ứng với những

bộ phận nào của NST?

Trang 9

5 Mỗi NST trong tế bào ở

Hình 42.4 chứa bao nhiêu

phân tử DNA?

6 Các gene được sắp xếp

như thế nào trên NST?

Trả lời:

1 Ở tế bào nhân thực, NST phân bố trong nhân tế bào

2 Khái niệm NST: NST là cấu trúc mang gene nằm trong nhân tế bào, là cơ sở vật chất chủ yếu của tính di truyền ở cấp độ tế bào của sinh vật nhân thực

3 Quan sát Hình 42.2 ta thấy:

- Ở Hình 42.2a: NST có dạng hình que, tâm động nằm ở đầu mút (tâm mút)

- Ở Hình 42.2b: NST có dạng hình chữ V, tâm động nằm ở vị trí giữa (tâm cân)

- Ở Hình 42.2c: NST có dạng hình hạt, tâm động nằm ở vị trí giữa (tâm cân)

- Ở Hình 42.2d: NST có hình chữ X , tâm động nằm lệch (tâm lệch)

4 Các vị trí A, B, C ở Hình 42.2d tương ứng với:

- Vị trí A ở Hình 42.2d tương ứng với cánh ngắn của NST

- Vị trí B ở Hình 42.2d tương ứng với tâm động của NST

- Vị trí C ở Hình 42.2d tương ứng với cánh dài của NST

5 Mỗi NST trong tế bào ở Hình 42.4 chứa 1 phân tử DNA

6 Cách sắp xếp các gene trên NST: Các gene sắp xếp theo chiều dọc trên NST Gene nằm trên nhiễm sắc thể tại một vị trí gọi là locus của gene

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Nghiên cứu Bảng 42.1, thực hiện các yêu cầu sau:

1 Xác định số lượng NST trong giao tử của mỗi loài bằng cách hoàn thành vào vở theo mẫu Bảng 42.1

2 Nêu điểm khác nhau giữa bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội

3 Nhận xét về số lượng NST trong bộ NST ở các loài

Bảng 42.1 Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) và đơn bội (n) của một số loài

Trang 10

Số lượng NST trong

tế bào

Người Tinh

tinh

chua

Ruồi giấm

Đậu

hà lan

nước

Bắp cải

Trả lời:

1 Số lượng NST trong giao tử của mỗi loài trong bảng 42.1:

Loài

Số lượng NST trong

tế bào

Người Tinh

tinh

chua

Ruồi giấm

Đậu

hà lan

nước

Bắp cải

2 Điểm khác nhau giữa bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội:

Bộ NST đơn bội (Kí hiệu: n) Bộ NST lưỡng bội (Kí hiệu: 2n)

- Tồn tại trong nhân của tế bào giao tử - Tồn tại trong nhân tế bào sinh dưỡng và tế

bào sinh dục sơ khai

- Có số lượng NST giảm đi một nửa so với

bộ NST lưỡng bội (chứa n NST)

- Có số lượng NST gấp đôi bộ NST đơn bội (chứa 2n NST)

- NST tồn tại thành từng chiếc và chỉ xuất

phát từ 1 nguồn gốc hoặc từ bố hoặc từ mẹ

- NST tồn tại thành từng cặp tương đồng (chứa 2 chiếc của mỗi cặp NST tương đồng)

- Gene tồn tại thành từng chiếc alen - Gene tồn tại thành từng cặp alen

3 Nhận xét về số lượng NST trong bộ NST ở các loài: Số lượng NST trong bộ NST ở các loài thường khác nhau

PHIẾU HỌC TẬP 3

Tìm hiểu thông tin trong Bảng 42.1, trả lời các câu hỏi sau:

1 Dựa vào thông tin nào có thể nhận biết được sự khác biệt về bộ NST giữa các loài?

2 Đúng hay sai khi nói rằng cà chua và lúa nước cùng có chung một bộ NST? Giải thích

Trả lời:

1 Thông tin có thể nhận biết được sự khác biệt về bộ NST giữa các loài là: số lượng, hình dạng và cấu trúc của NST

2 - Cà chua và lúa nước cùng có chung một bộ NST là nhận định sai

- Giải thích: Bộ NST của các loài có thể giống nhau về số lượng nhưng hình dạng và đặc biệt là cấu trúc NST sẽ khác nhau Bởi vậy, không thể chỉ căn cứ vào số lượng NST để kết luận cà chua và lúa nước cùng có chung một bộ NST

BÀI TẬP VỀ NHÀ 42.1 Bộ NSTIà gì? Thế nào là bộ NST lưỡng bội, bộ NST đơn bội?

42.2 NST có những hình dạng nào? Trên các NST, tâm động có thể nằm ở vị trí nào?

Trang 11

42.3 Tính chất đặc trưng cho loài của bộ NST được thể hiện ở những đặc tính nào? Tại

sao nói trong tế bào, NST là cấu trúc mang gene?

42.4 Dưa hấu có bộ NST lưỡng bội 2n = 18 Tế bào rễ của loài này có số lượng NST Ià

42.5 Hình nào dưới đây mô tả đúng bộ NST ở tế bào trứng bình thường của ruồi giấm? 42.6 Ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội kí hiệu 2n = 8 Sau khi NST nhân đôi thì trong nhân

tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm chứa bao nhiêu phân tử DNA?

A.4 B.8 C 16 D.32

42.7 Thành phần hoá học chủ yếu tham gia cấu trúc nên các NST là

A DNA và RNA

B DNA và protein histone

C RNA và protein

D mRNA và tRNA

42.8 Ở ruồi giấm, xét ba cặp gene: Aa, Bb, Dd nằm trên ba cặp NST tương đổng Sau khi

NST nhân đôi bình thường thì kiểu gene nào sau đây thể hiện đúng kiểu gene của tế bào này?

A AaBbDd

B aaAABBbbDdd

C ABD

D AAaaBBbbDDdd

42.9 Cho biết bộ NST 2n ở một số loài (cột A) và các thông tin về số lượng NST trong

các tế bào (cột B) Hãy ghép thông tin ở cột A phù hợp với thông tin ở cột B

A

BỘ NST 2n

B

Số NST trong tế bào

1 Cà chua (2n = 24) a) Tế bào giao tử cái có 24 NST

2 Cỏ linh lăng (2n = 32) b) Tế bào giao tử cái có 12 NST

3 Dưa chuột (2n = 14) c) Tế bào sinh dưỡng có 6 NST

4 Kì nhông (2n = 28) d) Tế bào sinh dưỡng có 32 NST

5 Muỗi vằn (2n = 6) e) Tế bào giao tử cái có 20 NST

8 Ruổi vàng (2n = 12) i) Tế bào giao tử cái có 6 NST

Ngày đăng: 24/08/2024, 18:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w