Đạo đức Hồ Chí Minh Câu 9: Dựa vào các Bài đọc sau đây để trả lời các câu hỏi: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng
Trang 1ÔN TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng ta chính thức sử dụng từ năm nào?
A Từ năm 1945 B Từ năm 1969 C Từ năm 1986 D Từ năm 1991
Câu 2: Cơ sở phương pháp luận nào sao đây nếu thực hiện tốt sẽ không mắc khuyết điểm“chủ quan”,
“mù quáng”, “lý luận suông” khi nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh?
A Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn
B Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và tính khoa học
C Quan điểm toàn diện và hệ thống
D Quan điểm lịch sử - cụ thể
Câu 3: Chủ nghĩa Mác- Lênin có vị trí, vai trò như thế nào đối với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
A Chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận, nguồn gốc tư tưởng, lý luận trực tiếp quyết định bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh
B Chủ nghĩa Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học để nắm vững kiến thức về tư tưởng Hồ Chí Minh
C Chủ nghĩa Mác - Lênin là tiền đề cơ bản đảm bảo sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và tính khoa học hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
D Chủ nghĩa Mác – Lênin là tiền đề quyết định tính khoa học và nhất quán của tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 4: Đối với sinh viên, việc nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào?
A Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và phát huy quyền dân chủ của nhân dân
B Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức và rèn luyện bản lĩnh sinh viên
C Phát huy khối đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở liên minh giữa công nhân và nông dân
D Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị
Câu 5: Đối tượng nghiên cứu cốt lõi của học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam là
C độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội D chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
Câu 6: Dựa vào thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
"Hồ Chí Minh nhìn sự vật và hiện tượng trong một tổng thể vận động với những cái chung và cả những cái riêng, trong sự vận động cụ thể của điều kiện hoàn cảnh nhất định nào đó và xem xét chúng trong xu thế chung
Vì coi tính bao quát là một nguyên tắc tư duy và hành động, như là một phương pháp luận, cho nên Hồ Chí Minh xem xét cách mạng Việt Nam trong quan hệ tổng thể với cách mạng thế giới Trong khi nhìn bao quát, phương pháp luận này còn chỉ rõ điểm nhấn, bộ phận nào có tính trọng điểm để hưởng hành động một cách tập trung ưu tiên vào đó Trọng điểm này có khi không chỉ là trọng điểm của cả một quá trình dài mà còn là trọng điểm của một giai đoạn, một thời kỳ nào đó Phương pháp luận này chỉ dẫn cho những người nghiên cứu môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh giải quyết một cách biện chứng, đúng đắn một loạt các mối quan hệ trong tiến trình cách mạng Việt Nam mà tư tưởng Hồ Chí Minh đã thể hiện."
6.1 Đoạn trích trên đề cập đến nguyên tắc phương pháp luận nào trong nghiên cứu môn học TT Hồ Chí Minh?
A Thống nhất tính đảng và tính khoa học
B Quan điểm toàn diện và hệ thống
Trang 2C Quan điểm thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
6.2 Yếu tố nào được Hồ Chí Minh xác định là tính nguyên tắc tư duy và hành động nên Hồ Chí Minh xem xét cách mạng Việt Nam trong quan hệ tổng thể với cách mạng thế giới
A Tư duy và hành động B Tính bao quát C Tính biện chứng
6.3 Phương pháp luận này yêu cầu khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh trên bình diện tổng thể hay từng bộ phận là:
A Giải quyết biện chứng các mối quan hệ trong suốt tiến trình CMVN, hạt nhân cốt lõi ĐLDT gắn liền CNXH
B Tư tưởng nhất quán xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh, hạt nhân cốt lõi trong TT HCM là ĐLDT gắn liền CNXH
C Phải biết vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện cụ thể của CMVN
Câu 7: UNESCO ghi nhận Hồ Chí Minh là:
A Anh hùng giải phóng dân tộc B Anh hùng dân tộc vĩ đại
C Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam D Doanh nhân văn hóa thế giới
Câu 8: Môn học tư tưởng Hồ Chí Minh nghiên cứu về vấn đề gì?
A Cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh B Tư tưởng Hồ Chí Minh
C Phong cách Hồ Chí Minh D Đạo đức Hồ Chí Minh
Câu 9: Dựa vào các Bài đọc sau đây để trả lời các câu hỏi:
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước
ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”
9.1 Tiền đề lí luận có tính chất nền tảng của Tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A Các giá trị truyền thống của dân tộc; B Tinh hoa văn hóa của nhân loại;
C Chủ nghĩa Mác – Lê nin; D Truyền thống của quê hương và gia đình
9.2 Tiền đề lí luận có tính chất quyết định những nét đặc sắc và sáng tạo của Tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A Các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc; B Tinh hoa văn hóa của nhân loại;
C Chủ nghĩa Mác – Lê nin; D Truyền thống của quê hương và gia đình
9.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh chứa đựng những giá trị tư tưởng của giai cấp nào dưới đây?
A Giai cấp công nhân, tư sản, phong kiến B Giai câp công nhân;
C Giai cấp tư sản; D Giai cấp phong kiến và giai cấp vô sản
9.4 Con đường cách mạng do Hồ Chí Minh sáng tạo ra đó là:
A Con đường cách mạng vô sản;
B Con đường cách mạng giải phóng dân tộc
C Con đường cách mạng vô sản giải phóng dân tộc;
D Con đường cách mạng vô sản giải phóng giai cấp
Câu 10: Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh được đưa ra lần đầu tại Đại hội:
Câu 11: Đại hội nào Đảng ta chính thức đưa ra một định nghĩa hoàn chỉnh về tư tưởng Hồ Chí Minh:
Trang 3Câu 12: Tư tưởng sâu sắc mà Nguyễn Sinh Cung – Nguyễn Tất Thành đã ảnh hưởng từ cha của mình là:
Câu 13: Thời kỳ trước năm 1911, đã tác động như thế nào đối với quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM:
A Thôi thúc người ra đi tìm một con đường cứu nước mới cho dân tộc
B Giúp Người tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
C Giúp Người vượt qua được thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng
D Thôi thúc Người sang Phương Đông tìm một con đường cứu nước mới cho dân tộc
Câu 14: Ai là người chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam năm 1930?
A Trần Phú B Nguyễn Văn Cừ C Lê Hồng Phong D Nguyễn Ái Quốc
Câu 15: Dựa vào các Bài đọc sau đây để trả lời các câu hỏi:
Từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX, các phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp xâm lược liên tục nổ ra Ở miền Nam, có các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Nguyễn Trung Trực Ở miền Trung, có các cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Thai Mai, của Phan Đình Phùng Ở miền Bắc, có các cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thiện Thuật, Phạm Bành và Đinh Công Tráng, Nguyễn Quang Bích, Hoàng Hoa Thám, v,v Các cuộc khởi nghĩa, trong đó
có những cuộc dưới ngọn cờ “Cần Vương” tức giúp vua cứu nước, tuy đều rất anh dũng, nhưng cuối cùng đều thất bại Điều đó chứng tỏ nhân dân ta rất yêu nước, song giai cấp phong kiến và hệ tư tưởng của nó đã suy tàn, bất lực trước nhiệm vụ bảo vệ độc lập dân tộc
15.1 Vị tướng nào ở Nam Kỳ đã chống lại lệnh bãi binh của Triều đình, cùng nhân dân chống quân xâm lược Pháp?
A Nguyễn Trung Trực B Nguyễn Thiện Thuật C Hoàng Hoa Thám; D Trương Định;
15.2 Vị tướng nào là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
A Nguyễn Trung Trực B Nguyễn Thiện Thuật C Hoàng Hoa Thám; D Trương Định;
15.3 Nhà Nguyễn đã có thái độ như thế nào trước cuộc xâm lược của Pháp ?
A Chia rẽ, không quyết tâm chống giặc đến cùng B Lãnh đạo nhân dân chống Pháp;
15.4 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam muốn thắng lợi thì cần phải có điều kiện gì?
A Cần một con đường cách mạng mới; B Nhân dân phải có lòng yêu nước
C Phải đi theo con đường cách mạng vô sản; D Cần một lực lượng lãnh đạo mới
Câu 16: Đọc đoạn dữ liệu trả lời các câu hỏi:
Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước ta Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng phải đã có những
ưu điểm chung đó sao ? Họ đều muốn “mưu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội” Nếu hôm nay
họ còn sống trên đời này, nếu họ hợp lại một chỗ, tôi tin rằng họ nhất định chung sống với nhau rất hoàn mỹ như những người bạn thân thiết
16.1 Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn là gì?
A Chống phong kiến B Đấu tranh vì tự do, dân chủ
C Phù hợp với điều kiện thực tế của nước ta D Phương pháp làm việc biện chứng
16.2 Vai trò của Chủ nghĩa Mác-Lênin đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh là:
Trang 4A Chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở thế gới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
B Hồ Chí Minh đã tìm thấy trong đó “ những điều thích hợp với điều kiện nước ta”
C Hồ Chí Minh đã kế thừa Chủ nghĩa Mác-Lênin một cách triệt để nhằm giải quyết những vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam đặt ra
D Cả A, B, C đều đúng
16.3 Tìm một điểm nhầm lẫn trong đoạn sau:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Cụ thể
A Tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo B Tiếp thu tư tưởng vị tha của Phật giáo
C Tiếp thu chủ nghĩa yêu nước của dân tộc Việt Nam D Tinh thần bác ái của Giêsu
16.4 Tìm một điểm nhầm lẫn trong đoạn viết sau đây:
Một trong những nguồn gốc của Tư tưởng Hồ Chí Minh là tiếp thu văn hóa Phương Đông Cụ thể là:
A Những mặt tích cực của Nho giáo
B Tư tưởng vị tha của Phật giáo
C Tư tưởng của Khổng Tử về một xã hội bình yên, không bao giờ thay đổi…
D Mặt tiến bộ của chủ nghĩa Tam dân
Câu 17: Tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước của Hồ Chí Minh được hình thành trong thời kì nào?
A Từ 1920 đến 1930; B Từ 1930 đến 1941; C Trước năm 1911; D Từ 1941 đến 1969
Câu 18: Phong trào yêu nước dưới ngọn cờ “giúp vua cứu nước” đi theo khuynh hướng tư tưởng nào?
A Dân chủ tư sản B Quân chủ lập hiến C Phong kiến D Dân chủ
Câu 19: Theo Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Tư tưởng Hồ Chí Minh là?
A Kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta
B Kết quả của sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta
C Sự áp dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta
D Kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta
Câu 20: Đọc đoạn dữ liệu và trả lời các câu hỏi sau:
“Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn luôn gan góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân Phong trào công nhân và các phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX là điều kiện thuận lợi để chủ nghĩa Mác - Lênin xâm nhập, truyền bá vào đất nước ta Chính Hồ Chí Minh là người đã dày công truyền
bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về lý luận chính trị, tư tưởng và tổ chức, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cách mạng Việt Nam, đánh dấu bước hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam Sau đó, chính thực tiễn Đảng lãnh đạo cách mạng Tháng tám thành công, lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là nhân tố góp phần bổ sung, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trên tất cả các phương diện.”
20.1 Theo quan điểm Hồ Chí Minh, quy luật thành lập ĐCS VN là:
A CN Mác kết hợp với phong trào công nhân
B CN Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào nông dân
C CN Mác - Lênin kết hợp phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN
Trang 520.2 Việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam kết hợp phong trào công nhân và phong trào yêu nước, chuẩn bị về lý luận chính trị, tư tưởng và tổ chức có ý nghĩa như thể nào đối với hình thành TT.HCM
A Hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam
B Khẳng định sự chín muồi trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng VN
C Tiền để chuẩn bị CMT8 Thành công
20.3 Tại sao giai cấp công nhân là dũng cảCm, cách mạng nhất, luôn luôn gan góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân?
A Vì giai cấp công nhân bị giai cấp tư sản áp bức, bóc lột
B Vì giai cấp công nhân chịu 3 tầng áp bức, bóc lột
C Vì giai cấp không có gì để mất ngoài xiền xích nô lệ
D Vì họ là giai cấp cách mạng nhất, tiêu biểu, hiện đại nhất
20.4 Chủ nghĩa Mác – Lênin truyền bá vào Việt Nam thuận lợi là nhờ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và ?
A Hồ Chí Minh đã dày công truyền bá
B Giai cấp công nhân luôn luôn gan góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân
C Sự ra đời và phát triển không ngừng của Đảng Cộng sản Việt Nam
D Cách mạng Việt Nam đang trong tình trạng khủng hoảng, bế tắc
Câu 21: Đọc đoạn dữ liệu và trả lời các câu hỏi sau:
Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản qua nghiên cứu "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, và nhiều tài liệu liên quan đến Quốc tế Cộng sản vào tháng 7-1920 Cùng với việc tích cực tham gia các hoạt động thực tế trong Đảng Xã hội Pháp, Người hiểu biết sâu sắc hơn về chủ nghĩa Lênin, Quốc tế Cộng sản, về cách mạng vô sản, về phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới Với những nhận thức cách mạng mới, Hồ Chí Mình cùng những người phái tả trong Đảng Xã hội Pháp tại Đại hội Tua (từ ngày 25 đến ngày 30- 12-1920), bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên Đây là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời Hồ Chí Minh, bước ngoặt chủ nghĩa yêu nước kết hợp chặt chẽ với lập trưởng cách mạng vô sản
21.1 Hồ Chí Minh đã xác định “phương hưởng đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản" trong thời kỳ nào?
C Từ năm 1911 đến năm 1920; D Từ năm 1921 đến năm 1930
21.2 Trước tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc là thành viên của tổ chức nào?
A Quốc tế Cộng sản, B Đảng Xã hội Pháp
C Đảng Cộng sản Pháp, D Không tham gia tổ chức nào,
21.3 Với việc biểu quyết tán thành Quốc tế Cộng sản cho thấy:
A Nguyễn Ái Quốc đã tìm được con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam
B Nguyễn Ái Quốc quyết tâm lên án tội ác của chủ nghĩa thực dân
C Nguyễn Ái Quốc, từ một người yêu nước trở thành một người cộng sản
D Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng vô sản đã hình thành
Câu 22: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành và phát triển qua mấy thời kỳ ?
A Hai thời kỳ B Ba thời kỳ C Bốn thời kỳ D Năm thời kỳ
Trang 6Câu 23: Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và những vấn đề thuộc địa vào tháng, năm nào? Tại đâu?
A 7 – 1918 tại Trung Quốc B 7–1919 tại Pháp
C 7 – 1920 tại Pháp D 7 – 1920 tại Liên Xô
Câu 24: Thử thách chủ yếu nhất mà Hồ Chí Minh phải vượt qua trong giai đoạn 1930 -1941 là gì?
A Bị đế quốc cầm tù
B Đời sống khổ cực của người cách mạng trong điều kiện hoạt động bí mật
C Quan điểm “tả khuynh” QTCS thời kỳ đó
D Bị bệnh hiểm nghèo
Câu 25: Hồ Chí Minh đã xác định được con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam từ thời kỳ nào?
A Trước năm 1911 B Từ 1911 – 1920 C Từ 1920 – 1930 D Từ 1930-1941
Câu 26: “Cương lĩnh đầu tiên của Đảng” ta do ai khởi thảo?
A Hồ Chí Minh B Trần Phú C Võ Nguyên Giáp D Phạm Văn Đồng
Câu 27: Nguyễn Tất Thành lấy tên Nguyễn Ái Quốc khi đang ở đâu, vào thời gian nào?
A Khi Bác lên tàu từ Bến nhà Rồng, 6/1911
B Khi Bác gửi Bản yêu sách tới hội nghị Vécxây ở Pháp, 6/1919
C Khi Bác đọc Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa ở Pháp, 7/ 1920
D Khi Bác tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp tại đại hội Tua, 12/1920
Câu 28: Chọn câu trả lời đúng nhất?
A Chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta
B Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta
C Cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta
D Cả A,B,C đều sai
Câu 29: Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước từ:
A Chủ nghĩa Mác - Lênin B Cách mạng Tháng Mười Nga
C Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản D Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
Câu 30: Mâu thuẫn cơ bàn và chủ yếu nước ta thời Pháp?
A Giai cấp nông dân với thực dân Pháp B Toàn thể nhân dân VN với TD Pháp
C Giai cấp nông dân với GC địa chủ PK D Giai cấp công nhân với GC tư sản
Câu 31: Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sớm và sâu sắc nhất bởi tư tưởng nào của Phương Đông?
Câu 32: Nhà tư tưởng nào được Hồ Chí Minh tán đồng và ủng hộ nhất?
A Tôn Trung Sơn B Găng – đi C Khổng Tử D Phật Thích Ca
Câu 33: Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu cuối cùng của việc giành độc lập dân tộc là?
A Mang lại tự do cho nhân dân B Mang lại quyền dân chủ
C Mang lại quyền bình đẳng cho dân tộc D Mang lại hạnh phúc cho nhân dân
Câu 34: Theo quan điểm Hồ Chí Minh, độc lập, tự do là:
Trang 7A quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm B thật sự hoàn toàn và triệt để
C phải gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ D gắn liền tự do, cơm no, áo ấm
Câu 35: Theo quan điểm Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn liền:
A quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm B thật sự hoàn toàn và triệt để
C quyền dân chủ, bình đẳng D tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc cho nhân dân
Câu 36: Theo quan điểm Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải là nền độc lập:
A quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm B thật sự hoàn toàn và triệt để
C quyền dân chủ, bình đẳng D tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc cho nhân dân
Câu 37: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: “ (1) cho đồng bào tôi,…(2)…cho Tổ quốc tôi, đấy
là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu”
Câu 38: Theo Hồ Chí Minh, tính chất của mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc là quan hệ gì?
Câu 39: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc trưng nổi bật nhất về chính trị của chủ nghĩa xã hội là
A Đảng cộng sản lãnh đạo B thực hiện một nền dân chủ triệt để
C mọi người được hưởng các quyền tự do, dân chủ D Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật
Câu 40: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu về kinh tế của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là
A có một nền kinh tế hiện đại, sức tăng trưởng cao
B nền kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu chính trị
C phát triển mạnh mẽ khoa học – kỹ thuật
D bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân lao động
Câu 41: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là
A mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của đất nước theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế - xã hội quá thấp kém của nước ta
B mâu thuẫn giữa yêu cầu cao của thời đại khoa học - công nghệ và trình độ dân trí của nước ta còn thấp
C mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của đất nước theo xu hướng tiến bộ và trình độ dân trí của nước ta còn thấp kém
D mâu thuẫn giữa yêu cầu cao của khoa học - công nghệ với tăng trưởng kinh tế, tiến bộ, công bằng xã hội
Câu 42: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” Câu trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A Bản án chế độ thực dân Pháp B Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt
Câu 43: Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi, cần phải:
A Tiến hành một cách chủ động và sáng tạo B Dựa vào sự giúp đỡ của các nước có nền kinh tế phát triển cao
Trang 8C Dựa vào thắng lợi của cách mạng ở “chính quốc” D Dựa vào thắng lợi của cách mạng ở các nước thuộc địa khác
Câu 44: Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới muốn giành được thắng lợi phải do:
A Giai cấp tư sản lãnh đạo B Một cá nhân kiệt xuất lãnh đạo
C Tầng lớp trí thức lãnh đạo D Đảng Cộng sản lãnh đạo
Câu 45: Đặc điểm của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là:
A Bị chiến tranh tàn phá B Không trải qua chế độ tư bản chủ nghĩa
C Bị các nước tư bản bao vây cô lập D Xuất phát từ một nước lạc hậu
Câu 46: Nhân tố nào là động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh đem hết tài năng và sức lực của mình để phục vụ cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc?
A Quyền lợi dân tộc B Lòng yêu nước nồng nàn và sâu sắc
C Lợi ích cá nhân D Quyền lợi của nhân dân lao động
Câu 47: Nguồn gốc lý luận nào quyết định những nét đặc sắc và sáng tạo của Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam?
A.Chủ nghĩa Mác-Lênin B.Tinh hoa văn hóa Ấn Độ
C.Tinh hoa văn hóa của Trung Quốc D.Các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Câu 48: Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của Nho giáo là gì ?
A Tinh thần hiếu học B Quản lý xã hội bằng đạo đức
C Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân D Đạo chính danh
Câu 49: Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của tôn giáo Giêsu là gì ?
A Đức hy sinh B Lòng cao thượng C Lòng nhân ái cao cả D Lòng vị tha
Câu 50: Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác là gì?
C Chủ nghĩa nhân đạo triệt để D Phương pháp làm việc biện chứng
Câu 51: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ:
A Gia đình, quê hương, bối cảnh đất nước
B Dân tộc, Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tuyên ngôn của Pháp và Mỹ
C Lòng yêu nước, tinh hoa văn hóa phương Đông và giá trị dân chủ văn hóa phương Tây
D Truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, chủ nghĩa Mác – Lênin
Câu 52: Dựa trên cơ sở phương pháp luận nào sao đây sẽ giúp chúng ta nhận thức về Hồ Chí Minh là một mẫu mực về sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam?
A Quan điểm lịch sử - cụ thể B Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn với thực tiễn
C Quan điểm kế thừa và phát triển D Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và tính khoa học
Câu 53: Khẩu hiệu “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” được Bác Hồ kế thừa từ:
A Khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” B Tuyên ngôn độc lập của Mĩ
C Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn C Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam
Câu 52: Dựa vào bài đọc sau và trả lời các câu hỏi:
Trang 9Tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương, gia đình, được theo học các vị túc nho và tiếp xúc nhiều loại sách, báo tiến bộ ở các trường, lớp tại Vinh, tại kinh đô Huế, hiểu rõ tình cảnh nước nhà bị giặc ngoại xâm đô hộ, Hồ
Chí Minh sớm có tư tưởng yêu nước và thể hiện rõ tư tưởng yêu nước trong hành động Hồ Chí Minh đã tham
gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ (năm 1908) Là thầy giáo ở Trường Dục Thanh, Phan Thiết, khi dạy học cũng như trong sinh hoạt, Hồ Chí Minh thường dành hết tâm huyết truyền thụ cho học sinh lòng yêu nước và những suy nghĩ về vận mệnh nước nhà (năm 1910)
54.1 Truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển là:
A Lòng nhân ái B Tinh thần hiếu học
C Chủ nghĩa yêu nước D Cần cù lao động
54.2 Tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước của Hồ Chí Minh được hình thành từ đâu ?
A Gia đình, quê hương, đất nước B Tình cảnh xã hội thuộc địa
C Giá trị đoàn kết, yêu nước, nhân nghĩa D Truyền thống yêu nước, thương dân
54.3 Đặc điểm tuổi trẻ của Hồ Chí Minh (trước năm 1911) là
A Sớm nhận thức sâu sắc về chủ nghĩa Mác – Lênin B Có học thức uyên thâm
C Trung với nước, hiếu với dân D Suy ngẫm sâu sắc về Tổ quốc và thời cuộc
Câu 55: Theo Hồ Chí Minh, khi nào thì sẽ dùng bạo lực cách mạng để chống lại bảo lực phản cách mạng của kẻ thù ?
A Khi kẻ thù sử dụng bạo lực B Khi kẻ thù buộc chúng ta phải sử dụng bạo lực
C Khi kẻ thù tấn công xâm lược D Khi không thể đàm phán được
Câu 56: Đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi sau:
Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng công tác cán bộ, vì Người cho rằng: “Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng”; cán bộ là gốc của mọi công việc,
“muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém” Trong công tác cán bộ, Hồ Chí Minh yêu cầu: phải hiểu và đánh giá đúng cán bộ; phải chú trọng huấn luyện cán bộ, huấn luyện một cách thiết thực, có hiệu quả; phải đề bạt đúng cán bộ; phải sắp xếp, sử dụng
cán bộ cho đúng; phải kết hợp cán bộ cấp trên phái đến và cán bộ địa phương; phải chống bệnh địa phương cục bộ; phải kết hợp cán bộ trẻ với cán bộ cũ; phải phòng và chống các tiêu cực trong công tác cán bộ; phải thường xuyên kiểm tra, giúp đỡ cán bộ
56.1 Nhân tố nào dưới đây có vai trò quyết định đối với sự trong sạch và vững mạnh của Đảng Cộng sản Việt Nam?
A Chủ trương, đường lối của Đảng B Hệ thống tổ chức, bộ máy của Đảng
C Các nguyên tắc hoạt động và kỉ luật của Đảng D Năng lực và phẩm chất của Đảng viên
56.2 Trong công tác cán bộ, biện pháp nào giúp phát hiện các tiêu cực của cán bộ?
A Thường xuyên kiểm tra cán bộ B Phái cán bộ cấp trên đến kết hợp cán bộ địa phương
C Kết hợp cán bộ trẻ và cán bộ cũ D Phải phòng và chống các tiêu cực trong công tác cán bộ
56.3 Để sử dụng và phát huy tối đa năng lực của cán bộ thì phải:
A Đề bạt đúng cán bộ, chú ý đến những người có bằng cấp cao
B Hiểu, đánh giá và sử dụng đúng cán bộ
C Sắp xếp cán bộ phù hợp với bằng cấp
D Huấn luyện và đào tạo cán bộ hiệu quả
Câu 57: Tìm một quan điểm không đúng về tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng là đạo đức
A Mục đích hoạt động của Đảng là lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc
Trang 10B Đảng đại biểu trung thành cho lợi ích của dân tộc
C Đảng viên phải thấm nhuần đạo đức cách mạng
D Đảng có quan hệ quốc tế trong sáng
Câu 58: Hồ Chí Minh đã ví chủ nghĩa Mác - Lênin như hình tượng nào sau đây?
A Trí khôn của con người B Quyền kinh thánh thần kỳ
Câu 59: Đọc bài đọc sau và trả lời các câu hỏi:
Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động Trong tác phẩm Đường cách mệnh (năm 1927), Hồ Chí Minh khẳng định: "Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng
ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”
59.1 “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động” Câu nói
trên được Đảng ta khẳng định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy ?
A Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV B Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V
C Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI D Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
59.2 Theo Hồ Chí Minh, dù là “người lãnh đạo” hay “người đầy tớ” thì Đảng ta đều có chung một mục
đích quan trọng nhất, vậy mục đích đó là gì ?
A Vì dân B Vì giai cấp cầm quyền C Phát triển xã hội D Củng cố bản chất và vai trò của Đảng
59.3 “….Đảng có vững, cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”
Quan điểm này được Hồ Chí Minh thể hiện trong tác phẩm nào ?
A Đường cách mệnh (1927)
B Thường thức chính trị (1953)
C Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930)
D Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng (1951)
59.4 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy CN Mác – Lênin “làm cốt” nghĩa là
A Đảng Cộng sản Việt Nam lấy CN Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng
B Đảng Cộng sản Việt Nam lấy CN Mác – Lênin làm chủ trương, đường lối
C Đảng Cộng sản Việt Nam lấy CN Mác – Lênin làm học thuyết của Đảng
D Cả A, B, C đều đúng
Câu 60: Đọc bài đọc sau và trả lời các câu hỏi:
Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng, phải làm cho tất cả mọi đảng viên bày tỏ hết ý kiến của mình ở trong Đảng, tức
là khơi dậy tinh thần trách nhiệm và tỉnh tích cực chủ động của tất cả đảng viên Khi đã thảo luận, bày tỏ ý kiến rồi thì đi đến tập trung, tức là đề cập ý chí thống nhất, hành động thống nhất, như thế mới có sức mạnh Và, nói như Hồ Chí Minh, lúc ấy quyền tự do của đảng viên trở thành quyền phục tùng chân lý, mà chân lý là những điều có lợi cho dân, cho nước Điều kiện tiên quyết khi thực hiện nguyên tắc này là tổ chức Đảng phải trong sạch, vững mạnh
60.1 Nội dung đoạn trích trên đề cập đến nguyên tắc nào trong những nguyên tắc hoạt động của Đảng ?
A Tập trung dân chủ B Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
C Đoàn kết thống nhất trong Đảng D Kỷ luật nghiêm minh, tự giác