Định nghĩa Điều 86 BLTTHS 2015 về chứng cứ là sự kế thừa của các BLTTHS năm 1988 va BLTTHS nam 2003, mang tính khái quát cao, đưa ra thuộc tính về nội dung và đặc điểm về hình thức đề là
Trang 1DAI HOC QUOC GIA HA NOI TRUONG DAI HOC LUAT
2 Nguyễn Lê Định 7 Nguyễn Phương Dung
3 Nguyễn Thị Lan Anh 8 Dinh Ngoc Anh
4 Lại Ngọc Huyền 9 Nguyễn Hải Hà
1- KHÁI NIỆM CHỨNG CỨ
Theo Điều 86 BLTTHS: “Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình
tự, thủ tục do Bộ luật này quy định, được dùng làm căn cứ để xác định có hay không có
Trang 2hành vi phạm tội, người thực hiện hành vì phạm tội và những tinh tiết khác có ý nghĩa
trong việc giải quyết vụ án”
BLTTHS 2015 thay đôi định nghĩa về chứng cứ và theo đó mở rộng thâm quyền
về thu thập chứng cứ Theo quy định của BLTTHS 2003 thì việc thu thập chứng cứ chỉ
có Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án thu thập và được sử dụng làm chứng cử
BLTTHS 2015 bỗ sung người bị buộc tội, người bào chữa; những người tham gia tô tụng khác cũng có quyên thu thập hoặc cung cấp chứng cứ;cơ quan, tổ chức hoặc bat cứ cá
nhân nào đều có thể đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, dữ liệu điện tử và trình bày những vấn đề có liên quan đến vụ án (khoản 2 và khoản 3 Điều 88)
Định nghĩa Điều 86 BLTTHS 2015 về chứng cứ là sự kế thừa của các BLTTHS
năm 1988 va BLTTHS nam 2003, mang tính khái quát cao, đưa ra thuộc tính về nội dung
và đặc điểm về hình thức đề làm cơ sở cho việc chứng minh tội phạm
2- CÁC THUỘC TÍNH CỦA CHỨNG CỨ
2.1 Tính khách quan
- Chứng cứ phải có thật và tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người
- Việc thu thập các dấu vét tội phạm đề lại ở thế giới khách quan làm chứng cứ cho
việc chứng minh tội phạm cũng mang tính khách quan Vì vậy những gì là sản phâm của suy đoán chủ quan không thể là chứng cứ đề chứng minh tội phạm
Ví dụ 1: A nợ B một khoản tiền mãi không chịu tra B co doa A néu không tra tién
sẽ giết A Ngày hôm sau A bị giết Trong trường hợp này nếu không có các chứng cứ
khác thì không thê suy đoán vì B dọa giết A va A bị giết là do B giết
Ví dụ 2: Trong vụ án giết người cơ quan điều tra xác định nguyên nhân chết của nạn nhân là do bị một vật tày đánh vào phía sau đầu Chứng cứ được thu thập tại hiện
trường vụ án là một chiếc gậy có kích thước giống vật được xác định khiến nạn nhân tử
Trang 3vong Như vậy, chiếc gậy do cơ quan điều tra thu thập được trong vụ án tồn tại một cách khách quan và nó dam bảo thuộc tính khách quan của chứng cử
2.2 Tính liên quan
- Tinh liên quan thê hiện ở mối quan hệ khách quan giữa sự vật, hiện tượng, sự kiện dùng làm chứng cứ với đối tượng cần chứng minh Nói cách khác chứng cứ và những vấn đề cần chứng minh trong vụ án hình sự phải liên quan với nhau
- Những sự vật, hiện tượng có thật, tồn tại khách quan chỉ được cơi là những
chứng cứ khi có liên quan đến vụ án, khi nó chứng minh cho vấn đề cần biết nhưng chưa
biết trong vụ án hình sự
Ví dụ 1 : Cơ quan điều tra kết luận: A giết B bằng con dao dai 20cm, can den Thi
ở đây con dao dài 20cm, cán đen được tìm thay tại hiện trường chính là một chứng cứ có
liên quan đên việc giêt người của A
Ví dụ 2: Lời khai của người làm chứng rằng vào thời điểm tội phạm xảy ra, người
bị tạm giữ có mặt tại nơi xảy ra tội phạm Mặc dù người làm chứng không thay duoc
việc người bị tạm giữ có thực hiện hành vị phạm tội hay không nhưng lời khai đó của họ cũng giúp cho cơ quan điều tra trong việc xác lập phương án điều tra, lời khai đó cũng có thê dùng để bác bỏ lời khai của người bị tạm giữ về tình trạng ngoại phạm của mình 2.3 Tính hợp pháp
- Tính hợp pháp thê hiện ở việc chứng cứ được chứa đựng ở những nguồn do Luật
định và phải được thu thập, kiểm tra, đánh giá theo đúng quy định của Luật tổ tụng hình
SỰ
Theo khoản 2 Điều 87 BLTTHS năm 2015: Những gì có thật nhưng không được
thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thì không có giá trị pháp lý và không được dùng làm căn cứ để giải quyết vụ án hình sự
Trang 4+ Thứ nhất, nguồn của chứng cứ: Điều 87 BLTTHS 2015 quy định các nguồn
chứng cứ: vật chứng: lời khai, lời trình bày; Dữ liệu điện tử; Kết luận giám định, định giá
tà sản; Biên bản trong hoạt động khởi tô, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; Kết quả thực hiện ủy thác tư pháp và hợp tác quốc tế khác; Các tài liệu, đồ vật khác
+ Thứ hai, Biện pháp thu thập chứng cứ: Biện pháp khởi tổ bị can, hỏi cung bị can, Lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, nguoi co quyén lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; Đối chất; Nhận đạng; Khám xét, thu giữ tài liệu, đồ vật; Khám nghiệm hiện trường; Khám nghiệm tử thì; Xem xét dau vét trên thân thể; Thực nghiệm điều tra; Giám định; Định giá tài sản; Các biện pháp điều tra đặc biệt
Ví dụ 1: Trong l vụ án hình sự, cơ quan điều tra khám nghiệm hiện trường phát hiện 1 con dao dính máu của nạn nhân và dấu vân tay của hung thủ, cơ quan tiễn hành tô tụng thu thập con dao đó Tuy nhiên khi thu thập con dao, CQTHTT đã không lập biên bản thu giữ, không niêm phong vật chứng => không đúng với trình tự BLTTHS quy định=> không thê sử dụng làm chứng cứ
Ví dụ 2: A giết B, hiện trường lúc đó có chị C chứng kiến Trong trường hợp này
chứng cử sẽ là lời khai lời trình bày của chị C và được thu thập bằng biện pháp lấy lời
khai của người làm chứng
Kết luận: Các thuộc tính của chứng cứ có mối liên hệ gắn bó hữu cơ với nhau trong thể thống nhất Các thuộc tính đều có ý nghĩa pháp lí như nhau, không được coi thường thuộc tính nào, thiếu một trong các thuộc tính đó tài liệu sẽ không dược coi là chứng cứ dùng để chứng mỉnh tội phạm
3- PHAN LOAI CHUNG CU
Trang 5Trong mối quan hệ với đối tượng chứng minh, các chứng cứ có vị trí không giống
nhau do những đặc điểm về nguồn, về sự kiện thực tế khách quan về ý nghĩa và giá trị
chứng minh của chứng cứ Vì vậy việc phân loại chứng cứ giúp cho các cơ quan tiền hành tô tụng có định hứng đúng trong việc phát hiện, thu thập chứng cứ, đồng thời làm
cơ sở trong quá trỉnh chứng minh
3.1 Chứng cứ trực tiếp và chứng cứ gián tiếp
Dựa vào đổi tượng chứng minh chứng cứ, luật tố tụng hình sự phân chia chứng cứ
thành 2 loại:
a Chứng cứ trực tiếp
Chứng cứ trực tiếp là chứng cứ chứng minh những vấn đề thuộc về bản chất
vụ án, làm sáng tỏ về vụ việc phạm tội, con người phạm tội và những đối tượng
chứng minh khác quy định tại điều 85 BLTTHS năm 2015
Là cơ sở dé cơ quan có thầm quyên tiến hành tổ tụng có thể khăng định đúng
hay không có sự việc phạm tội, hành v1 của người bị cáo buộc phạm tội có thoả
mãn các dấu hiệu cầu thành tội phạm hay không, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ
TNHS
> Có ý nghĩa hết sức quan trọng, dựa vào đó có thê nắm bắt được bản chất vụ án, thường được tìm thấy trong các trường hợp phạm tội quả tang, qua
lời khai của người làm chứng, bị hại,
f> Chứng cứ trực tiếp có thê là chứng cứ gốc hoặc chứng cứ sao lại,
chụp lại
VD: A giết B rồi dấu xác dưới giếng nước, C nhìn thấy và báo Công an Lời khai
của C là chứng cứ trực tiếp vì nó phù hợp với lời khai nhận tội của A
b Chứng cứ gián tiếp
Chứng cử gián tiếp không trực tiếp xác định các vấn đề của đối tượng chứng
minh, nhưng lại kết hợp với các tài liệu, sự kiện khác xác định vấn đề thuộc đối
tượng chứng minh
Trang 6Đặc điểm: CC gián tiếp phải được đặt trong 1 tập hợp nhiều CC thì mới có thê đưa ra kết luận về đối tượng chứng minh, khi tách riêng các CC gián tiếp thì
không thê kết luận được
f> Trong thực tiễn giải quyết vụ án, chứng cứ gián tiếp thường dé phát hiện, thu thập hơn chứng cứ trực tiếp Trong một sô trường hợp nhờ có chứng
cứ gián tiếp mà chúng ta tìm ra được chứng cứ trực tiếp để chứng minh tội
phạm
Ví dụ một số dạng chứng cứ gián tiếp:
- _ Dấu vết để lại ở hiện trường: vết máu, dẫu vân tay,
- Loikhai vé những đối tượng có động cơ phạm tội: tin nhắn đe dọa, thù hẳn,
đã từng xảy ra xô xát,
- Hanh vi cua bi can trước và sau khi thực hiện tội phạm: mua sắm công cụ,
đe dọa người làm chứng, lần trồn
VD: Cơ quan điều tra thu được l con dao tại hiện trường, A xac nhận con dao đó
là của B — bạn của A Qua đối chiếu vân tay trên con dao, Cơ quan điều tra xác định được dấu vân tay phù hợp với vân tay của B Như vậy lời khai của A xác nhận con dao của B là chứng cứ gián tiếp Dấu vân tay của B phù hợp với dấu vân tay trên con dao là chứng cử trực tiếp chứng minh B là kẻ phạm tội
=> Thường có độ tin cậy cao, vì được phản ánh từ nguồn trực tiếp
Trang 7VDI: Cơ quan điều tra thu được công cụ, phương tiện chứa đựng thông tin về tội
phạm ngay tại hiện trường
VD2: C đã nhìn thấy việc A đánh B bị thương nặng Lời khai của C về việc đã thấy
A gây thương tích cho B là chứng cứ gốc
b Chứng cứ sao lại, thuật lại
Là chứng cứ không được phản ánh từ nguồn trực tiếp mà phải qua khâu trung gian
= Ching cw sao lại, thuật lại có độ tim cậy thấp hơn so với chứng cử
H A
goc
f> Nhưng chứng cứ sao lại, thuật lại cũng có giá trị chứng minh nếu được kiếm tra, đôi chứng với chứng cứ gôc
VDI: A nhìn thấy B sát hại C và về nhà kế cho vợ nghe Vợ A đã đến khai báo với
cơ quan điều tra về sự việc mà A đã nhìn thấy Nội dung lời khai của vợ A là chứng cử sao lại, vì vợ A không trực tiếp biết được sự việc mà chỉ biết được qua khâu trung gian là
lời kê của A
VD2: A kể lại cho B nghe đã nhìn thấy C thực hiện hành vi trộm cắp tài sản B đã
đến khai báo với cơ quan điều tra về sự việc mà A đã nhìn thấy Việc B không trực tiếp nhin thay C thực hiện hành vĩ đó nên lời khai của B là chứng cứ thuật lại
3.3 Chứng cử buộc tội và chứng cứ gỡ tội
Dựa vào ý nghĩa chứng minh của chứng cứ, BLITHS phân chia thành:
a Chứng cứ buộc tội
Là chứng cứ chứng minh về hành vi phạm tội của người bị cáo buộc phạm
tội, bị can, bị cáo cũng như các tỉnh tiết tăng nặng trách nhiện hình sự đối với họ
Trang 8VD: Lời khai của người làm chứng về việc chính mắt trông thấy một người thực
hiện hành vi phạm tội, dau vân tay của một người tại hiện trường và kết quả giám định
dùng làm căn cứ để buộc tội đối với người nào đó
b Chứng cứ gỡ tội
Là chứng cứ xác định không có sự phạm tội hoặc hành vi của người bị cáo
buộc phạm tội,bị can, bị cáo không cầu thành tội phạm cũng như những tình tiết
giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo
VD: Trong vụ án đồng phạm, có sự nghỉ ngờ A và B là người cầm đầu Chứng cứ chứng minh A là người cầm đầu có ý nghĩa buộc tội đối với A; nhưng lại là chứng cứ gỡ tội đôi với B
4 NGUON CHUNG CU
Khái niệm: Nguồn của chứng cứ là nơi chứa đựng, cung cấp chứng cứ đề các cơ quan có thâm quyền tiễn hành tổ tụng sử dụng làm cơ sở cho giải quyết vụ án HS Chứng cứ chứng minh tội phạm phải được ghi nhận và phản ánh ở những nguồn
do Luật tố tụng hình sự quy định Theo Quy định của điều 87 BLUTTHS 2015 thì chứng
cứ được rút ra từ các nguồn sau:
- Vat ching;
- Loi khai, lời trinh bày;
- Dữ liệu điện tử;
- Kết luận giảm định, định giá tài sản;
- Biên bản trong hoạt động khởi tô, điều tra, truy tô, xét xử, thi hành án;
- Kết quả thực hiện ủy thác tư pháp và hợp tác quốc tế khác;
Trang 9- Các tài liệu, đồ vật khác
4.1 Vật chứng
Theo Điều 89 BLTTHS 2015: “V2 chứng là vật được dùng làm công cụ, phương
tiện phạm tội, vật mang dấu vết tội phạm, vật là đối tượng của tội phạm, tiền hoặc vật
khác có giá trị chứng mình tôi phạm và người phạm tội hoặc có ý nghĩa trong việc giải
buôn lậu
Tiền hoặc vật khác có giá trị chứng minh tội phạm và người phạm tội: tiền nhận
hồi lộ, tiền dùng để mua sản phầm đồi truy, vật khác ví dụ cây bút tội phạm hay dùng
Vì vật chứng là phương tiện quan trọng để chứng minh, có giá trị thực tế khách quan cao (dầu vết phạm tội), nên đề tránh làm hỏng, huỷ hoại, dấu vết khách quan nên
LTTHS quy định cụ thê về việc phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lí vật chứng
Điều 105 LTTHS quy định thu thập vật chứng: “ 4 chứng phải được thu thập kịp thời, đây đủ, mô tả đúng thực trạng vào biên bản và đưa vào hồ sơ vụ án Trường hợp vật chứng không thê đưa vào h sơ vụ án thì phải chụp ảnh, có thể ghi hình đề đưa vào hồ sơ vụ án Vật chứng phải được niêm phong, bảo quản theo quy định của pháp
luật.”
Trang 10Biên bản thu thập vật chứng phải được ghi nhận và mô tả tỉ mi đặc điểm vật đó như: tình trạng, màu sắc, khối lượng, dau vét phạm tội ở đâu, nơi tìm thấy
Điều 90 LTTHS quy định bảo quản vật chứng
- Nguyên tắc bảo quản Vật chứng: phải được bảo quản nguyên vẹn, không để mắt
mát, lẫn lộn, hư hỏng
- Việc bảo quản vật chứng được thực hiện theo Khoản 2 Điều 90 LITHS
“_ Vật chứng cần được niêm phong thì phải niêm phong ngay sau khi thu thập Việc niêm phong, mỏ niêm phong được lập biên bản và đưa vào hồ sơ vụ án; việc niêm phong, mở niêm phong được thực hiện theo quy định của Chính phú;
- Vật chứng là tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quỹ, đô cổ, chất nồ, chất cháy, chất
độc, chất phóng xạ, vũ khí quân dụng phải được giám định ngay sau khi thu thập và phải chuyển ngay để bảo quản tại Kho bạc nhà nước hoặc cơ quan chuyên trách khác Nếu vật chứng là tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, đồ cô lim dấu vết của tội phạm thì tiễn hành niêm phong theo quy định; vật chứng là vi khuẩn nguy hại, bộ phận cơ thể người, mẫu mô, mẫu máu và các mâu vật khác của cơ thể người được bảo quản tại cơ quan chuyên trách theo quy định của pháp luật;
- Vật chứng không thể đưa về cơ quan có thâm quyền tiễn hành tô tung dé bao quản thì cơ quan có thâm quyên tiễn hành tổ tụng giao vật chứng đó cho chủ sở hữu, người quản lí họp pháp đồ vật, tài sản hoặc người thân thích của họ hoặc chính quyền địa phương, cơ quan, tô chức nơi có vật chứng bảo quản;
- Vật chứng thuộc loại mau hỏng hoặc khó bảo quản thì cơ quan có thâm quyên trong phạm vì quyên hạn của mình quyết định bán theo quy định của pháp luật và chuyên tiên đến tài khoản tạm giữ của cơ quan có thẩm quyền tại Kho bạc nhà nước để
quan li;
Trang 11- Vật chứng đưa về cơ quan có thâm quyền tiễn hành tổ tụng bảo quản thì co quan
công an nhân dân, quân đội nhân dân, cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số
hoạt động điều tra có trách nhiệm bảo quản vật chứng trong giai đoạn điểu tra, truy to;
co quan thi hành án dân sự có trách nhiệm bảo quản vật chứng trong giai đoạn xét xứ
,
và thi hành án `
- Trách nhiệm trong việc bảo quản vật chứng:
+ Người có trách nhiệm bảo quản vật chứng mà để mất mát, hư hỏng, phá hủy niêm phong, tiêu dùng, sử dụng trái phép, chuyên nhượng, đánh tráo, cất giâu, hủy hoại
vật chứng của vụ án thi tuy tinh chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của luật
+ Trường hợp thêm, bớt, sửa đổi, đánh tráo, hủy, làm hư hỏng vật chứng của vụ án
nhằm làm sai lệch hồ sơ vụ án thì phải chịu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của luật
Điều 106 LTTHS quy định xử lí vật chứng
- Vật chứng được xử lí theo biện pháp:
- Vật chứng là công cụ, phương tiện phạm lội, vật cam tàng trữ, lưu hành thì bị
tịch thu, nộp ngân sách nhà nước hoặc tiêu hủy;
- Vật chứng là tiền bạc hoặc tài sản do phạm tội mà có thì bị tịch thu, nộp ngân sách nhà Hước;
- Vật chứng không có giả trị hoặc không sử dụng được thì bị tịch thu và tiêu huỷ
- Việc xử lí vật chứng tuy theo từng giai đoạn sẽ do:
+ Đình chỉ ở điều tra sẽ do Cơ quan điều tra, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
+ Đỉnh chỉ ở giai đoạn truy tô do Viện Kiểm Sát