1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

[ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC] nguyên lý thống kê và spss

4 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thông tin chung - Tên học phần: Nguyên lý thống kê và phần mềm SPSS- Mã học phần: Học xong học phần Thống Kê Ứng Dụng trong Kinh Doanh & Kinh Tế, sinh viên có khả năng a.. Hiểu và ứng d

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

VIỆN DU LỊCH QUẢN LÝ KINH DOANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1 Thông tin chung

- Tên học phần: Nguyên lý thống kê và phần mềm SPSS- Mã học phần:

Học xong học phần Thống Kê Ứng Dụng trong Kinh Doanh & Kinh Tế, sinh viên có khả năng

a Nhận thức đầy đủ về vai trò và ý nghĩa của thống kê trong hoạt động quản trị, kinhdoanh, phân tích kinh tế

b Hiểu được các phương pháp thống kê căn bảnc Chọn lựa đúng các kỹ thuật thống kê đã nhằm áp dụng giải quyết các nhiệm vụ liên

quan đến số liệu thống kê trong công việc một cách phù hợp.d Hiểu và ứng dụng được các kết quả của phân tích thống kêe Có kỹ năng xử lý và trình bày số liệu thống kê trên các phần mềm phổ biến.f Đọc thông thạo một số kết quả thống kê do các phần mềm xử lý số liệu thống kê phổ

biến (như Excel, SPSS) cung cấp để phục vụ cho việc ra quyết định

Kỹ năng:

- Có kỹ năng tính toán các chỉ tiêu trong phân tích thống kê kinh tế xã hội,có kỹ năng dự báo, kỹ năng tư duy lập kế hoạch và ra quyết định trong lĩnhvực kinh tế

- Nhận định và đánh giá được vấn đề kinh tế

Trang 2

Giới thiệu với sinh viên các phần mềm làm công cụ hỗ trợ cho các xử lý thống kê nhằm tiếtkiệm thời gian, công sức và gia tăng độ chính xác của kết quả tính toán; cho sinh viên làm quen vớiviệc đọc các kết quả thống kê được tính toán từ các công cụ này.

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:

Nội dung chi tiết

của sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệm,thựchành,điền dãLý

thuyết

Bài tập,

thảoluận

Chương 1: Tổng quan về

một số khái niệm cơ bảntrong thống kê và cácthang đo được sử dụngtrong điều tra thống kê

Người học đọc tàiliệu 1-9

1.1 Thống kê là gì1.2 Một số khái niệm thườngdùng trong Thống kê.

1.3.Khái quát quá trình nghiêncứu thống kê

1.4 Các loại thang đo

Chương 2: Thu thập dữ liệu thống kê

phương thu thập dữ liệuđể đáp ứng mục tiêunghiên cứu

Người học đọc tàiliệu 11-24

2.1. Xác định dữ liệu cần thuthập

2.2 Phân loại dữ liệu 2.3 Các phương pháp thu thậpdữ liệu ban đầu

2.4 Xây dựng kế hoạch điềutra thống kê

2.5 Sai số trong điều tra thốngkê

Chương 3: Tóm tắt và trìnhbày dữ liệu bằng bảng và đồthị

liệu bằng bảng và đồ thị

Người học đọctài liệu trang 26-61

3.1 Tóm tắt dữ liệu bằng bảngtần số

3.2 Trình bày tóm tắt dữ liệubằng biểu đồ thống kê

Chương 4: Mô tả dữ liệu bằng các đặc trưng đo lường 4 tiết Người học có thể mô tả

dữ liệu bằng các đặc đolường như số tuyệt đối,số tương đối, đặc trưngđo lường khuynh hướngtập trung và đo lườngphân tán

Người học đọctài liệu trang 63-109

4.1 Số tuyệt đối, Số tương đối

4.2 Các đặc trưng đo lường

khuynh hướng tập trung.4.3 Các đặc trưng đo lường độphân tán

Chương 5: Ước lượng và kiểm định giả thuyết

4 tiết Người học có thể ước

lượng điểm, khoảng vàkiểm định giả thuyếtnghiên cứu trên một mẫuhoặc hai mẫu

Người học đọctài liệu trang130-172

5.1 Ước lượng điểm5.2 Ước lượng khoảng.

5.3 Các loại giả thuyết5.4 Kiểm định giả thuyết trênmột mẫu

Trang 3

5.5 Kiểm định giả thuyết trênhai mẫu

Chương 6: Hồi quy tuyến tính

3 tiết Người học có thể đo

lường mức độ tác độngcủa một hay nhiều biếnđộc lập lên biến phụthuộc

Người học đọctài liệu trang308-360 (tài liệu2)

6.1 Hồi quy đơn biến 6.2 Hồi quy đa biến 6.3 Hướng dẫn sử dụng trên

SPSS

Chương 7: Phân tích phương sai

tích phương sai của mẫu nghiên cứu Người học đọctài liệu trang

Chương 8: Dãy số thời gian4 tiết Người học mô tả DSTG,

phương pháp biểu diễn xu hướng biến động của hiện tượng DSTG và phương pháp dự đoán

tài liệu trang292-321

8.1 Định nghĩa8.2.Các thành phần của DSTG8.3 Các chỉ tiêu mô tả DSTG 8.4 Các phương pháp biểuhiện xu hướng biến động củahiện tượng qua DSTG.

8.5 Phân tích biến động cácthành phần của hiện tượng quathời gian

8.6 Các phương pháp Dựđoán trên DSTG

Chương 9: Phương pháp chỉsố

3 tiết Người học phân tích các

chỉ số phản ánh mức độphát triển của hiện tượngkinh tế xã hội

Người học đọctài liệu trang327-343

9.1 Chỉ số cá thể 9.2 Chỉ số tổng hợp9.3 Hệ thống chỉ số

4.2 Học phần thực hành:

Nội dung chi tiếtSố

tiếtMục tiêu cụ thể

Dụng cụ,thiết bị sử

dụng

Định mứcvật tư/SV,nhóm SV

Nhiệm vụ cụthể của sinh

viên

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần.5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần

5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần

6 Tài liệu học tập:6.1 Tài liệu bắt buộc:

1 Hà Văn Sơn (2010) Giáo trình Lý thuyết Thống kê, ứng dụng trong Quản trị và kinh tế NXB Thống kê.

2 Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2017) Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh NXB Kinh tề TP HCM

6.2 Tài liệu tham khảo

Hà Văn Sơn & ctg, Bài tập Nguyên Lý Thống kê Kinh Tế, NXB Kinh Tế Tp HCM, 2013

Trang 4

Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Bài tập và bài giải Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội, NXB

Thống Kê, Hà Nội, 2009

7 Thông tin về giảng viên

Trần Nha Ghi Ngày sinh: 01/07/1988 Học vị: Thạc sĩ.Hướng nghiên cứu chính: Kinh tế lượng, Lập và thẩm định dự án đầu tư, phương pháp nghiêncứu trong kinh doanh

Địa chỉ: 93 Lê Lợi, Vũng Tàu Center Email: writetran88@gmail.com Điện thoại:0902462606

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 01 tháng 01 năm 2019.

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)

THS TRẦN NHA GHI

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:31

w