Môn học này là cơ sở, nền tảngcho các môn học quản trị rủi ro, nghiệp vụ ngân hang thương mại,… - Kỹ năng: Với học phần này sẽ giúp cho sinh viên có khả năng đọc hiểu một hợpđồng bảo hiể
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU
VIỆN QL-KD
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Nguyên lý và thực hành bảo hiểm
- Mã học phần: 0501121009
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết/học trước:
2 Mục tiêu của học phần
- Kiến thức: Qua học phần, sinh viên hiểu, nhận thức những kiến thức cơ bản về rủi
ro, nguy cơ, tổn thất và khả năng tổn thất cũng như các hình thức bồi thường khi tổn thất xảy ra để có thể đề ra biện pháp quản trị rủi ro có hiệu quả Môn học này là cơ sở, nền tảng cho các môn học quản trị rủi ro, nghiệp vụ ngân hang thương mại,…
- Kỹ năng: Với học phần này sẽ giúp cho sinh viên có khả năng đọc hiểu một hợp đồng bảo hiểm, thế nào là đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm, tính toán các khoản phí bảo hiểm cũng như hoa hồng bảo hiểm được hưởng, quy trình bồi thưởng khi tổn thất xảy ra; giúp sinh viên phân biệt rõ thế nào là bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ Ngoài ra còn giúp sinh viên tích lũy một số kỹ năng về bảo hiểm như tư vấn tài chính bảo hiểm, lợi ích của bảo hiểm trong cuộc sống hàng ngày,
- Thái độ: Có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của bảo hiểm trong đời sống kinh tế - xã hội, hiểu được sứ mạng của người bảo hiểm từ đó có thái độ và trách nhiệm đúng với xã hội
3 Chuẩn đầu ra của học phần
Học xong học phần này, sinh viên sẽ có những kiến thức về:
- Sẽ nắm được các nguyên tắc cơ bản về rủi ro, nguy cơ, tổn thất và khả năng tổn thất cũng như các hình thức bồi thường khi tổn thất xảy ra để có thể đề ra biện pháp quản trị rủi ro có hiệu quả
4 Tóm tắt nội dung học phần
Môn học sẽ giới thiệu khái quát những vấn đề liên quan đến bảo hiểm đó là những rủi
ro, nguy cơ và khả năng tổn thất cũng như vai trò và những tác dụng của bảo hiểm đến doanh nghiệp nói riêng và đời sống kinh tế xã hội nói chung Ngoài ra môn học còn đi sâu một cách khái quát về lĩnh vực hoạt động kinh doanh bảo hiểm, cách soạn thảo một hợp đồng bảo hiểm, tính toán các khoản phí bảo hiểm và quy trình bồi thường khi tổn thất xảy
ra Bên cạnh đó, môn học còn cho ta cái nhìn khái quát về thị trường bảo hiểm và các tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong nước cũng như thế giới
5 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy học của học phần
Nội dung chi tiết Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ
Lên lớp
Trang 2thể của sinh
Lý thuyết thảo luậnBài tập,
Chương 1: Tổng quan về bảo
hiểm
1.1 Các phạm trù liên quan đến
bảo hiểm
1.1.1 Rủi ro
1.1.2 Nguy cơ
1.1.3 Khả năng tổn thất
1.1.4 Tổn thất
1.2 Sự ra đời và phát triển của
bảo hiểm
1.2.1 Sự ra đời và phát triển của
tiền tệ
1.2.2 Khái niệm và bản chất của
bảo hiểm
1.2.3 Phân loại bảo hiểm
1.2.4 Vai trò và tác dụng của bảo
hiểm
2
- Nắm một số thuật ngữ liên quan đến bảo hiểm
- Biết được quá trình
ra đời và phát triển của bảo hiểm, cũng như vai trò và tác dụng của bảo hiểm đến đời sống kinh tế
-xã hội
- Nghiên cứu trước nội dung: + Tài liệu (1): chương 1, trang
1 và chương 2, trang 19
+ Tài liệu (2): chương 1, trang 7
- Chuẩn bị nội dung thảo luận
Chương 2: Cơ sở kỹ thuật và
khung pháp lý hoạt động kinh
doanh bảo hiểm
2.1 Cơ sở kỹ thuật của bảo hiểm
2.1.1 Quy luật số đông – hiện
tượng, bản chất, sự vận động trong
hoạt động bảo hiểm
2.1.2 Thống kê tần suất xảy ra rủi
ro
2.2 các quy tắc cơ bản của bảo
hiểm
2.2.1 Tập hợp số lớn các rủi ro
đồng nhất
2.2.2 Phân tán rủi ro
2.2.3 Phân chia rủi ro
2.3 Tái bảo hiểm
2.3.1 Định nghĩa
2.3.2 Phương diện pháp lý
2.3.3 Sự cần thiết
2.3.4 Phương thức tái bảo hiểm
2.4 Đồng bảo hiểm
2.4.1 Định nghia
2.4.2 Phương diện pháp lý
2.4.3 Phương diện ứng dụng
2.5 Hình thành và quản lý quỹ
bảo hiểm
2.5.1 Nguồn hình thành
2.5.2 Phí bảo hiểm
2.5.3 Quản lý quỹ bảo hiểm
2.6 Quản lý nhà nước về hoạt
động bảo hiểm
2
- Tìm hiểu một số thuật ngữ toán học về quy luật số đông, thông kê, xác suất liên quan đến bảo hiểm
- Tìm hiểm một số quy định trong luật kinh doanh bảo hiểm
- Phân chia nhóm thực hiện thảo luận
- Nghiên cứu trước nội dung: + Tài liệu (1) chương 3, trang
37 và chương 4, trang 57
+ Tài liệu (2): chương 2, trang 45
- Chuẩn bị nội dung thảo luận
Chương 3: Tổ chức hoạt động
kinh doanh bảo hiểm
3.1 Tổ chức doanh nghiệp bảo
hiểm
2 3 Hiểu một số hình thức
hoạt động kinh doanh bảo hiểm, phí bảo hiểm của mỗi loại sản
- Nghiên cứu trước nội dung: + Tài liệu (1) chương 5, trang
Trang 33.1.1 Các yêu cầu cần thiết của
doanh nghiệp bảo hiểm
3.1.2 Các hình thức chủ yếu của
doanh nghiệp bảo hiểm
3.1.3 Cơ cấu tổ chức tổng quát
của doanh nghiệp bảo hiêm
3.2 Hoạt động của doanh nghiệp
bảo hiểm
3.2.1 Phí bảo hiểm
3.2.2 Khái thác bảo hiểm
3.2.3 Quy trình giải quyết khiếu
nại chi trả bồi thường
3.2.4 Các hoạt động khác
3.3 Hoạt động trung gian bảo
hiểm
3.3.1 Hoạt động đại lý bảo hiểm
3.3.2 Hoạt động môi giới bảo
hiểm
3.4 Tổ chức hoạt động kinh
doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt
Nam
phẩm bảo hiểm và quy trình bồi thường khi tổn thất xảy ra
71 + Tài liệu (2): chương 5, trang
178 đến trang 188
- Chuẩn bị nội dung thảo luận
Chương 4: Hợp đồng bảo hiểm
4.1 Hợp đồng bảo hiểm
4.1.1 Khái niệm
4.1.2 Các loại hợp đồng bảo hiểm
4.1.3 Hình thức của hợp đồng bảo
hiểm
4.1.4 Nghĩa vụ thông tin của bên
mua bảo hiểm
4.1.5 Nghĩa vụ phòng ngừa thiệt
hại
4.1.6 Nghĩa vụ bên mua, bên bảo
hiểm và bên được bảo hiểm khi xảy
ra sự kiện bảo hiểm
4.1.7 Trả tiền bảo hiểm
4.2 Đặc điểm hợp đồng bảo
hiểm
4.3 Thiết lập, thực hiện, đình
chỉ, hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm
4.4 Các yếu tố cấu thành hợp
đồng bảo hiểm
4.5 Cơ cấu, các loại phí và công
thức tính phí bảo hiểm
4.6 Bồi khoản
Nắm được cách trình bày một hợp đồng bảo hiểm nghĩa vụ mỗi bên tham gia bảo hiểm
- Nghiên cứu trước nội dung: + Tài liệu (1): chương 6, trang 89
+ Tài liệu (2): chương 3, trang 104
- Chuẩn bị nội dung thảo luận
Chương 5: Các vấn đề cơ bản về
hoạt động đầu tư bảo hiểm
5.1 Vai trò của hoạt động đầu
tư bảo hiểm
5.1.1 Vai trò hoạt động đầu tư bảo
hiểm thương mại
5.1.2 Vai trò hoạt động đầu tư bảo
hiểm xã hội
5.2 Nguyên tắc chung về đầu tư
bảo hiểm
3 3 Hiểu một số nguyên
tắc về hoạt động bảo hiểm cũng như vai trò của hoạt động đầu tư bảo hiểm đối với nền kinh tế, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm
- Nghiên cứu trước nội dung: + Tài liệu (2): chương 4, trang 124
- Chuẩn bị thảo luận
Trang 45.2.1 Nguyên tắc an toàn
5.2.2 Nguyên tắc sinh lợi
5.2.3 Nguyên tắc đảm bảo khả
năng thanh toán thường xuyên, kịp
thời
5.3 Nguồn vốn đầu tư của hoạt
động bảo hiểm
5.3.1 Nguồn vốn đầu tư của bảo
hiểm thương mại
5.3.2 Nguồn vốn đầu tư của quỹ
bảo hiểm xã hội
5.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến
hoạt động đầu tư bảo hiểm
5.4.1 Nhân tố bên trong
5.4.2 Nhân tố bên ngoài
5.5 Tổ chức hoạt động đầu tư
cua doanh nghiệp bảo hiểm
5.6 Chỉ số đánh giá hiệu quả
hoạt động đẩu tư
Chương 6: Thị trường bảo hiểm
6.1 Tổng quan về thị trường bảo
hiểm
6.1.1 Khái niệm
6.1.2 Đối tượng tham gia thị
trường
6.2 Các nhân tố cấu thành thị
trường bảo hiểm
6.2.1 Cung dịch vụ bảo hiểm
6.2.2 Cầu dịch vụ bảo hiểm
6.3 Môi trường bảo hiểm
thương mại
6.3.1 Môi trường vĩ mô
6.3.2 Môi trường vi mô
Có cái nhìn tổng quan
về thị trường bảo hiểm
có vai trò gì đối với thị trường tài chính
Đối tượng tham gia thị trường là ai
- Nghiên cứu trước nội dung: + Tài liệu (1)
trang107 + Tài liệu (2): chương 5, trang
165 đến trang 171
- Chuẩn bị thảo luận
Chương 7: Nghiệp vụ bảo hiểm
nhân thọ và phi nhân thọ
7.1 Nghiệp vụ bảo hiểm phi
nhân thọ
7.1.1 Khái niệm
7.1.2 Các loại hình bảo hiểm phi
nhân thọ
7.2 Nghiệp vụ bảo hiểm nhân
thọ
7.2.1 Bảo hiểm con người
7.2.2 Bảo hiểm nhân thọ
Giúp sinh viên phân định rõ thế nào là một nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ, các loại hình bảo hiểm cụ thể của nó
- Nghiên cứu trước nội dung: + Tài liệu (1): chương 8, trang
135 và chương
9, trang 177
- Chuẩn bị thảo luận
Chương 8: Hiệp hội nghề nghiệp
bảo hiểm trong nền kinh tế thị
trương
8.1 Sự cần thiết khách quan phải
thành lập hiệp hội
8.2 Hiệp hội nghề nghiệp bảo
hiểm
8.3 Chức năng, nhiệm vụ của hiệp
hội nghê nghiệp
8.4 Tổ chức bộ máy và nội dung
1
Nắm được vai trò của hiệp hội nghề nghiệp bảo hiểm, tổ chức bộ máy của hiệp hội, nội dung hoạt động cũng như chức năng và nhiệm vụ của hiệp hội
- Nghiên cứu trước nội dung: + Tài liệu (1): chương 7, trang 119
+ Tài liệu (2): chương 6, trang 212
Trang 5hoạt động của các cơ quan trong bộ
máy
8.5 Hội viên và tài chính của hiệp
hội
6 Kiểm tra đánh giá kết quả học phần
6.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần
6.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần
6.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần
7 Tài liệu học tập
a Tài liệu bắt buộc
1 Nguyễn Tiến Hùng, Nguyên lý và thực hành bảo hiểm, NXB tài chính, 2007
2 Phan Thị Cúc, Giáo trình nguyên lý bảo hiểm, NXB thống kê, 2008
8 Thông tin về giảng viên
- Họ tên: Hồ Thị Yến Ly
- Ngày sinh: 18/11/1980
- Học vị: Thạc sỹ
- Email: yenlyho@yahoo.com.vn
- Điện thoại: 0935.306.352
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 07 tháng 01 năm 2019
HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)