1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tình hình lạm phát tại venezuela giai đoạn từ 2014 2018 và bài học kinh nghiệm của việt nam

49 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình hình Lạm phát tại Venezuela Giai đoạn từ 2014 - 2018 Và bài học kinh nghiệm của Việt Nam
Tác giả Lõm Quốc Minh, Thõn Từ Yến Như, Vương Ái Như, Nguyộn Đặng Ngọc Anh, Mai Nguyễn Anh Thu, Trần Thi Thảo Vy, Đỗ Trần Anh Nguyờn, Trần Nguyễn Thỏi Nghĩa
Người hướng dẫn ThS Lờ Nhõn Mỹ
Trường học ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chớ Minh
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 7,56 MB

Cấu trúc

  • 2.1.1. Khái niệm về lạm phát...........................--- 2 - s2 1E 221 H101 121 re 5 2.1.2. Phân loại tình trạng lạm phát như sau:........................ -.-- 0 2c 2c 222221212225 sx>e+ 6 2.1.3. Phân loại lạm phát dựa theo tính chất......................... s5 ch HH HH uyn 7 2.2. Tác động tiêu cực của lạm phát ảnh hưởng đến các vấn đề xã hội (6)
  • 2.2.1. Tác động đến sản xuẤt:........................-à Sàn TH TH H21 re de 8 2.2.2. Tác động đến tiêu dùng................................-.- 5c nh HH HH tren a 9 2.2.3. Tác động đến tài chính.................................. 5c ST 1H HH re re 9 2.2.4. Tác động đến xã hội............................ 0 ST HH H21 211gr ruu 10 2.3. Các nguyên nhân dẫn đến lạm phát tại Venezuela....................... sả 5 net 10 2.3.1. Sai lầm trong các chính sách kinh tế......................... -- 5 ST tr HH Hye 10 (9)
  • 2.3.3. Sự thiếu hụt nhu yếu phẩm trầm trọng........................- 22-52 219gr re 15 2.3.4. Các lệnh trừng phạt của quốc tẾ......................---- 5c HE H112 rye 16 3. Hệ quả của lạm phát tại YenezueÌa................... . - n2 n2 1 9211111112111111211 1111 tro 17 3.1. Sự bất ôn trong xã hội............................... 5c TT tr HH HH1 re 17 3.2. Sự mâu thuẫn chính trị........................... 2-2 2E 5221121121121 121212121 eo 20 3.3. _ Tỷ lệ gia tăng thất nghiệp............................- 0 S0 2n nh H212 ra 21 4. Các chính sách của Chính phủ VenezueÌa...................... -- 2c 2211211121311 11111111511 22 1e se. 21 4.1. Giải quyết các vấn đề lạm phát...........................- 5à ch HH 121g rrya 21 4.2. Giải quyết các vấn đề khủng hoảng xã hội........................... 02 SH Hye 23 4.2.1. — Kiểm soátgiá cả và tiền tệ:.............................0 St HH ree 23 4.2.2. Tăng lương và phát hành tiền mới:................... -- 5 St nE r HrH reu yên 23 4.2.3. Chương trình phân phối lương thực:........................ -- 2 SE tren ryn 24 4.2.4. Chính sách trợ cấp xã hội:.......................... SH HH2 re 24 4.2.5. Các cuộc đối thoại và đàm phán trong cộng đồng quốc tế (16)
  • 5. Phân tích kết quả tình hình và tốc độ lạm phát của Venezuela trong giai đoạn 2014 (0)
  • 6. Bài học kinh nghiệm của Việt Nam.......................... Q1 ng SH 301121111 1112112 11111 11x re 27 1. Thận trọng trong các chính sách tiền tệ.........................-- 5 ST tra 27 2. Nâng cao giáo dục và nhận thức.....................-- 0 0 1 n1 nàng 1 0111212121121121 11111 1 re 28 /ZMN 0 co. na... 28 7.1. _ Phần thảo luận của Lâm Quốc Minh..........................-- 2 S12 215 r1 tr rưey 28 (27)

Nội dung

Tình trạng lạm phát không kiểm soát được đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với đời sống người dân và nền kinh tế quốc gia, đây hàng triệu người vào cảnh nghèo đói và thiếu thốn..

Khái niệm về lạm phát - 2 - s2 1E 221 H101 121 re 5 2.1.2 Phân loại tình trạng lạm phát như sau: -. 0 2c 2c 222221212225 sx>e+ 6 2.1.3 Phân loại lạm phát dựa theo tính chất s5 ch HH HH uyn 7 2.2 Tác động tiêu cực của lạm phát ảnh hưởng đến các vấn đề xã hội

Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sự mat giá trị của một loại tiền tệ nảo đó Khi mức giá chung tăng cao, một don vi tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây, do đó lạm phát phản ảnh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ Khi so sánh với các nước khác thi lam phát là sự giảm giá trị tiền tệ của một quốc gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác

Có thê lấy ví dụ đề hiệu rõ về lạm phát như sau, Năm 2023, bạn Minh chỉ bỏ ra 35.000 đồng để thưởng thức một tô phở Nhưng đến đầu 2024, bạn Minh phải bỏ ra 50.000 đồng để ăn đúng tô phở tương tự, cùng một chỗ, cùng một chủ Như vậy, bạn Minh đã phải bỏ ra một số tiền lớn hon dé chi tra cho cùng 1 loại hàng hóa Nếu nhiều loại hàng hóa đều tăng giá như vậy thì sẽ kéo lạm phát tăng lên

2.1.2 Phân loại tỉnh trạng lạm phát như sau:

Lạm phát vừa phải: Lạm phát vừa phải hay còn gọi là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phát đưới 10%/năm Lạm phát vừa phải làm cho giá cả biến động tương đối Trong thời kì này, nền kinh tế hoạt động bình thường, đời sống sống của người dân ôn định Sự ôn định đó được biêu hiện: giá ca tăng lên chậm, lãi suất tiền gửi không cao, không xảy ra với tình trạng mua bán và tích trữ hàng hóa với số lượng lớn Có thê thê nói lạm phát vừa phải tạo tâm lý an tâm cho người lao động chỉ trông trông chờ vào thu nhập Trong thời gian nảy, các hãng kinh doanh có khoản thu nhập ổn định, ít rủi ro nên sẵn sảng đầu tư cho sản xuất, kinh doanh Lạm phát vừa phải có thê giúp tăng trưởng kinh tế nên tý lệ lạm phát sẽ đao động với một mức độ ôn định vả tương đối nhỏ đề kích thích sản xuất, ở các nước phát triên là 2-5%/năm, còn với nước đang phát triển dưới 10%/năm và ở Việt Nam vẫn duy trì ở con số dưới 4%/năm

Lạm phát phi mã: Là lạm phát xảy ra khi giả cả bắt đầu tăng với tỷ lệ hai hoặc ba con số như 20%, 100% hoặc 200%/năm Khi lạm phát phi mã đã hình thành vững chắc, thì các hợp đồng kinh tế được ký kết theo các chỉ số giá hoặc theo hợp đồng ngoại tệ mạnh nảo đó và do vậy đã gây phức tạp cho việc tính toán hiệu quả của các nhà kinh doanh, lãi suất thực tế giảm tới mức âm, thị trường tải chính tàn lụi, dân chúng thị nhau tích trữ hàng hoá vàng bạc bất động sản Dù có những tác hại như vậy nhưng vẫn có những nền kinh tế mắc chứng lạm phat phi mã mà tốc độ tăng trưởng vẫn tốt như Brazil và Israel Về các trường hợp này cho đến nay chúng ta chưa đủ thông tin và các công trình nghiên cứu giải thích một cách có khoa học và có căn cứ

Siêu lạm phát: Là lạm phát xảy ra khi tốc độ tăng giá vượt xa mức lạm phát phi mã, được các nhà kinh tế xem như là căn bệnh chết người và không hè có một chút tác động gọi là tốt nào Người ta đã dẫn ra các cuộc siêu lạm phát nô ra điển hình ở Đức năm 1920-1923, hoặc sau chiến tranh thế giới thứ hai ở Trung quốc và Hungary, đặc biệt nhất là trong thời gian gần đây là cuộc lạm phát tai Venezuela giai doan 2014 — 2018 Xem xét các cuộc siêu lạm phát xảy ra người ta đã rút ra một nét chung là: thứ nhất tốc độ lưu thông của tiền tệ tăng lên ghê gớm; thứ hai giá cả tăng nhanh và vô cùng không ở định; thứ ba tiền lương thực tế biến động rất lớn thường bị giảm mạnh; thứ tư cùng với sự mắt giá của tiền tệ mọi người có tiên đều bị tước đoạt ai có tiền càng nhiều thì bị tước đoạt càng lớn; thứ năm hầu hết các yếu tô của thị trường đều bị biến dạng bóp méo hoặc bị thôi phòng do vậy các hoạt động kinh doanh rơi vào tình trạng rối loạn Siêu lạm phát thực sự là một tai họa, song điều may mắn siêu lạm phát là hiện tượng cực hiểm Nó đã xảy ra trong thời kỳ chiến tranh, sau chiến tranh

2.1.3 Phân loại lạm phát dựa theo tính chất

Lạm phát dự kiến (kỳ vọng về lạm phát): là tỷ lệ lạm phát được dự kiến sẽ xảy ra vào thời gian nhất định nào đó trong tương lai do yếu tố tâm lý, dự đoán của các cá nhân vẻ tốc độ tăng giá tương lai và lạm phát quá khứ

Lạm phát không dự kiến thường xảy ra đột ngột, có thể do những cú sốc ngoài dự đoán từ bên ngoài hoặc những tác động không lường trước từ bên trong nền kinh tế Những sự kiện này có thể làm đảo lộn thị trường và gây khó khăn cho các doanh nghiệp và cá nhân trong việc lập kế hoạch và đưa ra quyết định.

Thiéu phát (giảm lạm phát): Thiếu phát được dùng để miêu tả tỷ lệ lạm phát giảm dần Nó được sử dụng đề mô tả các trường hợp khi tỷ lệ lạm phát giảm nhẹ trong một thời gian ngắn được đặc trưng bằng tốc độ tăng chậm lại của tỷ lệ lạm phát Thiêu phát khác với giảm phát, vì giảm phát là hiện tượng có hại cho nền kinh tế Nguyên nhân gây ra thiêu phát có thê là do ngân hàng trung ương siết chặt chính sách tiền tệ và chính phủ bán bớt một số chứng khoán, điều này có thể làm giảm lượng cung tiền trong nên kinh tế, xuất hiện thiêu phát Hay sự sụt giảm trong chu kỳ kinh doanh hoặc suy thoái cũng có thê gây ra thiêu phát Khi lạm phát, các doanh nghiệp có thê chọn không tăng giá đề giành thị phần lớn hơn, dẫn đến thiêu phát

Giảm phát: là sự giảm giá chung đối với hàng hóa và dịch vụ Giảm phát xảy ra khi ty lệ lạm phát giảm dưới 0% hay còn gọi là lạm phát âm, ví dụ mình hoạ ngược lại hoàn toản với trường hợp lạm phát và tỉnh trạng giảm phát thường xảy ra một cách tự nhiên dựa trên cung tiền tệ của một nền kinh tế cố định Nguyên nhân gây ra giảm phát thường có rất nhiều, nhưng 2 yếu tố chính gây ra các cuộc giảm phát là sự sụt giảm trong tông cầu và tăng năng suất

Sự sụt giảm trong tông cầu: Khi lượng nhu cầu có khả năng tài chính của toàn bộ nền kinh tế đối với các hàng hóa cuối cùng sụt giảm dẫn đến hiện tượng giá cả sẽ day xuống thấp do chính phủ cắt giảm chỉ tiêu, thị trường chứng khoán lao dốc Lúc này người tiêu dùng muốn tăng tiết kiệm và các chính sách tiền tệ sẽ bị thắt chặt kéo theo lãi suất tang cao

Tăng năng suất: Khoa học công nghệ tiến bộ giúp cho các công ty hoạt động hiệu quả hơn Khi đó, chi phí sản xuất sẽ giảm xuống kéo theo người tiêu dùng được hưởng lợi do giá bán của các sản phẩm sẽ được giảm xuống thấp hơn

Thuế lạm phát: là thứ thuế không biểu hiện bằng tiền giấy thông qua thanh toán trực tiếp, một phân giá trị của đồng tiền mắt di do lạm phát chính là thuế lạm phát Thông qua quyền lực in tiền nhà nước, khi nhà nước in một lượng tiền lớn bơm vào lưu thông thì giá trị của những đồng tiền hiện hành sẽ giảm theo một tý lệ nhất định vả qua đó nhả nước đã vô tình đánh thuế lạm phát lên người dân, đặc biệt những người hứng chịu thiệt hại lớn nhất từ thuế lạm phát là lực lượng lao động có thu nhập thấp.

Tác động đến sản xuẤt: -à Sàn TH TH H21 re de 8 2.2.2 Tác động đến tiêu dùng -.- 5c nh HH HH tren a 9 2.2.3 Tác động đến tài chính 5c ST 1H HH re re 9 2.2.4 Tác động đến xã hội 0 ST HH H21 211gr ruu 10 2.3 Các nguyên nhân dẫn đến lạm phát tại Venezuela sả 5 net 10 2.3.1 Sai lầm trong các chính sách kinh tế 5 ST tr HH Hye 10

Khi nên kinh tế xảy ra hiện tượng lạm phát thì đồng nghĩa nền kinh tế đó cũng đang phải gánh chịu một tác động tiêu cực đến các hoạt động sản xuất trong nên kinh tế đó, gây nên một số tác động ảnh hưởng đến năng suất sản xuất, ví dụ như:

Giảm sức mua: Lam phat gay nén tinh trạng tăng giả cả của hàng hóa hoặc dịch vụ (ví dụ như trước kia bạn có thể mua sản phâm A với 01 đơn vị tiền tệ, nhưng khi lạm phát xảy ra, bạn phải dùng 03, 04 đơn vị tiên tệ mới có thê mua được sản phẩm A ấy) chính điều này cũng gây tác động không nhỏ đến người tiêu dùng, sức mua của người tiêu dùng giảm đi trông thấy Đây cũng chính là một trong những tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp gây giảm sản xuất và doanh số bán hàng

Tăng giá thành sản xuất: Lạm phát đồng thời làm tăng giá cả nguyên liệu và các yếu tố sản xuất khác Khi giá thành được tăng lên, doanh nghiệp đồng thời bắt buộc phải tăng giá Chính điều này đã làm giảm lợi nhuận và khó khăn đề duy trì hoạt động sản xuất trong tình trạng lạm phát đang diễn ra

Giảm đầu tư: Lạm phát làm thay đôi hành vi đầu tư, các nhà đầu tư có thể chuyển từ việc giữ tiền mặt hoặc tải sản có tính thanh khoản cao sang các tài sản khác như bất động sản hoặc cô phiếu, vốn có khả năng tăng giá theo thời gian đề bù đắp cho lạm phát Bên cạnh đó lạm phát cũng là trở ngại cho các nhà đầu tư khi họ lo ngại về giá trị trơng lai của các dự án đầu tư và có thê trì hoãn hoặc hạn chế đầu tư

Suy giảm năng suất lao động: Lạm phát tạo nên sự bất ôn định trong quá trình lao động và sản xuất gây nên tình trạng suy giảm năng suất lao động Các công ty có sẽ ngần ngại tuyên dụng nhân công mới khi chỉ phí lao động tăng cao do lạm phát và kể cả khi giá cả thay đổi không đáng kê và không thê dự đoán, các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc lập kế hoạch và tối ưu hóa quá trình sản xuất Điều này có thẻ làm giảm hiệu suất và năng suất lao động

2.2.2 Tác động đến tiêu dùng

Lam phát có tác động lớn đến hoạt động tiêu dùng và cuộc sống hàng ngảy của mọi người Một số tác động chính của lạm phát đến tiêu dùng:

Giảm khả năng mua sắm: Khi xảy ra tình trạng lạm phát, kéo theo đó là sự tăng giá của hàng hóa và dịch vụ, đây chính là nguyên nhân chính dẫn đến giảm khả năng mua sắm của người tiêu dùng Khi giá cả của hàng hóa và dịch vụ tăng lên, đồng nghĩa với việc người dân phải chỉ trả nhiều hơn cho hàng hóa và dịch vụ phục vụ cuộc sống hằng ngày, điều đó làm hạn chế khả năng mua sắm và tiếp cận hàng hóa và dịch vụ của họ, Đây là nguyên nhân chính dẫn đến giảm chất lượng cuộc sống và suy giảm tiêu dùng

Tăng áp lực tài chính: Lạm phát sẽ gây ra ap lực tài chính với người tiêu dùng Khi giá cả hàng hóa, đặc biệt là những hàng hóa thiết yếu như lương thực, thực phâm, nước uống, xăng dầu tăng lên một cách nhanh chóng do lạm phát đã tạo nên một gánh nặng hữu hình cho những người tiêu dùng có thu nhập thấp Họ cần phải chỉ trả cao hơn cho chi phí sinh hoạt hằng ngày, điều đó đồng nghĩa với việc có cần có khả năng tài chính cao hơn Điều nảy gây nên áp lực tải chính và khó khăn cho những người có thu nhập thấp

Lạm phát khiến chi phí nguyên vật liệu tăng, dẫn đến việc doanh nghiệp phải sử dụng nguyên liệu kém chất lượng, làm giảm chất lượng sản phẩm Trong nỗ lực cắt giảm chi phí sản xuất, doanh nghiệp cắt giảm lao động và quản lý, ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sản phẩm Tình trạng này làm giảm uy tín của doanh nghiệp, đồng thời làm suy giảm niềm tin và sự hài lòng của người tiêu dùng, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế.

2.2.3 Tác động đến tài chính

Lạm phát có tác động quan trọng đến lĩnh vực tài chính của một nền kinh tế Dưới đây là một số tác động chính của lạm phát đến tài chính:

Giảm giá trị đồng tiền: Khi lạm phát tăng, giá trị đồng tiền cũng theo đó bị giảm giá trị Trước khi lạm phát xảy ra, một đơn vi tiền tệ có thê mua được hai hoặc ba sản phâm như khi lạm phát diễn ra một đơn vị tiền tệ chỉ có thê mua được một sản phâm Điều nay làm giảm giá trị của tiên tệ, kéo theo đó là giảm sức mua, khả năng đầu tư của người tiêu dùng Khi giá trị tiền tệ của một quốc gia bị giảm, đồng nghĩa với nền kinh tế và hệ thống tải chính của quốc gia đó không ổn định và ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống của chính người dân tại quốc gia ấy

Tăng lãi suất: Khi lạm phát tăng, lãi suất danh nghĩa cũng tăng đề duy trì giá trị lãi suất thực Lý do là để bù đắp cho mắt giá của tiên tệ do lạm phát, người cho vay sẽ yêu cầu mức lãi suất cao hơn đề bảo vệ giá trị tiền gửi của họ Tăng lãi suất danh nghĩa này có tác động trực tiếp đến hoạt động chi tiêu và đầu tư của các cá nhân và doanh nghiệp Điều này có thê dẫn đến suy thoái kinh tế, giảm sự tiêu dùng và đầu tư trong nền kinh tế

2.2.4 Tác động đến xã hội

Lạm phát có tác động mạnh đến xã hội và cuộc sống hàng ngày của người dân Dưới đây là một số tác động chính của lạm phát đến xã hội:

Gia tăng bất bình đăng: Lạm phát có thê gây gia tăng bất bình đăng trong xã hội Người giàu thường có khả năng chống chọi với lạm phát tốt hơn do có nhiều tải sản và nguồn thu nhập đa dạng Trong khi đó, những người thu nhập thấp và những nhóm yếu thế khác có thê gặp khó khăn lớn hơn trong việc đối phó với giá cả tăng cao và khả năng mua sắm bị suy giảm Điều này tạo ra khoảng cách giàu nghèo rõ rệt và tăng bất bình đẳng xã hội

Gây khó khăn cho đời sống của người dân: Lạm phát gây khó khăn cho cuộc sống hàng ngày của người dân Giá cả tăng cao có thể làm giảm khả năng mua sắm, làm giảm chất lượng cuộc sống và tạo ra áp lực tài chính đáng kê Người dân có thê phải tiết kiệm hơn, giới hạn các hoạt động tiêu dùng và thay đôi thói quen mua sắm đê đối phó với giá cả tăng cao và khả năng mua sắm bị suy giảm

2.3 Các nguyên nhân dẫn đến lạm phát tại Venezuela 2.3.1 Sai lầm trong các chính sách kinh tế

Sự thiếu hụt nhu yếu phẩm trầm trọng - 22-52 219gr re 15 2.3.4 Các lệnh trừng phạt của quốc tẾ 5c HE H112 rye 16 3 Hệ quả của lạm phát tại YenezueÌa - n2 n2 1 9211111112111111211 1111 tro 17 3.1 Sự bất ôn trong xã hội 5c TT tr HH HH1 re 17 3.2 Sự mâu thuẫn chính trị 2-2 2E 5221121121121 121212121 eo 20 3.3 _ Tỷ lệ gia tăng thất nghiệp - 0 S0 2n nh H212 ra 21 4 Các chính sách của Chính phủ VenezueÌa 2c 2211211121311 11111111511 22 1e se 21 4.1 Giải quyết các vấn đề lạm phát - 5à ch HH 121g rrya 21 4.2 Giải quyết các vấn đề khủng hoảng xã hội 02 SH Hye 23 4.2.1 — Kiểm soátgiá cả và tiền tệ: 0 St HH ree 23 4.2.2 Tăng lương và phát hành tiền mới: 5 St nE r HrH reu yên 23 4.2.3 Chương trình phân phối lương thực: 2 SE tren ryn 24 4.2.4 Chính sách trợ cấp xã hội: SH HH2 re 24 4.2.5 Các cuộc đối thoại và đàm phán trong cộng đồng quốc tế

Kê từ những năm 1990, sản xuất lương thực ở Venezuela đã giảm liên tục, với việc chính phủ Bolivar của Hugo Chavez bắt đầu dựa vào thực phâm nhập khâu nhờ lợi nhuận từ dầu mỏ lớn của đất nước Năm 2003, chính phủ thành lập CADIVI (nay là CENCOEX ), một ban kiêm soát tiền tệ chịu trách nhiệm xử lý các thủ tục ngoại hối nhằm kiêm soát việc tháo vốn bằng cách đặt giới hạn tiền tệ cho các cá nhân Theo nhiều nhà kinh tế và chuyên gia khác, việc kiêm soát tiền tệ như vậy được xác định là nguyên nhân gây ra tình trạng thiếu hụt Trong nhiệm kỳ tông thống của Chavez, Veneznela thường xuyên phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt do lạm phát cao và sự kém hiệu quả về tài chính của chính phủ Năm 2005, Chavez tuyên bố khởi xướng "bước nhảy vọt vĩ đại" của riêng Venezuela, theo “Đại nhảy vọt” của Chủ tịch nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Mao Trạch Đông Theo Ngân hàng Trung ương Venezuela, tình trạng thiếu hụt gia tăng bắt đầu xảy ra vào năm đó khi 5% mặt hàng không còn sẵn có, với tình trạng khan hiếm hàng hóa vẫn ở mức cao cho đến tháng 5 năm 2008, khi thiếu hụt 16,3% hàng hóa Tuy nhiên, tình trạng thiếu hụt lại gia tăng vào thang 1 nam 2012 với tỷ lệ gần bằng năm 2008

Sau cái chết của Chavez và cuộc bầu cử của người kế nhiệm Nicolas Maduro vào năm

2013, tỷ lệ thiếu hụt tiếp tục gia tăng và đạt mức cao kỹ lục 28% vào tháng 2 năm 2014 Đến tháng 5 năm 2016, các chuyên gia lo ngại rằng Veneznela có thê đang bước vào thời kỳ nạn đói, với việc Tổng thống Maduro khuyến khích người dân Venezuela tự trồng lương thực Vào tháng 1 năm 2016, người ta ước tính ty lệ khan hiếm lương thực (theo trang indicador de escasez) là từ 50% đến 80% Đến đầu năm 2018, tình trạng thiếu xăng bắt đầu lan rộng, với hàng trăm tài xế ở một số vùng phải xếp hàng chờ đỗ xăng, ngủ qua đêm trên xe trong suốt quá trình nay Tình trạng thiếu lương thực và nhu yếu phẩm cơ bản ở Venezuela xảy ra trong suốt lịch sử của Venezuela Sự khan hiếm trở nên phổ biến hơn sau khi ban hành các biện pháp kiểm soát giá cả và các chính sách khác dưới thời chính phủ Hugo Chavez va trở nên trầm trọng hơn bởi chính sách giữ lại đô la Mỹ từ các nhà nhập khâu dưới chính phủ của Nicolas

Trong thời kỳ thiếu hụt nghiêm trọng tại Venezuela, các mặt hàng thiết yếu như thịt, cá, cà phê, gạo, dầu ăn, bột mì nấu sẵn, giấy vệ sinh, đồ vệ sinh cá nhân và thuốc men đều vô cùng khan hiếm Đến tháng 5 năm 2017, tình trạng thiếu thuốc đã lên đến mức báo động với tỷ lệ thiếu hụt lên tới 85%, theo thống kê của Liên đoàn Dược phẩm Venezuela (Federacion Farmaceutica de Venezuela) Người dân phải xếp hàng chờ đợi hàng giờ đồng hồ để mua các nhu yếu phẩm cơ bản Thậm chí, một số người Venezuela còn phải ăn trái cây dại và rác thải để duy trì sự sống.

2.3.4 Các lệnh trừng phạt của quốc tế Tinh trạng lạm phát khủng khiếp ở Venezuela giai đoạn 2014 - 2018 là kết quả của nhiều nguyên nhân phức tạp, trong đó có các lệnh trừng phạt quốc té Các lệnh trừng phạt do Hoa Kỳ và đồng mình, các quốc gia khác áp đặt đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho nên kinh tế Veneznela Trước hết, các lệnh trừng phạt nhằm vào ngành dầu mỏ, nguồn thu ngoại tệ chính của Venezuela, đã hạn chế khả năng xuất khẩu dầu của nước này

Doanh thu từ dầu mỏ giảm đã sụt giảm trầm trọng tới 99% từ năm 2014 — 2019 theo công bó của Tổng thống Nicolás Maduro trước báo chí, điều đó làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu hụt ngoại tệ và khan hiếm hảng hóa nhập khâu Điều này đây giá cả trong nước lên cao và góp phần vào lạm phát

Thứ hai, các biện pháp trừng phạt tài chính đã hạn chế khả năng tiếp cận nguồn vốn quốc tế của Veneznela, buộc chính phủ phải in thêm tiền để bù đấp ngân sách thiếu hụt Kết quả là lượng cung tiền trong nền kinh tế Venezuela tăng mạnh, từ 23 tỷ VEF (Bolívar) năm 2014 lên 1.2 triệu tỷ VEF vào cuối năm 2018 Việc ¡n tiên quá mức nảy là nguyên nhân chính dẫn đến lạm phát phi mã

Ngoài lệnh trừng phạt kinh tế, các lệnh trừng phạt còn làm mất lòng tin của nhà đầu tư và đối tác thương mại, khiến nhiều doanh nghiệp và nhà đầu tư rút khỏi thị trường Venezuela Tổng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Venezuela đã giảm mạnh từ 3,2 tỷ USD năm 2014 xuống dưới 500 triệu USD năm 2018 Sự thiếu hụt đầu tư làm giảm khả năng sản xuất và cung ứng hàng hóa, góp phần vào tình trạng lạm phát Tình trạng thiếu thốn này dẫn đến một loạt hệ lụy kinh tế và xã hội nghiêm trọng, gây ra tình trạng thiếu lương thực, thuốc men và các nhu yếu phẩm khác Theo Chỉ số Giá Tiêu dùng (CPI), lạm phát ở Venezuela đã tăng từ 68,5% năm 2014 lên tới hơn 65.000% vào năm 2018, cho thấy hậu quả tàn khốc của các lệnh trừng phạt.

3 Hệ quả của lạm phát tại Venezuela

3.1 Sự bất ôn trong xã hội Vấn đề được đặt lên hàng đầu là giáo dục khi nền kinh tế sụp đô, giáo dục đã trở thành một thứ xa xi đối với một số ít người Venezuela còn ở lại đất nước Hầu hết học sinh không đến trường thường xuyên và sự thiếu hụt phương tiện giao thông công cộng cũng khiến trẻ em gap khé khan trong viée dén trudng (theo Washington Post ) Nhiéu học sinh đến trường chủ yếu đề nhận các bữa ăn do nhà nước tải trợ, nhưng ở một số trường, chẳng hạn như Đơn vị Giáo dục Miguel Acevedo cách Caracas khoảng 50 đặm, mắt điện và chỉ có nước sinh hoạt 3 ngày một tuần Nhiều trường học hoãn khai giảng vào tháng 9/2018 do “thiếu điện, thiếu vệ sinh va khong du thuc pham” (theo trang Reuters ) Giao dục sau trung học cũng đang gặp khó khăn Đại học Simon Bolivar, được mệnh danh là “Đại học Tương lai” của Venezuela, được chính phủ tài trợ kế từ khi mở cửa vào năm

1970 Hiện trường được tài trợ bởi sự đóng góp tư nhân từ các cựu sinh viên sống ở nước ngoài, tuy nhiên số tiền này không đủ đề cứu cơ sở hạ tầng đang đồ nát của trường đại học Các giáo sư chỉ có thê mong đợi kiếm được số tiền tương đương 25 USD mỗi tháng và rất nhiều lớp học được sinh viên tốt nghiệp giảng dạy qua phầm mềm trực tiếp Skype khi các giáo sư bỏ trốn khỏi đất nước đề theo đuôi các cơ hội làm việc khác ( theo trang Bloomberg ) Hơn 430 giảng viên và nhân viên đã rời trường đại học từ năm 2015 đến năm 2017 ( dẫn nguồn từ CN )

Kế đến là một vấn đề về y tế, với tình trạng lạm phát khủng hoảng kéo dai thì giáo dục không phải là lĩnh vực duy nhất bị chảy máu chất xám; hơn 13.000 bác sĩ đã rời bỏ điều kiện khắc nghiệt của Venezuela kê từ năm 2014 đề tìm kiếm cơ hội tốt hơn ở nước ngoai (theo rang NPR ) Bên cạnh tình trạng khủng hoảng không đủ khả năng sống, các chuyên gia y tế còn bị thân nhân quá khích của bệnh nhân tấn công Theo Doctors for Health, “các hành vi bạo lực trong hệ thống y tế đang suy tàn của Venezuela ngày càng trở nên phố biến” và bao gồm các vụ cướp và xả súng (Reuters) Các chuyên gia y tế cũng đang phải chịu sự lạm dụng từ chính phủ, các bác sĩ đã bị thâm vấn và giám đốc bệnh viện đã bị đình chỉ công tác vì xuất bản các tài liệu nghiên cứu hoặc đưa ra tuyên bố công khai về mức độ nghiêm trọng của tình hình ở Venezuela cũng như vai trò của chính phủ đối với sự suy thoái của hệ thống y tế Hiến pháp năm 1996 bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe là “nghĩa vụ của Nhà nước” và tạo ra hệ thống y tế công quốc gia gắn kết với hệ thống An sinh xã hội Tuy nhiên, Nhà nước đã không tuân thủ Hiến pháp và thay vào đó đã cắt giảm kinh phí, bịt miệng những người hành nghề và kiểm duyệt các ấn phâm của hệ thống y tế Chính phủ hiện chỉ khoảng 1,5% GDP cho chăm sóc sức khỏe, thấp hơn 75% so với tiêu chuân thế gidi (CEPAZ)

Năm 2015, Bộ Y tế Venezuela “đã ngừng công bồ thông tin cập nhật hàng tuần về các chỉ số sức khỏe liên quan” Khi bộ trưởng y tế Antonieta Caporale nhanh chóng tiếp tục cập nhật vào năm 2017 và công bó số liệu thống kê vẻ tỷ lệ tử vong, bà đã nhanh chóng bị sa thải Bên cạnh việc tiết lộ rằng tý lệ tử vong ở bà mẹ tăng 65% và tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh tăng 30% từ năm 2016 đến năm 2017, ấn phẩm còn tiết lộ răng tỷ lệ mắc bệnh lao đang ở mức cao nhất kế từ những năm 1970; rằng có 2000 trường hợp mắc bệnh bạch hầu và 7300 trường hợp mắc bệnh sởi được báo cáo trong năm 2017, và 9 bang của Veneznela đang phải gánh chịu dịch sốt rét mà Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hiện đã công nhận là tình trạng khân cấp Năm 2018, Trung tâm Phân loại Bệnh tật Venezuela (CEVECE), nơi đảm bảo tính toàn vẹn và chất lượng của hồ sơ sức khỏe, cũng đã bị loại bỏ ( Tổ chức Theo dõi Nhân quyền , CEPAZ,

Hầu hết người Venezuela không còn đến bệnh viện của đất nước họ để điều trị nữa Từ năm 2011 đến năm 2017, các bệnh viện đã mắt ít nhất 60% khả năng hỗ trợ y tế do “thiểu nguồn cung, hàng nghìn máy móc bị hỏng, vỡ đường ống nước thải, nhân viên y tế từ chức, mát điện và thiếu nước” Ngoài ra, việc cắt giảm nhập khâu khiến thuốc gần như không thể tìm được Thuốc giá cao không còn được nhập khâu, khiến bệnh nhân mắc bệnh ung thư, Parkinson và bệnh đa xơ cứng không có thuốc cân thiết Tình trạng thiếu hụt từ 55 đến 88% các bệnh viện trên cả nước đối với các loại thuốc cơ bản hơn như thuốc kiêm soát bệnh tăng huyết áp hoặc tiêu đường Các phương pháp điều trị khác, chẳng hạn như hiến và cấy ghép nội tạng, đã dừng lại vào năm 2017 Đối với bệnh nhân ung thư, chỉ có 4 trong số 25 đơn vị xạ trị trong nước đang hoạt động (CEPAZ)

Cuối cùng là khủng hoảng tị nạn Venezuela hiện là quốc gia có những cuộc di cư hàng loạt lớn nhất từ trước đến nay trên lục địa Mỹ Latinh Hơn 3 triệu người, khoảng 10% dan sé Venezuela, đã phải chạy trốn tình trạng thiếu lương thực, nước uống và thuốc men, trong đó chỉ riêng năm 2016 đã có 2 triệu người phải rời đi Hầu hết mọi người rời

Để tới Venezuela bằng đường bộ, người dân phải đi bộ hành trình dài 125 km qua dãy Andes giữa Caracas và biên giới Colombia; với mức lương thấp và siêu lạm phát, rất ít người đủ khả năng mua vé xe buýt (NY Times).

Các nước láng giềng bao gồm Ecuador và Peru ban đầu chào đón người di cư nhưng sau đó đã thắt chặt các yêu cầu nhập cảnh, cho phép cảnh sát đột kích những cư dân không có giấy tờ và triển khai quân đội đến biên giới của họ Trên thực tế, người Veneznela hiện nay cần có hộ chiếu đề đi đến các nước Mỹ Latinh khác, trong khi trước đây họ chỉ cần chứng minh nhân dân Điều nảy làm tăng thêm sự xúc phạm đến thương tích vì rất khó có được hộ chiếu do “tình trạng thiếu giấy tờ và bộ máy quan liêu hoạt động kém hiệu quả” ( Reuters )

Bài học kinh nghiệm của Việt Nam Q1 ng SH 301121111 1112112 11111 11x re 27 1 Thận trọng trong các chính sách tiền tệ . 5 ST tra 27 2 Nâng cao giáo dục và nhận thức 0 0 1 n1 nàng 1 0111212121121121 11111 1 re 28 /ZMN 0 co na 28 7.1 _ Phần thảo luận của Lâm Quốc Minh 2 S12 215 r1 tr rưey 28

Trong việc xây dựng chính sách tiền tệ minh bạch, việc công khai thông tin về các quyết định tiền tệ và dự báo kinh tế đóng vai trò quan trọng Bằng cách chia sẻ thông tin này với công chúng, chính sách tiền tệ sẽ trở nên dễ dự đoán hơn, giúp xây dựng niềm tin của các nhà đầu tư và người dân Sự minh bạch này sẽ làm giảm sự không chắc chắn, tạo ra môi trường ổn định hơn và tăng cường hiệu quả của chính sách tiền tệ.

Song bên cạnh đó cần phải quản lý chặt chẽ ngân sách, Đảng và Nhà nước ta cần thực hiện quản lý ngân sách một cách chặt chẽ và hiệu quả đề tránh tình trạng thâm hụt ngân sách kéo dải Điêu này đòi hỏi phải kiếm soát nghiêm ngặt các khoản chi tiêu công, đảm bảo chúng được sử dụng một cách hiệu quả và đúng mục đích Đồng thời, cần cải cách hệ thống thuế đề tăng cường thu ngân sách, giảm bớt sự phụ thuộc vào các nguồn thu không bền vững Việc cân đối thu chi ngân sách không chỉ giúp duy trì sự ôn định tài chính quốc gia mà còn giảm áp lực lên lạm phát

Việc nâng cao giáo dục và nhận thức về kinh tế vĩ mô cùng quản lý tài chính cá nhân là vô cùng cần thiết Chính phủ cần triển khai các chương trình giáo dục tài chính, giúp nâng cao hiểu biết của người dân về tầm quan trọng của kiềm chế lạm phát, tiết kiệm và đầu tư hợp lý Các chiến dịch truyền thông và giáo dục cộng đồng sẽ góp phần nâng cao nhận thức về chính sách kinh tế, thúc đẩy sự tham gia tích cực của người dân vào quá trình ổn định kinh tế, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững.

Việt Nam có thê duy trì ôn định kinh tế và kiểm soát lạm phát một cách hiệu quả, tránh rơi vào tình trạng siêu lạm phát như Venezuela Sự phối hợp chặt chẽ giữa các chính sách kinh tế vĩ mô và sự tham gia tích cực của cộng đồng doanh nghiệp và người dân sẽ là chìa khóa đề đạt được mục tiêu này Những cải cách cơ cầu, cùng với chính sách tiên tệ và tai khóa hợp lý, sẽ tạo ra một nền tảng kinh tế vững chắc, đảm bảo sự phát triển bền vững và thịnh vượng cho Việt Nam trong tương lai

7.1 Phần thảo luận của Lâm Quốc Minh

Tình hình lạm phát ở Venezuela trong giai đoạn 2014 - 2018 là một trong những điển hình về khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng trong thời đại hiện nay Với tỷ lệ lạm phát từ hơn 60% vào năm 2014 tăng vọt đến mức hơn 65000% vào năm

2018 theo statista, quốc gia Nam Mỹ này đã trải qua một thời kỳ suy thoái kinh tế và xã hội sâu sắc nhất trong lịch sử hiện đại Tình trạng siêu lạm phát không chỉ làm giảm mạnh giá trị đồng bolívar mà còn gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng, làm đảo lộn cuộc sống của hàng triệu người dân Venezuela

Nguyên nhân chính dẫn đến lạm phát ở Venezuela xuất phát từ chính sách tài chính không bền vững, bao gồm in tiền ồ ạt và thâm hụt ngân sách mất kiểm soát Chính sách này đã làm mất giá đồng tiền, đẩy giá cả tăng nhanh, tạo ra vòng xoáy lạm phát không thể kiểm soát Một yếu tố khác là sự phụ thuộc quá mức vào dầu mỏ khiến Venezuela dễ bị tổn thương khi giá dầu thế giới sụt giảm Sự phụ thuộc này không chỉ làm gia tăng thâm hụt thương mại mà còn tạo ra những cú sốc lớn cho nền kinh tế, đặc biệt trong bối cảnh thiếu sự đa dạng hóa kinh tế.

Chính sách kiểm soát giá và tiền tệ của giới cầm quyền Caracas cũng không hiệu quả, thậm chí còn làm trầm trọng thêm tình hình Đề đối phó với lạm phát, chính phủ đã áp đặt giá trần cho nhiều mặt hàng thiết yếu như thực pham và xăng đầu Tuy nhiên, thay vì kiềm chế lạm phát, các biện pháp này lại tạo ra sự méo mó trong thị trường Khi giá cả bị kiểm soát thấp hơn mức chi phí sản xuất, các nhà sản xuất và nhà cung cấp mất động lực kinh doanh, dẫn đến tình trang thiếu hụt hàng hóa trầm trọng Tình trạng này buộc người dân phải tìm đến thị trường chợ đen, nơi giá cả bị đây lên rất cao, càng làm trầm trọng thêm áp lực lạm phát Một vấn đề nữa là sự suy giảm niềm tin vào hệ thống tài chính và đồng tiền quốc gia Khi đồng bolívar liên tục mất giá, người dân Venezuela không còn tin tưởng vào giá trị của tiền tệ quốc gia Họ chuyến sang sử dụng các loại tiền tệ khác như USD, vàng, và thậm chí là tiền điện tử đề bảo vệ giá trị tài sản của mình

Hành động này càng làm tăng áp lực lên tỷ giá hối đoái, tạo ra một vòng xoáy tiêu cực khiến lạm phát càng thêm tram trong

Siêu lạm phát tại Venezuela đã đẩy đất nước vào tình trạng vô cùng nghiêm trọng Lạm phát tăng cao khiến giá cả các mặt hàng thiết yếu, như lương thực và thuốc men, tăng vọt, dẫn đến tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng Người dân buộc phải xếp hàng dài nhiều giờ đồng hồ để mua những sản phẩm cơ bản như bánh mì, sữa và thuốc Tình trạng thiếu hụt này không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống mà còn gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe và an ninh lương thực.

Khủng hoảng kinh tế cũng đẫn đến một làn sóng di cư lớn nhất trong lịch sử hiện đại của Venezuela Hàng triệu người dân đã rời bỏ đất nước để tìm kiếm cơ hội sống tốt hơn ở các quốc gia láng giềng như Colombia, Brazil, Peru, và các nước lân cận khác Việc đi cư hàng loạt không chỉ gây áp lực lên các quốc gia tiếp nhận mà còn làm suy giảm lực lượng lao động và tiềm năng kinh tế của Venezuela Lực lượng lao động trẻ và có trình độ thường là những người ra đi đầu tiên, để lại khoảng trồng lớn trong nền kinh tế trong nước Tình trạng bat ôn xã hội cũng là một hệ quả đáng kế của lạm phát cao và tình trạng thiếu thốn Sự bất mãn trong dân chúng đã dẫn đến nhiều cuộc biểu tình và xung đột xã hội Người dân biểu tình đòi hỏi chính phủ phải có các biện pháp cải cách mạnh mẽ đề giải quyết tình trạng khủng hoảng, nhưng thường gặp phải sự đàn áp từ phía chính quyền Những cuộc biểu tình này không chỉ gây ra sự bất ôn chính trị mà còn làm suy yêu khả năng quản lý và điều hành của chính phủ

Từ bài học kinh nghiệm của Venezuela, Việt Nam cần duy trì chính sách tài chính thận trọng, tránh in tiền không kiểm soát, đa dạng hóa nền kinh tế, quản lý kinh tế linh hoạt, minh bạch để tăng khả năng chống chịu trước các cú sốc kinh tế An sinh xã hội là yếu tố quan trọng để giảm thiểu tác động tiêu cực từ các cú sốc kinh tế, vì vậy Việt Nam cần xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội mạnh mẽ cho mọi người dân có cuộc sống tốt đẹp và bền vững.

Tình hình lạm phát ở Venezuela giai đoạn 2014 - 2018 là một bài học quý giá về quản lý kinh tế và tài chính Việt Nam, trong quá trình phát triển và hội nhập, cần phải rút ra những kinh nghiệm này đề xây dựng một nền kinh tế ôn định, bền vững và bảo vệ đời sống của người dân trước những biến động của thị trường toàn cầu Việc học hỏi từ những sai lầm và thành công của các quốc gia khác sẽ giúp Việt Nam tiếp tục phát triển và đảm bảo sự thịnh vượng lâu dài cho đất nước và người đân Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, việc duy trì sự Ổn định kinh tế và kiểm soát lạm phát là một thách thức lớn đối với mọi quốc gia Việt Nam, với nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng, cần đặc biệt chú trọng đến việc duy trì ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát Điều này đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý kinh tế, sự minh bạch trong chính sách và sự tham gia tích cực của toàn xã hội Đảng và Nhà nước ta cần tiếp tục thực hiện các chính sách cải cách kinh tế một cách bền vững, đảm bảo rằng các biện pháp tài khóa và tiền tệ được thực hiện một cách hợp lý và có kiểm soát Đồng thời, cần tăng cường các biện pháp quản lý rủi ro và phát triển các công cụ tài chính để bảo vệ nên kinh tê trước những cú sôc bên ngoài Các biện pháp này cân được thực hiện một cách đồng bộ và liên tục, đảm bảo rằng nền kinh tế có thể phát triển bền vững và ôn định trong dài hạn Ngoài ra, việc đầu tư vào giáo đục và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cũng là một yếu tổ quan trọng đề đảm bảo sự phát triển bền vững của nền kinh tế Một nền kinh tế phát triển bền vững không chỉ dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên mà còn cần có một lực lượng lao động có trình độ cao và kỹ năng chuyên môn tốt Chính phủ cần đầu tư mạnh mẽ vào giáo dục, từ giáo dục phô thông đến đào tạo nghề và giáo đục đại học, đề đảm bao rang nguồn nhân lực của đất nước có thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động và đóng góp vào sự phát triển kinh tế Cuối cùng, việc xây dựng một hệ thông pháp luật và quản lý kinh tế minh bạch, hiệu quả và có trách nhiệm là một yếu tố không thê thiếu để đảm bảo sự phát triển bền vững Đảng và Nhà nước ta cần tiếp tục cải cách hệ thống pháp luật và các quy định kinh tế để tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi, công băng và minh bạch Điều này không chỉ giúp thu hút đầu tư trong nước và quốc tế mà còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển và đóng góp vào sự phát triển kinh tế của đất nước Tình hình lạm phát ở Venezuela giai đoạn 2014 - 2018 đã đề lại nhiều bài học quý giá về quản lý kinh tế và tài chính Việt Nam, trong quá trình phát triển và hội nhập, cần phải rút ra những kinh nghiệm này để xây dựng một nền kinh tế ôn định, bền vững và bảo vệ đời sống của người dân trước những biến động của thị trường toàn cầu Việc học hỏi từ những sai lầm và thành công của các quốc gia khác sẽ giúp Việt Nam tiếp tục phát triển và đảm bảo sự thịnh vượng lâu dài cho đất nước và người dân 7.2 Phần thảo luận của Mai Nguyễn Anh Thư

Lạm phát là vấn đề quan trọng đối với các quốc gia, là tiêu chí đánh giá trình độ phát triển kinh tế, đồng thời phản ánh sự phát triển kinh tế và tình trạng an sinh xã hội Khi lạm phát tăng, người dân phải trả nhiều tiền hơn cho cùng một lượng hàng hóa và dịch vụ, gây khó khăn cho cuộc sống và đảm bảo nhu cầu thiết yếu Theo nghiên cứu về "Tình trạng lạm phát tại Venezuela giai đoạn 2014 - 2018", lạm phát đã có nhiều diễn biến và ảnh hưởng đáng kể đến nền kinh tế và đời sống người dân.

Theo bài nghiên cứu, cuộc khủng hoảng tại Venezuela là một trong những cuộc khủng hoảng kinh tế và xã hội nghiêm trọng nhất trong lịch sử của quốc gia này Trong giai đoạn từ 2014 đến 2018, nhiều sai lầm trong chính sách kinh tế đã góp phan đưa Venezuela vao tình trạng khủng hoảng, có bốn nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế và lạm phát tại Venezuela Đầu tiên, là những sai lầm trong chính sách kinh tế: Từ việc quá phụ thuộc vào nguồn thu chính là đầu mỏ, Venezuela đã chính thức “bại trận” khi giá dầu mỏ lao dốc không phanh kề từ năm 2014 Chi trong 3 tháng đầu 2015, giá dầu thế giới giảm gần 50%, từ 95 USD/thùng hồi tháng 9/2014 xuống còn khoảng 60 USD/thùng Giá dầu thế giới sụt giảm mạnh cùng với việc OPEC giữ nguyên sản lượng đã khiến kinh tế Venezuela điêu đứng

Thứ hai, là sự khủng hoảng chính trị: Do một loạt quyết định sai lầm từ việc chính phủ của Tông thống Nicolas Maduro thâu tóm quyên lực và đàn áp phe đối lập, gây ra tình trạng mắt ôn định chính trị và xã hội nghiêm trọng, không những thế những chính sách kinh tế sai lầm của chính phủ, bao gồm việc in tiền không kiểm soát đề tài trợ cho chỉ tiêu công, đã dẫn đến lạm phát phi mã hay các biện pháp kiêm soát giá cả nghiêm ngặt và tham nhũng tràn lan đã làm suy yếu các dịch vụ công và gây ra tình trạng khan hiếm hàng hóa trầm trọng là một trong những yếu tổ tác động tiêu cực lên nên kinh tế của Venezuela gây nên tỉnh trạng lạm phát

Ngày đăng: 23/08/2024, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w