Bắt đầ ừ ệ đất nước xinh đẹ ần gũi nhấ ớ ấ ả ọi ngườ ố ở ộng ra và so sánh văn hóa giao tiếp trên bàn ăn với các nước cũng trong khu ực phương Đông kh ả ới phương Tây nơi có nền văn hóa
Trang 1ĐẠ Ọ Ố Ố Ồ
KHOA VĂN HÓA HỌ
******
VĂN HÓA GIAO TIẾP, ỨNG XỬ TRÊN BÀN ĂN
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA BA NƯỚC VIỆT NAM, NHẬT BẢN VÀ PHÁP
MÔN HỌC: VĂN HÓA GIAO TIẾP
Nhóm thực hiện:
1 Lê Thị Hồng Anh
2 Phan Thị Tú Quyên
3 Trần Nguyễn Anh Thư
4 Nguyễn Thị Minh Anh
5 Trần Thị Phương Thảo
6 Giang Thị Yến Nhi
Khoa: Văn hóa học
Lớp: VHGT
Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thị Ngọc Điệp
Trang 2Ậ Ủ Ả
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 33
Ụ Ụ
Ở ĐẦ
Ộ
ẾP TRÊN BÀN ĂN
ề văn hoá giao tiế
ề văn hóa giao tiếp trên bàn ăn
II ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA GIAO TIẾ Ứ Ử TRÊN BÀN ĂN
ệ
ậ ả
III SO SÁNH VĂN HÓA GIAO TIẾ Ứ Ử TRÊN BÀN ĂN
ự tương đồ
Trang 4Ở ĐẦ
ọn đề
ả ền văn hóa ngày nay đã thay đổ ề ứ ử ế
ẫ ấ ọng Nó thúc đẩy các tương tác văn hóa và đạo đứ ệ ờ ộ
đồ ồ ệ như trong tình bạn, tình yêu, trong gia đình, trườ ọc và nơi
trườ ội, cũng như văn hóa giao tiế ứ ử ộng đồ ố
đẹ ực hơn Con ngườ ự ố ệ ội và đồ ời cũng được hưở ợ ừ ộ ốn văn hóa củ ả ớ ự
ứ ớ ộ môn văn hóa giao tiếp nói chung và văn hóa giao tiếp nơi bàn ăn nói riêng, chúng em đã đi đế ết đị ẽ ểu cũng như trình bày, mang đế
ọi ngườ ững nét độc đáo, mớ ạ ề văn hóa giao tiếp trên bàn ăn Bắt đầ ừ
ệ đất nước xinh đẹ ần gũi nhấ ớ ấ ả ọi ngườ
ố ở ộng ra và so sánh văn hóa giao tiếp trên bàn ăn với các nước cũng trong khu
ực phương Đông kh ả ới phương Tây nơi có nền văn hóa khá khác biệ ừ
đó Nhậ ản đã được thêm vào đề ộ ền văn hóa đồng văn vớ ệ
ều cũng có nhiều nét tương đồng, cũng như Nhậ ản đượ ết đế ế ống, cách ăn uống… khá độ đáo và mớ ẻ ậ ầ ạ ề ần phương
ếp trên bàn ăn của ngườ ậ ấy đây là một đất nướ ấ ị
ệ ớ ệ ậ ản Đó chính là lí do ra đời đề “Văn hóa giao
và Pháp” ủ
******
Trang 55
Ộ
Ề VĂN HÓA GIAO TIẾP VÀ VĂN HÓA GIAO TIẾ
BÀN ĂN
ề văn hoá giao tiế
ệm văn hoá giao tiế
ộ ếp là hành động thườ ể ế ủa con ngườ
ền đạt đi thông ậ ừ ngườ ề ả
ại văn hoá giao tiế
ế đượ ự ện trên cơ sở ệ ữa ngườ ới ngườ
ều đườ ủa ngườ ếp, đượ ả ụ ủ quan như mộ
ị ự ại như mục đích tự ữ ắ ục đích giao tiếp không được đị
phú, trên cơ sở trao đồ ữ ó đượ ứ ỉ ả ắc để ả
ỏa xung độ
Trang 6ủa văn hoá giao tiế
ớ ững người xung quanh thì đó không phả ộ ỉ ộ ậ ợ ờ ạ ững cá nhân đơn lẻ ố ệ ặ ẽ ữa con ngườ ới con ngườ ộ còn là điề ện để ộ ể
Đố ớ
Trong đờ ố ủ ỗi con ngườ ủ ếp đượ ể ệ ở ững điể
cơ bản sau đây:
ề văn hóa giao tiếp trên bàn ăn
trên bàn ăn và cả ị ự khi ăn uố ừ cách ăn uố ể ầ ấy đượ trình độ văn hóa, trình độ ậ ứ ẩ ỹ ủ ộ ột gia đình, mộ
ữa cơm gia đình rấ ọng, nó tác độ ỏ đế ạnh phúc cũng như kế
ặ ợ ữ ỗ ới nhau Thêm vào đó, việc ăn uố ị
ệ ặ ẽ ữa ăn ngon hơn, vui vẻ hơn, hài hoà hơn Nó sẽ ạ ộ
ệ ứ ắc hơn, t ần tuý hơn
ỗ ộ ỗ ẽ ững văn hoá, bả ắc riêng Do đó mà cách giao tiế trên bàn ăn củ ọ cũng khác nhau
Trang 77
II ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA GIAO TIẾP, ỨNG XỬ TRÊN BÀN ĂN CỦA VIỆT NAM, NHẬT BẢN VÀ
Trong văn hóa của mỗi quốc gia, bữa cơm mang rất nhiều ý nghĩa Vì đây không chỉ đơn giản là ăn cho no bụng, mà qua đó còn phản ánh giá trị văn hóa của các nền dân tộc
Việt Nam
Người Việt từ xưa đến nay rất đề cao văn hóa ứng xử, đặc biệt là với văn hóa giao tiếp trong bữa ăn gia đình Nhìn hành động của một người trên bàn ăn, có thể đánh giá được phẩm cách, trình độ, cũng như sự giáo dưỡng của cá nhân đó như thế nào Vì thế mà ông cha ta mới có câu: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”là vậy Thường trong văn hóa giao tiếp trên bàn ăn của người Việt có khá nhiều quy tắc, quy định cách ứng xử của mọi người xung quanh mâm cơm:
Trước bữa ăn: Người Việt Nam luôn có thói quen mời cơm trước khi ăn
mỗi gia đình, những người nhỏ tuổi phải mời người lớn tuổi theo trình tự từ cao đến thấp (ông bà, bố mẹ, anh chị em) Tuy nhiên điều này cũng có sự khác nhau
ở mỗi vùng miền Ví dụ:người miền Trung thường nói “mời cả nhà ăn cơm”, trong khi đó ở miền Bắc phải mời lần lượt Nhưng suy cho cùng, đây vẫn là một nét văn hóa thể hiện lễ nghi, phép tắc kính trọng đối với bề trên
Khi đã mời cơm xong, mọi người chưa vội ăn ngay mà phải đợi người lớn nhất động đũa rồi mới được phép ăn Còn trong các dịp quan trọng: tổ chức cỗ bàn,
có khách tới chơi… chủ nhà sẽ mời trước khi ăn (dù là người lớn hay người nhỏ),
để thể hiện sự tôn trọng và vui mừng khi có khách đến thăm Cùng với đó là các hành động: bày thức ăn, chén bát, so đũa, xới cơm… cũng phải xếp theo trình tự
từ người lớn đến người nhỏ Chén bát, thìa, đũa phải được để ngay ngắn cạnh mâm cơm tùy vào vị trí ngồi của mỗi người
Trong bữa ăn Người Việt Nam chúng ta rất thích gắp đồ ăn cho nhau, đặc biệt
là người lớn thường hay gắp đồ cho người nhỏ hơn, vì người Việt quan niệm chỉ khi quý mến ai đó thì mới gắp thức ăn cho họ Trên cơ sở này, nhữ người nhỏ
Trang 8trong nhà cũng phải có ý tứ, biết nhường phần ngon cho người lớn, nếu không sẽ
bị coi là “tham ăn tục uống”. ngày nay, việc gắp thức ăn cho nhau đã hạn chế vì một phần không đảm bảo vệ sinh, phần khác gây khó xử cho người được nhận nếu đó không phải món họ thích hoặc không ăn được
Ở Việt Nam, thường mọi người khá thoải mái nói chuyện trong ăn uống Miễn
là không vừa nhai vừa nói, làm văng đồ ăn vào người khác Vì đối với người Việt, bữa cơm chính là khoảng thời gian để gặp mặt, gần gũi, hỏi han nhau nhiên ở một số vùng miền khác, việc nói chuyện là tuyệt đối cấm kỵ vì nó sẽ làm hạn chế việc tập trung ăn uống và gây mất trật tự (như ở miền Tây hay miền Bắc xưa) Nhưng ngày nay, những quy tắc đó đã ít nhiều thay đổi, không còn hà khắc như trước Ngoài ra trong bữa cơm, chúng ta cũng tránh việc xem các thiết bị điện tử hay đọc sách, nó không những ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa thức ăn của cơ thể, cũng như không tôn trọng người xung quanh cùng ăn với mình Trong quá trình ăn, người Việt phải cầm bát để hứng khi gắp hoặc đưa thức ăn vào miệng, và không được cúi đầu khi ăn vì như vậy đồ ăn dễ rơi rớt làm ảnh hưởng đến mọi người Cũng như trong lúc ăn, mọi người thường hay chú ý đến tốc độ của nhau, để hạn chế tối đa việc không ăn quá nhanh cũng không được quá chậm, tránh người ăn trước người ăn sau, gây cảm giác khó chịu và làm giảm bớt ý nghĩa của bữa cơm gia đình
Có thể nói, trong bữa ăn của người Việt đặt ra khá nhiều quy tắc: Không khuấy đũa vào canh, không bới thức ăn, mỗi lần gắp chỉ lấy đủ lượng đồ mình cần, không nói tục, không ăn phát ra tiếng Nhìn chung, quy tắc ăn uống của người Việt khá cầu kỳ và phức tạp Nhưng đó là những nguyên tắc hình thành tính cách, thói quen tốt của con người, đồng thời đó còn là cách giao tiếp cho thấy thái độ tôn trọng mọi người trong bữa ăn chung
Đặc biệt trong văn hóa ăn uống của người Việt còn rất kiêng kỵ việc chê bai đồ
ăn Dù trong khuôn khổ gia đình hay khi làm khách, đó bị coi là hành động bất lịch sự, vì có thể món ăn đó không ngon với người này nhưng lại ngon với người khác Không chỉ thế, chê bai đồ ăn trước mặt người nấu là phủ nhận công sức và
Trang 99
tâm huyết của họ Đây là việc làm bị đánh giá là thiếu tinh tế và vô cùng kém
Sau bữa ăn Chén bát sau khi ăn không được để thừa cơm hay thức ăn Đây được
xem là một điều tối kỵ, nó cho thấy sự phí phạm lương thực, đặc biệt là với lịch
sử hình thành vốn gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước như Việt Nam Do đó chúng ta rất coi trọng hạt gạo ương thực nuôi sống con người hàng ngàn đời Cũng như trước khi ăn, thì sau bữa ăn người Việt sẽ lại mời nhau lần nữa để thông báo bữa ăn kết thúc Với người nhỏ thì phải theo thứ tự từ trên xuống
dụ: “con mời ông bà, bố mẹ, anh chị… con đã ăn cơm xong” Đồng thời, khi một
ai đó đã hoàn thành bữa ăn, thì trước khi rời đi phải để chén đũa ở vị trí gọn gàng hoặc mang vào trong, cũng như đảm bảo sự sạch sẽ ở khu vực mình đã ngồi để thể hiện sự tôn trọng với những người đang tiếp tục dùng bữa Và mọi việc dọn dẹp sau khi kết thúc sẽ được giao người nhỏ trong nhà, đó là cách thể hiện thái
độ kính trên và sự trân trọng với người đã nấu nướng
Nhật Bản
Tương tự như văn hóa người Việt, người Nhật cũng có cho mình những quy tắc riêng
i giao tiếp trên bàn ăn:
Trước bữa ăn Giống như Việt Nam, ở Nhật Bản cũng có thói quen mời trước
khi ăn Chỉ khác biệt ở chỗ, cách mời của người Nhật không tuân theo trình tự cao thấp giống người Việt Thay vào đó, người Nhật sẽ cùng nhau chắp tay, cúi đầu và nói “Itadakimasu” いただきます Trong tiếng Nhật “Itadakimasu” có nghĩa là “cảm ơn vì bữa ăn”, “xin phép được ăn cơm” hay “mời mọi người dùng bữa” Nó được xem là dấu hiệu cho việc bắt đầu một bữa ăn
Trong bữa ăn Ở Nhật Bản, việc phát ra tiếng xì xụp khi ăn là một nét văn hóa
giao tiếp lịch sử của người ăn dành cho người nấu Điều đó có nghĩa là một cách gián tiếp khen đồ ăn ngon và thể hiện sự ngưỡng mộ với người đã nấu món ăn này Trong khi đó, ở một vài quốc gia khác (Việt ), đây lại bị coi là cách
Trang 10ứng xử kém tinh tế, thô lỗ trong ăn uống Ngoài ra người Nhật cũng thường bày
tỏ cảm xúc bằng cách khen đồ ăn ngon với ý nghĩa tương tự
Đặc biệt trong khi ăn, người Nhật Bản sẽ không có hành động gắp thức ăn cho
ọ cho rằng điều này là mất vệ sinh, cũng tương tự như các hành động: liếm đũa, dùng thìa để khuấy canh, làm rơi vãi đồ ăn trên bàn…
muốn mời ai ăn món nào đó, người Nhật sẽ dùng lời nói để giới thiệu cho họ biết Hơn hết, những thành viên nhỏ tuổi còn rất chú ý đến cách ăn uống của người lớn tuổi hơn mình bằng cách quan sát xem họ đưa đũa gắp thức ăn vào miệng lúc nào, rồi mới ăn theo tránh việc ăn cùng lúc Nếu không sẽ bị coi là thái độ bất
Trong bữa cơm của người Nhật, ắc trong vấn đề nói chuyện khi
ăn, nhưng không quá nhiều và rất nhẹ nhàng, tuyệt đối không lớn giọng với nhau trong bữa ăn Cũng như tránh việc vừa ăn vừa nói, nếu đã nói chuyện thì phải ngừng ăn Trên bàn ăn ngoài thức ăn thì không để những thứ khác, người Nhật cũng không làm việc riêng trong bữa ăn (xem điện thoại, đọc báo…) vì đó là những việc làm bất lịch sự với người khác, và hơn hết còn là cách tôn trọng không gian ăn uống của mỗi người
Sau bữa ăn kết thúc bữa ăn, người Nhật sẽ luôn nói “Gochisousama deshita” ごちそうさまでしたごちそうさまでした nghĩa là “cảm ơn vì bữa ăn” để thể hiện lòng biết ơn sâu sắc không chỉ đến thiên nhiên mà còn là đối với người đã mang đến cho họ bữa ăn Và người Nhật cũng sẽ không bao giờ để dụng cụ ăn uống lộn xộn, hay chỗ ngồi rơi vãi thức ăn Ở những gia đình tiến bộ, mọi người sẽ cùng nhau dọn dẹp, vừa để giúp đỡ nhau, vừa là cách giáo dục cho con cái
Một điều khá giống với Việt Nam, người Nhật không bao giờ để thừa thức ăn vì đối với họ, lương thực là thứ nuôi sống con người Đặc biệt, ở trong quá khứ Nhật Bản từng có thời kỳ cực khó khăn, lâm vào tình trạng thiếu lương thực thực phẩm nghiêm trọng nên họ rất trân trọng và đến ngày nay, điều đó vẫn được gìn giữ Hơn hết đó là cách tôn trọng người đã nấu ra món ăn
Trang 1111
rước bữa ăn Nước Pháp nói riêng và các nước phương Tây nói chung
có thói quen mời trước khi ăn Họ chỉ bắt đầu bữa ăn sau khi đã có mặt đầy đủ tất cả mọi người Khi đó, họ sẽ nói “bon app” với những thành viên khác ("bon app" là cụm từ viết tắt của “bon appétit” nghĩa là “khẩu vị tốt”), nhằm thông báo bữa ăn đã bắt đầu, cũng như chúc nhau sẽ có một bữa ăn ngon miệng Và trên bàn ăn của người Pháp phải luôn được chuẩn bị sẵn những đồ dùng cần thiết khăn, dụng cụ ăn uống, ly tránh trường hợp vừa ăn vừa lấy đồ, sẽ làm ảnh hưởng đến tâm trạng người khác trong bữa ăn
Trong bữa ăn Người Pháp cũng giống người Nhật, họ không có thói quen gắp
đồ ăn cho người khác Bởi phần ăn của mỗi người đều được chia riêng, ngay cả dụng cụ ăn uống cũng không sử dụng chung Và khi ăn uống, người Pháp rất chú trọng đến tư thế, hành động ăn uống Họ luôn ngồi thẳng lưng, ăn chậm rãi, mím miệng khi đang nhai và chỉ ăn từng miếng nhỏ, cũng như ăn theo tiến độ chung của bàn ăn Những hành động: chống tay hay đặt mạnh tay lên bàn đều bị coi là
kẻ thiếu văn hóa Vậy nên, nước Pháp luôn được đánh giá là một trong những quốc gia tinh tế và thanh lịch trong mọi cử chỉ khi dùng bữa
Bữa ăn của người Pháp khá thoải mái, họ thích trò chuyện với nhau và thưởng thức đồ ăn một cách lịch sự Người Pháp thường nói chuyện về cuộc sống thường
ày hay về chính trị, kinh tế…và tránh đề cập đến những câu chuyện mang tính chất riêng tư Với người Pháp, họ rất coi trọng việc giao tiếp khi ăn uống vì đây
là dịp để họ có thể gần gũi nhau, học hỏi và trao đổi nhiều thứ bổ ích Chính vì vậy, bữa ăn của người Pháp thường có xu hướng kéo dài và kết thúc muộn Đặc biệt, nước Pháp còn được mệnh danh là ‘xứ sở” rượu vang, cho nên rượu là thứ luôn có mặt trong bữa ăn của họ Tùy vào các loại đồ ăn mà người Pháp sẽ sử dụng loại rượu tương ứng, và đối với người Pháp uống rượu cũng chính là một kiểu giao tiếp thể hiện sự thân thiện và gắn kết
Trong bữa ăn của người Pháp, họ rất tôn trọng về giờ giấc các bữa ăn, bất kỳ sự thay đổi nào như về muộn hay mời thêm người cũng cần phải được báo trước
Trang 12Tuy không có nhiều quy tắc cầu kỳ, nhưng họ vẫn sẽ có một vài điều bắt buộc văn hóa giao tiếp, ứng xử trên bàn ăn: không xoay đĩa thức ăn về phía mình hay múc đến thìa cuối cùng, không nên rời đi khi ly rượu vẫn còn, hay đặt khăn ghế nếu có việc phải rời đi…
Sau bữa ăn: Nếu là bữa ăn của gia đình thì người ăn xong sẽ gấp một góc khăn,
nếu là khách mời thì họ sẽ tung khăn ra để ở bên phải đĩa ăn Dao và dĩa nhọn để quay xuống dưới, thể hiện rằng mình đã dùng xong Điều này với nước Pháp là phép lịch sự tối thiểu mà trong văn hóa giao tiếp luôn có
Ngoài ra, trong văn hóa ăn uống của người Pháp có một sự khá giống với các nước Châu Á Sau khi ăn xong, họ luôn cố gắng tránh để thừa lại đồ ăn vì đó bị coi là sự lãng phí trong khi một số nước phương Tây khác cho rằng đó là điều lịch sự cần có Và điều này thậm chí còn được quy định thành luật của đất nước
III SO SÁNH VĂN HÓA GIAO TIẾP, ỨNG XỬ TRÊN BÀN ĂN GIỮA VIỆT NAM, NHẬT BẢN VÀ PHÁP
Sự tương đồng
Cho dù là những quốc gia ở cách xa nhau hay có những nét văn hóa khác biệt nhưng giữa ba quốc gia Việt Nhật Bản và Pháp vẫn mang những đ ều tương đồng tron văn hóa giao tiếp, ứng xử trên bàn ăn, một số có thể kể đến như:
Đều trò chuyện, trao đổi với nhau trong bữa ăn
Đều tránh làm việc riêng trong lúc ăn uống
Đều chú ý đến tốc độ của nhau để tránh việc ăn quá nhanh hay quá chậm so với người khác
Đều rất kiêng kị việc chê bai đồ ăn
Đều tránh để lại đồ ăn thừa trên bàn ăn
Trang 1313
…
2 Sự khác biệt
Trước bữa ăn
Mời cơm trước khi ăn
Đợi người lớn tuổi nhất ăn trước
“Itadakimasu”
(nhằm bày tỏ sự biết
ơn chân thành đến người làm ra món ăn)
Mọi người đều ăn
quen mời trước khi
ăn mà nói “Bon app”
Luôn chuẩn bị đầy đủ dụng cụ ăn uống
Trong bữa ăn
Hay gắp đồ ăn cho (hiện nay đã hạn chế) Thoải mái nói chuyện Chú ý đến tốc độ
ăn của nhau
Ăn nhẹ nhàng, từ tốn, tránh phát tiếng độn
quen gắp đồ ăn cho
Có thể nói chuyện nhưng biết giữ chừng mực
Có một số món ăn khi ăn sẽ phát ra tiếng động để tỏ ra biết ơn và tôn trọng đến người làm ra món ăn
quen gắp đồ ăn cho
Trò chuyện lịch
sự, tránh nhắc đến việc riêng tư Rất chú trọng tư thế, hành động, giờ giấc ăn uống
Sau bữa ăn Không để thừa
thức ăn trong chén, Không để thừa
thức ăn
Luôn cố gắng tránh để thừa lại đồ ăn