Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan điểm biện chứng duy vật, ta rút ra nguyên tắc phương pháp luận là “Tôn trong tính khách quan, kết hợp phát huy tính năng động chủ quan tr
Trang 1DAI HOC QUOC GIA — TPHCM TRUONG DAI HOC KHOA HOC TU NHIEN MON TRIET HOC MAC - LENIN
Qe KHO,
$ HQG-HC
Giáo viên hướng dẫn: TS.Mạch Thị Khánh Trinh
Sinh viên thực hiện: Trần Phùng Diệu Thảo
MSSV: 23150176
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2024
Trang 2MUC LUC
NỘI DŨNG 02 1 222 221221111211122121121212121 1 11g rg 4
PHAN I: NGUYÊN TẮC KHÁCH QUAN c5 tt 4
1 Cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan 55s St E11 ket trrgrưe 4
1.1 _ Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức s S SEthtsrerrre 4
1.2 _ Y nghĩa phương pháp luận -s- St 2 1212211121212 1E errre 7 1.3 Phát huy tính năng động chủ quan S2 2222212222 sssxe2 8 2 Nội dung nguyên tắc khách quan + + 2 1 EEEE121121E11E1121 11112 tre 9
2.1 _ Trong hoạt động nhận thức -. S1 2221212111 211115 1115k tr gey 9 2.2 _ Trong hoạt động thực TT 10
3 Vận dụng nguyên tắc khách quan trong nghiên cứu, học tập của sinh viên 10 PHAN II: NGUYEN TAC TOAN DIỆN -óc:2 2t tre 12
1 Quan điểm toan điện - 55c c2 tt HH ghe ao 12
1.1 Khái niệm trong nhận thức và thực — 12
1.2 Nguồn gỐC 2c HT nnEnHEnH H HH He 12
1.3 Ví dụ về nguyên tắc toàn diện - St He 13
2 Cơ sở lý luận và nội dung của nguyên tắc toàn diện 5c se sertn 13
2.2 Nội dung L 22112121112 1n 1 HH ke 14
3 Mặt không gian, cầu tạo, thời gian của quan điểm toản diện se: 14
3.1 Xét về mặt cấu tạO ccàc nu ye 14
3.2 Xét về mặt không gian 5s 1 1 SE 211112112 1110212111111 k ri 15
3.3 Xét về mặt thời gian 5c ch H21 nêu 15
4 Vận dụng nguyên tắc toàn diện trong việc học tập và nghiên cứu của sinh viên 16 4.1 Ý nghĩa của ứng dụng nguyên tắc toàn điện 5c sen 16 4.2 Van dung ban than ccc ccceeceeeeescseeseseneeseeseseeseseneceeeeeseesenaeenes 17
4.3 Van dung trong hoc tap ccc cccccccccceceseceseeseesnseseecesseeseteeeeenies 17
4.4 _ Vận dụng trong cuộc sống hằng ngày - 5 ST nh net 18
PHAN III: NGUYEN TAC PHAT TRIEN cccccccscsscssscesesesesvsveseseseseseseseseseeeseseseseees 18
Trang 31 Cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triỀn - + t ExcEEEEEEEE 21t re 18
1.1 Khái niệm 2 n1 21T H11 n1 1 H1 HH nệt 19
1.2 Tính chất của phát triỂn - tk E211 1187211 1E tre rie 20
<<“ ccc cc cccc cence cee eceseeeeceeeceeecesseseecnsseessseaecntieesesenaes 22
2 Van dung nguyén tac phat triển trong nghiên cứu, học tập của sinh viên 24 PHAN IV: NGUYEN TAC LICH SU - CỤ THỂ 2 5+25xs2vxscsrsrrvz 26
1 Cơ sở ly luận của nguyên tắc lịch sử - cụ thẺ 2 S S n SE ng SE EE nen 26
2 Nguyên tắc lịch sử - cụ thê - S2 TS 2n nnn HE HH HH HH 27 2.1 Đmh nghĩa, nội dung của nguyên tắc lịch sử - cụ thê sccss>: 27
22 Yêu cầu của nguyên tắc lịch sử - cụ thê - 22 TH nhe Hee 28
Vận dụng nguyên tắc lịch sử - cụ thê trong nghiên cứu, học tập của sinh viên 31
Trang 4NOI DUNG
PHAN I: NGUYEN TAC KHACH QUAN
1 Cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan
1.1 Mối quan hệ giữa vật chất và ÿ thức
Mỗi quan hệ vật chất và ý thức là “Vấn đề cơ bản của triết học, đặc biệt là triết học
hiện đại” Tùy theo lập trường thế giới quan khác nhau, khi giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức mà hình thành hai đường lối cơ bản trong triết học là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Trong tác phâm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, Lênin
đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng
đề chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.”
Như vậy định nghĩa về vật chất của Lênin bao hàm các nội dung cơ bản sau:
=_ Thứ nhất vật chất là thực tại khách quan tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức
và không lệ thuộc vào ý thức
= Thứ hai vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan của con người thì đem lại cho con người cảm giác
“ Thứ ba vật chất là cái mà ý thức chăng qua chỉ là sự phản ánh của nó
Ban chat y thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản
ánh tích cực sáng tạo hiện thực khách quan của óc người
Ý thức là “hình ảnh” của sự vật trong óc người, là hình ảnh chủ quan của thê giới khách quan
Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội
Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội
> Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức: Có thê nói vật chất và ý thức như hai mặt của một vấn đề về chúng có mối quan hệ hai chiều tác động biện chứng chặt chẽ, trong đó vật chất quyết định ý thức và ý thức tác động tích cực trở lại vật chất
Trang 5“ Thứ nhất vật chất có vai trò quyết định đối với ý thức
*Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
Vật chất là cội nguồn sản sinh ra ý thức vì ý thức xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của
con người, mà con người là kết quả của một quá trình tiễn hóa lâu dài, phức tạp của giới
tự nhiên, của thế giới vật chất Con người do giới tự nhiên, vật chất sinh ra cho nên ý thức
— một thuộc tính của bộ phận con người — cũng do tự nhiên, vật chất sinh ra Các thành tựu của khoa học tự nhiên hiện đại đã chứng mình được rằng giới tự nhiên có trước, con
người, vật chất là cái có trước còn ý thức là cái có sau Vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức là nguồn gốc sinh ra ý thức Bộ óc con người là một dạng vật chất có tô chức cao nhất, là cơ quan phản ánh đề hình thành ý thức Sự tác động của thế giới khách quan vào não người tạo thành nguồn gốc tự nhiên của ý thức Lao động trong hoạt động thực tiễn, hoạt động sản xuất của cải vật chất và ngôn ngữ cùng nguồn góc tự nhiên quyết định sự hình thành, tồn tại và phát triển của ý thức
*Vật chất quyết định nội dụng của ý thức
Ý thức dù dưới bất kỳ hình thức nào suy cho cùng đều là phản ánh hiện thực khách quan
Thế giới hiện thực vận động, phát triển theo những quy luật khách quan của nó được phản ánh vào ý thức mới có nội dung của ý thức Thế giới khách quan mà trước hết chủ
yếu là hoạt động thực tiễn có tính xã hội — phát triển của hoạt động thực tiễn là động lực
quyết định tính phong phú của nội dung ý thức
*Vat chat quyết định sự vận động, phát triển của ý thức
Mọi sự tồn tại phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình hình thành, phát triển của giới tự nhiên, của vật chất Vật chất thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo Con
người — một sinh vật có tính xã hội ngày càng phát triên cả về thé chat lẫn tinh than thi di
nhiên ý thức — một hình thức phản ánh của nó Đời sống xã hội ngày càng văn minh và khoa học ngày càng phát triên đã chứng minh điều đó Trong đời sông xã hội, sự phát triên của kinh tế sẽ đến cùng quy định sự phát triển của văn hóa, đời sống vật chất thay
đôi thì đời sống tỉnh thần cũng thay đối theo
%% Thứ hai, ý thức độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
*Ÿ thức có tính độc lập tương đối
Trang 6Ý thức là sự phản ánh thể giới vật chất vào trong đầu óc con người, là do vật chat sinh ra, nhưng khi đã ra đời thì ý thức có “đời sống” riêng, có quy luật vận động phát triên riêng,
không lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất Ý thức một khi ra đời thì có tính độc lập,
chậm hơn hay song hành so với hiện thực nhưng nhìn chung thường thay đối chậm so với
sự biến đối của thế giới vật chat
*Ý thức tác động với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người
Nhờ có hoạt động thực tiễn ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện hoàn cảnh vật
chất, thậm chí còn tạo ra “thiên nhiên thứ hai” phục vụ cho cuộc sông của con người Còn
tự bản thân ý thức thì không thể nào biến đổi được hiện thực con người Dựa trên những
tri thức về thế giới khách quan, từ đó con người đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp
và ý chí quyết tâm đề thực hiện thắng lợi mục tiêu đã xác định Đặc biệt là ý thức tiễn bộ
cách mạng một khi thâm nhập vào quần chúng nhân dân — lực lượng vật chất, xã hội thì
có vai trò rất to lớn
*Ý thức chỉ đạo hoạt động, hành động của con ngwoi
Nó quyết định làm cho hoạt động con người đúng hay sai, thành công hay thất bại Ý thức có mỗi quan hệ cùng chiều với sự phát triển, khi phản ánh đúng hiện thực, ý thức có
thể dự báo, tiên đoán một cách chính xác cho hiện thực, có thể hình thành nên những lý
luận, định hướng đúng đắn và những lý luận này được đưa vào quần chúng sẽ góp phần
động viên, cô vũ, khai thác tiềm năng sáng tạo, từ đó sức mạnh vật chất được nhân lên
gấp bội Ngược lại ý thức có thể tác động tiêu cực khi nó phản ánh sai, là xuyên tạc hiện
thực khách quan, ý thức lạc hậu, phản khoa học
*Xã hội ngày càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn
Nhất là trong thời đại ngày nay — thời đại thông tin, kinh tế tri thức, thời đại của cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại, khi mà trì thức khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Trong bối cảnh toàn cầu hóa và vai trò của tri thức khoa học, của tư
tưởng chính trị, tư tưởng nhân văn là hết sức quan trọng
Kết luận: Sự tác động của ý thức trở lại vật chất cũng chỉ với mức độ nhất định, nó không thê sinh ra hay phá vỡ các quy luật vận động của vật chất Ÿ thức không thể vượt
qua những tiền đề vật chất đã xác định, phải dựa trên những điều kiện khách quan, năng
Trang 7lực chủ quan của chủ thê để hoạt động Nếu bỏ qua điều này thì con người sẽ rơi vào chủ nghĩa chủ quan, duy tâm và không tránh khỏi thất bại trong hoạt động thực tiễn 1.2 nghĩa phương pháp luận
Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan điểm biện chứng duy vật, ta rút ra nguyên tắc phương pháp luận là “Tôn trong tính khách quan, kết hợp phát huy tính năng
động chủ quan trong lĩnh vực nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn” Mọi chủ trương,
đường lối kế hoạch, mục tiêu đều phải xem xét, xuất phát từ thực tế khách quan, đi từ
những điều kiện, tiền đề, vật chất hiện có, tôn trọng và hành động theo quy luật khách
quan Bởi không làm như vậy chúng ta sẽ phải gánh chịu những hậu quả tai hại khôn lường
Khi nhận thức sự vật, hiện tượng phải chân thực, đúng dan, không ca ngợi cũng như phê
phán một cách thái quá đối tượng, không bịa đặt dat gan cho đối tượng cái mà nó không
có Nhận thức cải tạo sự vật hiện tượng Nhìn chung phải xuất phát từ chính bản thân sự vật hiện tượng đó với những thuộc tính, môi liên hệ vốn có của nó; cần phải tránh chủ
nghĩa chủ quan, chủ nghĩa thực dụng
Tuy nhiên cũng không được xem nhẹ tính năng động và sáng tạo của ý thức Cần cô vũ,
phát huy vai trò nhân tố con người, chống tư tưởng, thái độ thụ động, ý lại, bảo thủ, trì trệ, thiểu tính sáng tạo Bởi quá trình đạt tới khách quan đòi hỏi chủ thể phải không ngừng sử dụng ý thức tìm ra những biện pháp đề thâm nhập vào bản chất của sự vật, biến
từ cái “vật tự nó” (tức thực tại khách quan) thành cái phục vụ cho nhu cầu của con nguoi
Cần coi trọng vai trò của ý thức, coi trọng công tác tư tưởng và giáo dục tư tưởng, coi trọng giáo dục lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; đồng thời với giáo
dục và nâng cao trình độ tri thức khoa học, củng cô, bôi dưỡng nhiệt tình ý chí cách mạng
cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nói chung, nhất là trong điều kiện nền văn minh trí
tuệ, kinh tế, tri thức và toàn cầu hóa hiện nay; coi trong việc giữ gìn rèn luyện nhân
phẩm, đạo đức cho cán bộ Đảng viên, bảo đảm sự thống nhất, nhiệt tình, cách mạng và ý chí khoa học
Đề thực hiện nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp với phát huy tính năng động
và chủ quan, chúng ta phải nhận thức và giải quyết đúng đắn quan hệ lợi ích, phải biết kết
7
Trang 8hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể xã hội và có động cơ trong sáng, thái độ thật
sự khách quan, khoa học, không vụ lợi trong nhận thức và hành động của mình
1.3 Phát huy tính năng động chủ quan
Ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn Bởi Vậy con người
cần phải phát huy tính năng động chủ quan của mình
Phát huy tính năng động chủ quan tức là phát huy vai trò tích cực năng động, sáng tạo của ý thức Phát huy vai trò tích cực của nhân tô con người trong việc vật chất hóa tính tích cực năng động sáng tạo ấy Muốn ý thức có thẻ tác động lại trở lại đời sống vật chất cần những hành động thực tiễn nhất định Và với vai trò là sinh viên chúng ta muốn phát huy được tính năng động chủ quan trong việc học tập của bản thân, có thể thực hiện qua
một số hành động cụ thể sau:
- Ra sức học tập, tích cực nghiên cứu khoa học để làm giàu thêm kho tàng tri thức của bản thân ở cả các môn chuyên ngành lẫn đại cương Vì đây là tiền đề, cơ sở đề sinh viên tiếp xúc với kiến thức chuyên ngành hiệu quả hơn
- Tích cực tham gia các cuộc thi học thuật để mở rộng hiểu biết, giao lưu và học hỏi với
bạn bè trong nước và quốc tế
- Vận dụng những kiến thức học tập ở trường lớp trong thực tiến, hành động Sinh viên phải biết truyền bá nó vào quần chúng đề nó trở thành tri thức, niềm tin của quần chúng;
pho biến tri thức khoa học cho mọi nØười cùng biết
- Tham gia các chương trình tình nguyện đê lan tỏa sự tốt đẹp, tử tế trong
cộng đồng và phát triển bản thân ngày một hoàn thiện hơn
- Tổ chức học nhóm đề giúp đỡ nhau trong học tập, bù đắp những thiếu sót và phát huy thế mạnh của bản thân
- Sinh viên còn phải biết kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc, tỉnh hoa của
nhân loại Tiếp thu giá trị văn hóa tiễn bộ nhưng vẫn lưu giữ được giá trị văn hóa, đạo đức truyền thông, tốt đẹp của dân tộc như có lòng yêu nước nồng nàn, uống nước nhớ nguồn, hiểu thảo, lễ phép, kính trên nhường dưới, đoàn kết, siéng nang, thao vat
Trang 9Sinh viên cần nhận thức đúng vai trò, trách nhiệm của mình đối với bản thân, gia đình và
xã hội, từ đó rút ra cho mình phương pháp phù hợp đề nâng cao trình độ, phát triển bản
thân, vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống và học tập
Sinh viên cần phát triển khả năng chủ động, linh hoạt trong mọi trường hợp, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sự tự tin đề phát huy tích cực hơn tính năng động chủ quan
Không chỉ sinh viên mà mọi người cần phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức và vai trò nhân tố con người đề tác động, cải tạo thế giới khách quan, đồng thời phải khắc
phục bệnh bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ý lại, ngồi chờ trong quá trình đổi mới hiện đại
Kết luận: Mỗi sinh viên cần có phương pháp học tập, nghiên cứu cho riêng bản thân mình Để quá trình học tập được kết quả cao thì điều tất yếu là những phương pháp này phải khoa học và phù hợp với hoàn cánh của mỗi người Cách thức để đúc kết ra được những phương pháp ấy ngoài việc áp dụng hiểu biết khoa học thì còn phải áp dụng những kiến thức về triết học Đó chính là nguyên tắc tôn trọng tính khách quan và phát huy tính năng động chủ quan của C.Mác và Ăngghen Nguyên tắc trên có thể áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau đối với từng cá nhân, cộng đồng lịch sử, trong đó có cả lĩnh vực học tập Nếu chăng may phá vỡ những nguyên tắc mang tính chất nền tảng ấy, sinh viên sẽ lạc khỏi những định hướng ban đầu trong quá trình đi tìm phương pháp khoa học cho chính mình, quá trình học tập cũng vì thế mà không đạt kết quả cao, khả năng làm ảnh hưởng
đến những thế hệ sinh viên mai sau
2 Nội dung nguyên tắc khách quan
Vật chất là nguồn gốc khách quan sản sinh ra ý thức, ý thức chỉ là sản phâm, là phản ánh
thế giới khách quan, vì vậy trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải luôn
xuất phát từ thực tê khách quan, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, biết
tạo điều kiện và phương tiện vật chất, tô chức lực lượng thực hiện biến khả năng thành hiện thực
2.1 Trong hoạt động nhận thức
- Chống thái độ duy ý chí, nóng vội, bất chấp quy luật khách quan, không đếm xỉa đến điều kiện vật chất khách quan, tùy tiện, phiền diện; lay ý muốn nguyện vọng cảm tính
Trang 10làm xuất phát điểm cho chủ trương chính sách, hậu quả là đường lối không hiện thực và
hoang tưởng và tất yếu sẽ đi đến thất bại trong hoạt động thực tiễn
- Cần khái quát, tông kết hoạt động thực tiễn để thường xuyên nâng cao năng lực nhận thức, năng lực chỉ đạo thực tiễn, chống tư tưởng thụ động, ngồi chờ, ý lại vào hoàn cảnh
và điều kiện vật chất
- Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, của nhân tô con người để cải tạo thé giới khách quan và tạo ra động lực hoạt động cho con người bằng cách quan tâm tới đời sống kinh tế, lợi ích thiết thực của quần chúng, phát huy dân chủ rộng rãi
2.2 Trong hoạt động thực tiễn
- Phải xuất phát từ điều kiện vật chất khách quan đã và đang có làm cơ sở cho mọi hoạt
động của mình Không được lấy ý kiến chủ quan làm quan điểm xuất phát
- Khi đề ra mục tiêu, nhiệm vụ và các biện pháp thực hiện người lãnh đạo phải nam chắc tình hình thực tế khách quan, có như vậy thì mới nêu ra mục đích chủ trương và sẽ đi đến thắng lợi trong hoạt động thực tiễn
- Phát phát huy vai trò năng động sáng tạo của nhân tố chủ quan
3 Vận dụng nguyên tắc khách quan trong nghiên cứu, học tập của sinh viên Tôn trọng khách quan là tôn trọng tính khách quan của vật chất, các quy luật tự nhiên và
xã hội Điều này đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn sinh viên phải
xuất phát từ thực tế khách quan lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình V.I.Lênin đã nhiều lần nhân mạnh rằng “không được lây chủ quan của mình làm chính sách, không lấy tinh cảm của mình làm điêm xuất phát cho các chiến lược và sách lược cách mạng Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu lấy lợi ích trí lắp đặt cho thực tế, lẫy ảo tưởng thay thế cho hiện thực thì sẽ mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí” Hiểu được nội dung của nguyên tắc tôn trọng khách quan sinh viên phải biết vận dụng vào trong quá trình học tập của bản thân đề đạt kết quả cao trong học tập Trước tiên
trong nhận thức sinh viên phải phản ảnh trung thực nội dung của bản chất sự vật hiện tượng không được lây ý kiến chủ quan, định kiến của mình áp đặt cho sự vật hiện tượng
= Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của nhà trường vì nội quy dành cho sinh viên trong nhà trường là tiêu chuân đánh giá về tác phong, đạo đức Mỗi người sinh
10
Trang 11viên không nên có tư tưởng cá nhân là nội quy nha trường rườm rà, làm ảnh hưởng đến việc học tập, đến thời gian cá nhân mà không thực hiện theo thì sẽ dẫn đến hậu quả không tốt, làm ảnh hưởng đến nề nếp kỉ cương của thê hệ
“_ Khi đề bạt tranh cử ban cán sự lớp phải đảm bảo tính công bằng, đánh giá trung thực năng lực của từng cá nhân đề bô nhiệm vào đúng vị trí phù hợp, dẫn dắt tập thê lớp đi lên Không nên vì định kiến cá nhân mà đánh giá không trung thực sẽ
ảnh hưởng đến sự đoàn kết, thi đua của tập thể
" Khi đánh gia điểm rèn luyện cho các bạn trong lớp nên thực hiện công khai, khách
quan, tránh đánh giá theo cảm tính cá nhân Như thể sẽ tạo ra mâu thuẫn nội bộ
không kích thích được sự thi đua phần đấu của mọi nguoi
= Sinh vién phai trung thực trong các kỳ kiểm tra thường xuyên, thi hết môn Sinh viên phải tích cực ôn luyện và làm bìa bằng kiến thức của mình Không nên có hành vi quay cóp bài của bạn Vì dù điểm cao đó cũng không phải là số điểm mà bản thân đạt được, không phản ánh đúng lượng kiến thức bạn có
Bên cạnh đó sinh viên phải lây hiện thực khách quan làm cơ sở đề đưa ra đường lối, chủ
trương, kế hoạch học tập, mục tiêu cho phù hợp
"Trong năm l,2,3,4 đại học, đặt mục tiêu đạt được các loại học bong trong và ngoài
nước thì mục tiêu cần phải xuất phát từ thực tế khách quan như điều kiện, năng
lực, tô chất của bản thân, tình hình học tập và mục tiêu của các bạn trong lớp như
thé nao, môi trường tập thê xung quanh đoàn khoa như thề nào, cần các điều kiện bắt buộc nào đề có thể đạt được các xuất học bồng, tông quỹ học bồng là bao
Trang 12"_ Đề có thêra trường đúng hạn ngoài sự nỗ lực trong học tập thôi chưa đủ sinh viên
còn phải đóng tiền học phí đầy đủ và đúng hạn
=_ Để có thê học tập nghiên cửu sinh viên phải có sách vở, tài liệu, bút VIẾT, phương tiện ổi lại
“ Đề có thể tồn tại sinh viên phải được đáp ứng các yêu cầu cơ bản như ăn, mặc, nhà ở
PHAN II: NGUYÊN TAC TOAN DIEN
1 Quan diém toan dién
1.1 Khái niệm trong nhận thức và thực tiễn
Là một trong những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, quan trọng của phép biện
chứng duy vật, nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn đòi hỏi muốn nhận thức được bản chất của sự vật, hiện tượng chúng ta phải xem xét sự tồn tại của nó trong mỗi
liên hệ qua lại giữa các bộ phận, yếu tô, thuộc tính khác nhau trong tính chỉnh thể của sự
vật, hiện tượng ay va trong mỗi liên hệ qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với sự vật hiện
tượng khác, tránh cách xem xét phiến diện một chiều Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi phải
xem xét, đánh giá từng mặt, từng mối liên hệ và phải nắm được đâu là mối liên hệ chủ
yếu, bản chất quy định sự vận động phát triển của sự vật, hiện tượng; tránh chủ nghĩa
chiết trung, kết hợp vô nguyên tắc các mối liên hệ: tránh sai lầm của thuật ngụy biện, coi
cái cơ bản thành cái không cơ bản, không bản chất thành bản chất hoặc ngược lại, dẫn
đến nhận thức sai lệch, xuyên tac ban chat sự vật, hiện tượng
Tính chất trong những ảnh hưởng từ chủ quan và khách quan là rất đa dạng Nghiên cứu
va phân tích cho thấy rằng, nễu muốn đánh giá chủ thê một cách hiệu quả nhất, cần nhìn nhận vào toàn diện và bảy tỏ quan điểm
12
Trang 131.3 _ Ví dụ về nguyên tắc toàn diện
Quan điểm này thê hiện trong tất cả các hoạt động có tác động của phản ánh quan điểm Không thể chỉ thực hiện quan sát phiên diện từ những thê hiện bên ngoài để đánh giá tính cách hay thái độ, năng lực của họ Cũng không thẻ chỉ dựa trên một hành động để phán xét con người và cách sông của họ Khi đánh giá, cần có thời gian cho sự quan sat tong thể Từ những phán ánh trong bản chất con người, các mối quan hệ của người này với người khác Cách cư xử cũng như việc làm trong quá khứ và hiện tại Những nhìn nhận
và đánh giá trên từng khía cạnh và kết hợp với nhau sẽ cho ra những quan điểm toàn
điện Từ đó mà cách nhìn nhận một người được thực hiện hiệu quả với các căn cứ rõ
ràng Nó không phải là những phù phiếm của nhận định Chỉ khi hiệu hết về người đó bạn mới có thê đưa ra các nhận xét
2 Cơ sở lý luận và nội dung của nguyên tắc toàn diện
2.1 Cơ sở lÿ luận
Nguyên lý về mối liên hệ phố biến trong phép biện chứng duy vật cho rằng cơ sở của mỗi liên hệ phố biến là tính thống nhất vật chất của thê giới, theo đó các sự vật hiện tượng trong thế giới dù có đa dạng, có khác nhau đến thế nào chăng nữa thì cũng chỉ là những
dạng cụ thê khác nhau của một thế giới vật chất duy nhất Mối liên hệ phô biến dùng đề
khái quát môi liên hệ, sự tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt, các giai đoạn phát triển của một sự vật hiện tượng
Các múi liên hệ có tính khách quan, phố biến và đa dạng, chúng giữ những vai trò khác
nhau quy định sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng Trong hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn, không nên tuyệt đối hóa mối liên hệ nào và cũng không nên tách
rời môi liên hệ này ra khỏi các mối liên hệ khác bởi trên thực tế các mối liên hệ còn phải
được nghiên cứu cụ thê trong sự biến đổi và sự phát triển của chúng
Nguyên lý về mối liên hệ phố biến khái quát bức tranh toàn cảnh về thế giới trong mỗi
hiên hệ chang chịt giữa các sự vật hiện tượng của nó Tính vô hạn của thé giới khách quan, tính có hạn của sự vật hiện tượng của nó Tính vô hạn của thế giới khách quan, tính
có hạn của sự vật hiện tượng trong thế giới đó chỉ có thê giải thích được trong môi liên hệ
phô biến và được quy định bằng nhiều mối liên hệ có hình thức, vai trò khác nhau Từ
13
Trang 14nguyên lý về mối quan hệ phố biến, con người rút ra được những quan điểm, nguyên tắc
chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
2.2 Nội dung
- Nguyên tắc toàn diện trong sự đối lập với chủ nghĩa chiết trung và thuật nguy biện,
phản ánh mối liên hệ chủ yêu đề rút ra những mặt, những mối liên hệ tất yếu của sự vật,
hiện tượng đó; nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại bởi chỉ có như vậy,
nhận thức mới có thể phản ánh được đây đủ nhất sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc
tính, nhiều mối liên hệ, quan hệ và tác động qua lại của các khách thể nhận thức
- Nguyên tắc toàn diện xem xét mối liên hệ gắn với nhu cầu thực tiễn; không viên vông,
ảo tưởng bởi môi liên hệ giữa sự vật, hiện tượng với nhụ cầu của con người rat da dang, trong mỗi hoàn cảnh, chỉ phản ánh được môi liên hệ nào đó phủ hợp với nhụ cầu của con
người nên nhận thức về sự vật, hiện tượng cũng mang tính tương đối, không đây đủ,
không trọn vẹn Nắm được điều đó, sẽ tránh được việc tuyệt đối hoá những tri thức đã có,
xem đó là những chân lý bất biến, tuyệt đối mà không bồ sung, không phát triển Chỉ có như vậy mới thấy được vai trò của các mặt trong từng giai đoạn cũng như của toàn bộ quá trình vận động, phát triển của từng mối quan hệ cụ thể của sự vật, hiện tượng
- Nguyên tắc toàn diện xem xét mối liên hệ đồng bộ; không cục bộ, phiến điện; nghĩa là
trong thực tiễn, phải áp dụng đồng bộ một hệ thông các biện pháp, các phương tiện khác nhau đề tác động làm thay đôi các mặt, các mồi liên hệ tương ứng của sự vật, hiện tượng Song trong từng bước, từng giai đoạn phải nắm đúng khâu trọng tâm, then chốt đề tập trung lực lượng giải quyết, tránh dàn trải
- Nguyên tắc toàn diện dự báo được khả năng vận động, phát triển; tránh trì trệ, bảo thủ
3 Mặt không gian, cấu tạo, thời gian của quan điểm toàn diện
3.1 Xét về mặt không gian
Mỗi sự vật hiện tượng là một chỉnh thể riêng biệt, song chúng tồn tại không phải trong
trạng thái biệt lập tách rời tuyệt đối với các sự vật hiện tượng khác Ngược lại, trong sự tồn tại của mình thì chúng tác động lẫn nhau và nhận sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác Chúng vừa phụ thuộc nhau, chế ước nhau làm tiền đề cho nhau tôn tại và
phát triển, đó chính là hai mặt của quá trình tồn tại và phát triển của sự vật hiện tượng
14
Trang 15Ăngghen đã khẳng định: “Tất cả thế giới mà chúng ta có thê nghiên cứu được là một hệ thống, một tập hợp gồm các vật thể khăng khít với nhau và các vật thể ấy có mỗi liên hệ qua lại với nhau đã có nghĩa là các vật thể này tác động qua lại lần nhau và sự tác động
qua lại ấy chính là sự vận động ””
Trong đời sống xã hội ngày nay không có một quốc gia dân tộc nào mà không có môi
quan hệ, liên hệ với quốc gia phải dân tộc khác về mọi mặt của đời sống xã hội Đây
chính là sự tồn tại, phát triển cho mỗi quốc gia, dân tộc Trên thế giới đã và đang xuất
hiện xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa mọi mặt của đời sông xã hội Các quốc gia dân
tộc ngày càng phụ thuộc lẫn nhau, tác động lẫn nhau trên con đường phát triển của mình 3.2 Xót về mặt cấu tạo
Cấu trúc bên trong sự vật hiện tượng thì mỗi sự vật hiện tượng đều được
tạo thành bởi nhiều nhân tố, nhiều bộ phận khác nhau và các nhân tố, bộ phận đó
không tổn tại riêng lẻ mà chúng được tô chức sắp xếp theo một logic nhất định, trật tự nhất định đề tạo thành chỉnh thẻ
Mỗi biện pháp, yếu tổ trong đó vừa có vai trò vị trí riêng của mình, lại vừa tạo điều kiện cho các bộ phận, yêu tô khác Nghĩa là giữa chúng có sự ảnh hưởng, ràng buộc tác động lẫn nhau Sự biến đôi bộ phận nào đó trong cầu trúc của sự vật hiện tượng sẽ ảnh hưởng
đến bộ phận khác và cá chính thể sự vật, hiện tượng
3.3 Xét về mặt thời gian
Mỗi một sự vật hiện tượng nói riêng và cả thế giới nói chung trong sự tồn tại, phát triển của mình đều phải trải qua các giai đoạn, các thời kỳ khác nhau và các giai đoạn đó
không tách rời nhau, có liên hệ làm tiền đề cho nhau, sự kết thúc của giai đoạn này là mở
đầu cho giai đoạn khác tiếp theo Quan điêm duy vật biện chứng không chi khang định tính khách quan, tính phố biến vốn có của sự liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng, các quá trình mà nó còn nêu rõ tính phong phú, đa dạng và phức tạp của mối liên hệ qua lại đó
Khi nghiên cứu hiện thực khách quan có thể phân chia mối liên hệ thành từng loại khác
nhau tùy tính chất phức tạp hay đơn giản, phạm vi rộng hay hẹp, trình độ nông hay sâu, vai trò trực tiếp hay gián tiếp khái quát lại có những mối quan hệ sau đây: mối liên hệ bên trong-bên ngoài, chủ yếu-thứ yếu, chung-riêng, trực tiếp-gián tiếp, bản chất-không
15
Trang 16ban chat, ngau nhién-tat nhiên Trong đó có những mối liên hệ bên trong, trực tiếp, chủ yếu, bản chất và tất nhiên bao giờ cũng giữ vai trò quan trọng, quyết định cho sự tồn tại
và phát triển của sự vật, hiện tượng
4 Vận dụng nguyên (ắc toàn diện trong việc học tập và nghiên cứu của sinh viên 4.1 Ýnghĩa của việc ứng dụng nguyên tắc toàn diện
Từ việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng,
chúng ra rút ra quan điểm toàn diện trong việc nhận thức, xem xét các sự vật
hiện tượng cũng như trong hoạt động thực tiễn
Về mặt nhận thức, khi nghiên cửu sự vật, hiện tượng phải đặt nó trong mỗi
liên hệ tác động qua lại với sự vật, hiên tượng khác và cần phải phát hiện ra những mỗi
liên hệ giữa các bộ phận, yếu tố, các thuộc tính, các giai đoạn khác nhau của bản thân sự
vat Lénin da khang định: “Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt của mối liên hệ và quan hệ của sự vật đó ” Đề nhận thức đúng được sự vật, hiện tượng cần phải xem xét nó trong môi liên hệ với nhu cầu thực tiễn, ứng
với mỗi thời kỳ, giai đoạn, thế hệ thì con người bao giờ cũng chỉ phản ánh được số lượng
hữu hạn các mỗi liên hệ
Vì vậy tri thức về các sự vật, hiện tượng chỉ là tương đối, không đầy đủ và
chúng ta phải phát hiện ra không chỉ là mối liên hệ của nó mà còn phải biết xác
định phân loại tính chất, vai trò, vị trí của mỗi loại liên hệ đối với sự phát triền
của sự vật Cần chống lại cả khuynh hướng sai lầm phiến diện một chiều, cũng
như đánh giá ngang bằng vị trí của các loại quan hệ
Về mặt thực tiễn, quan điểm toàn diện đòi hỏi đề cải tạo sự vật, hiện tượng cần làm thay đổi mối liên hệ bên trong của sự vật, hiện tượng cũng như mỗi liên hệ giữa sự vật, hiện tượng đó với sự vật, hiện tượng khác Muốn vậy, cần phải xác định, sử dụng đồng bộ các
phương pháp, các biện pháp, phương tiện đề giải quyết sự vật Mặt khác, quan điểm toàn diện đòi hỏi trong hoạt động thực tiễn cần phải kết hợp chính sách dàn đều và chính sách
có trọng tâm, trọng điểm Vừa chú ý giải quyết về mặt tổng thê vừa biết lựa chọn những van dé trong tam dé tap trung giải quyết dứt điểm tạo đà cho việc giải quyết những vấn đề khác
1ó