1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tư tưởng hồ chí minh bài tập giữa kì

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Một đồng chí cán bộ ở xưởng may liền trao đôi ý tưởng đó với đồng chí Vũ Kỳ - Thư ký riêng của Bác thì được biết Bác sắp đi thăm Indonexia nhưng quần áo đã cũ hết, các cậu có thê may cho

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA TP HO CHI MINH TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

MON HOC: TU TUONG HO CHi MINH

BAI TAP GIUA KI

1 2256010080 | Nguyễn Thanh Ngân Van hoc 0923930139 2 2256010110 | V6 Thi Thao Quyén Van hoc 0363554396 3 2057030158 | Phan Ngoc Kim Yên | Ngữ văn Pháp | 0582599319 4 2256010004 Bui Phuong Anh Van hoc 0335404008

Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 04 năm 2024

Trang 2

CÂU HỎI

Câu 1: Anh/Chị trình bày một câu chuyện hoặc hiện vật mà anh chị tâm đắc trong

qua trình tham qua thực tế tại Bảo tàng Hồ Chí Minh (2đ)

(kèm hình ảnh nhóm anh chị chụp tại bảo tàng — có chú thích thời gian)

Câu 2: Anh/Chị hãy phân tích quan điểm của H6 Chi Minh về văn hóa và bình luận

về quan điểm “Văn hóa sơi đường cho quốc dân đi” của Hồ Chí Minh Từ đó, anh chị hãy nêu quan điểm của mình về những thành tựu, hạn chế và việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam hiện nay (3đ)

Câu 3: Anh/Chị hãy giới thiệu, phân tích bối cảnh ra đời và bình luận một trong các

tác phẩm sau đây của Hồ Chí Minh (5đ):

- Chương “Thuế máu”, thuộc tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp - Lời than vãn của Bà Trưng Trắc

- Sửa đôi lỗi làm việc

- Đời sông mới

Trang 3

CAU 1:

BAI LAM:

“Anh dãt em vào cối Bác xưa Đường xoài hoa trăng năng đu đưa

Có hồ nước lặng sôi tăm cá

Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa

Có rào râm bụt đỏ hoa quê

Như cổng nhà xưa Bác trở về Có bốn mùa rau tươi tốt lá Như những ngày cháo bẹ măng tre

Nhà gác đơn sơ, một góc vườn

Gõ thường mộc mạc, chăng mùi sơn

Giường mây chiêu cói, đơn chăn gôi Tủ nhỏ, vừa treo mây áo sờn Máy chữ thôi reo, nhớ ngón đàn Thong dong chiếc gậy gác bên bàn

Còn đôi dép cũ, mòn quai gót Bác vẫn thường đi giữa thê gian ”

(Theo chân Bác _ Tổ Hữu) Chủ tịch Hồ Chí Minh bên cạnh việc có công lớn trong việc tìm ra con đường giải phóng dân

tộc, giành lại độc lập tự do cho nước nhà, Người còn là tam guong dao duc tuoi sang ma biét

bao thê hệ người Việt Nam phải học tập và noi theo Một trong số những đức tính tiêu biểu làm

nên phong cách của Bác chính là sự giản dị và khiêm tốn Dù thân phận là một vị lãnh tụ,

nguyên thủ quốc gia nhưng cuộc sông của Người lại hết sức bình thường và giản dị Điều đó được thê hiện rõ nét qua ngôi nhà mà Bác sông, chén đũa mà Bác dùng và đặc biệt nhất là trang phục mà Bác mặc Sau khi được tham quan và tìm hiểu các câu chuyện, hiện vật tại Bảo tang

Hồ Chí Minh chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh và được chứng kiến tận mắt những hiện vật

Trang 4

về cuộc đời Bác, chúng em không khỏi xúc động đã quyết định chọn trang phục của Bác đã sử dụng để giới thiệu và trình bày Đó là bộ kaki mà Bác đã mặc vào những năm 1954 đến năm 1969 cùng với một chiếc gậy tre, một chiếc mũ cối và đôi dép cao su đã cùng với Bác đi khắp moi noi

Bộ quan ao kakI là một trong những món đồ nồi bật thẻ hiện lối sống giản di cua Bác còn được

lưu giữ đến ngày nay Bộ quần áo được may bởi xưởng may 10 thuộc Cục quân nhu Tổng cục hậu cần Bộ quân áo được làm từ vải kaki vàng đậm này được Bác sử dụng trong những năm

1959 cho đến cuối đời để tiếp khách, tham dự các hội nghị, cuộc họp hay ổi thăm các địa phương Có một tài liệu kẻ về bộ quần áo này được ghi lại như Mùa xuân năm 1959, Bac Hồ

đi thăm Xưởng may 10 thuộc Cục Quân nhu - Tổng cục Hậu cần Đi dọc ba phân xưởng may, Bác thấy trên các bàn máy may cắm những lá cờ xanh đỏ liền thắc mắc hỏi Anh chị em công nhân nhanh nhảu trá lời ý nghĩa rằng ai làm được năng suất cao trong một ngày thì được tặng cờ đỏ, năng suất thấp thì cờ xanh Bác nghe thế liền dặn: “Các cô, các chú phải phần đấu

giành nhiều cờ đỏ, bỏ cờ xanh Các cô, các chú có làm được không?” Tất cả mọi người có mặt

đồng thanh đáp: “7a Bác có ạ” Sau khi đi thăm các phân xưởng, Bác trực tiếp phát động phong trào thi đua sản xuất trong toàn nhà máy và hứa: “Nếu cuối năm đạt thành tích cao báo cáo lên Bác, Bác sẽ thưởng” Bây giờ, các cản bộ, công nhân trong Xưởng may 10 thấy Bác mặc chiếc áo kaki màu đã bạc, sờn tay nên đều muốn được may biếu tặng Người một bộ quần áo Một đồng chí cán bộ ở xưởng may liền trao đôi ý tưởng đó với đồng chí Vũ Kỳ - Thư ký riêng của Bác thì được biết Bác sắp đi thăm Indonexia nhưng quần áo đã cũ hết, các cậu có thê may cho Bác bộ đò mới và hứa sẽ gửi bộ quần áo mẫu là bộ Người đã mặc trong buôi lễ đọc Tuyên ngôn Độc lập xuống đề may vào ngày mai Khi nhận được bộ quần áo mẫu, công nhân Xưởng may I liền bắt tay vào việc may quần áo Họ mua vải kaki Trung Quốc có màu vàng tương tự như màu áo của Bác, đo và xử lí vải nhưng lại không được tháo rời bộ quần áo mẫu Dưới sự thành thạo của những người thợ có tay nghề hàng đầu tại Xưởng may 10 như Trần Văn Quảng, Nguyễn Công Thái và Phạm Huy Tăng thì chỉ sau hơn một tháng, bộ quần áo đã may xong Xưởng may liền gửi ngay cho thư kí riêng của Bác bộ quần áo cùng với một bức thư thê hiện tắm lòng của anh em cán bộ và công nhân Xưởng may 10 đối với Bác Khi nhận được bộ quần áo, Bác có vẻ ưng ý lắm, Người cầm lên xem và khen may đẹp Sau đó, Bác đánh máy bức thư gửi cán bộ, nhân viên Xưởng may 10, Cục Quân nhu, Tổng cục Hậu cân:

“Thân ái gửi: Công nhân, chiến sĩ, nhân viên và cán bộ Xưởng may 10, Cục Quân nhu, Tổng

cuc Hdu can

Bác rất vui lòng các cô, các chủ có tiễn bộ khả về: Đoàn kết thân ái

Trang 5

Lién tuc thi dua

Cải tiễn kỹ thuật

Tăng gia sản xuất

Thực hành tiết kiệm

Quản lý xi nghiệp

Chắc các cô, các chú đã tự thấy rằng: Tư tưởng thông thì công việc tốt Những kinh nghiệm ấy nên phô biến cho các nhà máy khác Nhưng các cô, các chú chớ thấy có tiễn bộ mà tự mẫn, tự kiêu Trái lại cần phải cố gắng nữa đề tiễn bộ mãi Cảm ơn các cô, các chú đã biếu Bác bộ quân áo Bác nhận rồi Nay Bác gửi bộ quân áo ấy làm giải thưởng cho một đợt thì đua Khi nao dot thi dua kết thúc, do các cô, các chú bình nghị, ai khá nhất thì được giải thưởng ấy

Chúc các cô, các chú vui vẻ, mạnh khỏe, đoàn kết, tiễn bộ

Ngày 24 tháng 2 năm 1959

Bác Hồ”

Sau khi nhận được thư của Bác, ai cũng quyết tâm lập thêm thành tích đề đáp lại tình cảm của Người Đầu năm 1960, Bác đã tặng Xí nghiệp may 10 lá cờ thêu dòng chữ: “Đơn vị thi dua kha

nhất”, phía đưới là dòng chữ “/#ô Chí Minh” Vào năm 1977, Xưởng may l0 đã gửi tặng Bảo

tàng bộ quần áo này nhằm xây dựng Bảo tàng Hồ Chsi Minh Bộ quần áo kaki tuy đơn sơ

nhưng lại mang một ý nghĩa đặc biệt Nó thể hiện sự giản dị, mộc mạc và gần gũi của Bác, gắn

liền với tinh than: “Cần, kiệm, liêm, chính” mà Người luôn căn dặn chúng ta noi theo Đó là

một biểu tượng mang tính giáo dục cho thế hệ mai sau về lối sống giản dị, giản đơn Bên cạnh những ý nghĩa đặc biệt ấy, bộ quần ao kaki ca Bac con mang nhiều giá trị quan trọng như giá trị lịch sử, nó nhắc nhở chúng ta nhớ về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ

Bên cạnh bộ quân áo kaki ấy, chiếc mũ cối của Bác hay dùng cũng là một trong những món đồ thể hiện sự giản dị của Người Đó là một chiếc mũ cối vành rộng hình bầu dục với vỏ ngoài bọc

kaki màu trắng nhạt Đỉnh mũ chia làm 4 múi, có chóp, 4 lễ thoát hơi Giáp vành và đỉnh có 10

nếp gấp, phía trong lót vải màu đỏ và xanh Bác thường dung chiếc mũ cùng với bộ áo kaki và đôi dép cao su giản dị của mình Bác và người Pháp đã mang nón cối về Nam Nón có đặc điểm nhẹ, không giữ nóng nên rất thích hợp cho vùng khí hậu nhiệt đới nước ta.Ngoài ra, chiếc nón này còn bảo vệ ta khỏi nhiều, sâu bọ, rắn rết khi ở trong rừng rậm và còn có thê dùng để múc nước sông sử dụng Từ những tác dụng trên, sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, sau khi miền Bắc được giải phóng, Cục quân nhu thuộc Bộ Quốc phòng đã cải tiền chiếc mũ này nhằm trang bị cho bộ đội Dé là chiếc mũ cối bền bí như ngày nay với màu xanh lá cây để ngụy trang

cùng với bộ áo quần của bộ đội nước ta Hình ảnh Bác có sự xuất hiện của chiếc mũ cối thể

hiện tình cảm sâu đậm giữa người lãnh đạo dân tộc với các chiến sĩ hành quân cùng Bác cứu

Trang 6

nước, sự gân gũi giữa Bác với nhân dân, quân dân bởi thời xưa Trong mắt nhân dan, chiéc "mt

côi” của Bác Hồ không chỉ là một chiệc mũ đơn thuân mà còn là một biêu tượng cho sự khiêm

tôn, giản dị của Bác cũng như môi quan hệ gần gũi giữa Bác và người dân Việt Nam Kế bên bé quan ao kaki va chiếc mũ cối, khu trưng bày còn có một hiện vật rất quen thuộc, đó là chiếc gậy song mà Bác sử dụng từ cuối năm 1966 đến khi Bác qua đời Gậy được làm bằng một đoạn cây song gồm 5 dóng, dài 92 cm, đường kính là 2cm va có màu vàng óng pha nâu Cây gậy song của Bác còn gắn liền với câu chuyện khi Bác đến thăm tỉnh Thái Bình Đó là lần

thứ ba Bác đến thăm hỏi tình hình ở đây cũng như nhắc nhở các vấn đề mà nhân dân và cán bộ

cần thực hiện Tại đây có một vấn đề khiến Bác khong hai long là hiện tượng đánh chửi vợ

Người đã quyết liệt yêu cầu chỉ bộ phải giáo dục nhân dân về quyền bình đăng vợ chồng và mong rằng sau đó sẽ không còn diễn ra hiện tượng này Tháng 5/1969, đoàn đại biểu Đảng bộ

và nhân dân tỉnh Thái Bình đã đến thăm Bác để báo cáo tình hình địa phương Bấy giờ, hiện

tượng đánh vợ này đã được giám xuống đáng kê nhưng vẫn còn hiện diện, Bác liền cầm chiếc gậy song bên cạnh đưa cho người lãnh đạo tại đây dặn : “Bác cho cô chiếc gậy này đề trị đứa

nào đánh vợ” Câu nói của Bác vừa mang tính hài hước vừa thê hiện sự thấu hiểu của Bác cho

nỗi khô của phụ nữ Cây gậy song của Bác từ đó đã trở thành một vũ khí tỉnh thần trong cuộc

đầu tranh đòi quyền bình đăng của phụ nữ Thái Bình nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung

Đôi dép cao su của Bác là một trong những đồ vật đề lại ấn tượng sâu sắc trong mỗi người con

đất Việt Người ta vẫn thường gọi tên loại đép cao su này là “dép râu cụ Hồ” Đây là vật bất ly thân của Bác Hồ, được Người sử dụng trong suốt 20 năm từ năm 1947 cho tới khi Bác Hồ mắt Nó đã cùng Bác đi đến tất cả các dịp từ Hội nghị cấp cao cho tới đi thăm đồng bảo, chiến sĩ Dép được đo cắt không dày lắm, quai trước to bản, quai sau nhỏ rất vừa chân bác từ một chiếc lốp ô tô quân sự của thực dân Pháp.Đây được cơi như món qua mà các chiến sĩ gửi tặng Bác nhân dịp chiến thắng Sau này, đép cao su được sản xuất và được xem như một biêu tượng gắn liền với người lính Cách mạng và nhân dân ta Cũng có một câu chuyện liên quan đến đôi dép này thể hiện rõ đức tính tiết kiệm của Người Khi tiết trời miền Bắc chuyên lạnh vào mùa đông,

Bác chỉ đi thêm đôi tất cho ấm chân chứ nhất quyết không thay dép thành một đôi giày mới

Đối với Bác, đất nước ta đang còn nghèo nên phải sống tiết kiệm: “Nước ta còn chưa được độc lập hoàn toàn, nhân dân ta còn khó khan, Bác đi dép cao su nhưng bên trong lại có đôi tất mới

thế là đủ lắm mà vẫn lịch sự.” Kê đi thăm ruộng của đồng bào, phải lội qua bùn đất nên Người

đã kẹp đôi dép vào nách; cho dù có mòn thì Bác cũng không bỏ mà nói các anh chiến sĩ độn thêm giúp mình một lớp cao su để tiếp tục sử dụng Có thê thấy, Bác Hồ rất trân quý đôi dép mà các anh chiến sĩ đã làm cho mình cũng như trân trọng tình cảm mà người dân dành cho

Trang 7

mình Hiện kỉ vật đôi dép cao su này đang được trưng bày ở các Bảo tàng Hồ Chí Minh ở Hà

Nội, Thành phó Hồ Chí Minh, Bình Thuận Việc lưu giữ ký vật này trong bảo tảng giúp mỗi

người Việt Nam khi khi có dịp thăm quan bảo tàng đều sẽ hiểu được lối sống cao đẹp, cần - kiệm - liêm - chính của Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong hoàn cảnh chiến tranh đầy gian khổ, các chiến sĩ đã tận dụng mọi phương tiện, vật lực đề tạo ra những sản phẩm day sang tao va co ich cho người dân Mãi tới bây giờ, dép cao su tuy đã có sự thay đổi về chất liệu và đa dạng hơn về kiêu dáng nhưng vẫn được người dân Việt Nam sử dụng nhiều trong cuộc sông hàng ngày và

biên nó trở thành một biêu tượng, một điêm van hóa của đât nước

Trên đây là câu chuyện về những hiện vật mà nhóm chúng em tâm đắc khi tham quan bảo tàng

Hồ Chí Minh chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Chúng em hi vọng rằng bài viết này sẽ giúp

chúng ta có một cái nhìn rõ nét hơn về cuộc sống của Hồ Chủ tịch và càng khẳng định, làm

sáng hơn đức tính giản dị của Người

CÂU 2:

Câu nói “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” là câu nói sâu sắc của Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ

đáng kính của nước Việt Nam Câu nói này gói gọn ý nghĩa là văn hóa như một lực lượng

hướng dẫn trong việc hình thành vận mệnh của một quốc gia và con người Tại Hội nghị Văn

hóa toàn quốc năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Văn hóa phải hướng dẫn quốc dân

trò của văn hóa đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước Ở đây, chúng ta có thê hiểu rằng theo ý Người, “văn hóa” là tổng hợp tất cả các giá trị vật chat lẫn tinh thần do con người sáng tạo nên trong quá trình lịch sử, phục vụ sự tồn tại và phát triển của con người trong mối quan hệ với xã hội và tự nhiên “Soi đường quốc dân đi” ở đây có nghĩa là văn hóa đóng vai trò như một ngọn đèn sáng soi đường cho đất nước phát triển đi lên Chung quy tất thay, nhận định này muốn khẳng định rằng văn hóa đóng vai trò quan trọng trong tiền trình phát triển

của nước nhà Câu trích dẫn nêu bật vai trò then chốt của văn hóa trong viéc soi sang con

đường tiên bộ và phát triển quốc gia Văn hóa, với bản chất đa diện của nó, đóng vai trò là ngọn hải đăng, dẫn dắt dân tộc hướng tới một tương lai tươi sáng hơn Nó bao gồm các giá trị,

niềm tin, truyền thống và cách thê hiện nghệ thuật được chia sẻ nhằm xác định bản sắc chung

của một dân tộc Câu nói ân chứa nhiều tầng ý nghĩa sâu sắc

Đầu tiên, văn hóa là nền tang tinh thần của xã hội Văn hóa là cội nguồn của mọi gia tri tinh

than, la kim chi nam cho moi hanh động của con người Nó định hướng cho con người sông

Trang 8

đẹp, sống tốt, sông có ý nghĩa Văn hoa la tat ca gia tri tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình sinh sống và lao động, bao gồm những giá trị đạo đức, thâm mỹ, khoa học, tín ngưỡng, lối sống Những giá trị này góp phần hình thành nhân cách con người, định hướng cho con người sống đẹp, sông tốt, sống có ý nghĩa Bên cạnh đó, văn hóa hướng con người đến những chuân mực đạo đức, những quy tắc ứng xử, giúp con người biết cách hành động đúng đăn, phù hợp với chuẩn mực chung của xã hội Nó giúp con người sông có ý thức, có trách nhiệm, biết công hiến cho xã hội Văn hóa góp phần tạo nên một xã hội văn minh, tiến bộ, nơi con người có thể phát triển toàn diện Lòng yêu nước là một giá trị đạo đức cao đẹp, được hun đúc từ truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc, nó thôi thúc mỗi người dân Việt Nam công hiển hết mình cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Hay tỉnh thần lao động sáng tạo giúp con người không ngừng học hỏi, rèn luyện, đỗi mới, góp phần thúc đây sự phát triển của

xã hội

Thứ hai, văn hóa là động lực thúc đây sự phát triển Văn hóa tạo nên bản sắc, bản lĩnh cho mỗi

dân tộc Một dân tộc có nền văn hóa tiên tiến sẽ có sức mạnh to lớn để đoàn kết, thống nhất, vượt qua mọi khó khăn, thử thách và vươn lên phát triển Văn hóa là nguồn lực cho sự phát

triển khi nó cung cấp cho con người những giá tri tinh than, tri thức, kỹ năng cần thiết dé phát

triển, giup con người sáng tạo, đổi mới, tạo ra những giá trị vật chất và tỉnh thần mới Văn hóa còn góp phần xây dựng một xã hội đoàn kết, thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát

triển của đất nước Ở lịch sử, văn hóa đã góp phần to lớn vào việc củng cô khối đại đoàn kết toàn dân, tạo nên sức mạnh to lớn đề chiến thắng kẻ thù xâm lược Và hiện nay, trong công cuộc đôi mới đất nước, văn hóa đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, góp phần thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng

cuộc sông của nhân dân

Thứ ba, văn hóa chính là mục tiêu của sự phát triển Đứng trước mục tiêu cudi cung cho moi

hoạt động là nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần cho nhân dân, văn hóa là yếu tô đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện con người, giúp con người ngày càng phát triển Từ đó,

văn hóa trở thành thước ổo trình độ phát triển của một xã hội Bên cạnh đó, văn hóa giúp con

người biết hưởng thụ những giá trị văn hóa, biết sống đẹp, sống tốt, sống có ý nghĩa Trong quá trình dựng nước và giữ nước, văn hóa góp phần to lớn vào việc củng cô khối đại đoàn kết toàn

dân, tạo nên sức mạnh to lớn đề chiến thắng kẻ thù xâm lược Trong quá trình đổi mới đất,

Đảng và Nhà nước ta luôn xem văn hóa là động lực quan trọng thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chât lượng cuộc sông của nhân dân.

Trang 9

Như những quan diém trén da trinh bay, loi khăng định của Hồ Chi Minh “Văn hóa soi đường

cho quốc dân đi” đã nhân mạnh vai trò không thê thiểu của văn hóa trong việc đưa dân tộc tiễn

tới thịnh vượng Văn hóa đóng vai trò là la bàn, soi đường hướng tới tương lai tươi sáng hơn,

bồi dưỡng sự đoàn kết, nuôi dưỡng tính thần trí tuệ, nghệ thuật của dân tộc Là một mô típ văn

học, câu trích dẫn này nhấn mạnh sức mạnh của ngôn ngữ và cách kê chuyện trong việc hình

thành các câu chuyện văn hóa và bảo tồn di sản phi vat thể của dân tộc Văn hóa giúp kết nỗi

người dân, cùng nơi theo một hay nhiều truyền thông, từ cách ăn mặc đến cách cư xử, chúng ta đi theo cùng một tư tưởng và cùng hợp xướng với nhau, đoàn kết tạo thành một xã hội, tạo thành một nước hài hòa có cùng niềm tin, cùng lối sống và cùng một nền văn hóa, tư tưởng

Văn hóa vừa được tạo dựng nên từ tri thức và trình độ học vấn của con người, vừa là kim chỉ nam cho sự tiến bộ của xã hội Bằng cách nâng cao trình độ văn hóa, kiến thức của quốc dân, đất nước có thể tiên bộ vượt bậc trong mọi lĩnh vực Từ đó, chúng ta thay duoc rang cầu nói

“Văn hóa soi đường quốc dân di” 1a mét khang định hoàn toàn đúng đắn

Hiện nay, nền văn hóa Việt Nam đã có những chuyên biến tích cực sau hơn 35 năm Đôi mới, mang lại nhiều thành tựu cơ bản nhưng cũng chứa đựng đây thách thức Về những thành tựu,

đầu tiên là sự chuyển dịch từ nguồn lực Nhà nước đến sự tham gia của nhiều chủ thê khác đã

góp phần tạo nên nhiều sự đa dạng hơn về loại hình, ý tưởng, xu hướng của văn hóa, đem

đến cho mọi người nhiều góc nhìn mới mẻ hơn về văn hóa Việt Nam Khi đời sống văn hóa của

từng hộ gia đình đang được nâng cao thì đòi hỏi sự hưởng thụ và sáng tạo văn hóa cũng cần

được phát triển theo đó Song, việc các tô chức địa phương khôi phục lại những hoạt động văn

hóa dân gian truyền thống cũng góp phần bảo tồn và tạo cơ hội để người dân hiểu thêm cũng như tham gia hưởng ứng những hoạt động văn hóa ấy Việc thúc đây phát triển đời sống người dân ở các vùng miền núi, hải đảo, vùng sâu đang được diễn ra rất tốt Bên cạnh việc phát triển

đời sống kinh tế - xã hội ở các dân tộc thiêu số thì việc cải thiện đời sống văn hóa nơi đây cũng

rất quan trọng Từ đó, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra các chủ trương và chính sách khác nhau nhằm cải thiện đời sông văn hóa các dân tộc thiêu số, đi từ việc cho họ tiếp cận với các dịch vụ công cộng “Năm 2023, tỷ lệ nông thôn có nhà sinh hoạt cộng đông đạt trung bình 92,8%, tỷ lệ nông thôn có đội văn hóa, văn nghệ, câu lạc bộ truyền thông hoạt động thường xuyên có chất lượng đạt trung bình 56,1% Cơ hội tiếp cận thông tin của người dân tộc thiểu số ngày càng

được mở rộng, với tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số được tiếp cận internet đạt 61,3% (năm 2019), tăng

hơn 9 lần so với năm 2015 Tính đến tháng 6/2023, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiếu số được xem truyền hình đạt trung bình 94,9%; tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số được nghe đài phát thanh 9%.” Trong chủ trương của Đảng hay trong phong trào “7oàn dân đoàn kết xây dựng đời sống

yoy os

văn hóa” việc xây dựng thiệt chê văn hoa cơ sở, tạo điêu kiện đề người dân được hưởng thu va

Trang 10

tham gia vào các hoạt động thiên về văn hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng Ở các lĩnh vực khác như văn học, nghệ thuật, cũng có những bước tiến rõ rệt, các tác pham, san pham văn hóa trở nên phong phú và đa dạng hơn

Bên cạnh những thành tựu, cơ hội thì vẫn còn những mặt hạn ché, thách thức Việc Đảng xây dựng các thiết chế văn hóa vẫn chưa có sự đồng bộ và chưa mang lại hiệu quả cao Thực tiễn

ngày càng thay đôi, đổi mới đòi hỏi các văn bản luật hay các quy tắc về văn hóa phải được cập

nhật liên tục để phù hợp với thực tiễn Nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam chưa có được

sự thay đổi rõ rệt Việc các cán bộ suy thoái tư tưởng, xuống cấp đạo đức, tha hóa cách sống vấn đang được tiếp diễn trong bộ máy nhà nước, làm mat di long tin tưởng của người dân Thế hệ trẻ thì có lối sống thiếu mục tiêu, ước mơ, hoài bão, thiếu ý chí phần đầu và sự kiên nhẫn Văn hóa trong gia đình chưa được chăm lo, củng có Sự phát triển về văn hóa giữa thành thị và nông thôn vẫn còn cách nhau khá xa, đòi hỏi nhà nước cần có những chính sách, đề cương triệt kế để kéo gần văn hóa vùng miền với nhau Mặc dù số lượng các sản phẩm nghệ thuật ngày

càng cao nhưng những tác phâm thật sự chất lượng lại rất ít, đôi khi họ lại chạy theo thương

mại hóa dân đến sự xuông dốc về chất lượng

Vì vậy mà theo chúng em, việc xây dựng một nền văn hóa tiên tiễn rất khó khăn, đòi hỏi phải rút kinh nghiệm từ thực tiễn rất nhiều Đầu tiên, cần nâng cao tầm nhận thức về văn hóa cho người dân Đây chính là nền tảng để xây dựng tỉnh thần của xã hội, góp phần trong việc phát triên bền vững đất nước Vì vậy mà việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm và khơi dậy niềm tự hào trong giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa, làm phong phú thêm đời sống tỉnh thần của các dân tộc luôn là vấn đề được các cấp, các ngành từ Trung ương tới địa phương quan tâm, chú trọng thực hiện Việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống cũng là một nhiệm vụ cấp bách Đảng và Nhà nước ta đã luôn khẳng định văn hóa của người Việt và văn hóa dân tộc thiểu số yếu tô quan trọng, là động lực của sự phát triển bởi: “Văn hóa là hon

cốt của Dân tộc, nói lên bản sắc của Dân tộc Văn hóa còn thì Dân tộc còn” “Trong các ky

họp lớn, Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều chủ trương, chính sách đề bảo tôn, phát huy giá trị văn hóa và xây dựng nên văn hóa tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc Nghị quyết số 03-NQ/TW, ngày 16/7/1998, của Ban Chấp hành Trung ương tại Hội nghị Trung ương 5Š (khóa VII]) về Xây dựng và phát triển nên văn hóa Việt Nam tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc đã nêu lên “Di sản văn hoá là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lỗi của bản sắc dân tộc, cơ sở đề sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hoá Phải đặt cao việc coi trong, bao ton, kế thừa, phát huy những giá trị văn hoá truyền thống, văn hóa cách mạng, bao gồm cả văn hoá vật thê và phi vật thể Nghiên cứu và giáo dục sâu rộng những đạo lý dân tộc tốt đẹp do cha

Ngày đăng: 22/08/2024, 14:45

w