1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Hsk1 từ vựng và ngữ pháp bước Đầu chinh phục tiếng trung

42 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hsk1 từ vựng và ngữ pháp
Chuyên ngành Tiếng Trung
Thể loại Tài liệu học tập
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Bộ tài liệu tổng hợp ngữ pháp và từ vựng HSK1 - công cụ giúp bạn nắm vững tiếng Trung cơ bản! Tài liệu này cung cấp danh sách từ vựng và ngữ pháp thiết yếu trong chương trình HSK1, giúp bạn dễ dàng ôn tập và ghi nhớ các kiến thức quan trọng. Với cấu trúc rõ ràng, dễ tra cứu, bạn sẽ nhanh chóng củng cố vốn từ và hiểu sâu hơn về ngữ pháp tiếng Trung.

Trang 1

Khám phá bộ tài liệu tổng hợp ngữ pháp và từ vựng HSK1 - công cụ giúp bạn nắm vững tiếng Trung cơ bản! Tài liệu này cung cấp danh sách từ vựng

và ngữ pháp thiết yếu trong chương trình HSK1, giúp bạn dễ dàng ôn tập và ghi nhớ các kiến thức quan trọng Với cấu trúc rõ ràng, dễ tra cứu, bạn sẽ nhanh chóng củng cố vốn từ và hiểu sâu hơn về ngữ pháp tiếng Trung

Trang 2

Mục lục

I Ngữ pháp HSK1 4

Sự biến đổi về thanh điệu khi hai âm tiết mang thanh 3 đi liền nhau 4

Xin chào và tạm biệt trong tiếng Trung 4

Đại từ nghi vấn 什么 5

Câu hỏi có từ 吗 6

Đại từ nghi vấn 哪 6

Trợ từ nghi vấn 呢 7

Câu có từ 是 7

Trợ từ kết cấu 的 8

Đại từ nghi vấn 几 8

Trợ từ chỉ sự thay đổi 了 9

Hỏi tuổi trong tiếng Trung 9

Các số dưới 100 10

Động từ năng nguyện 会 11

Câu có vị ngữ là tính từ 11

Đại từ nghi vấn “怎么” 12

Đại từ chỉ thị 这 và 那 12

Cấu trúc ngày tháng (1): tháng, ngày, thứ 13

Sự khác nhau giữa 不 và 没 14

Câu liên động từ (1): 去 + nơi chốn + làm gì 15

Động từ năng nguyện 想 15

Đại từ nghi vấn 多少 16

Lượng từ 个 và 口 16

Cách diễn đạt số tiền 17

Trợ từ ngữ khí 吧 18

Động từ 在 18

Đại từ nghi vấn 哪儿 18

Trang 3

Giới từ 在 19

Trợ từ nghi vấn 呢 20

Câu có từ 有: diễn tả sự tồn tại 20

Liên từ “和” 21

Động từ năng nguyện 能 21

Câu cầu khiến với 请 22

Cách diễn tả thời gian 22

Từ chỉ thời gian làm trạng ngữ 23

Danh từ 前 24

Hỏi “khi nào, lúc nào” với 什么时候 25

Đại từ nghi vấn 怎么样 25

Phó từ chỉ mức độ 太 26

Động từ năng nguyện 会 27

Từ cảm thán 喂 27

在 呢 diễn tả hành động đang diễn ra 27

Cách đọc số điện thoại 28

Diễn tả sự việc đã xảy ra hay hoàn thành với 了 29

Danh từ 后 30

Trợ từ ngữ khí 啊 31

Phó từ 都 31

Câu có cấu trúc 是……的: nhấn mạnh thời gian, địa điểm, cách thức 31

Cách diễn tả ngày tháng (2): năm, tháng, ngày, thứ 32

II Từ vựng HSK1 33

Trang 4

I Ngữ pháp HSK1

Sự biến đổi về thanh điệu khi hai âm tiết mang thanh 3 đi liền nhau

Khi hai âm tiết mang thanh 3 được đọc liền nhau, thanh điệu của âm tiết thứ nhất được chuyển thành thanh 2 Ví dụ, “nǐ” (你)+ hǎo(好)được chuyển thành “ní hǎo” Tuy nhiên, khi ghi dấu thanh điệu, ta phải ghi thanh ban đầu của âm tiết đó

Đọc to các từ sau, chú ý cách đọc các âm tiết mang thanh 3

Xin chào và tạm biệt trong tiếng Trung

Khi gặp nhau lần đầu có thể chào một cách đơn giản và thông dụng

A + 好 (A là đại từ, danh từ chỉ người)

Ví dụ:

(1)你好 (nǐ hǎo) ~ Xin chào/ chào bạn

(2)您好 (nín hǎo) ~ Chào ông/bà

(3)大家好 (dàjiā hǎo) ~ Chào mọi người

(4)你们好 (nǐmen hǎo) ~ Chào các bạn

Trang 5

(5)早上好 (zǎoshang hǎo) ~ Chào buổi sáng

- Trong câu chào buổi sáng, người Trung Quốc còn có thể chào nhau bằng câu 早安 (zǎo ān) hoặc ngắn gọn là 早 (zǎo)

- 再见 Zàijiàn! : Đây là câu nói tạm biệt rất cơ bản và phổ thông, có nghĩa “Tạm biệt / Hẹn gặp lại” trong tiếng Việt

- 拜拜 Bàibai: là từ tạm biệt khẩu ngữ rất hay dùng của người Trung Quốc, đặc biệt

là giới trẻ Xuất phát từ từ tiếng anh Bye Bye

- 没关系 Méi guān xì: Là từ đáp lại sau lời xin lỗi của đối phương, có nghĩa như

“không sao đâu, không việc gì” trong tiếng Việt

- 不客气 Bú kè qì: Là từ đáp lại sau lời cảm ơn của đối phương, có nghĩa như

“không cần cảm ơn, đừng khách sáo, đừng khách khí” trong tiếng Việt

Đại từ nghi vấn 什么

Đại từ nghi vấn 什么 được dùng trong câu nghi vấn, có thể đứng một mình làm tân ngữ hoặc kết hợp với thành phần theo sau làm tân ngữ (thành phần theo sau phải có tính chất như danh từ) Ví dụ

Trang 6

Câu hỏi có từ 吗

Trợ từ nghi vấn 吗 (ma) là cách đơn giản nhất để hình thành các câu hỏi trong tiếng Trung Bằng cách đặt 吗 (ma) ở cuối câu, bạn có thể chuyển câu thành câu hỏi có/không (câu hỏi có thể được trả lời có hoặc không) Cấu trúc như sau:

Mệnh đề + 吗?

(1)你是美国人。~ Bạn là người Mỹ

=> 你是美国人吗?~ Bạn là người Mỹ phải không?

(2)你是中国人。~ Bạn là người Trung Quốc

=> 你是中国人吗?~ Bạn là người Trung Quốc phải không?

Trang 7

(1)我是学生。你呢? ~ Tôi là học sinh Còn bạn thì sao?

(2)这个很好。这个呢? ~ Cái này rất tốt, còn cái kia?

(3)我在家。你呢? ~ Tôi ở nhà Còn bạn?

Câu có từ 是

是 (shì) được dùng để liên kết với các danh từ (người hay sự vật), có nghĩa như

“là” trong tiếng Việt Ví dụ:

(3)我不是老师。~ Tôi không phải là thầy giáo

Để có dạng phủ định, ta thêm phó từ phủ định 不 vào trước 是

Trang 8

(1)你有几个汉语老师了?~ Bạn có mấy giáo viên tiếng Trung?

(2)李老师家有几口人? ~ Nhà thầy lý có mấy người?

Trang 9

(3)你女儿几岁了? ~ Con gái bạn mấy tuổi rồi?

Trợ từ chỉ sự thay đổi 了

了 (le) được dùng ở cuối câu để chỉ sự thay đổi hay sự xuất hiện của một tình huống mới

Ví dụ:

(1)李老师今年 40 岁了。~ Thầy Lý năm nay 40 tuổi rồi

(2)我朋友的女儿今年四岁了。 ~ Con gái của bạn tôi năm nay 4 tuổi rồi

(3)你女儿几岁了。 ~ Con gái của bạn mấy tuổi rồi?

Hỏi tuổi trong tiếng Trung

Có 3 cách hỏi tuổi phổ biến:

Wǒ sì suìle

Cháu (năm nay) mấy tuổi rồi

Cháu 4 tuổi rồi

2 Hỏi tuổi thanh thiếu

niên

你(今年)多大了?

Nǐ (jīn nián) duō dà le?

我今年二十五岁了。

Wǒ jīn nián èr shí wǔ suì le

Bạn (năm nay) bao nhiêu tuổi rồi

Tôi năm nay 25 tuổi rồi

3 Hỏi tuổi người lớn tuổi

你(今年)多大年纪了?

Nǐ (jīn nián) duō dà niánjì le?

我五十二岁了。

Wǒ wǔ shí èr suì le

Ông năm nay bao tuổi rồi?

Tôi 52 tuổi rồi

Trang 10

13 shí sān

14 shí sì

15 shí wǔ

16 shí liù

17 shí qī

18 shí bā

19 shí jiǔ

èr

33 sān shí sān

34 sān shí

35 sān shí

36 sān shí liù

37 sān shí

38 sān shí

39 sān shí jiǔ

èr

63 liù shí sān

64 liù shí

65 liù shí

66 liù shí liù

67 liù shí

68 liù shí

69 liù shí jiǔ

èr

93 jiǔ shí sān

94 jiǔ shí

95 jiǔ shí

96 jiǔ shí liù

97 jiǔ shí

98 jiǔ shí

99 jiǔ shí jiǔ

Trang 11

(1)你会说中文。~ Bạn biết nói tiếng Trung Quốc

(2)我不会做中国菜。 ~ Tôi không biết làm/nấu món ăn Trung Quốc

(3)你妈妈会写汉字吗? ~ Mẹ bạn biết viết tiếng Trung không?

(2)我妈妈的汉语不好。 ~ Tiếng Trung của mẹ tôi không tốt

(3)中国菜很好吃。 ~ Món ăn Trung Quốc rất ngon

Trang 12

(1)这个汉字怎么读?~ Chữ Hán này đọc như thế nào?

(2)你的汉语名字怎么写? ~ Tên tiếng Trung của bạn viết như thế nào?

(3)这个字怎么写? ~ Chữ Hán này viết như thế nào?

Đại từ chỉ thị 这 và 那

这 (zhè) và 那 (nà) được dùng để chỉ đối tượng có thể là người hoặc vật

- 这 (zhè): được dùng cho người hoặc vật ở gần, có nghĩa như “đây, này” trong tiếng Việt;

- 那 (nà): được dùng cho người hoặc vật ở xa

这 (zhè) và 那 (nà) bắt buộc phải phải có lượng từ hoặc động từ đứng đằng sau Ví dụ:

Trang 13

Ngoài ra, 这儿 (zhèr) và 那儿 (nàr) lại có thể được dùng để chỉ địa điểm, nơi chốn

(1)这儿 (zhèr) ~ Chỗ này, nơi này

Cấu trúc ngày tháng (1): tháng, ngày, thứ

Ngày/tháng trong tiếng Trung thường theo trật tự sau “năm…, tháng…, ngày…, thứ …” (theo trình tự từ lớn đến nhỏ):

Trước tiên là 月(yuè) “tháng”, sau đó đến 日(rì) / 号(hào) “ngày”, cuối cùng là 星期(xīngqi) “thứ”

Trong văn nói, người ta thường dùng 号(hào) thay cho 日(rì) Ví dụ

月 Tháng .日 / 号 Ngày 星期 Thứ

Trang 14

星期四 (xīngqī sì)

星期五 (xīngqī wǔ)

星期六 (xīngqī liù)

星期日/星期天 (xīngqī rì)/(xīngqī tiān)

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ Nhật

Anh ấy không ngủ hôm qua

他没有给你打电话 。 Anh ấy đã không gọi điện cho bạn

2 Diễn tả hành động mang tính thói quen

她不喜欢说话。

Cô ấy không thích nói chuyện

我不吃羊肉。

Tôi không ăn thịt cừu

2 Kết hợp được với 有(yǒu) 我没有钱

Tôi không có tiền 桌子上没有苹果。

Trên bàn không có táo

Trang 15

3 Thường được dùng với tính từ

Câu liên động từ (1): 去 + nơi chốn + làm gì

Từ 去 (qù) có nghĩa là “đi” Trong câu liên động từ, vị ngữ có từ hai động từ: động

từ đứng sau diễn tả mục đích “đi” đến nơi đó để làm việc gì đó Đôi lúc ta có thể lược bỏ tân ngữ chỉ nơi chốn theo sau động từ thứ nhất Ví dụ:

(1)我去中国学习汉语。~ Tôi đi Trung Quốc để học tiếng Trung

(2)我们去中国饭馆儿吃中国菜。~ Chúng tôi đi nhà hàng Trung Quốc để ăn món ăn Trung Quốc

(3)我去学校看书。~ Tôi đi đến trường để đọc sách

Trang 16

妈妈 想 买 (1)我想学汉语。~ Tôi muốn học tiếng Trung

(2)明天我想去学校看书。~ Ngày mai tôi muốn đi đến trường học để đọc sách

(3)我想去买一个杯子。~ Tôi muốn đi mua 1 cái ly

(1)你们学校有多少(个)学生?~ Trường học các bạn có bao nhiêu học sinh?

(2)你有多少(个)汉语老师。~ Bạn có bao nhiêu thầy tiếng Trung?

(3)这个杯子多少钱?~ Cái ly này bao nhiêu tiền?

Trang 17

(2)五个学生。~ 5 người học sinh

(3)一个杯子。~ 1 cái ly

口 cũng là lượng từ, thường được dùng để nói về số lượng người Ví dụ:

(1)李老师家有六口人。~ Nhà cô Lý có 6 người (nhân khẩu)

Trang 19

在 哪儿?

(1)我的杯子在哪儿? ~ Cái ly của tôi ở đâu?

(2)你的中国朋友在哪儿? ~ Người bạn Trung Quốc của bạn ở đâu?

(3)小猫在哪儿? ~ Con mèo ở đâu?

哪里 (nǎlǐ) và 哪儿 (nǎr) đều có nghĩa là “chỗ nào, đâu” Điểm khác nhau chỉ là cách nói ở vùng miền khác nhau 哪里 (nǎlǐ) thường được dùng nhiều ở miền Nam (bao gồm cả Thượng Hải, Đài Loan), trong khi đó 哪儿 (nǎr) thường được dùng nhiều ở miền Bắc (bao gồm cả Bắc Kinh, Tây An)

Trang 20

(1)我的小猫呢?~ Con mèo của tôi đâu?

(2)我的杯子呢?~ Cái ly của tôi đâu?

(3)妈妈呢?~ Mẹ đâu?

Có đôi khi, bạn sẽ nghe người ta dùng 呢 (ne) để hỏi với một thái độ bất ngờ Trong tình huống này, họ thường hỏi với nghĩa “ở đâu” và chắc rằng là bạn đã biết câu trả lời hoặc hiểu họ đang nói gì

(1)人呢?~ người đâu? (chắc rằng bạn đã biết là họ đề cập đến ai)

(2)钱呢?~ Tiền đâu? (hi vọng bạn biết nó ở đâu)

(3)我的手机呢?~ Điện thoại di động của tôi đâu? (hi vọng là bạn biết nó ở đâu)

Câu có từ 有: diễn tả sự tồn tại

有 (yǒu) có nghĩa là “có”, được dùng diễn tả sự tồn tại, để cho biết một người / vật đang ở vị trí hoặc địa điểm nào đó Ví dụ:

Từ chỉ vị trí 有 Người / Vật đang tồn tại

Trang 21

(2)学校里有一个商店。~ Trong trường học có một cửa hàng

(3)桌子上有一个电脑和一本书。~ Trên bàn có một cái máy tính và một quyển sách

Để chuyển câu có từ 有 sang dạng phủ định, ta dùng 没有; khi đó, phía trước tân ngữ không có định ngữ chỉ số lượng Ví dụ:

Từ chỉ vị trí 没有 Người / Vật đang tồn tại

(1)椅子下面没有小狗。~ Dưới cái ghế không có con chó

(2)学校里没有商店。~ Trong trường học không có cửa hàng

(3)桌子上没有电脑和书。~ Trên cái bàn không có máy tính và sách

(2)我家有三口人,爸爸,妈妈和我。~ Nhà tôi có 3 người, ba, mẹ và tôi

(3)桌子上有一个电脑和一本书。~ Trên bàn có 1 cái máy tính và 1 quyển sách

Trang 22

你 能 看

(1)我能吃四个苹果。~ Tôi có thể ăn 4 quả táo

(2)明天下午我能去商店。~ Chiều ngày mai tôi có thể đi cửa hàng

(3)我能写我的汉语名字。 ~ Tôi có thể viết tên tiếng Trung của tôi

能 cũng thường được sử dụng trong câu hỏi có cấu trúc 能 吗? để diễn tả lời thỉnh cầu hay mong muốn được phép làm việc gì đó

(1)我能坐这儿吗?~ Tôi có thể ngồi chỗ này không?

(2)我能看你的书吗?~ Tôi có thể xem sách của bạn không?

(3)能便宜(piányi)点儿吗? ~ Có thể rẻ một chút được không?

Câu cầu khiến với 请

Để thể hiện sự lịch sự trong tiếng Trung, người ta thường 请 (qǐng) Động từ 请 (qǐng) kết hợp với thành phần động từ đi sau nó tạo thành câu cầu khiến, diễn tả đề nghị, mong muốn Ví dụ:

Cách diễn tả thời gian

Để diễn tả thời gian, ta dùng 点 và 分 theo trình tự từ đơn vị lớn đến đơn vị nhỏ

Để nói giờ chẵn, ta dùng 点 Ví dụ

Trang 23

9:00 => 九点

11:00 => 十一点

2:00 => 两点 (liǎng diǎn)

Chú ý: Khi nói 2 giờ, chúng ta dùng 两点 (liǎng diǎn) chứ không dùng 二点 (èr diǎn)

Ta dùng thêm 分 để diễn tả phút trong thời gian theo cấu trúc: 点 分 Ví dụ:

1 Đứng sau chủ ngữ Ví dụ:

Chủ ngữ Từ chỉ thời gian (trạng ngữ) Vị ngữ

Trang 24

李老师 上午八点 去学校。

(1)妈妈六点做饭。~ mẹ nấu nấu cơm lúc 6 giờ

(2)李老师上午八点去学校。~ Thầy Lý đi đến trường lúc 8 giờ sáng

(3)我星期一去北京。~ Tôi đi Bắc Kinh vào thứ Hai

(1)七点我吃饭。~ 7 giờ tôi ăn cơm

(2)中午十二点我们回家。~ 12 giờ trưa tôi về nhà

(3)下午五点他们去看电影。~ 5 giờ chiều bọn họ đi xem phim

Trang 25

Hỏi “khi nào, lúc nào” với 什么时候

Từ 什么时候 (shénme shíhòu) thường được để hỏi “khi nào, lúc nào” về các sự việc xảy

ra trong tương lai Và có vị trí đứng trong câu như sau Ví dụ:

(2)你什么时候去北京?~ Bạn khi nào đi Bắc Kinh?

(3)你们什么时候去看电影?~ Chúng ta khi nào đi xem phim?

Để hỏi “khi nào, lúc nào” của những sự việc trong quá khứ, ta thường kết hợp với cấu trúc 是……的 (shì……de) (chi tiết xem ở bài 12 HSK 1)

(1)爸爸是什么时候回家的?~ Ba về nhà từ lúc nào ?

(2)你是什么时候来北京的?~ Bạn đã đến Bắc Kinh từ khi nào ?

(3)你们是什么时候认识的?~ Các bạn quen biết nhau từ lúc nào ?

Đại từ nghi vấn 怎么样

怎么样 được dùng để hỏi tình hình/tình trạng, thường dùng để hỏi với nghĩa “như thế nào” Ví dụ:

Trang 26

Danh từ/cụm danh từ 怎么样?

(1)你的汉语怎么样?~ Tiếng Trung của bạn như thế nào?

(2)你妈妈身体怎么样?~ Sức khỏe của mẹ bạn như thế nào?

(3)明天天气怎么样?~ Thời tiết ngày mai như thế nào?

Ngoài ra, cụm từ này còn được sử dụng để mở đầu cuộc hội thoại Ví dụ:

(2)天气太冷了。~ Thời tiết quá lạnh rồi

(3)我身体不太好。~ Sức khỏe tôi không quá tốt/khỏe

Khi ở thể phủ định, người không dùng 了

(1)不太热。~ Không nóng lắm

Trang 27

(3)A:今天会下雨吗? ~ Hôm nay sẽ có thể có mưa không?

B:今天不会下雨。 ~ Hôm có thể sẽ không có mưa

Từ cảm thán 喂

喂 (wèi) là từ thường được dùng để mở đầu khi gọi điện thoại hay trả lời điện thoại Khi nghe điện thoại và trả lời lại ta thường phát âm thành 喂 (wéi) ví dụ:

(1)A:喂,李老师在家吗? ~ Alo, cô giáo Lý có ở nhà không?

B:她不在家,去学校了。~ Cô ấy không ở nhà, đi đến trường rồi

(2)A:喂,你是张小姐吗?~ Alo, bạn là cô Trương phải không?

B:对,您是。 ~ Đúng, ông là

(3)A:喂,你在做什么呢? ~ Alo, bạn đang làm cái gì vậy?

B:我在看书呢。 ~ Tôi đang đọc sách

在 呢 diễn tả hành động đang diễn ra

在 (zài) và 正在 (zhèngzài) có thể được dùng để diễn tả hành động đang diễn ra

Kết cấu phó từ 在 + Động từ (còn thường hay có trợ từ ngữ khí 呢) Ví dụ

Trang 28

(1)我没在看电视。~ Tôi đang không xem ti vi

(2)他们没在工作。~ Bọn họ đang không làm việc

(3)他没看书。~ Anh ấy không xem sách

Bạn có thể dùng 正在 (zhèngzài) thay cho 在 (zài) để nhấn mạnh hơn một chút về hành động đang được diễn ra ngay lúc này Nhưng chúng về cơ bản là có nghĩa như nhau và có thể dùng như nhau

Trang 29

Diễn tả sự việc đã xảy ra hay hoàn thành với 了

了 (le) thông thường nhất là diễn tả sự hoàn thành của một hành động, được dùng ở cuối câu Ví dụ:

(1)我去商店了。 ~ Tôi đã đi đến cửa hàng rồi

(2)他去学开车了。 ~ Anh ấy đi học lái xe rồi

(3)你买什么了。 ~ Bạn đã mua cái gì rồi

了 (le) đứng giữa động từ và tân ngữ, và có kết hợp với từ chỉ thời gian

(1)我上午吃了饭。 ~ Tôi đã ăn cơm sáng nay

(2)我昨天去了医院。 ~ Hôm qua tôi đã đi bệnh viện rồi

(3)中午我见了一个朋友。 ~ Buổi trưa tôi đã gặp một người bạn

Trong trường hợp đứng giữa động từ và tân ngữ, trước tân ngữ thường phải có định ngữ (như từ chỉ số lượng, tính từ, đại từ) Ví dụ:

(1)她买了一点儿苹果。 ~ Cô ấy đã mua 1 ít táo

(2)我买了不少衣服。 ~ Tôi đã mua rất nhiều quần áo

Trang 30

(3)你看见了几个人? ~ Bạn đã nhìn thấy mấy người?

Hình thức phủ định của 了 trong hai cách dùng trên là: 没 + động từ + (tân

(1)她没去商店。 ~ Cô ấy (đã) không đi cửa hàng

(2)我没买。 ~ Tôi (đã) không mua

(3)我没看见张先生? ~ Tôi (đã) không nhìn thấy ông Trương

(1)五点后~ sau 5 giờ; 40 分钟后~ sau 40 phút; 星期三后~ sau thứ Tư

(2)A:你几点去工作。~ Bạn đi làm lúc mấy giờ?

Trang 31

(3)A:王方的衣服太漂亮了!~ Quần áo của Vương Phương đẹp quá rồi!

B:是啊,他买了不少衣服。~ Phải, cô ấy mua rất nhiều quần áo

(3)这些都是丽丽的东西。 ~ Những thứ này đều là đồ của Lili

Câu có cấu trúc 是……的: nhấn mạnh thời gian, địa điểm, cách thức

是……的 (shì……de) là cấu trúc được dùng để hướng sự chú ý vào một thông tin nhất định của câu, thường dùng để hỏi hoặc nói về nhưng thông tin ở trong quá khứ

Trang 32

Nếu biết sự việc nào đó đã xảy ra, ta có thể dùng cấu trúc 是……的 để nhấn mạnh thời gian, địa điểm và cách thức sự việc ấy xảy ra

是 có thể được lược bỏ trong câu khẳng định và câu hỏi nhưng không được lược bỏ trong câu phủ định

Chủ ngữ 是 Thời gian / Địa điểm / Cách thức Động từ 的

(1)我是昨天来的。 ~ Tôi đã đến hồi hôm qua

(2)这是在北京买的。 ~ Cái này được mua ở Bắc Kinh

(1)我不是昨天来的。 ~ Tôi không phải là đến hồi hôm qua

(2)这不是在北京买的。 ~ Cái này không phải là mua ở Bắc Kinh

(3)我们不是坐出租车来的? ~ Chúng tôi không phải là ngồi/đi xe taxi đến

Cách diễn tả ngày tháng (2): năm, tháng, ngày, thứ

Trong tiếng Trung Quốc, ngày tháng được đọc và viết theo trình tự từ đơn vị lớn đến đơn

vị nhỏ:

- Khi đọc năm, ta phải đọc từng chữ số và thêm 年 phía sau

- Khi đọc tháng và ngày, ta đọc cả con số rồi thêm 月 và 日/号 phía sau

- Cách đọc các thứ trong tuần, ta thêm số vào sau 星期

Ngày đăng: 22/08/2024, 12:56

w