1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG DẦU KHÍ

56 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN “KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONGDOANH NGHIỆP”

2.1 Khái niệm và nhiệm vụ kế toán trang 202.2 Phân loại và tính giá TSCĐ trang 202.3 Hạch toán tài sản cố định trang 222.4 Kế toán tăng, giảm TSCĐ trang 232.5 Kế toán khấu hao TSCĐ trang 282.6 Kế toán sửa chữa TSCĐ trang 292.7 Kế toán thuê TSCĐ trang 31

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNGTY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG DẦU KHÍ.

3.1 Đặc điểm tình hình quản lý sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cổ phần xây dựng côngnghiệp và dân dụng dầu khí trang 353.2 Hạch toán kế toán tình hình biến động tăng giảm TSCĐ tại Công ty Cổ phần xây dựngcông nghiệp và dân dụng dầu khí trang 373.3 Hạch toán khấu hao tài sản cố định tại Công ty Cổ phần xây dựng công nghiệp vàdân dụng dầu khí trang 453.4 Hạch toán sửa chữa tài sản cố định tại Công ty Cổ phần xây dựng công nghiệp vàdân dụng dầu khí trang 47

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TÀI SẢNCỐ ĐỊNH VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNGTÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG

NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG DẦU KHÍ.

4.1 Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty Cổ phần xây dựng công nghiệp vàdân dụng dầu khí trang 49

Trang 2

4.2 Phương hướng hoàn thiện hạch toán và quản lý tài sản cố định và các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cổ phần xây dựng côngnghiệp và dân dụng dầu khí trang 51

KẾT LUẬN trang55

Phụ lụcTài liệu tham khảo

Trang 4

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

1 Thái độ tác phong khi tham gia thực tập:

-5 Đánh giá kết quả thực tập: -

Giảng viên hướng dẫn

(Ký ghi rõ họ tên)

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Học lý thuyết và thực hành là hai việc phải được tiến hành song song với nhau.Lý thuyết chính là nền tảng của công việc, còn thực hành chính là cách tiếp cận vớithực tế công việc và áp dụng những lý thuyết đã học vào thực tế Với mong muốn khicác sinh viên ra trường không những nắm vững lý thuyết mà còn biết áp dụng lýthuyết vào thực tế, Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu đã tạo điều kiện cho sinh viênnăm cuối mỗi năm được đi kiến tập và thực tập tại các doanh nghiệp , cơ sở để làmquen với môi trường Qua đó, khi ra làm việc sinh viên sẽ không vấp phải những lúngtúng và bỡ ngỡ

Sau đợt thực tập này, em vừa củng cố lại những kiến thức đã học đồng thờiđược làm quen với môi trường làm việc, tìm hiểu được công việc của người kế toánviên là phải như thế nào Nhờ vậy em thấy mình tự tin hơn, không còn e ngại khi tiếpxúc với môi trường bên ngoài, và yêu thích ngành học của mình hơn

Qua đây em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Trường Đại Học Bà RịaVũng Tàu đã tạo điều kiện cho chúng em được tham gia đợt thực tập này để trau dồithêm kiến thức về thực tế Em cũng xin gửi lời cám ơn các thầy cô trong khoa kinh tếcũng như tất cả các thầy cô trong trường đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho chúng emkiến thức về chuyên ngành của mình Bên cạnh đó em xin được cám ơn đến Th.sNguyễn Thị Ánh Hoa – giáo viên trực tiếp hướng dẫn em đã tận tình chỉ bảo hướngdẫn cho em hoàn thành bài báo cáo này một cách tốt nhất

Đồng thời, em xin cám ơn Ban giám đốc Công ty cổ phần xây dựng côngnghiệp và dân dụng dầu khí đã nhận em vào thực tập tại công ty, tạo mọi điều kiện choem hoàn thành bài thực tập Và em cũng xin cảm ơn các cô, các anh chị trong phòngkế toán đã dành thời gian chỉ dẫn cho em những kiến thức thực tế để em có thể hoànthành tốt bài báo cáo này

Và một lần nữa, em xin chân thành cám ơn

Vũng Tàu, ngày tháng năm

Sinh viên thực hiện

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

Tài sản cố định là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất cho nềnkinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất của xã hội Hoạt độngsản xuất thực chất là quá trình sử dụng các tư liệu lao động để tác động vào đối tượnglao động để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người Đối với các doanhnghiệp, tài sản cố định là nhân tố đẩy mạnh quá trình sản xuất kinh doanh thông quaviệc nâng cao năng suất của người lao động Bởi vậy tài sản cố định được xem như làthước đo trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp

Trong những năm qua, vấn đề nâng cao hiệu quả của việc sử dụng tài sản cố địnhđặc biệt được quan tâm Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mởrộng quy mô tài sản cố định mà còn phải biết khai thác có hiệu quả nguồn tài sản cốđịnh hiện có Kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu nằm trong hệ thống quảnlý tài sản cố định của một doanh nghiệp Kế toán tài sản cố định cung cấp những thôngtin hữu ích về tình hình tài sản cố định của doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau.Dựa trên những thông tin ấy, các nhà quản lý sẽ có được những phân tích chuẩn xác đểra những quyết định kinh tế Việc hạch toán kế toán tài sản cố định phải tuân theo cácquy định hiện hành của chế độ tài chính kế toán

Chính vì vậy, nhiệm vụ của kế toán TSCĐ là phải luôn hạch toán chính xác cácnghiệp vụ tăng giảm, khấu hao TSCĐ; để có thể theo dõi phù hợp cả về mặt địnhlượng và cả về các thông tin phục vụ cho việc quản lý và bảo toàn Trong những nămqua, Công ty đã mạnh dạn đầu tư vốn vào các loại TSCĐ, đặc biệt là các loại máy mócthiết bị thi công, đồng thời từng bước hoàn thiện quá trình hạch toán kế toán TSCĐ.Bên cạnh những thành quả đã đạt được, Công ty vẫn còn những mặt hạn chế cần khắcphục

Nội dung đề tài thực tập “KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANHNGHIỆP” của em bao gồm 4 phần:

Chương 1: Giới thiệu công ty Cổ phần xây dựng công nghiệp và dân dụng dầu khí.Chương 2: Cơ sở lý luận “Kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp”

Chương 3: Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Cổ phần Xây dựng côngnghiệp và dân dụng dầu khí

Chương 4: Phương hướng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu

quả quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cổ phần xây dựng công nghiệp vàdân dụng dầu khí

Do kiến thức cũng như kinh nghiệm còn hạn chế cho nên không tránh khỏi nhữngsai sót Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo, các cô chú, anh chịtrong phòng Tài chính – Kế toán để chuyên đề thực tập chuyên ngành của em được

Trang 7

Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY

DỰNG CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG DẦU KHÍ

1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNTên công ty: Công ty cổ phần xây dựng Công nghiệp và Dân dụng dầu khí

Viết tắt: PVC-ICTên tiếng anh: Petroleum Industrial and Civil Construction Joint Stock CompanyĐịa chỉ: 35D đường 30/4, phường 9, Tp Vũng Tàu, Bà rịa-Vũng tàu

Số điện thoại: 064 383 47 84Fax: (84-64) 383 9925Emai: info@pvc-ic.com.vn

Website: http://www.pvc-ic.com.vn/

Ngày thành lập: 25-07-1985Vốn điều lệ: 300.000.000.000 VND(ba trăm tỷ đồng)

Là đơn vị thành viên của Tổng Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam – Tậpđoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam

Trải qua hơn 26 năm hình thành và phát triển, đến nay PVC-IC đã khẳng định đượcvị thế và sự lớn mạnh của mình trong đầu tư xây dựng công nghiệp và dân dụng củangành dầu khí và của đất nước Vươn lên trở thành tổng thầu EPC, có đủ năng lực vàkinh nghiệm xây dựng các công trình có quy mô từ 4 tầng hầm và hơn 30 tầng nổi

Được xem là một trong những đơn vị dẫn đầu trong Tổng Công ty PVC, năm 2009PVC-IC phấn đấu đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra: sản lượng hơn 1.200 tỷ đồng; doanh thuhơn 1.000 tỷ đồng; lợi nhuận là hơn 36 tỷ; thu nhập CBCNV bình quân là 8 triệu đồng/tháng Trên cơ sở phát huy truyền thống những năm trước, PVC–IC phát triển khôngngừng, các công trình do PVC-IC tham gia thi công trọn gói hoặc phần xây lắp đềuhoàn thành theo đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng và an toàn như: Nhà máy Lọc dầuDung Quất, Cụm khí điện đạm Cà Mau, Nhà máy điện Nhơn Trạch, Toà nhà PetroTower Vũng Tàu, Khách sạn Dầu khí Vũng Tàu, Trụ sở Vietsovpetro, Trường mầmnon Anh Đào, Trường Cao đẳng nghề Dầu khí, Trung tâm tài chính dầu khí Phú MỹHưng, Cao ốc Dragon Tower Công ty có đủ năng lực và kinh nghiệm để thi công cáccông trình lớn với quy mô 4 tầng hầm và trên 30 tầng nổi, đáp ứng nhu cầu phát triểnngày càng cao của ngành dầu khí

1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TYPVC-IC là doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực như: Xâydựng các công trình dân dụng và công nghiệp trong và ngoài ngành dầu khí; Đầu tư,xây lắp các công trình chuyên ngành dầu khí; Xây dựng các công trình hạ tầng, cầucảng, cấp thoát nước; Đầu tư kinh doanh địa ốc, hạ tầng phụ trợ Sau hơn 2 năm hoạtđộng trên cơ sở sát nhập 3 đơn vị: Xí nghiệp xây lắp và kinh doanh nhà số 1; Xínghiệp xây lắp số 3 và Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới, PVC-IC đã cho thấy sự

Trang 8

lớn mạnh của mình Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của PVC – IC là gần2.000 người, trong đó gần 700 là hợp đồng lao động từ 1 năm trở lên Trình độ trên đạihọc và đại học là 159 người, cao đẳng và trung cấp là 107 người, công nhân kỹ thuật là263 người Với mô hình quản lý trực tuyến từ công ty xuống các đội và công trường,bộ máy hoạt động gọn nhẹ, từ năm 2008 đến nay, doanh thu PVC-IC luôn đạt và vượtmức chỉ tiêu đề ra.

Mục tiêu cụ thể:Trong những năm đầu, công ty tập trung vào lĩnh vực chuyên ngành xây dựngcông nghiệp và dân dụng, nhằm ổn định và tạo đà cho sự phát triển bền vững của côngty sau này

Những năm tiếp theo, chuyển dịch cơ cấu theo tỷ trọng tăng dần về sản xuấtcông nghiệp và kinh doanh khác, giảm dần giá trị xây lắp

Tập trung vào 3 lĩnh vực chính:

1 Lĩnh vực xây lắp:

PVC – IC đang từng bước đầu tư phát triển để đến năm 2015 có đủ năng lực kếthợp với các nhà thầu trong nước và quốc tế tham gia đấu thầu và thi công các côngtrình trong ngành dầu khí theo dạng hợp đồng EPC

Công ty tập trung xây dựng các công trình nhà cao tầng trong ngành dầu khí như:Khách sạn, toà nhà cao ốc phức hợp, chung cư cao cấp văn phòng, chung cư, Trungtâm tài chính, trung tâm thương mại

PVC - IC đang phấn đấu để trở thành một trong những công ty xây dựng lớn khuvực phía Nam trong lĩnh vực xây dựng nhà cao tầng (từ 30 tầng trở lên) Theo kếhoạch, đến năm 2015 công ty sẽ chiếm lĩnh từ 10-15% thị phần cả nước về xây dựngnhà cao trên 30 tầng, đặc biệt là các loại nhà sử dụng kết cấu thép

2 Lĩnh vực sản xuất công nghiệp

Đầu tư xây dựng nhà máy bê tông thương phẩm, khai thác mỏ đá, nhà máy sản xuấtcửa nhựa, Cửa nhôm kính, Xi măng, gạch ngói, đặc biệt là hệ thống các mặt dựng củatoà nhà, nhằm phục vụ cho nhu cầu trực tiếp của công ty cũng như thị trường

Công ty đang đầu tư xây dựng hệ thống cửa hàng, đại lý phân phối kinh doanh vậtliệu xây dựng tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Hệ thống này sẽ được mở rộng và phát triểntrên một số tỉnh thành lớn ở khu vực phía Nam nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng caocủa ngành xây dựng

Trang 9

Với những mục tiêu trên, công ty đang nỗ lực xây dựng thương hiệu PVC-IC thànhthương hiệu mạnh, mang tính cạnh tranh, cung cấp cho thị trường trong và ngoài nướcnhững sản phẩm dịch vụ chất lượng, độ tin cậy cao, mang đẳng cấp quốc tế.

PVC-IC đã và đang đề ra chiến lược phát triển trung và dài hạn, trong đó việc nângcao hơn nữa năng lực thi công, chất lượng công trình, giảm chi phí; Khai thác và mởrộng thị trường ngoài ngành, nghiên cứu sâu hơn thị trường xây dựng trong cả nước;Từng bước chuyển dịch cơ cấu sang sản xuất công nghiệp, kinh doanh khác và giảmdần giá trị xây lắp; Chủ động trong công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lựcquản lý cho lãnh đạo và cán bộ nhân viên; Làm tốt các chính sách đối với người laođộng và trách nhiệm đối với xã hội Trên cơ sở những yếu tố thành công của PVC-ICphải kể đến việc xây dựng và triển khai đề án sắp xếp lại công tác quản lý điều hànhsản xuất, giảm các cấp quản lý trung gian, trực tiếp quản lý các chi phí đến côngtrường, đồng thời mở rộng một số lĩnh vực hoạt động mới… từ đó tăng lợi nhuận chocông ty, tăng thu nhập cho người lao động

1.3 CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC

Trang 10

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức PVC-IC

Trang 11

1.4 CƠ CẤU BỘ MÁY PHÒNG KẾ TOÁN

1.4.1 Chức năng và nhiệm vụ của phòng tài chính _kế toán

Chức năng

Phòng tài chính kế toán là phòng có chức năng giúp Giám Đốc công ty quản lý,điều hành các hoạt động sản xuất _kinh doanh trong lĩnh vực tài chính Tổ chức hạchtoán kế toán theo đúng quy định của nhà nước và điều lệ của công ty Tuấn Hùng,nhằm khai thác tiềm năng thế mạnh của công ty kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất

Nhiệm vụ:

Căn cứ quy hoạch tổng thể phát triển của công ty trong từng giai đoạn, để xây dựngphương hướng kế hoạch tài chính đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng phát triển củacông ty

Nghiên cứu xây dựng các chế độ chính sách quản lý vốn của công ty, tham mưugiúp ban Giám đốc công ty trong việc tiếp nhận, sử dụng có hiệu quả và bảo toàn pháttriển vốn được chủ sở hữu giao để thực hiện nhiệm vụ khác của công ty

Cùng với phòng kế hoạch đầu tư thẩm định về mặt tài chính, lựa chọn các mặt hàngsao cho phù hợp với thị yếu người tiêu dùng và phù hợp với số lượng vốn mà doanhnghiệp đang có Phân tích hiệu quả kinh tế của vốn đầu tư sau đó đề xuất kiến nghị vớiGiám Đốc những vấn đề cần thiết trong lĩnh vực quản lý vốn đầu tư

Thực hiện chức năng quản lý phân bổ và sử dụng các loại vốn nguồn vốn hiện cócủa công ty, bảo đảm và phát triển vốn Tổ chức theo dõi, quản lý và giám sát việcthực hiện các chỉ tiêu về tài chính gắn với vốn của các đơn vị cơ sở đã được Chủ tịch_Giám Đốc công ty phê duyệt

Thường xuyên theo dõi nắm chắc sự biến động tăng giảm các loại vốn và nguồnvốn ở công ty, giám sát đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn, phân tích hoạt độngkinh tế tài chính đề xuất các biện pháp xử lý kịp thởi để tạo hiệu quả kinh tế

Tổ chức thực hiện công tác kế toán theo hệ thống kế toán quy định hiện hành củanhà nước

Tham mưu giúp Giám Đốc công ty về công tác tổ chức bộ máy kế toán và chỉ đạonghiệp vụ kế toán trong công ty hướng dẫn

Và quy định đề xuất thực hiện thống nhất hình thức hạch toán kế toán thống kê, ghichép chứng từ, hình thức thanh toán hợp đồng hoặc mua bán khác hoặc các biểu báotrong công ty, kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ kế toán

Thống kê kinh tế và hạch toán mọi hoạt động tài chính trong đó có việc hạch toántoàn diện hoặc so sánh từng loại sản phẩm, đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh trongcông ty và tổng hạch toán, tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của toàn công ty

Ghi chép phản ánh chính xác kịp thời và có hệ thống diễn biến của nguồn vốn cấp,vốn vay, giải quyết các loại vốn phục vụ cho việc mua, vận chuyển hàng hoá trongsản xuất kinh doanh của công ty

Trang 12

Theo dõi công nợ của công ty, phản ánh và đề xuất kế hoạch thu chi của công ty,tiền mặt và các hình thức thanh toán khác.

Chủ động tổ chức việc thực hiện việc phân tích hoạt động kinh doanh thực tế ởcông ty theo từng thời kỳ kế hoạch Có biện pháp đề xuất với Chủ tịch _Giám Đốccông ty để thực hiện sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao

Quản lý hồ sơ kế toán có hệ thống, quản lý sử dụng số liệu thống kê và thông tinkinh tế theo chế độ quy định, cung cấp, phản ánh thông tin theo hệ thống chung và báocáo thống kê, kế toán theobiểu mẫu thống nhất do nhà nước quy định Báo cáo thườngxuyên hoặc định kì theo đúng thể lệ tài chính kế toán thống kê của nhà nước

Các hồ sơ sổ sách sau khi xử lý xong phải đưa vào lưu trữ Đối với chứng từ tàiliệu phải lưu trữ theo quy định của bộ tài chính, còn các tài liệu khác sẽ chuyển giaocho bộ phận lưu trữ của văn phòng công ty để lưu trữ

Tham gia đề xuất quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối vớiCBCNV phòng tài chính kế toán Thường xuyên kiểm tra nhiệm vụ để lên kế hoạchđào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ CBNV kế toán trong công ty Thựchiện các nhiệm vụ khác khi được Giám Đốc công ty giao thêm

Sơ đồ 1.2 Cơ cấu phòng kế toán

1.4.2 Hình thức kế toán trên máy:1.4.2.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính:

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán đượcthực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toánđược thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp cáchình thức kế toán quy định trên đây Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình

Trưởng phòng kế toán

Phó phòng kế toán

Kế toán vốnbằng tiền,

công nợKế toán TSCĐ

Kế toán thanh toánKế toán tiền

lương và cáckhoản trích theo

lươngKế toán công cụ

dụng cụ, vật tư

Kế toán tổng hợpKế toán chi

phí sản xuấtvà tính giáthành phẩm

Kế toán thuế

Trang 13

Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có loại sổ hình thứckế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.

1.4.2.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính :

Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định các khoản nợ,tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵntrên phần mềm kế toán

Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kếtoán tổng hợp( sổ cái hoặc nhật ký _ sổ cái …) và các sổ thẻ kế toán chi tiết liên quan

Cuối tháng( hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào ), kế toán thực hiện các thaotác khoá sổ( cộng sổ ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợpvới số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theothông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệugiữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy

Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghibằng tay

Sơ đồ 1.3 BIỂU ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN

THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH

Ghi chú :

Nhập số liệu hàng ngày Đối chiếu kiểm tra

In số , báo cáo cuối thángCHỨNG TỪ KẾ

TOÁN

BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI

PHẦN MỀMKẾ TOÁN

MÁY VI TÍNH

SỔ KẾ TOÁN Sổ cái

Sổ chi tiết

-Báo cáo tàichính-Báo cáo kế

toánQuản trị

Trang 14

Hiện công ty đang sử dụng phần mềm kế toán FAST ACCOUTING 2006, cácbước cần thực hiện để sử dụng được phần mềm kế toán này như sau:

- Bước 1: thu thập, sắp xếp, kiểm tra các chứng từ kế toán (các dữ liệu đầu vào)- Bước 2: nhập các dữ liệu vào máy và khai bào yêu cầu thông tin đầu ra.- Bước 3: máy tính sẽ tự động xử lý thông tin đầu vào và đưa ra thông tin đầu rabao gồm: sổ cái, sổ tổng hợp, các loại báo cáo

3.1 - Chế độ tài khoản kế toán:

Trong quá trình vận dụng hệ thống tài khoản quy định theo chế độ, để phù hợp vớiyêu cầu công việc, công ty đã giảm bớt một số tài khoản không cần thiết, chỉ tập trungvào một số tài khoản có liên quan trực tiếp đến sản phẩm của Công ty

Ngoài ra, để chi tiết hóa các khoản mục phục vụ cho công tác kế toán được rõ ràng,chính xác và phù hợp với đặc thù sản xuất của mình, công ty mở thêm một số tàikhoản chi tiết như TK 21411: Hao mòn TSCĐ hữu hình nhà cửa, vật kiến trúc; TK21412: Hao mòn TSCĐ hữu hình máy móc, thiết bị; TK 21413: Hao mòn TSCĐ hữuhình phương tiện vận tải, truyền dẫn; TK 21414: Hao mòn TSCĐ hữu hình thiết bị,dụng cụ quản lý

3.2 - Chế độ chứng từ kế toán:

Công ty áp dụng đúng các biểu mẫu bắt buộc do Nhà nước quy định Đối với cácchứng từ hướng dẫn Công ty đã thiết kế lại cho phù hợp với đặc điểm tình hình, quymô, yêu cầu quản lý của Công ty

Các yếu tố trên chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ cũng được áp dụng đúngtheo chế độ kế toán quy định

Chỉ tiêu hàng tồn kho:

- Phiếu nhập kho;- Phiếu xuất kho;- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá;- Bảng kê mua hàng;

- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ

Chỉ tiêu tiền lương:

- Bảng chấm công; - Bảng chấm công làm thêm giờ;- Bảng thanh toán tiền lương;- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ;- Bảng thanh toán tiền thuê ngoài;

Trang 15

Chỉ tiêu bán hàng:

- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi;

Chỉ tiêu tiền tệ:

- Phiếu thu;- Phiếu chi;- Giấy đề nghị tạm ứng;- Giấy đề nghị thanh toán;- Biên lai thu tiền;

Chỉ tiêu TSCĐ.

- Biên bản giao nhận TSCĐ;- Biên bản thanh lý TSCĐ;- Biên bản kiểm kê TSCĐ

- Sổ tài sản cố định;- Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán);- Sổ chi tiết tiền vay;

- Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh;- Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ;

- Sổ theo dõi thuế GTGT;

3.3 - Chế độ báo cáo:

Căn cứ số liệu trên sổ kế toán Công ty, định kỳ Công ty lập báo cáo kế toán tổnghợp quý và báo cáo kế toán tổng hợp năm theo đúng chế độ quy định Bao gồm cácbáo cáo sau:

- Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B 01 - DN- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B 02 - DN- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B 03 - DN- Bản thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B 09 – DN

Trang 16

3.4 - Phương pháp kế toán tại công ty:3.4.1 - Phương pháp kế toán TSCĐ:

- Nguyên tắc xác định nguyên giá: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình được đánh giátheo giá gốc

- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp khấu hao đường thẳng

3.4.2 - Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

- Phương pháp hạch toán: Kê khai thường xuyên.- Phương pháp tính giá trị: Bình quân gia quyền liên hoàn

3.4.3 - Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi ngoại tệ:

Những nghiệp vụ phát sinh trong năm bằng đồng tiền khác được quy đổi sang đồngViệt Nam theo tỷ giá mua vào của Vietcombank Vũng tàu tại thời điểm phát sinhnghiệp vụ (riêng doanh thu bằng ngoại tệ được hạch toán theo tỷ giá bình quân liênngân hàng) Chênh lệch phát sinh do việc chuyển đổi được thực hiện trên tài khoảnchênh lệch tỷ giá, cuối kỳ được kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phí tài chính củanăm hiện hành

Những tài sản bằng tiền và các khoản phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ khác đượcchuyển đổi thành Việt Nam đồng theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàngNhà nước Việt Nam công bố vào ngày lập Bảng cân đối kế toán

3.4.4 - Phương pháp xác định các khoản tiền:

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển đổi sang đồng ViệtNam theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh

Số dư gốc ngoại tệ được chuyển đổi theo tỷ giá thực tế tại thời điểm kết thúc niênđộ kế toán

3.4.5 - Phương pháp kế toán thuế:

Kế toán thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ;Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính nộp hàng quý

4- Hình thức kế toán áp dụng: chứng từ ghi sổ

4.1 - Sơ đồ quy trình kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:

Trang 17

Sơ đồ 1.4 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

4.2 - Quy trình kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ* Trình tự ghi sổ:

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc và các nghiệp vụ phát sinh, nhân viên kế toánphụ trách các phần công việc kế toán được giao tiến hành lập các chứng từ ghi sổ.Chứng từ ghi sổ sau khi được xác lập được luận chuyển cho kế toán trưởng để ghi vàosổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ cái

Cuối tháng kế toán tiến hành khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tếphát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng phát sinh nợ, tổng phátsinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái Sau đó căn cứ vào các số liệu trên sổcái, kế toán tiến hành lập bảng cân đối số phát sinh Tổng số phát sinh nợ và tổng sốphát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và

Chứng từ kế toánSổ quỹ

CHỨNG TỪ GHI SỔBảng tổng hợpchứng từ kế toán

cùng loại

Sổ, thẻkế toánchi tiết

Bảngtổnghợp chi

tiết Sổ Cái

Sổ đăng kýchứng từ ghi

sổ

Bảng cân đốisố phát sinh

BÁO CÁO TÀICHÍNH

Trang 18

bằng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Số dư nợ, số dư có của từng tàikhoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.

Sau khi tiến hành kiểm tra đối chiếu khớp số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chitiết, số liệu trên bảng cân đối số phát sinh được sử dụng để lập báo cáo tài chính và cácbáo cáo kế toán khác phục vụ nhu cầu báo cáo, theo dõi, quản lý của đơn vị

Trang 19

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN TÀI

Theo quy định 203, ngày 20-10-2009 thì tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ đượcxác định như sau:

Đối với TSCĐ hữu hình: có 3 tiêu chuẩn để ghi nhận 1) Nguyên giá phai được xác định một cách đáng tin cậy và có giá trị từ

10triệu đồng trở lên.2) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản

đó.3) Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.Đối với TSCĐ vô hình: những tài sản hội tụ đủ 3 tiêu chuẩn trên nhưng khônghình thành TSCĐ hữu hình thì được coi là TSCĐ vô hình

2.1.2 Nhiệm vụ kế toán

Tổ chức thực hiện đầy đủ việc ghi chép ban đầu như: lập biên bản bàngiao TSCĐ căn cứ vào chứng từ gốc có lien quan, lập thẻ TSCĐ và đăng kí vào sổTSCĐ

Tính đúng và phân bổ hính xác số khấu hao TSCĐ vào các đối tượng chịu chiphí khác nhau theo các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài Chính

Cùng với phòng kỹ thuật, các phòng ban có chức năng khác lập kế hoạch dựtoán và sửa chữa lớn TSCĐ; theo dõi quá trình sửa chữa lớn; quyết toán chi phí sửachữa lớn TSCĐ và có kế hoạch phân bổ hợp lý

Tham gia kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ theo yêu cầu của pháp luật.2.2 PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ TSCĐ

2.2.1 Phân loại

2.2.1.1 Nếu căn cứ vào hình thái hiện hữu và kết cấu thì TSCĐ được phân thành

 TSCĐ hữu hình gồm 6 loại:Nhà cửa, kiến trúc: là TSCĐ của doanh nghiệp được hoành thanh sau quá trìnhthi công xây dựng, như trụ sở làm việc, nhà kho, sân bãi, đường sá, cầu tàu, cầucảng…

Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dung cho hoạt độngkinh doanh, như máy móc chuyên dụng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ…

Trang 20

Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải đườngsắt, đường thủy, đường bộ, đường không, đường ống và các thiết bị truyền dẫn như hệthống thông tin, hệ thống điện, nước…

Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quảnlý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bịđiện tử, thiết bị, dung cụ đo lường, kiểm tra chất lượng…

Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc ch sản phẩm: vừơn cà phê, chè, đàn trâu,bò, gia cầm…

Các loại TSCĐ khác: tranh, ảnh, tác phẩm nghệ thuật…

 TSCĐ vô hình gồm 7 loại:Chi phí về đất sử dụng

Quyền phát hànhBản quyền bằng sáng chếNhãn hiệu hàng hóaPhần mềm máy vi tínhGiấy phép và giấy phép chuyển nhượngTSCĐ vô hình khác

2.2.1.2 Nếu căn cứ vào mục đích và tình hình sử dụng thì TSCĐ được phân thành

 TSCĐ dung cho mục đích kinh doanh TSCĐ dung cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng TSCĐ chờ xử lý

 TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ cho Nhà nước2.2.1.3 Nếu căn cứ vào tính chất sở hữu thì TSCĐ được phân thành

 TSCĐ tự có TSCĐ đi thuê2.2.1.4 Nếu căn cứ vào nguồn vốn hình thành

 TSCĐ hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu TSCĐ hình thành từ các khoản nợ phải trả

Trang 21

Nguyên giá = giá trị quyết toán công trình + các chi phí liên quan trước khi đưa TSCĐvào sử dụng

 Đối với TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi Trường hợp trao đổi tương tự: nguyên giá TSCĐ mới nhận về là giá trị còn lại

của TSCĐ đem trao đổi. Trường hợp trao đổi không tương tự: nguyên giá của TSCĐ là giá trị hợp lý của

TSCĐ nhận về hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đem đi trao đổi sau khi cộng thêmcác khoản phải trả, trừ đi các khoản thu về

2.3 HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Sự cần thiết phải hạch toán tài sản cố định:

Tài sản cố định là một trong những tư liệu sản xuất chính của quá trình sản xuất kinhdoanh của một doanh nghiệp Tài sản cố định luôn biến đổi liên tục và phức tạp đòi hỏiyêu cầu và nhiệm vụ ngày càng cao của công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định.Việc tổ chức tốt công tác hạch toán tài sản cố định nhằm mục đích theo dõi một cáchthường xuyên tình hình tăng giảm TSCĐ về số lượng, giá trị, tình hình sử dụng và haomòn tài sản cố định Việc hạch toán tài sản cố định có ý nghĩa quan trọng trong công tácquản lý, sử dụng đầy đủ, hợp lý công suất tài sản cố định góp phần phát triển sản xuất,thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư, đổi mới tài sản cố định

2.3.1 Nhiệm vụ của hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp.

Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hìnhtăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng như tại từng bộ phậnsử dụng, cung cấp thông tin cho kiểm tra, giám sát thường xuyên việc bảo quản, giữgìn TSCĐ và kế hoạch đầu tư mới cho tài sản cố định

Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinhdoanh theo mức độ hao mòn của tài sản cố định và chế độ quy định

Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa tài sản cố định, giámsát việc sửa chữa TSCĐ về chi phí và công việc sửa chữa

Tính toán và phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mới,nâng cấp hoặc tháo gỡ bớt hệ thống làm tăng giảm nguyên giá tài sản cố định

Tham gia kiểm tra đánh giá TSCĐ theo quy định của nhà nước và yêu cầu bảo toànvốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản, sử dụng TSCĐ tại đơnvị

2.3.2 Hạch toán chi tiết tài sản cố định.

Khi có tài sản cố định tăng thêm, doanh nghiệp phải thành lập ban nghiệm thu,kiểm nhận tài sản cố định Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diện bêngiao tài sản cố định lập Biên bản giao nhận tài sản cố định Biên bản này lập cho từng

Trang 22

đối tượng tài sản cố định Với những tài sản cố định cùng loại, giao nhận cùng một lúc,do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản Sau đó phòng kếtoán phải sao lưu cho mỗi đối tượng một bản, lưu vào bộ hồ sơ riêng Hồ sơ đó baogồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, các tài liệu kỹ thuật, hoá đơn mua TSCĐ, hoá đơnvận chuyển, bốc dỡ Phòng kế toán giữ lại một bản để làm cơ sở hạch toán tổng hợp vàchi tiết TSCĐ.

Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán mở thẻ để hạch toán chi tiết TSCĐ Thẻ chi tiếtTSCĐ được lập một bản và lưu tại phòng kế toán để theo dõi diễn biến phát sinh trongquá trình sử dụng

Khi giảm TSCĐ, tuỳ theo từng trường hợp giảm TSCĐ mà doanh nghiệp có thểphải sử dụng các chứng từ như: Biên bản thanh lý tài sản cố định, Hợp đồng mua bánTSCĐ Căn cứ vào các chứng từ này, Phòng Kế toán huỷ thẻ TSCĐ và ghi giảm sổ chitiết TSCĐ

2.4 KẾ TOÁN TĂNG GIẢM TSCĐ

2.4.1 Chứng từ sử dụng

Hóa đơn, giấy chứng nhận, biên bản cấp vốnBiên bản bàn giao

Biên bản thanh lýHợp đồng

Các quyết định liên quan

2.4.2 Kế toán chi tiết (kiểm soát nội bộ)

Để theo dõi, quản lý từng TSCĐ kế toán phải sử dụng thẻ TSCĐ.Phải phân loại chi tiết TSCĐ theo kết cấu và hình thức hiện hữu ngòai các tàikhoản cấp 2 theo quy định, mở các tài khoàn cấp 3, 4

Kế toán phải sử dụng sổ TSCĐ để theo dõi và sổ TSCĐ sẽ thực hiện được 3 chỉtiêu: nguyên giá, hao mòn, giá trị còn lại

2 4.3 Kế toán tổng hợp tình hình tăng, giảm TSCĐ

2.4.3.1 Tài khoản sử dụng Nguyên giá:

211: TSCĐ hữu hình

2111: nhà cửa, kiến trúc2112: máy móc, thiết bị2113: phương tiện truyền dẫn2114: thiết bị, dụng cụ quản lý2115: cây lau năm, súc vật làm việc cho sản phẩm2118: TSCĐ hữu hình khác

Trang 23

2131: quyền sử dụng đất2132: quyền phát hành2133: bản quyền bằng sáng chế2134: nhãn hiệu hàng hóa2135: phần mềm máy vi tính2136: giấy phép, giấy phép nhượng quyền2138: TSCĐ vô hình khác

211, 213xx

xx

 Hao mòn: 214

2141: hao mòn TSCĐ hữu hình2142: hao mòn TSCĐ thuê tài chính2143: hao mòn TSCĐ vô hình2147: hao mòn TSCĐ bất động sản đầu tư

214

xx

xx2.4.3.2 Nghiệp vụ phát sinh

1.Trường hợp nhận vốn góp hoặc được cấp vốn bằng TSCĐ

Nợ 211, 213 Có 411 2.Đối với TSCĐ mua sắm trong nước và sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất kinhdoanh

Nợ 211, 213Nợ 133 Có 111, 112, 311, 341, 331Đồng thời kết chuyển nguồn mua sắm TSCĐ:

+ Nếu TSCĐ được mua bằng nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn vay thì khôngkết chuyển nguồn

Trang 24

+ Nếu TSCĐ được mua bằng Quỹ đầu tư phát triển (414), quỹ khen thưởngphúc lợi (353), quỹ dự phòng tài chính (415), ngồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản (441),thì kết chuyển:

Nợ 414, 353, 415, 441 Có 411

3 Trường hợp mua TSCĐ phải qua lắp đặt, chạy thử

+ Phản ánh chi phí mua TSCĐ phải qua lắp đặt, chạy thử

Nợ 2411 Nợ133 Có 111, 112,…+ Phản ánh chi phí lắp đặt, chạy thử

Nợ 2411Nợ 133 Có 111, 112,…+ Khi quá trình lắp đặt, chạy thử hoàn thành, TSCĐ được đưa vào sử dụng

Nợ 211, 213 Có 2411Đồng thời kết chuyển nguồn (nếu có)4 Đối với TSCĐ nhập khẩu

+ Phản ánh giá mua TSCĐ nhập khẩu

Nợ 211, 213, 2411 Có 144

Có 331 Có 1112, 1122+ Phản ánh thuế Nhập khẩu phải nộp

Nợ 211, 213, 2411 Có 3333+ Phản ánh thuế Tiêu thụ đặc biệt (nếu có)

Nợ 211, 213, 2411 Có 3332+ Phản ánh thuế GTGT hàng nhập khẩu

Phương pháp khấu trừ: Nợ 133

Có 33312Phương pháp trực tiếp: Nợ 211, 213, 2411

Có 33312+ Phản ánh thuế phải nộp:

Nợ 3333Nợ 3332Nợ 33312

Trang 25

+ Phản ánh chi phí:

Nợ 211, 213, 2411Nợ 133

Có 111, 112,…+Nếu sử dụng tài khoản 2411 (mua sắm TSCĐ), phản ánh khi quá trình lắp đặt

Có 2411Đồng thời kết chuyển5 Trường hợp mua sắm TSCĐ dưới hình thức trao đổi

 Nếu trao đổi tương tự

Nợ 211, 213(mua) giá trị còn lại Nợ 214 hao mòn Có 211, 213(có) nguyên giá Nếu trao đổi không tương tự

+ Khi mang TSCĐ đem đi trao đổi

Nợ 811 Nợ 214 Có 211, 213+ Phản ánh giá trị hợp lý của TSCĐ đem đi

Nợ 131 Có 711 Có 3331+ Khi nhận về TSCĐ từ trao đổi

Nợ 211, 213

Có 131+ Khi thanh lý hợp đồng trao đổi- Nếu giá trị hợp lý của TSCĐ đem đi > giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về, kế toán phản ánh phải thu thêm phần chênh lệch

Nợ 111, 112 Có 131- Nếu ngược lại, kế toán phải phản ánh trả phần chênh lệch

Nợ 131 Có 111, 1126 Trường hợp mua sắm TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả góp

+ Phản ánh giá mua

Nợ 211, 213 giá mua trả ngay chưa thuế

Nợ 242, 142 lãi trả góp Có 331 giá mua trả góp

Trang 26

+ Khi thanh toán số tiền đầu tiên phải trả tại thời điểm mua

Nợ 331 Có 111, 112+ Khi thanh toán số tiền còn lại những kì sau

Nợ 331 Có 111, 112+ Định kì xác định kết quả kinh doanh, kế toán phải kết chuyển lãi trả góp vào chi

Có 142, 2427 Khi doanh nghiệp được tài trợ, biếu tặng TSCĐ

Nợ 211, 213 Có 711Kết chuyển nguồn: Nợ 421 nguyên giá – thuế TNDN

Có 4118 Khi sử dụng sản phẩm do doanh nghiệp tự chế tạo để chuyển thành TSCĐ phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Kết chuyển giá vốn:

Nợ 632 Có 155, 154+ Kết chuyển nguyên giá vốn:

Nợ 211, 213 Có 5129 Trường hợp mua TSCĐ là nhà cửa, kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất

Nợ 211 Nợ 213 Nợ 133 Có 111, 112Kết chuyển nguồn10 Trường hợp TSCĐ hình thành từ đầu, từ xây dựng cơ bản

+ Chi phí xây dựng cơ bản TSCĐ

Nợ 2412Nợ 133 Có 111, 112, 331, 152, 334+ Khi quá trình đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành

Nợ 211, 213 Có 2412Đồng thời kế chuyển nguồn

11 Trường hợp phát hiện thừa TSCĐ

Nợ 211,213

Trang 27

Những TSCĐ thừa nếu đang phục vụ có hoạt động sản xuất kinh doanh thìngoài ghi tăng TSCĐ kế toán còn phải trích khấu hao

Nợ 627, 641, 642 Có 21412 Khi thanh lý, nhượng bán TSCĐ

+ Phản ánh: giảm TSCĐ nếu nhượng bán

Tăng TSCĐ nếu thanh lý

Có 211, 213 NG+ Phản ánh thu từ thanh lý, nhượng bán

Nợ 111, 112, 152 Có 711 Có 3331+ Phản ánh chi phí thanh lý, nhượng bán

Nợ 811Nợ 133 Có 111, 112, 14113 Khi mang TSCĐ đi góp vốn liên doanh, liên kết

Nợ 222, 223 giá hội đồng đánh giá Nợ 214 HM

Có 211, 213 NG Có 711

Hoặc Nợ 811 chênh lệch14 Khi kiểm kê phát hiện thiếu TSCĐ

Nợ 1381, 334, 1388Nợ 214

Có 211, 2132.5 KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ

2.5.1 Khái niệm

Khấu hao TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ được tính chuyển vào chi phí sảnxuất kinh doanh Nó làm tăng giá trị hao mòn, đồng thời làm tăng luôn chi phí sản xuấtkinh doanh

2.5.2 Nguyên tắc

Tất cả những TSCĐ bất động sản đầu tư hiện có của doanh nghiệp

liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải trích khấu hao

Khấu hao TSCĐ phải được tính hằng tháng và phân bổ vào chi phí của đối tượng sử dụng.Mức khấu hao hằng tháng tính theo phương pháp đường thẳng có công thức:

Trang 28

Mức khấu hao tăng giảm được xác định theo nguyên tắc: việc tính hoặc thôi tínhkhấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐtăng giảm hoặc ngừng tham gia hoạt động kinh doanh.

Phương pháp khấu hao đường thẳng hầu hết được các doanh nghiệp áp dụng.Mức khấu hao hằng tháng của một TSCĐ được xác định theo công thức:

2.5.3 Tài khoản sử dụng (214)

Gồm: (2141) hao mòn TSCĐ hữu hình

(2142) hao mòn TSCĐ thuê tài chính(2143) hao mòn TSCĐ vô hình(2147) hao mòn bất động sản đầu tư

2.5.4 Nội dung hạch toán

1 Hằng tháng căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao

Nợ 627, 641, 642 Có 2142 Cuối năm tài chính, doanh nghiệp xem xét lại thời gian trích khấu hao và phươngpháp trích khấu hao của TSCĐ vô hình, nếu có thay đổi:

 Nếu phải trích thêm khấu hao:

Nợ 627, 641, 642 Có 2143 Nếu giảm khấu hao:

Nợ 2143 Có 627, 641, 642Mức

khấu haocủa tháng

= Mức khấuhao đầu

tháng

+Mức khấu

hao tăngtrongtháng

_ Mức khấuhao giảm

trongtháng

Mứckhấu hao

1 tháng

Số năm sử dụng *12

Ngày đăng: 22/08/2024, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w