1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuẩn mực kế toán quốc tế

154 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Những vấn đề chung Chuẩn mực kế toán công là các CMKT áp dụng cho lĩnh vực công. CMKTC bao gồm những quy định có tính nguyên tắc, mực thước làm cơ sở để các cấp chính quyền nhà nước và các tổ chức công tổ chức công tác kế toán, lập và trình bày báo cáo tài chính. Chuẩn mực kế toán công vừa bao gồm các quy định chung mang tính pháp quy như các nguyên tắc, phương pháp kế toán, vừa bao gồm các quy định mang tính hướng dẫn, giải thích.

Trang 1

B T I CH NHỘ TÀI CHÍNH ÀI CHÍNHÍNHH C VI N T I CH NHỌC VIỆN TÀI CHÍNHỆN TÀI CHÍNHÀI CHÍNHÍNH

CHU N M C K TO N CÔNG QU C T 1 ẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ 1 ỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ 1 Ế TOÁN CÔNG QUỐC TẾ 1 ÁN CÔNG QUỐC TẾ 1 ỐC TẾ 1 Ế TOÁN CÔNG QUỐC TẾ 1 11

Trang 2

Thống nhất quy tắc làm việc

1.Một người nói, nhiều người nghe

2.Tại một thời gian và một không gian chỉ làm một việc

3 Điện thoại để chế độ rung, ra ngoài nghe nếu cần4 Cùng làm việc, ưu tiên tình huống thực tế Các tình

huống trong bài giảng chỉ là ví dụ minh họa – không có nghĩa là có trên thực tế

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Giáo trình chuẩn mực kế toán công quốc tế - PGS TS Phạm Văn Đăng, TS Võ Thị Phương Lan, NXB Tài chính 2011

• Slide và bài tập môn học• Sách chuyên khảo “Bài tập và tình huống chuẩn mực kế toán công quốc tế” • Hệ thống chuẩn mực kế toán công quốc tế (

https://www.ipsasb.org/publications/2019-handbook-international-public-sector-accounting-pronouncements

)

Trang 5

NỘ TÀI CHÍNHI DUNG CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN MỰC KTC QUỐC NG TRÌNH CHU N MẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ 1 ỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ 1 C KTC QUỐC TẾ 1 C TẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ 1

A Chuẩn mực kế toán công quốc tế 1

1 Những vấn đề chung về IPSASs

2 Nhóm CMKTCQT liên quan đến tài sản và đầu tưIPSAS 12 – IPSAS 17 – IPSAS 31 – IPSAS 13 – IPSAS 16

B Chuẩn mực kế toán công quốc tế 2

3 Nhóm CMKTCQT liên quan đến doanh thu – chi phí 4 Nhóm CMKTCQT liên quan đến báo cáo

Trang 6

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾMục đích nghiên cứu:

- Hiểu được tổng quan chung về IPSASs- Hiểu được hệ thống khung khái niệm, ghi nhận, tính giá của IPSASs

Trang 7

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

Trang 8

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

1 Những vấn đề chung

Trang 9

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

Chuẩn mực kế toán là những quy định và hướng dẫn về những nguyên tắc, nội dung

phương pháp và thủ tục kế toán cơ bản, chung nhất và đầy đủ, làm cơ sở ghi chép kế toán và lập BCTC nhằm đạt được sự đánh giá trung thực, hợp lý, khách quan về thực trạng tài

chính và kết quả hoạt động của các đơn vị kế toán.

Trang 10

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

Chuẩn mực kế toán công là các CMKT áp dụng cho lĩnh vực công CMKTC bao gồm những

quy định có tính nguyên tắc, mực thước làm cơ sở để các cấp chính quyền nhà nước và các tổ chức công tổ chức công tác kế toán, lập và trình bày báo cáo tài chính

Chuẩn mực kế toán công vừa bao gồm các quy định chung mang tính pháp quy như các nguyên tắc, phương pháp kế toán, vừa bao gồm các quy định mang tính hướng dẫn, giải thích.

Trang 11

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

1.Những vấn đề chung

Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) là một tổ chức quốc tế về nghề nghiệp kế toán, thành lập năm 1977,

gồm 163 tổ chức thành viên trên 120 quốc gia, đại diện cho hơn 2,5 triệu người làm kế toán ở trong lĩnh vực công cộng, kinh doanh và công nghiệp, lĩnh vực công và giáo dục

IFAC thiết lập những quy định khung mang tính toàn cầu:• Đạo đức nghề nghiệp

• Chuẩn mực kế toán quốc tế (ISA) •Quy định quốc tế về kiểm toán (ISAs)

Trang 12

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

1.Những vấn đề chung

Ủy ban chuẩn mực kế toán công quốc tế (IPSASB) thành lập 11/2004

Cuối 1986, IFAC thành lập Uỷ ban Khu vực công (PSC)• Ban hành Chuẩn mực quốc tế Kế toán công (IPSAS).• Khuyến khích và thúc đẩy việc công nhận và áp dụng IPSAS trên phạm vi quốc tế.•Ban hành các tài liệu, văn bản khác hướng dẫn giải quyết những vướng mắc và đưa ra các kinh nghiệm

trong việc lập báo cáo tài chính cho các đơn vị công

Trang 13

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

2 Tổng quan IPSASs

Tổng quan IPSASsIPSASB (Ủy ban chuẩn mực

KTCQT – 11/2004)

Cơ chể hoạt động/ đặc điểm

tổ chức (Xem giáo trình)

Mục tiêu:- Xây dựng và ban hành chuẩn mực kế toán chất lượng cao và các ấn phẩm khác cho các đơn vị công toàn cầu lập BCTC- Tư vấn các vấn đề liên quan đến BCTC đơn vị công

Phạm vi áp dụng: các đơn vị

công quyền (TƯ, khu vực, địa phương), đơn vị sự nghiêp công lập và các đơn vị chỉ định; không

đơn vị kinh doanh vốn nhà nước

Hệ thống IPSASs: - Số lượng chuẩn mực: 42 (dồn tích)

- BCTC trên cơ sở tiền mặt- 3 hướng dẫn thực tế

Trang 14

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

2 Tổng quan về IPSASs

Phạm vi áp dụng: Không áp dụng cho đơn vị kinh doanh vốn Nhà nước

1.Là đơn vị có thẩm quyền ký hợp đồng dưới tên của đơn vị.2.Được giao các quyền về quản lý và tài chính để thực hiện các hoạt động kinh doanh.

3.Bán hàng hóa và dịch vụ cho các đơn vị, cá nhân khác để kiếm lợi nhuận hoặc bù đắp chi phí.

4.Không phụ thuộc vào nguồn tài trợ của chính phủ để hoạt động (ngoại trừ việc mua các sản phẩm trong các giao dịch trao đổi ngang giá).

5.Chịu sự quản lý của một đơn vị công.

Trang 15

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

3 Kế toán dựa trên cơ sở tiền mặt và kế toán dựa trên cơ sở dồn tích

Kế toán dựa trên cơ sở tiền mặt

•Chỉ ghi chép các biến động về ngân quỹ, không ghi chép các biến động khác

•Đánh giá và hạch toán tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động dựa trên cơ

sở luồng tiền đơn vị thực thu và thực chi

•Mục đích: Tính toán giá trị tài sản tiền mặt và đánh giá kết quả tổng hợp của mỗi nghiệp vụ sau nhiều giai đoạn bằng cách so sánh tiền thu vào và tiền chi ra.

Trang 16

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

3 Kế toán dựa trên cơ sở tiền mặt và kế toán dựa trên cơ sở dồn tích

Kế toán dựa trên cơ sở tiền mặt

•Ưu điểm:

Đơn giản về mặt kỹ thuật: Thu vào chi ra bằng tiền mặt – Có thể chỉ cần ghi đơn, Mang tính chất khách quan: Không phải tính phân bổ chi phí hay thu nhập

Cho phép chú trọng đến những thông tin đặc biệt trong trường hợp có khủng hoảng kinh tế

•Nhược điểm: không xác định được tất cả tình hình nguồn vốn và tài sản (Hiện vật, phải thu, phải

trả, phân bổ, hao mòn, khấu hao,…)

Trang 17

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

3 Kế toán dựa trên cơ sở tiền mặt và kế toán dựa trên cơ sở dồn tích

Kế toán dựa trên cơ sở dồn tích

•Là kế toán “cam kết”, nghĩa vụ và quyền lợi phát sinh trong quá trình giao dịch;

•Mục đích: đánh giá hiệu quả hoạt động của đơn vị theo định kỳ và đánh giá tài sản, nguồn vốn theo trách

nhiệm và quyền lợi kinh tế liên quan Đánh giá sự biến động của tài sản và nguồn vốn thông qua nghiệp vụ

kinh tế phát sinh liên quan đến quyền và nghĩa vụ của đơn vị, chứ không chỉ căn cứ vào tiền nhập quỹ và xuất quỹ như trong kế toán tiền mặt.

•Phản ánh tổng thể tình hình tài chính của Nhà nước, phản ánh đầy đủ tình trạng và sự biến động của các

Trang 18

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

3 Kế toán dựa trên cơ sở tiền mặt và kế toán dựa trên cơ sở dồn tích

Kế toán dựa trên cơ sở dồn tích

•Ưu điểm:

Phản ánh và đánh giá được tất cả các tài sản, vốn, nguồn vốn tham gia vào quá trình hoạt động và tạo ra kết quả hoạt động cũng như xác định và đánh giá được kết quả hoạt động giữa các kỳ kế toán

-> Ghi kép

Nhược điểm: Còn mang tính chủ quan: Phân bổ thu nhập, chi phí

-> Độ tin cậy kết quả hoạt động trong sổ sách không cao

Trang 19

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

3 Kế toán dựa trên cơ sở tiền mặt và kế toán dựa trên cơ sở dồn tích

Bài tập: So sánh thặng dư/ thâm hụt cuối kỳ trong trường hợp áp dụng cơ sở kế toán tiền mặt và dồn tích Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ như sau:

-Bán hàng thu tiền mặt: 100-Doanh thu bán hàng chịu: 300-Nhận tiền hàng trước của khách: 50-Chi phí quảng cáo trong kỳ thanh toán ngay bằng tiền mặt: 20-Chi phí tiền lương trong kỳ phải trả: 60

Trang 20

Ví dụ 2

Ngày 26/12/20X4, đơn vị A mua 1 lô hàng trị giá 80 trđ bằng tiền mặt đã nhập kho và sau đó xuất kho bán ngay cho đơn vị B với giá 120trđ Đơn vị B đã nhận hàng và trả ngay bằng tiền mặt là 20trđ, phần còn lại trả vào năm 2015

•Yêu cầu: Ghi nhận các giá trị theo các chỉ tiêu: doanh thu, chi phí và kết quả ở năm 20X4 và 20X5 theo 2 trường hợp:

- TH1: đơn vị A áp dụng cơ sở kế toán tiền mặt- TH2: đơn vị A áp dụng cơ sở kế toán dồn tích

Trang 21

Ví dụ 3

•Bài 2: Năm 20X3, đơn vị A có phát sinh những nghiệp vụ kinh tế - tài chính sau:

• Mua NVL về nhập kho : 20 chưa thanh toán• Tiền lương phải trả nhân viên: 30

• Xuất sản phẩm đem bán với giá 70, giá trị hàng xuất kho là 50, khách hàng chưa thanh toán• Xuất tiền mặt mua trái phiếu: 40

• Mua TSCĐ bằng tiền mặt: 300•Yêu cầu: Ghi nhận các giá trị theo các chỉ tiêu: doanh thu, chi phí và kết quả ở năm 20X3 theo 2 trường hợp:- TH1: đơn vị A áp dụng cơ sở kế toán tiền mặt

- TH2: đơn vị A áp dụng cơ sở kế toán dồn tích

Trang 22

Ví dụ 4

• Chính phủ A trong kỳ có các giao dịch sau

• Theo tờ khai, số thuế các doanh nghiệp phải nộp: 100, hết thời hạn nộp, các doanh nghiệp mới nộp cho cơ quan thuế: 90, còn phải thu: 10

• Chính phủ bán tài sản thu được 100, các tài sản này được đánh giá là 100• Các khoản chi lương được thực hiện trong kỳ, đã trả CBCC: 60, các khoản phải nộp theo lương là 20• Theo quyết định của tòa án về giải quyết tranh chấp giữa chính phủ với nguyên đơn, Chính phủ phải trả cho

nguyên đơn 40 trong vòng 5 kỳ tiếp theo• Lỗ do chênh lệch tỷ giá các khoản vay bằng ngoại tệ được xác định trong kỳ là 30• Yêu cầu: Xác định thặng dư/ thâm hụt của Chính phủ trong kỳ

Trang 23

Ví dụ 5

•Bài 3: Năm 20X3, đơn vị A có phát sinh những nghiệp vụ kinh tế - tài chính sau:

•Kỳ 1: •Mua TSCĐ bằng tiền mặt: 20trđ•Mua NVL nhập kho chưa thanh toán: 100trđ•Kỳ 2:

•Tính lương phải trả công nhân: 80•Bán hàng chưa thu được tiền: 150trđ, giá vốn: 100 trđ•Trả tiền NVL nợ từ kỳ trước: 100trđ

•Kỳ 3: •Khách hàng trả nợ: 150tr bằng tiền mặt•Trả lương công nhân bằng tiền mặt: 80 tr• Bán TSCĐ thu được tiền: 200 tr

•Yêu cầu: Ghi nhận các giá trị theo các chỉ tiêu: doanh thu, chi phí và kết quả ở năm 20X3 theo 2 trường hợp:-TH1: đơn vị A áp dụng cơ sở kế toán tiền mặt

- TH2: đơn vị A áp dụng cơ sở kế toán dồn tích

Trang 24

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

3 Kế toán dựa trên cơ sở tiền mặt và kế toán dựa trên cơ sở dồn tích

1 Thời điểm ghi nhận doanh thuThực hiệnTiền tăng2 Thời điểm ghi nhận chi phíPhát sinhTiền giảm3 Thặng dư - thâm hụtSo sánh giữa DT và chi phí

theo nguyên tắc thực hiện Chênh lệch giữa tiền tăng và tiền giảm4 Ưu điểmPhản ánh đúng bản chất

kinh tế của giao dịch

Đơn giảnPhản ánh được dòng

tiền của đơn vi5 Nhược điểmChi phối tính chủ quan

Phức tạpKhông phản ánh dòng

tiền (Bổ sung C/F)

Không phản ánh đúng bản chất kinh tế

Trang 25

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

4 Khung khái niệm cho IPSASs

Khung khái niệm

Vai trò của khung khái

vốn chủKhái niệmTính giá

Yêu cầu định tính

Trang 26

Khung khái niệm

BCTC

ĐT sử dụngCăn cứ lập

(dồn tích)

Mục tiêu & hệ thống BCTC

Yếu tố BCTC:Tài sảnNPTDoanh thuChi phíVốn gópPhân phối vốn chủ

Yêu cầu khác:Dễ hiểuKịp thờiSo sánhThẩm định

những nguyên tắc hạn chế yêu cầu định tính:

Trọng yếuChi phí-Lợi nhuận

Vai trò của khung khái niệm

Trang 27

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

4 Khung khái niệm cho IPSASs

Vai trò của khung khái niệm:

Cung cấp hệ thống khái niệm làm cơ sở cho các đơn vị công lập BCTC dựa trên cơ sở kế toán dồn tích

Trang 28

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

4 Khung khái niệm cho IPSASs

•Nội dung phân tích:

Là ai?Nhiệm vụ gì?Cần thông tin gì?

Trang 29

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

4 Khung khái niệm cho IPSASs

Mục tiêu của BCTC

Cung cấp thông tin cho đối tượng sử dụng BCTC để đưa ra quyết định của họ và đánh giá trách nhiệm của đơn vị cung cấp BCTC.

Hệ thống báo cáo tài chính:

Báo cáo tình hình tài chính (Statement of financial position);Báo cáo hoạt động tài chính (Statement of financial performance)Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu/tài sản thuần (Statement of changes in net assets/equity)Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Cash flow statement)

Khi đơn vị công bố dự toán ngân sách đã được phê duyệt thì báo cáo so sánh giữa số thực tế phát sinh và số dự toán ngân

Trang 30

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

4 Khung khái niệm cho IPSASs

Yêu cầu định tính thông tin của GPFRs (Genaral Public Financial Reporting)

•Thích hợp (relevance): quá khứ, hiện tại, tương lai

•Trình bày trung thực (faithful representation): đầy đủ, trung lập, thận trọng, bản chất hơn hình thức)

•Dễ hiểu (understandability): BCTC và người sử dụng

•Kịp thời (timeliness)•So sánh (comparability)•Thẩm định (verifiability): thẩm định

trực tiếp, thẩm định gián tiếp Cơ sở xác định tính thẩm định thông tin tài chính và phi tài chính tương lai (công

30

Trang 31

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

4 Khung khái niệm cho IPSASs

Những nguyên tắc hạn chế định tính thông tin trong GPFRs (Genaral Public Financial Reporting)

-Trọng yếu-Chi phí – Lợi nhuận

Trang 32

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

4 Khung khái niệm cho IPSASs

Đơn vị (tổ chức) báo cáo: cơ quan của chính phủ và các tổ chức công lập

Trang 33

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

4 Khung khái niệm cho IPSASs

Các yếu tố của báo cáo tài chính:

•Tài sản•Nợ phải trả•Doanh thu•Chi phí•Vốn góp chủ sở hữu

Trang 34

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

4 Khung khái niệm cho IPSASs

Các yếu tố của báo cáo tài chính:

Tài sản: Nguồn lực do đơn vị kiểm soát là kết quả của giao dịch đã xảy ra.

•Nguồn lực: được sử dụng đem lại dòng tiền hoặc cung cấp dịch vụ;

•Do đơn vị kiểm soát;•Kết quả giao dịch đã phát sinh

Nợ phải trả: nghĩa vụ hiện tại của đơn vị phát sinh từ những giao dịch và sự kiện đã qua mà đơn vị phải thanh toán từ các nguồn lực của mình

•Nghĩa vụ hiện tại từ giao dịch đã xảy ra

Trang 35

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

4 Khung khái niệm cho IPSASs

Các yếu tố của báo cáo tài chính:

-Nguồn lực khác: other resouces (dự phòng)-Trách nhiệm khác: other obligations (dự phòng)-Tài sản thuần (Net financial position) = (Tài sản + Nguồn lực khác) - (Nợ phải trả + Trách nhiệm khác)

Trang 36

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

4 Khung khái niệm cho IPSASs

Các yếu tố của báo cáo tài chính:

Thặng dư/ thâm hụt trong kỳ = Doanh thu trong kỳ – Chi phí trong kỳ

Doanh thu: gồm các khoản làm tăng tài sản thuần của đơn vị, không bao gồm các khoản góp vốn chủ sở hữu.

Chi phí: gồm các khoản làm giảm tài sản thuần của đơn vị, không bao gồm các khoản được phân chia cho chủ sở hữu

Trang 37

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

4 Khung khái niệm cho IPSASs

Các yếu tố của báo cáo tài chính:

lực kinh tế tăng lên do các chủ sở hữu góp vốn, làm tăng lợi ích của họ trong tài sản thuần của đơn vị

nguồn lực kinh tế giảm xuống, phân phối cho các chủ sở hữu, làm giảm lợi ích của họ trong tài sản thuần

Trang 38

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

4 Khung khái niệm cho IPSASs

Ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chính:

Các yếu tố được ghi nhận khi thỏa mãn các điều kiện sau:a Thỏa mãn các điều kiện trong khái niệm tương ứng

b Có thể tính giá và đáp ứng các yêu cầu định tính của thông tin

Trang 39

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

4 Khung khái niệm cho IPSASs

Các loại giá sử dụng:

•Giá gốc (giá vốn) (historical cost)•Giá trị thay thế (current cost, replacement cost)•Giá trị có thể thực hiện được (giá bán thuần, net realizable value)•Giá trị hiện tại, giá trị trong sử dụng (present value, value in use)

Trang 40

5 Nghiên cứu ban hành ở Việt Nam

•Dựa trên nền tảng, nội dung và khuôn mẫu hệ thống chuẩn mực kế toán công quốc tế, có tính tới việc áp dụng toàn bộ, áp dụng từng phần hay chưa áp dụng để phù hợp với đặc thù của Việt Nam

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

Ngày đăng: 22/08/2024, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w