1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI 9 THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ Thời lượng 1 đến 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hành Đo Tiêu Cự Của Thấu Kính Hội Tụ
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 324,3 KB

Nội dung

BÀI 9 THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ Thời lượng 1 đến 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 9 THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ Thời lượng 1 đến 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 9 THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ Thời lượng 1 đến 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 9 THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ Thời lượng 1 đến 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 9 THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ Thời lượng 1 đến 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Trang 1

BÀI 9 THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

(Thời lượng 1 đến 2 tiết)

Ngày soạn:…… /……/2024

Ngày thực hiện Lớp/TS Tiết

TKB

9A/30

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Cách đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp Silbermann:

– Bước 1: Đo chiều cao h của vật hình chữ F

– Bước 2: Đặt vật và màn sát thấu kính, dịch đồng thời vật và màn ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho đến khi quan sát được ảnh rõ nét trên màn thì ghi lại giá trị d

d '

– Bước 3: Đo chiều cao h' của ảnh Tính tiêu cự của thấu kính theo công thức: f = d +d '

4

2 Năng lực

2.1.Năng lực khoa học tự nhiên

– Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng dụng cụ thực hành

2.2.Năng lực chung

– Chủ động tìm hiểu cách đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp Silbermann – Tích cực hỗ trợ các thành viên trong nhóm thực hiện thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

3 Phẩm chất

– Trung thực trong báo cáo số liệu kết quả đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

– Dụng cụ cho mỗi nhóm HS: 1 nguồn sáng; 1 vật sáng bằng kính mờ có hình chữ F; 1 thấu kính hội tụ; 1 màn ảnh bằng nhựa trắng; 1 giá quang học đồng trục; 1 nguồn điện và dây nối

– Hình ảnh thí nghiệm chiếu chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ (hình ảnh trong phần Mở đầu của bài)

– Máy tính, máy chiếu, điện thoại có chức năng chụp ảnh

– Phiếu kết quả thí nghiệm theo nhóm (theo mẫu trong mục III.4-SGK/tr.48) in trên giấy

Trang 2

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1 Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu

– Nêu được có thể đo tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng phép đo trực tiếp khoảng cách từ tiêu điểm chính tới quang tâm và chỉ ra được ưu và nhược điểm của cách đo đó

b) Tiến trình thực hiện

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV thực hiện:

+ Chiếu hình ảnh thí nghiệm chiếu chùm sáng song song

qua thấu kính hội tụ (hình ảnh trong phần Mở đầu của

bài)

Mở đầu trang 47 Bài 9 KHTN 9: Ta đã biết, khi chiếu

chùm sáng song song với trục chính của một thấu kính hội

tụ thì chùm tia ló sẽ đi qua tiêu điểm chính của thấu kính

Vậy để đo tiêu cự của thấu kính hội tụ có thể dùng phương

án đo trực tiếp khoảng cách từ quang tâm O tới tiêu điểm

chính F hay không? Cách đo này có nhược điểm gì?

+ Yêu cầu HS nêu cách đo tiêu cự của thấu kính sử dụng

trong thí nghiệm và cho biết các ưu, nhược điểm của cách

đo đó

Trả lời Mở đầu trang 47 Bài 9 KHTN 9:

- Có thể dùng phương án đo trực tiếp khoảng cách từ quang tâm O tới tiêu điểm chính F

- Nhược điểm: Khó xác định quang tâm một cách chính xác

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ để thực hiện nhiệm vụ

theo yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

Trang 3

– 02 HS trình bày câu trả lời.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– Các HS khác nêu ý kiến nhận xét (nếu có)

– GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài mới GV có thể

dẫn dắt: Ta có thể đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ

bằng phép đo trực tiếp hoặc cũng có thể đo bằng phép đo

gián tiếp Bài học hôm nay, chúng ta sẽ thực hiện đo tiêu

cự của thấu kính hội tụ bằng phép đo gián tiếp Cụ thể

cách đo này được tiến hành như thế nào? Chúng ta cùng

vào bài học mới

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng phương pháp đối xứng (phương pháp Silbermann)

a) Mục tiêu

– Nêu được cách đo tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng phương pháp đối xứng

– Chủ động tìm hiểu cách đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

b) Tiến trình thực hiện

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV yêu cầu HS làm việc cá nhân ở

nhà (giao nhiệm vụ từ tiết học trước):

+ Hoàn thành nhiệm vụ trong phần Hoạt

động – SGK/tr.47

Hoạt động trang 47 KHTN 9: Dựng

ảnh của một vật AB có độ cao h, đặt

vuông góc với trục chính của thấu kính

hội tụ và cách thấu kính một khoảng d =

2f (f là tiêu cự của thấu kính)

1 Dựa vào hình vẽ để chứng minh rằng

trong trường hợp này, khoảng cách từ

ảnh đến thấu kính và khoảng cách từ vật

đến thấu kính bằng nhau

2 Ảnh này có kích thước như thế nào so

với vật?

– Bài làm của HS

Trả lời Hoạt động trang 47 KHTN 9:

1 Ảnh:

2 Ta có: BI = AO = 2f = 2OF ', nên OF ' là đường trung bình của tam giác B'BI

Từ đó suy ra OB = OB '

Xét hai tam giác vuông BAO và B ' A ' O có:

OB = OB '

^AOB= ^A ' OB ' đối đỉnh) Vậy ∆BAO = ∆B ' A ' O (cạnh huyền – góc nhọn) Suy ra, OA ' = OA = 2f (khoảng cách từ ảnh đến

Trang 4

3 Chứng minh công thức tính tiêu cự

trong trường hợp này f = d +d '

4 Trong đó,

d ' là khoảng cách từ ảnh của vật đến

thấu kính

+ Từ kết quả thực hiện nhiệm vụ, đề

xuất phương án đo tiêu cự của thấu kính

hội tụ

thấu kính và khoảng cách từ vật đến thấu kính bằng nhau)

3

Gọi OA 'd 'khoảng cách từ ảnh tới thấu kính Gọi OA là d khoảng cách từ vật tới thấu kính

Ta có OA’ = OA = 2f

d '= d = 2f ⇒ d +d '= 4f ⇒ f = d +d4 '

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà và nộp

bài làm cho GV trước buổi học

– GV hỗ trợ HS trong quá trình thực

hiện nhiệm vụ ở nhà, nhận bài làm và

chụp ảnh một số bài làm tiêu biểu

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

– GV chiếu ảnh bài làm của HS, đại

diện HS đứng tại chỗ trình bày câu trả

lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

nhiệm vụ

– GV nhận xét chung, chốt phương án

đo tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng

phương pháp đối xứng

– Phương án đo tiêu cự của thấu kính hội tụ:

+ Dụng cụ: 1 nguồn sáng; 1 vật sáng; 1 thấu

kính hội tụ; 1 màn ảnh; 1 giá quang học đồng trục,

+ Tiến hành:

Bước 1: Đo chiều cao h của vật

Bước 2: Đặt vật và màn sát thấu kính, dịch đồng thời vật và màn ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho đến khi quan sát được ảnh rõ nét trên màn thì ghi lại giá trị d và

d ' Bước 3: Đo chiều cao h 'của ảnh Tính tiêu cự

của thấu kính theo công thức: f = d +d '

4

3 Hoạt động 3: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

a) Mục tiêu

– Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng dụng cụ thực hành

– Tích cực hỗ trợ các thành viên trong nhóm thực hiện thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

b) Tiến trình thực hiện

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV thực hiện:

+ Chia nhóm HS: tối đa 6 HS/nhóm

Trang 5

+ Phát dụng cụ thí nghiệm và phiếu kết quả thí nghiệm cho

các nhóm HS

+ Yêu cầu HS làm việc nhóm, tiến hành thí nghiệm theo

hướng dẫn trong mục II-SGK/ tr.48

Báo cáo thực hành

Họ và tên: ……… Lớp: ………

1 Mục đích thí nghiệm

Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng dụng cụ thực hành

2 Chuẩn bị

Dụng cụ thí nghiệm: ……

3 Các bước tiến hành

Mô tả các bước tiến hành: …

4 Kết quả thí nghiệm

Hoàn thành bảng ghi kết quả thí nghiệm đo tiêu cự của thấu

kính hội tụ theo mẫu Bảng 9.1

Giá trị trung bình của tiêu cự: f = d +d '

4 = ? Thực hiện các yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau:

1 Nhận xét về chiều cao ´h của vật và chiều cao h ' của ảnh

2 So sánh giá trị f với số liệu tiêu cự ghi trên thấu kính

3 So sánh ưu điểm và nhược điểm khi đo tiêu cự thấu kính

hội tụ bằng phương pháp Silbermann với phương án đo trực

tiếp khoảng cách từ quang tâm O tới tiêu điểm chính F như

phần mở đầu

Trả lời: Bảng 9.1

Trang 6

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học

tập

– HS thực hiện:

+ Tập hợp nhóm theo phân công

của GV

+ Tiếp nhận dụng cụ và phiếu kết

quả thí nghiệm

+ Làm việc theo nhóm, thực hiện

nhiệm vụ học tập theo yêu cầu

– GV theo dõi quá trình

thực hiện nhiệm vụ của các

nhóm, hướng dẫn và hỗ trợ

(khi cần)

Giá trị trung bình của tiêu cự: f = d +d '

4 = 100

1 Chiều cao ´h của vật và chiều cao h ' của ảnh gần xấp xỉ nhau

2 Giá trị f bằng số liệu tiêu cự ghi trên thấu kính 3

Đo tiêu cự thấu kính hội tụ bằng phương pháp Silbermann

Đo trực tiếp khoảng cách

từ quang tâm

O tới tiêu điểm chính F

thông qua các đại lượng dễ lấy thông số, từ đó dựa vào mối quan

hệ của các đại lượng để tính cái cần đo

+ Số liệu chính xác hơn

Nhanh, gọn

Nhượcđiểm Cần lấy nhiều giá

trị của nhiều đại lượng

Số liệu không chính xác

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo

luận

– Các nhóm treo phiếu

kết quả thí nghiệm lên bảng

– Đại diện 01 nhóm HS

trình bày kết quả làm việc

của nhóm

Bước 4: Đánh giá kết quả thực

hiện nhiệm vụ

– HS các nhóm khác nêu

ý kiến nhận xét (nếu có)

Trang 7

– GV nhận xét chung

quá trình thực hiện nhiệm vụ

học tập của các nhóm

IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá PP đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú

- Thu hút được sự

tham gia tích cực

của người học

- Gắn với thực tế

- Tạo cơ hội thực

hành cho người

học

- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiện công việc

- Phiếu học tập

- Hệ thống câu hỏi

và bài tập

- Trao đổi, thảo luận

V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )

PHIẾU BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

9.1 Hình 9.1 mô tả bộ dụng cụ thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

Hãy ghép các số tương ứng với dụng cụ trên hình vào tên gọi dưới đây:

a) Màn chắn sáng bằng nhựa cứng màu đen có lỗ mang hình chữ F

b) Màn ảnh bằng nhựa trắng mờ

c) Giá quang học

d) Nguồn điện, dây dẫn

e) Thấu kính hội tụ

Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về dụng cụ thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

Lời giải chi tiết: a − (2); b − (4); c − (5); d − (6); e − (3)

9.2 Dựng ảnh A ' B'của một vật AB có độ cao h, đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d = 2f (f là tiêu cự của thấu kính) (Hình 9.2)

Trang 8

a) Dựa vào hình vẽ để chứng minh rằng trong trường hợp này, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và khoảng cách từ vật đến thấu kính bằng nhau

b) So sánh độ cao h của ảnh A ' B' với độ cao h của vật AB

c) Gọi d 'là khoảng cách từ ảnh của vật đến thấu kính Chứng minh công thức tính tiêu cự

trong trường hợp này: f = d +d '

4 Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về thấu kính hội tụ

Lời giải chi tiết:

a) Từ Hình 9.1G, ta có: BI = AO = 2f = 2OF ', do vậy OF 'là đường trung bình của ∆B 'BI Suy ra OB = OB '

Mặt khác ^BOA = ^B' OA’ (hai góc đối đỉnh); AB AO; A ’ B ’OA ’.

Do vậy: ∆ABO = ∆A ' B' O (cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau)

Suy ra OA = OA ’

b) Ảnh có kích thước bằng vật: AB = A ' B' hay h = h ’.

c) Công thức tính tiêu cự trong trường hợp này:

OA ' = OA = 2f ⇒ d '= d = 2f ⇒ f = d +d '

4 9.3 Ghép nội dung ở cột bên trái (A) với nội dung tương ứng ở cột bên phải (B) để có một phương án đo tiêu cự f đầy đủ căn cứ trên kết quả tính ở câu 9.2

1 Đo chiều cao h của vật a Xê dịch đồng thời vật và màn ảnh ra

Trang 9

xa dần thấu kính những khoảng cách bằng nhau cho đến khi thu được một ảnh

rõ nét cao bằng vật Lúc này ta sẽ có d =

d ’ = 2f và d + d ’= 4f

2 Bố trí thí nghiệm như Hình

9.1 Đặt vật và màn ảnh sát

thấu kính

b hình chữ F (hoặc L)

3 Đo chiều cao h ’ của ảnh f = d +d '

4

4 Tính tiêu cự của thấu kính

theo công thức

d đo khoảng cách từ vật đến màn ảnh

5 Thực hiện đo 5 lần e và tính giá trị trung bình của tiêu cự f Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về thấu kính

Lời giải chi tiết: 1 − b; 2 − a; 3 − d; 4 − c; 5 − e

9.4 Giả sử kết quả thí nghiệm theo phương án của câu 9.3 như bảng dưới đây:

Lần đo Khoảng cách từ vật đến

màn ảnh (mm)

Chiều cao h của vât (mm)

Chiều cao h ’

của ảnh (mm)

Tiêu cự của thấu kính (mm)

1 200 20 21

2 199 20 20

3 201 20 20

4 202 20 19

5 198 20 19

Hãy trình bày bản báo cáo thực hành theo mẫu dưới đây BÁO CÁO THỰC HÀNH Họ và tên: Lớp:

1 Mục đích thí nghiệm

Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng dụng cụ thực hành

2 Chuẩn bị

Dụng cụ thí nghiệm:

3 Các bước tiến hành

Mô tả các bước tiến hành:

4 Kết quả thí nghiệm

hoàn thành bảng ghi kết quả thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ Từ kết quả thu được thực hiện các yêu cầu sau:

a) Nhận xét về chiều cao của vật và chiều cao của ảnh

b) Tính giá trị trung bình của tiêu cự thấu kính hội tụ So sánh giá trị này với số liệu tiêu

Trang 10

cự ghi trên thấu kính

Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về thấu kính

Lời giải chi tiết:

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Họ và tên: Lớp:

1 Mục đích thí nghiệm

Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng dụng cụ thực hành

2 Chuẩn bị

Dụng cụ thí nghiệm: Trình bày như câu 9.1

3 Các bước tiến hành

Mô tả các bước tiến hành: Trình bày như câu 9.3

4 Kết quả thí nghiệm

Bảng 9.1 G

Lần đo Khoảng cách từ vật đến

màn ảnh (mm)

Chiều cao h của vât (mm)

Chiều cao h ’

của ảnh (mm)

Tiêu cự của thấu kính (mm)

a) Chiều cao của vật và ảnh xấp xỉ bằng nhau

b) Giá trị trung bình của tiêu cự thấu kính hội tụ:

f = 50,00+49,75+50,25+50,50+ 49,505 = 50,10 (mm)

HS tự so sánh giá trị này với số liệu tiêu cự ghi trên thấu kính

9.5 Thực nghiệm cho thấy, với bộ dụng cụ thí nghiệm như Hình 9.1 Khi đã thu được ảnh của vật rõ nét trên màn, nếu giữ cố định khoảng cách giữa vật và màn rồi di chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và màn, người ta sẽ thu được một vị trí nữa của thấu kính cũng cho ảnh rõ nét trên màn như Hình 93

Trang 11

Gọi l là khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét trên màn và L là

khoảng cách giữa vật và màn Hãy chứng minh công thức: f = L2−l2

4 L

Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về thấu kính

Lời giải chi tiết:

Ta có: d + d ’= L; d '= d−f df => d2−Ld +Lf =0, đây là phương trình bậc hai đối với ẩn d Để

có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì phương trình có hai nghiệm phân biệt (tức là có hai giá trị của d) thì ∆ = L2 −4 Lf >0= ¿L>4 f

Vị trí 1: d1 = d; d '1 = d '

Vị trí 2: d2; d '2

Do tính chất đối xứng, vật và ảnh có thể đổi chỗ cho nhau nên ta có:

{d2=d '1=d '

d '2=d1=d  {d +d '=L

d '

=d+l  d = L−l2 ; d ' = L+l2 Thay d và d ' vào công thức: f = d d

'

d +d ' ta được f = L2−l2

4 L

9.6 Từ kết quả tính toán từ câu 9.5, hãy thiết kế một phương án thí nghiệm sử dụng Bộ dụng cụ thí nghiệm Hình 9.1 để đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về thấu kính hội tụ

Lời giải chi tiết:

Thiết kế phương án thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo kết quả tính toán của câu 9,5 như sau:

– Bước 1: Bố trí thí nghiệm như Hình 9.1 Đặt vật và màn ảnh hai bên thấu kính, cách thấu kính một khoảng L > 4f, đo khoảng cách L Giữ nguyên khoảng cách L, xê dịch thấu kính trong khoảng giữa vật và màn ảnh cho đến khi thu được một ảnh rõ nét trên

Trang 12

màn Đánh dấu vị trí thứ nhất của thấu kính (O1)

– Bước 2: Vẫn giữ nguyên khoảng cách L và tiếp tục xê dịch thấu kính trong khoảng giữa vật và màn ảnh cho đến khi thu được một nửa cho ảnh rõ nét trên màn Đánh dấu vị trí thứ hai của thấu kính (O2).

– Bước 3: Đo khoảng cách O1O2 = l.

– Bước 4: Tính tiêu cự của thấu kính theo công thức: f = L

2

l2

4 L

Nhận xét: Soạn KHBD đúng mẫu quy định, nội

dung kiến thức chuẩn theo SGK

Ngày … tháng… năm 2024

TỔ CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT

TT/TPCM

Ngày đăng: 22/08/2024, 05:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w