1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LỚP GHÉP 1+2 NĂM HỌC 2022-2023 Tuần 2A.docx

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án lớp ghép1+2 theo chương trinh Giáo dục phổ thông 2018

Trang 1

TUẦN 2

Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2022

TIẾT 1: CHÀO CỜ - HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

XÂY DỰNG ĐÔI BẠN CÙNG TIẾN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Các năng lực đặc thù

- Giáo dục tình cảm yêu tổ quốc, yêu trường mến bạn, học sinh biết được nhữnghạn chế và những điều cần phát huy trong các hoạt động học tập và rèn luyệntrong tuần

- Học sinh có ý thức giúp đỡ bạn bè trong học tập và rèn luyện 2 Năng lực chung:

- Tự chủ, giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ 3 Phẩm chất:

- Nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh Nhân ái, đoànkết yêu thương giúp đỡ bạn bè

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Chuẩn bị nội dung phát động phong trào “Đôi bạn cùng tiến”

III CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ YẾU 1 Chào cờ (15’)

- Ổn định tổ chức.- Chỉnh đốn hang ngũ, trang phục.- Đứng nghiêm trang

- Thực hiện nghi lễ: Chào cờ, hát Quốc ca.- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình của tiết chào cờ.- Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của nhà trường

2 Hoạt động trải nghiệm: Xây dựng đôi bạn cùng tiến (18’)

- Nhà trường phát động phong trào “Đôi bạn cùng tiến”:- GV nhắc nhở hs tham gia giúp đỡ các bạn trong lớp về học tập và rèn luyện- Hs đăng ký thành lập những đôi bạn cùng tiến với cô giáo chủ nhiệm Phong trào“Đôi bạn cùng tiến” bạn học tốt giúp bạn học chưa tốt cùng tiến bộ về học tập.Khuyến khích các bạn ở gần nhà nhau đăng kí thành một đôi

- Hướng dẫn một số việc làm: Hăng hái tham gia xây dựng bài; giảng cho bạn khikhông hiểu; đọc cùng bạn trong giờ ra chơi; cùng nhau chuẩn bị bài ở nhà; nhắcnhở nhau giữ trật tự trong giờ học…

LIỀN SAU(T2)

Trang 2

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Kiến thức, kĩ năng- Nhận biết và đọc đúng âm a Viết đúng

chữ a - Phát triển kỹ năng nói lời chào hỏi Pháttriển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vậtvà suy đoán nội dung tranh minh hoạ quacác tình huống reo vui “a”, tình huốngcấn nói lời chào hỏi (chào gặp mặt, chàotạm biệt)

2.Năng lực: Tự tin, khả năng nhận biết và

bày tỏ sự cảm ơn

3 Phẩm chất: Cảm nhận được tình yêuđối với bạn bè, thầy cô và cha mẹ

- Nhận biết được số liền trước, sốliền sau của một số cho trước

- Biết xếp thứ tự các số

2 Năng lực: Hs có cơ hội được phát

triển năng lực tư duy, lập luận toánhọc, năng lực giải quyết vấn đề,năng lực giao tiếp toán học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

C* Ổn định tổ chức

HS1 Hoạt động khởi động

- HS ôn lại các nét "cong kín",“nét móc xuôi" những nét cấu tạonên chữ a kiểu chữ thường

- Học sinh hát bài Chú chim nhỏdễ thương

GV2 Hình thành kiến thức mới2.1 Nhận biết

- HS quan sát tranh thảo luận câuhỏi theo cặp đôi

+ Bức tranh vẽ những ai?+ Nam và Hà đang làm gì? + Hai bạn và cả lớp có vui không?

1’9’

9’

C* Ổn định tổ chức

GV1 Hoạt động khởi động- Cho lớp hát bài “ Tập đếm”

-Bài hát nói về ……sau đó GV giớithiệu bài…

- HS hát kết hợp vận động phụ họa

2 Hoạt động thực hành, luyện tậpBài 3: Số?

b) Trả lời câu hỏi- Số liền trước của số 5 là số nào?- Số liền sau của số 9 là số nào?

HS

- HS thực hành theo cặp đố bạn trả lời câu hỏi sgk

Số liền trước Số đã

cho

Số liềnsau

Trang 3

+ Vì sao em biết? - GV gọi từng cặp báo cáo kếtquả

- GV rút ra câu: Nam và Hà cahát Hs đọc ĐT 1- 2 lần

- GV gọi HS tìm tiếng có âm a;dấu hỏi giới thiệu âm a dấu ?GV GT âm a ghi tên bài lên bảng

2.2 Đọc âm a

- GV đưa chữ a lên bảng để HSnhận biết chữ này trong bài học - GV đọc mẫu âm a Gv yêu cầuHs đọc lại

- GV sửa lỗi phát âm của HS (nếucần thiết)

HS

- Tự đọc âm a theo cặp đôi

GV

- GV có thể kể câu chuyện ngụngôn Thỏ và cá sấu để thấy rõ đặcđiểm phát âm của âm a, Tóm tắtcâu chuyện như sau

Thỏ và cá sấu vốn chẳng ưa gìnhau Cá sấu luôn tìm cách hại thỏnhưng lấn nào cũng bị bại lộ Mộtngày nọ, khi đang đứng chơi ở bờ

Bài 4: Chon dấu (>, <) thích hợp

-Yêu cầu hs làm bài vào vở- Chữa bài của hs

- Gọi hs nêu cách làm- GV kết luận

- Yêu cầu HS quan sát tranh, xem banvoi đang gợi ý cho chúng ta điều gì?- HS đọc yêu cầu bài toán

- HS đọc phần gợi ý của bạn voi.- GV chốt kiến thức

3 Hoạt dộng vận dụngBài 5: Sắp xếp các số

- Yêu cầu hs nêu đề toán- Yêu cầu hs thực hiện thao tác sosánh trực tiếp từng cặp số (từng đôimột) để lấy ra số bé hơn, từ đó sắpxếp các số theo thứ tự bài tập yêu cầu

- GVHD các en làm bài

HS

- Thực hiện sắp xếp- HS nêu kết quả

Trang 4

sông, thỏ đã bị cá sấu tóm gọn.Trước khi ăn thịt thỏ, cá sấu ngậmthỏ trong miệng rói rít lên qua kẽrăng: Hu! Hu! Hu! Thỏ liền nghĩra một kế Thỏ nói với cá sấu:“Anh kêu “hu hu hu", tôi chẳng sợđâu Anh phải kêu “ha ha ha" thitôi mới sợ cơ” Cá sấu tưởng thật,kêu to “Ha! Ha! Ha!", thế là thỏnhảy tót khỏi miệng cá sấu vàchạy thoát.

Thỏ thoát chết nhờ những tiếng cóâm a ở cuối miệng mở rất rộng.Nếu cá sấu kêu

"Ha! Ha! Ha!", miệng cá sấu sẽmở rộng và thỏ mới dễ bể chạythoát

C3 Củng cố – dặn dò

* GV TKND bài- Về nhà học bài CB bài sau- Nhận xét tiết học

- Tia số giúp các em trong học toán?

- Giúp con sử dụng tia số để nhậnbiết số nào lớn hơn, số nào bé hơn.

- Dặn dò: Về nhà nói điều em biết vềTia số, SLT-SLS cho người thânnghe

Nhận xét tiết học (1’) TIẾT 3

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng các từ khó, biết cách đọc các lời nói,lời đối thoại của các nhân vật tiếng trong bàiNiềm vui của Bi và Bống

- Hiểu nội dung bài: Hiểu được nội dung câuchuyện và tình cảm giữa hai an hem Bi và Bống

2 Năng lực: Giúp hình thành và phát triển năng

lực văn học: cảm nhận được ý nghĩa câu chuyện

Trang 5

3 Phẩm chất: Có tình cảm yêu thương đối với

người thân, biết quan tâm đến người thân biếtước mơ và luôn lạc quan; có khả năng làm việcnhóm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Đọc kĩ bài SGK, tranh SGK- HS: Vở BTTV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

G

NTĐ2C

* Ổn định tổ chức

HS

- Đọc bài tiết 1: CN

GV2.3 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ và hướng dẫn HSquan sát

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quytrình và cách viết chữ a

- GV yêu cầu HS viết bảng con Chúý liên kết các nét trong chữ a

1’8’

7’

C* Ổn định tổ chức

GV1 Khởi động

1.1 Ôn bài cũ:

- Tiết trước chúng ta học bài gì?- Nói một điều thú vị em đã họcđược từ bài học đó?

1.2 Khởi động:- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ

gì?- GV hỏi:+ Bức tranh dưới đây vẽ cảnh gì?+ Theo em hai bạn nhỏ đang nóichuyện gì với nhau?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài

2 Hình thành kiến thức mới:2.1 Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: đọc đúng lời ngườikể và lời nhân vật Thể hiện sự vuimừng, trong sáng và vô tư

- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu … Quần áo đẹp+ Đoạn 2: Tiếp cho…đủ các màusắc.

+ Đoạn 3: Còn lại

HS

(Nhóm trưởng điều khiển) đọc đoạntheo nhóm đôi

Trang 6

- GV nhận xét cách viết của học sinh.

3 Luỵên tập, thực hành3.1 Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô và viết chữ aHS tô chữ a (chữ viết thường, chữ cỡvừa) vào vở Tập viết 1, tập một Chúý liên kết các nét trong chữ a

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HSgặp khó khăn khi viết hoặc viết chưađúng cách

- GV nhận xét và sửa bài của một sốHS

3.2 Đọc

- GV yêu cầu HS đọc thầm a.- GV đọc mẫu a

- GV cho HS đọc thành tiếng a, sauđó cả lớp đọc đồng thanh theo GV.(Chú ý đọc với ngũ diệu vui tươi, caovà dài giọng.)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trảlời các câu hỏi:

Tranh 1+ Nam và các bạn đang chơi trò chơigì?

+ Vì sao các bạn vỗ tay reo a"? Tranh 2

+ Hai bố con đang vui chơi ở đâu? + Họ reo to "a" vì điều gì?

- Từ nào cần luyện đọc và giảinghĩa?

- Câu văn nào là lời nói của nhânvật?

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải

nghĩa từ: hũ, cầu vồng,- Luyện đọc câu dài: Lát nữa,/ mìnhsẽ đi lấy về nhé!// Có vàng rồi,/ emsẽ mua nhiều búp bê và quần áođẹp.//

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho

HS luyện đọc đoạn theo nhóm đôi

Trang 7

- GV kiểm tra giờ tự học, đánh giá

3.3 Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát từng tranhtrong SHS

- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: Tranh 1

+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?+ Những người trong tranh đang làmgì?

+ Theo em, khi vào lớp Nam sẽ nóigì với bố? Theo em, bạn ấy sẽ chào bốnhư thế nào?

+ Khi vào lớp học, Nam nhìn thấy aiđứng ở cửa lớp?

+ Nhìn thấy cô giáo, Nam chào cônhư thế nào?

- GV nhận xét câu trả lời của học sinh- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi,đóng vai 2 tình huống trên (lưu ý thểhiện ngữ điệu và cử chỉ, nét mặt phùhợp)

- Đại diện một nhóm đóng vai trướccả lớp, GV và HS nhận xét

HS

(Nhóm trưởng điều khiển) Nói NDtừng tranh SGK

C4 Củng cố dăn dò

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm a - GV nhận xét chung giờ học, khenngợi và động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp

C3 Củng cố, dặn dò

- Hôm nay em học bài gì?- GV nhận xét giờ học

Nhận xét tiết học (1’) TIẾT 4

Toán:

CÁC SỐ 4, 5, 6I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Tiếng việt đọc NIỀM VUI CỦA BI VÀ BỐNG (T2)

Trang 8

Học xong bài này hs, đạt các yêu cầu sau:

1 Kiến thức kĩ năng

- Biết cách đếm các nhóm đồ vật có sốlượng đến 6 Thông qua đó, HS nhận biếtđược số lượng , hình thành biểu tượng vềcác số 4, 5, 6

- Đọc, viết được các số 4, 5, 6.- Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 4,5, 6

2 Năng lực: giải quyết vấn đề, tư duy và

lập luận toán học, mô hình hóa toán học,giao tiếp

3 Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách

nhiệm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1 GV: Tranh minh hoạ2 HS: Bộ đồ dùng học toán, VBT

* Ổn định tổ chức

GV1 Hoạt động khởi động

- GV cho HS quan sát tranh khởiđộng trang 12 SGK và làm việcnhóm đôi về số lượng các sự vậttrong tranh

- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh- GV gọi một vài cặp lên chia sẻtrước lớp

- Bức tranh có mấy bông hoa?- Bức tranh có mấy con vịt?- Bức tranh có mấy quả táo?- Giáo viên nhận xét chung

2 Hình thành kiến thức

2.1 Hình thành các số 4, 5, 6.* Quan sát

- GV yêu cầu HS đếm số bông hoa,con vật, quả táo và số chấm tròn ởdòng thứ nhất của khung kiến thức.- Có mấy bông hoa? Mấy chấmtròn?

- Vậy ta có số mấy?

1’9’

C* Ổn định tổ chức

HS

(Nhóm trưởng điều khiển) đọc bài cánhân

Trang 9

- GV giới thiệu số 4- Có mấy con vịt? Mấy chấm tròn?- Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số 5- Có mấy quả táo? Mấy chấm tròn?- Vậy ta có số mấy?

- Giáo viên vỗ tay 4 cái yêu cầu họcsinh lấy thẻ có ghi số tương ứng vớitiếng vỗ tay

- Giáo viên vỗ tay 5 cái yêu cầu họcsinh lấy thẻ có ghi số tương ứng vớitiếng vỗ tay

Kiểm tra giờ tự học của học sinh

2.2 Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 3 câu hỏitrong sgk/tr.18

- HS thực hiện theo nhóm 2

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào

VBTTV/tr.8.- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ýrèn cách trả lời đầy đủ câu

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:C1: Nếu có vàng Bống sẽ mua nhiều

Trang 10

* GV đưa ra một số trường hợp viếtsai, viết ngược để nhắc nhở học sinhtránh những lỗi sai đó

3 Luyện tập thực hànhBài 1 Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập- GV cho học sinh làm việc cá nhân - GV cho học sinh làm việc nhómđôi trao đổi với bạn về số lượng.- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm

Bài 2 Lấy hình phù hợp (theomẫu)

- GV hướng dẫn HS làm mẫu+ Quan sát hình đầu tiên có mấy ôvuông?

+ 3 ô vuông ghi số mấy?- GV cho học sinh làm phần còn lạiqua các thao tác:

+ Đọc số ghi dưới mỗi hình, xácđịnh số lượng ô vuông cần lấy chođúng với yêu cầu của bài

+ Lấy số ô vuông cho đủ số lượng,đếm kiểm tra lại

+ Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói chobạn nghe kết quả

- Nhận xét

Bài 3 Số ?

9’búp bê và quần áo đẹp- Nếu có vàng Bi mua một con ngựahồng và một cái ô tô

C2: không có vàng Bống sẽ vẽ tặnganh con ngựa hồng và cái ô tô

- Không có vàng Bi sẽ vẽ tặng emnhiều búp bê và quần áo đẹp

C3: Em sẽ lấy bút màu để vẽ tặnganh ngựa hòng và ô tô Anh sẽ vẽtặng em nhiều búp bê và quần áo đủmàu sắc

- Nhận xét, tuyên dương HS

3 Luyện tập thực hành3.1 Luyện đọc lại.

- GV đọc diễn cảm toàn bài Lưu ýgiọng của nhân vật

HS

(Nhóm trưởng điều khiển) đọc bài cánhân

Trang 11

- GV nêu yêu cầu bài tập- GV cho học sinh làm bài cá nhân- GV tổ chức cho học sinh thi đếm 1-6 và 6-1

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương

4 Hoạt động vận dụng Bài 4 Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập- GV cho hs làm việc nhóm đôi 1bạn hỏi, 1 bạn trả lời

HS

(Nhóm trưởng điều khiển) - Các nhóm lần lượt lên chia sẻ- Bức tranh có mấy cái cốc?- Bức tranh có mấy cái nồi?- Bức tranh có mấy quả thanh long?- Bức tranh có mấy cái đĩa?

- Gọi HS đọc lời đối thoại- Nhận xét, khen ngợi

4.Vận dụng Luyện tập theo vănbản đọc.

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.18.- YC HS trả lời câu hỏi đồng thờihoàn thiện vào VBTTV/tr.8

- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vìsao lại chọn ý đó

- Tuyên dương, nhận xét

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.18.- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài để tìmcâu trả lời

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khókhăn

- Gọi 1 số em đọc/ nói câu đó trướclớp thể hiện sự ngạc nhiên

- Nhận xét chung, tuyên dương HS

C5 Củng cố, dặn dò

- Hôm nay em học bài gì?- GV nhận xét giờ học.- Dặn dò về nhà

Nhận xét tiết học (1’)

Trang 12

BUỔI CHIỀUTIẾT 1

Tự nhiên xã hôi:

BÀI 1: GIA ĐÌNH EM (T3)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biêt cách quan sát, trình bày ý kiến củamình về các thành viên trong gia đình vàcông việc nhà của họ

2 Năng lực* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi,thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ họctập

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụngvào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyếtcác nhiệm vụ trong cuộc sống

3 Phẩm chất: Tham gia việc nhà phù

hợp với lứa tuổi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1 GV: SGK; Tranh ảnh; Vở Bài tập.2 HS: SGK; VBT

Tự nhiên và xã hội:BÀI 2: NGHỀ NGHIỆP (T1)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức, kĩ năng

- Nói được tên nghề nghiệp, côngviệc của những người lớn trong giađình

- Nêu được ý nghĩa của những côngviệc, nghề nghiệp đó đối với giađình và xã hội

- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu thôngtin về tên công việc, nghề nghiệp củanhững người lớn trong gia đình.- Chia sẻ với các bạn, người thân vềcông việc, nghề nghiệp yêu thích củaem sau này

2 Năng lực* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Traođổi, thảo luận để thực hiện cácnhiệm vụ học tập

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giải quyết vấn đề và sángtạo: Sử dụng các kiến thức đã họcứng dụng vào thực tế, tìm tòi, pháthiện giải quyết các nhiệm vụ trongcuộc sống

2 Phẩm chất: Chăm chỉ, yêu quý

sản phẩm và người lao động: Có

trách nhiệm với bản thân, … II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: SGK; Tranh ảnh về công

việc, nghề nghiệp; Vở Bài tập

2 HS: SGK; Tranh ảnh, tư liệu sưu

tầm liên quan đến bài học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Trang 13

NTĐ1 TG NTĐ2 C

* Ổn định tổ chức

HS1 Khởi động

Hoạt động chung cả lớp: Nhóm trưởng điều khiểnHS hát – múa phụ hoạ bài : Bathương con

GV

Kiểm tra giờ tự học đánh giáGV khai thác nôi dung bài hát GV dẫn dắt vào bài học

Em tham gia làm công việc nhà 2 Khám phá kiến thức mới Hoạt động 5: Tìm hiểu công việcnhà của bạn An

* Mục tiêu

- Nêu được một số công việc bạnAn tham gia làm ở nhà

1’9’

9’

C* Ổn định tổ chức

GV1 Khởi động

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú

cho HS và từng bước làm quen bàihọc

b Cách thức tiến hành:

- GV mở nhạc, cho HS nghe nhạc vàhát theo lời một bài hát về nghềnghiệp (bài Lớn lên em sẽ làm gì?) - GV HD HS thảo luận theo cặp vàtrả lời câu hỏi: Bài hát nhắc đến tênnhững công việc, nghề nghiệp gì? - GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta vừanghe bài hát Lớn lên em sẽ làmgì? Chúng ta cùng học

Bài 2: Nghề nghiệp HS ghi vở2 Khám phá kiến thức mới Hoạt động 1: Tìm hiểu công việc,

nghề nghiệp của những người lớntrong gia đình

a Mục tiêu:

- Nói được tên công việc, nghềnghiệp của những người lớn tronggia đình

- Nêu được ý nghĩa của những côngviệc, nghề nghiệp đó đối với giađình và xã hội

b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát các hìnhtừ Hình 1 đến Hình 6 SGK trang 10và trả lời câu hỏi:

+ Công việc và nghề nghiệp đó có ýnghĩa gì?

- Ca sĩ, lái taxi, cầu thủ đá bóng, thợxây, bác sĩ, cảnh sát giao thông.

Trang 14

- Biết cách quan sát, trình bày ýkiến của mình về công việc nhàcủa bạn An.

* Cách tiến hành

Bước 1: Làm việc theo cặp- HS quan sát các hình ở trang 11trong SGK để trả lời các câu hỏi:

HS A: Bạn An có vui vẻ khi

tham gia làm việc nhà không?

HS B: Nhìn nét mặt cho thấy bạnAn rất vui vẻ khi tham gia việcnhà

9’

+ Ca sĩ: mang tiếng hát để cổ động,động viên, truyền cảm hứng yêu đời,mang lại niềm vui đến mọi người + Lái taxi: đưa mọi người đến nơicần đến và an toàn.

+ Cầu thủ đá bóng: thi đấu vì màucờ sắc áo của địa phương, của đấtnước, mang lại niềm vui, sự tự hàocho mọi người.

+ Thợ xây: xây dựng lên những ngôinhà cao tầng, con đường đẹp đẽ chomọi người.

+ Bác sĩ: khám và chữa bệnh chomọi người.

+ Cảnh sát giao thông: chỉ dẫn giaothông cho mọi người tham gia giaothông, tránh được ách tắc

- GV chỉnh sửa, bổ sung và hoànthiện câu trả lời

3 Luyện tập, vận dụng Hoạt động 2: Đặt được câu hỏi vàtrả lời

a Mục tiêu:

- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu thôngtin về tên công việc, nghề nghiệp củanhững người lớn trong gia đình.- Nêu được ý nghĩa của những côngviệc, nghề nghiệp đó đối với giađình và xã hội

- Chia sẻ với các bạn, người thân vềcông việc, nghề nghiệp yêu thích saunày

b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS: + Từng cặp HS đặt câu hỏi và trả lờivề nghề nghiệp của những người lớntrong gia đình mình theo gợi ý trong

Trang 15

Kiểm tra giờ tự học đánh giáBước 2: Làm việc cả nhómYêu cầu

- Đại diện một số cặp trình bày kếtquả làm việc trước lớp

- HS khác nhận xét, bổ sung câu trảlời

3 Luyện tập, vận dụng Hoạt động 6: Giới thiệu công việcnhà của em

* Mục tiêu:- Nêu được một số công việc em cóthể tham gia làm ở nhà

- Đặt được các câu hỏi đơn giản vềcông việc nhà phù hợp với lứa tuổicác em

* Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp GV hướng dẫn HS đặt được câuhỏi), gợi ý như sau:

+ Ở nhà, bạn có thể làm nhữngcông việc gì?

+ Bạn cảm thấy thế nào khi làm

9’

SGK hoặc theo đoạn hội thoại GVđưa ra:

A: Mẹ bạn làm công việc gì?B: Công việc của mẹ mình là bánhàng ngoài chợ

B: Bố bạn làm nghề gì?A: Bố mình làm nghề thợ xây.+ HS nói cho bạn nghe những côngviệc, nghề nghiệp của những ngườitrong gia đình mình giúp ích gì chogia đình và xã hội?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số cặp lêntrình bày kết quả làm việc nhómtrước lớp

- GV yêu cầu các HS còn lại đặt câuhỏi và nhận xét phần giới thiệu củacác bạn

- GV hoàn thiện phần trình bày củaHS

Bước 3: Làm việc nhóm 2

HS

- NT yêu cầu: Từng thành viên trongnhóm chia sẻ lớn lên mình thích làmnghề gì và vì sao?

Trang 16

việc nhà?

Bước 2: Làm việc cả lớp - Một số cặp HS hỏi và trả lời câuhỏi trước lớp - Các HS còn lại sẽ nhận xét phầntrình bày của các bạn - HS trả lời câu hỏi của GV: Vì saocác em cần tham gia làm việc nhà?GV hưởng HS đến thông điệp:“Chúng ta hãy làm việc nhà mỗingày nhé !” Bước 3: Làm việc cá nhân - HS làm câu 6 của Bài 1 (VBT) - Mỗi HS được phát một phiếu theodõi tham gia làm việc nhà.- Hằng ngày, mỗi HS sẽ tự đánhgiá sự tham gia làm công việc nhàcủa mình - Trao đổi kết quả với bạn bên cạnhvà cả lớp.Tự đánh giá sự tham gia làm côngviệc nhà của em:- HS sẽ báo cáo kết quả của mìnhtrong nhóm vào buổi học tuần sau.C4 Củng cố dặn dò Hệ thống nội dung bài* GV có thể sử dụng kết quả làmcác câu 1,3,5, 6 của Bài 1 (VBT) đểđánh kết quả học tập bài này củaHS- Nhận xét tiết học.2’ C- GV mời một số HS chia sẻ trướclớp và khuyến khích HS phải chămngoan để thể hiện ước mơ của mình 4 Củng cố, dặn dò- GV chốt lại bài học- Giao việc về nhà.- Nhận xét tiết học.Nhận xét tiết học (1’) TIẾT 2+3: EM NÓI TIÊNG VIỆT IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

Trang 17

Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2022

TIẾT 1: GDTC:Bài 3: ÔN TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, TƯ THẾ

ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ - TRÒ CHƠI SỐ CHẴN SỐ LẺI Yêu cầu cần đạt

4 Năng lực; Tự chủ và tự học, giao tiếp, hợp tác, chăm sóc sức khỏe, năng lực

vận động cơ bản, biết tự khám phá bài học

II Địa điểm - phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Trang phục phù hợp, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao, dép quai hậu

III Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thiđấu

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyệntheo cặp

IV Tiến trình dạy học

PHƯƠNG PHÁP, TỔ CHỨC VÀ YÊU

CẦUHoạt động GVHoạt động HS1 Hoạt động mở đầu:

Nhận lớp

Khởi động- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông,gối,

5 - 7’

2 x 8n

- GV nhận lớp, thămhỏi sức khỏe học sinhphổ biến nội dung, yêucầu giờ học

- GV HD học sinhkhởi động

Đội hình nhận lớp

Trang 18

- Hát, vỗ tay

2 Hoạt động luyệntập:

* Kiến thức.

* Ôn Tập hợp hàngdọc, dóng hàng, điểmsố Đứng nghiêm,đứng nghỉ

GV điều khiển

Cán sự điều khiển

Thi giữa các tổ* Trò chơi “ Số chẵn,số lẻ”

3 Vận dụng:

*Thả lỏng cơ toànthân

*Nhận xét, đánh giáchung của buổi học Hướng dẫn HS tự ônở nhà

- GV hô, quan sát, NX- GV nêu nội dung ôntập

- GV hô cho HS tập,quan sát, sửa sai

- GV hỗ trợ cán sựđiều khiển, quan sát,nhắc nhở, sửa sai

- GV tổ chức cho HSthi đua giữa các tổ.- GV nêu tên trò chơi,hướng dẫn cách chơi,tổ chức chơi trò chơicho HS

- Nhận xét tuyêndương và sử phạtngười phạm luật

- GV hướng dẫn- Nhận xét kết quả, ýthức, thái độ học củaHS

- VN ôn bài đã học vàchuẩn bị bài sau

- Hs khởi động

- Quản ca điều khiển, HS thực hiện

- HS nhận xét bạn

- HS tập luyện theo yêu cầu

- Cán sự điều khiển,

- HS thực hiện- Chơi theo đội hìnhhàng ngang

- HS thực hiện thả lỏng

ĐH kết thúc

Trang 19

TIẾT 2:

Tiếng việt:

BÀI 2: B, b (T1)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Kiến thức, kĩ năng

- Nhận biết và đọc đúng âm b; đọc đúngtiếng, từ ngữ, câu có âm b, thanh huyến;hiểuvà trả lời được các câu hỏi có liênquan đến nội dung đã đọc

- Viết đúng chữ b, dấu huyền; viết đúngcác tiếng, từ ngữ có chữ b, dấu huyền.- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữchứa âm b và thanh huyền có trong bàihọc

- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểmGia đình được gợi ý trong tranh

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biếtnhân vật (nhận biết những thành viêntrong gia đình: ông, bà, bố, mẹ, anh chịem) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ(tình yêu thương giữa ông bà và cháu;tình yêu thương giữa con cái với cha mẹ;cảnh gia đình sum họp, đầm ấm )

2 Năng lực:

- Cảm nhận được những tình cảm tốt đẹptrong gia đình;

2 Phẩm chất:

- Sự tự tin, khả năng nhận biết

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1 GV: Tranh minh hoạ SGK, bộ chữ2 HS: Bộ đồ dùng học tập

Toán:

ĐỀ - XI - MÉT (T1)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Học xong bài này hs, đạt các yêu cầusau:

1 Kiến thức, kĩ năng

- Biết đề-xi-mét là đơn vị đo độ dài,biết đề-xi-mét viết tắt là dm

- Cảm nhận được độ dài thực tế 1dm- Biết dùng thước đo độ dài với đơnvị đo dm, vận dụng trong giải quyếtcác tình huống thực tế

2 Năng lực:

- Hs có cơ hội được phát triển năng

lực tư duy, lập luận toán học, nănglực giải quyết vấn đề, năng lực giaotiếp toán học, cảm nhận sự kết nốichặt chẽ giữa toán học và cuộc sống

3 Phẩm chất:

- Góp phần phát triển năng lực chăm

chỉ, trách nhiệm, trung thực

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1 GV: Thước thẳng, thước dây có

vạch chia xăng-ti-mét.- Một số băng giấy, sợi dây với độdài cm định trước

2 HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

G

NTĐ2C

* Ổn định tổ chức

GV1 Ôn và khởi động

1’7’

C* Ổn định tổ chức

HS1 Khởi động

Trang 20

- HS ôn lại chữ a (GV yêu cầu họcsinh viết chữ a)

- Yêu cầu học sinh hát bài Cả nhàthương nhau

2 Hình thành kiến thức mới:2.1 Nhận biết

- HS quan sát tranh Thảo luận cặp đôi+ Bức tranh vẽ những ai?

+ Bà cho bé đồ chơi gì? + Theo em, nhận được quà của bà, bécó vui không? Vì sao?

- Gọi HS báo cáo kết quả- GV và HS nhận xét, rút ra câu: Bàcho bé búp bê HS đọc: CN - ĐT- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm bvà giới thiệu chữ ghi âm b lên bảng

2.2 Đọc a Đọc âm

- GV đưa chữ b lên bảng để giúp HSnhận biết chữ b trong bài học

- GV đọc mẫu âm b (lưu ý: hai môimím lại rồi đột ngột mở ra)

- Yêu cầu mỗi em đo một số sốbang giấy được chuẩn bi trước (sốđo của các băng giấy là 10cm,12cm, 9cm,…)

- HS thực hiện cá nhân đo bănggiấy Ghi các số đo lên băng giấy

- HS cầm băng giấy 10cm đưa chobạn cùng bàn, nói: “Băng giấy dài1dm

2 Cảm nhận được độ dài thực tế 1dm

- GV yêu cầu HS giơ sợi dây củanhóm đã đo trong phần khởi động.Hỏi sợi dây dài bao nhiêu dm?- Yêu cầu HS cùng nhau nhắm mắtvà nghĩ về độ dài 1dm

- HS trình bày- HS cảm nhận và chia sẻ trước lớp

3 Thực hành, luyện tậpBài 1: Chọn thẻ ghi số đo thích hợp

Trang 21

- GV giới thiệu bài hát Búp bê bằngbông của tác giả Lê Quốc Thắng (cáctiếng đều mở đầu bằng phụ âm b)

b Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu: HS ghép: ba, bà + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu(trong SHS) ba, bà

+ GV yêu cầu HS đánh vẫn tiếng mẫuba, bà

+ Cả lớp đánh vần đồng thanh + Một số HS đọc trơn tiếng ba, bà+ Cả lớp đọc trơn tiếng ba, bà.Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa b + Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếngmẫu

+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng vànêu lại cách ghép

+ Yêu cầu đọc trơn đồng thanh nhữngtiếng mới ghép được

HS

- Đọc toàn bài: CN – ĐT

GVc Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ chotừng từ

+) Tranh vẽ gì? - GV giới thiệu từ (Giải thích nghĩa củatừ)

- GV cho từ ba xuất hiện dưới tranh - Yêu cầu HS phân tích và đánh vầntiếng ba, đọc trơn từ ba

- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc

7’

7’

7’với mỗi đồ vật sau- GV nêu BT1.- Yêu cầu hs làm bài-HS xác định yêu cầu bài tập

HS

- HS thực hiện theo cặpMỗi HS quan sát hình vẽ, chọn số đo thích hợp với mỗi đồ vật rồi chiasẻ với bạn cách chọn của mình HS đặt câu hỏi cho bạn về số đo mỗi đồvật trong hình vẽ

GV

- Gọi hs chữa miệng- Hs nêu kết quả- Hs khác nhận xét- Gv chốt kiến thức

4 Hoạt dộng vận dụng

- Yêu cầu HS tự ước lượng sau đódùng thước đo để đo độ dài đồ vậtquanh lớp học

HS

-Thực hành đo theo cặp- Đại nhiện nhóm chia sẻ trước lớp

Trang 22

một từ ngữ - 3 HS đọc trơn các từ ngữ Lớp đọcđồng thanh một số lần.

C* Củng cố dặn dò

- GV hệ thống lại bài- Về nhà chép lại bài cho đẹp, CB bài sau

- Nhận xét tiết học

- Nhận xét nhóm bạn- GV chốt kiến thức

5.Củng cố- dặn dò

- Bài học hôm nay, em học đượcđiều gì? Từ ngữ toán học nào emcần chú ý? Để nắm vững kiến thứcvề dm em nhắc bạn điều gì?

- Em muốn tìm hiểu thêm điều gì?- Dặn dò: Dặn hs tự ước lượng những đồ vật có độ dài là dm …

Nhận xét tiết học (1’) _

TIẾT 3:

Tiếng Việt: BÀI 2: B, b (T2)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT (Như T1)

Tiếng Việt viết:

CHỮ HOA Ă, ÂI YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Biết viết chữ viết hoa Ă, Â cỡ vừa và cỡ nhỏ.- Viết đúng câu ứng dựng: Ăn quả nhớ kẻtrồng cây

2 Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ

* Ổn định tổ chức

HS

- Tự đọc bài cá nhân

1’9’

C* Ổn định tổ chức

GV1 Khởi động:

Trang 23

GV2.3.Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ b và hướng dẫn HSquan sát

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ b - HS viết chữ b, ba, bà (chữ cỡ vừa)vào bảng con Chú ý liên kết các néttrong chữ, giữa chữ b và chữ a,khoảng cách giữa các chữ; vị trí dấuhuyền và khoảng cách giữa dấu huyềnvới ba khi viết bà

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết củabạn

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết củaHS GV quan sát sửa lỗi cho HS

HS3 Luyện tập, thực hành3.1 Viết vở

- HS tô và viết chữ b, tiếng bà vào vởTập viết 1, tập một

- Nhóm trưởng quan sát và hỗ trợ chonhững HS gặp khó khăn khi viết hoặcviết chưa đúng cách

9’

8’

Kiểm tra bài cũ: HS viét chữ A

vào bảng con

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa:

Đây là mẫu chữ hoa gì?- GV dẫn dắt, giới thiệu bài

2 Hình thành kiến thức mới2,1 Viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:+ Độ cao, độ rộng chữ hoa Ă, Â.+ Chữ hoa Ă, Â gồm mấy nét?- GV HD quy trình viết chữ hoa Ă,Â

- GV thao tác mẫu trên bảng con,vừa viết vừa nêu quy trình viết từngnét

GV

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.- Nhận xét, động viên HS

2.2 Viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cầnviết

- GV viết mẫu câu ứng dụng trênbảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa Ă đầu câu.+ Cách nối từ Ă sang n.+ Khoảng cách giữa các con chữ,độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuốicâu

3 Thực hành luyện viết.

Trang 24

+ Cô bĩ có vui không? + Vì sao em biết?+ Tình cảm giữa bă vă bạn Hă như thếnăo?

- GT cđu: A, bă.- GVHD đọc vă tìm tiếng có đm b: HSđọc CN - ĐT

- GV nhận xĩt cđu trả lời của học sinh

3.3 Nói theo tranh

- HS quan sât tranh trong SHS - HS thảo luận nhóm 2

+ Tranh vẽ cảnh ở đđu, văo lúc năo? + Tranh vẽ cảnh gia đình, văo buổitối, mọi người trong nhă đang nghỉngơi, quđy quần bín nhau

+ Tranh vẽ cảnh gia đình, văo buổitối, mọi người trong nhă đang nghỉngơi, quđy quần bín nhau

+ Gia đình có mấy người? Gồmnhững ai? + Gia đình gồm 6 người lẵng bă, bố mẹ vă 2 con

GV đặt từng cđu hỏi cho HS trả lời:+ Khung cảnh gia đình như thế năo?Vì sao em biết? + Khung cảnh giađình rất đầm ấm Gương mặt ai cũngrạng rỡ, tươi vui; ông bă thư thâi ngóiở ghế, mẹ bí đĩa hoa quả ra để cả nhăăn, bố rót nước mời ông bă; bĩ gâichơi với gấu bông, bĩ trai chơi trò lâimây bay

- GV nhận xĩt cđu trả lời của học sinh.- GV chia HS thănh câc nhóm, dựa

10’

- YC HS thực hiện luyện viết chữ

hoa Ă, Đ vă cđu ứng dụng trong vởLuyện viết

- GV quan sât, hỗ trợ HS gặp khókhăn

HS

- Viết băi văo vở

Trang 25

theo tranh, giới thiệu về gia đình bạnnhỏ.

- GV và HS nhận xét.- Yêu cầu HS liên hệ, kể về gia đìnhmình

C4 Củng cố dặn dò

- GV nhắc nhở HS ôn lại chữ ghi âmb

- GV nhận xét chung giờ học, khenngợi và động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp

- Đọc, viết được các số 7, 8, 9.- Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 7,8, 9

2 Năng lực:

- Giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy vàlập luận toán học, NL mô hình hóa toánhọc

3 Phẩm chất:

- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1 GV: Tranh tình huống, một số chấm

tròn, hình vuông; các thẻ số từ 1 đến 9

Tiếng việt (Nói và nghe):KC: NIỀM VUI CỦA BI VÀ

BỐNGI YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết được các sự việc trongtranh minh họa và trao đổi về nộidung của văn bản và các chi tiếttrong tranh, đặc biệt ở mục nói vànghe học sinh kể lại câu chuyệnNiềm vui của Bi và Bống

- Dựa vào tranh và lời gợi ý dướitranh để kể lại 1 – 2 đoạn câuchuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Trang 26

* Ổn định tổ chức

GV1 Hoạt động khởi động

- GV cho HS quan sát tranh khởi độngtrang 14 SGK và làm việc nhóm đôivề số lượng các sự vật trong tranh.- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh- GV gọi một vài cặp lên chia sẻ trướclớp

- Trong tranh có mấy cái trống?- Trong tranh có mấy cái máy bay?- Trong tranh có mấy ô tô?

- Trong tranh có mấy con gấu bông?- Trong tranh có mấy chiếc đèn ôngsao?

- Giáo viên nhận xét chung

2 Hoạt động hình thành kiến thức

2.1 Hình thành các số 7, 8, 9.* Quan sát

- GV yêu cầu HS đếm số đồ vật và sốchấm tròn ở dòng thứ nhất của khungkiến thức

- Có mấy cái trống? Mấy chấm tròn?- Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số 7- Có mấy máy bay? Mấy chấm tròn?- Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số 8.- Có mấy ô tô? Mấy chấm tròn?- Vậy ta có số mấy?

HS1 Khởi động:- KTBC: HS nói bài giờ trước

theo cặp đôi

- Khởi động: Cho HS quan sát

tranh: Tranh vẽ gì?

Trang 27

- GV yc hs lấy ra 9 que tính rồi đếmsố que tính lấy ra.

- Giáo viên vỗ tay 7 cái yêu cầu họcsinh lấy thẻ có ghi số tương ứng vớitiếng vỗ tay

- Giáo viên vỗ tay 8 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay

- Giáo viên vỗ tay 9 cái yêu cầu họcsinh lấy thẻ có ghi số tương ứng vớitiếng vỗ tay

2 Hình thành kiến thức mới

Nói tiếp để hoàn thành câu dướitranh

- GV tổ chức cho HS quan sát từngtranh và trả lời hoàn thiện các câudưới mỗi tranh

- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ về câutrả lời cảu mình

+ Khi cầu vồng hiện ra Bi nói…

+ Khi cầu vồng hiện ra Bi nói dướichân cầu vồng có bảy hũ vàng

+ Có bảy sắc cầu vồng Bống sẽ….và Bi sẽ…

+ Có bẩy hũ vàng Bống sẽ muabúp bê và quần áo đẹp Bi sẽ muangựa hồng và ô tô.

+ Khi cầu vồng biến mất …

+ Khi cầu vồng biến mất Bống nóisẽ vẽ tặng Bi cầu vồng và ô tô; Binói sẽ vẽ tặng Bống búp bê vàquần áp đẹp.

+ Không có bảy sắc cầu vồng haianh em vẫn…?

+ Không có bảy hũ vàng hai anhem vẫn cảm thấy vui vẻ và hạnhphúc

Trang 28

* GV nhận xét, sửa cho học sinh

3 Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập- GV cho học sinh làm việc cá nhân - GV cho học sinh làm việc nhóm đôitrao đổi với bạn về số lượng

- Có mấy con gấu bông?- Có mấy đèn ông sao?- Có mấy ô tô?

- Gọi 1 em lên bảng chỉ và trình bày- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm,nhận xét

Bài 2 Lấy số hình phù hợp (theomẫu)

- GV hướng dẫn HS làm mẫu+ Quan sát hình đầu tiên có mấy tamgiác?

+ 4 tam giác ghi số mấy?- GV cho học sinh làm phần còn lạiqua các thao tác:

+ Đọc số ghi dưới mỗi hình, xác địnhsố lượng tam giác cần lấy cho đúngvới yêu cầu của bài

+ Lấy số tam giác cho đủ số lượng,đếm kiểm tra lại

+ Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói chobạn nghe kết quả

3 Luyện tập, thực hành: Chọn kể lại 1- 2 đoạn của câuchuyện theo tranh

- YC HS trao đổi trong nhóm vàkể cho nhau nghe đoạn của mìnhchọn kể

- HS thảo luận theo cặp, sau đó

Trang 29

- GV tổ chức cho hs thi đếm 1-9 và 1

9 GV cùng HS nhận xét tuyên dương

4 Hoạt động vận dụng Bài 4 Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập- GV cho học sinh làm việc nhóm đôi- GV cho các nhóm lên chia sẻ trướclớp

- Có bao nhiêu hộp quà?- Có bao nhiêu quả bong?- Có bao nhiêu quyển sổ?- GV cùng học sinh nhận xét

C5 Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay chúng ta biết thêmđược điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý.- Về nhà các em tìm thêm các ví dụ sửdụng các sô trong cuộc sống và chia sẻvới bạn - GV nhận xét giờ học

- Nhận xét, khen ngợi HS và nhấnmạnh nội dung của câu chuyện.- HS lắng nghe, nhận xét

4 Vận dụng:- HDHS kể lại câu chuyện Niềm

vui của Bi và Bống cho người thân nghe dựa vào câu chuyện, quan sát các tranh, nhớ lại từng đoạn câu chuyện

Trang 30

- Nói được địa chỉ nhà ở của mình.- Nêu được một số đặc điểm về nhà ở vàquang cảnh xung quanh nhà ở,

- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về một sốđồ dùng trong gia đình

- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến củamình về nhà ở và đồ dùng trong gia đình

2 Năng lực* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

* Năng lực đặc thù:

- Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụngvào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống

3 Phẩm chất: Làm được một số việc phù

hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- GV: Các hình trong SGK - HS: VBT Tự nhiên và Xã hội lớp 1.

Tự nhiên và xã hội:BÀI 2: NGHỀ NGHIỆP (T2)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức, kĩ năng

- Nói được tên nghề nghiệp, côngviệc của những người lớn trong giađình

- Thu thập được một số thông tin vềnhững công việc, nghề có thu nhập,những công việc tình nguyện

2 Năng lực* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Traođổi, thảo luận để thực hiện cácnhiệm vụ học tập, năng lực giảiquyết vấn đề và sáng tạo

* Năng lực đặc thù:

- Sử dụng các kiến thức đã học ứngdụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiệngiải quyết các nhiệm vụ trong cuộcsống

2 Phẩm chất: Chia sẻ với các bạn,

người thân về công việc, nghềnghiệp yêu thích của em sau này

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1 GV: SGK; Tranh ảnh về công

việc, nghề nghiệp; Vở Bài tập

2 HS: SGK; Tranh ảnh, tư liệu sưu

tầm liên quan đến bài học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

C* Ổn định, giao việc.

GV1 Khởi động

1’7’

C* Ổn định, giao việc.

HS1 Hoạt động khởi động

Trang 31

- Hoạt động chung cả lớp:- GV dẫn dắt vào bài học: Cũngnhư lời bài hát, trong lớp chúng taai cũng có một ngôi nhà rất gầngũi, yêu thương Hôm nay, chúngta sẽ tìm hiểu về nhà ở và xungquanh nhà ở; cùng chia sẻ về ngôinhà của mình và cần phải làm gìđể giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp

Giới thiệu nhà ở của em2 Khám phá kiến thức mới Hoạt động 1: Tìm hiểu về mộtsố dạng nhà ở

* Mục tiêu Nêu được một số đặc điểm về nhàở và quang cảnh xung quanh nhàở

Biết cách quan sát, trình bày ýkiến của mình về một số dạng nhàở

* Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp- GV HDHS quan sát các hình ởtrang 12, 13 trả lời các câu hỏi: HS thảo luận cặp đôi

HS

HS A hỏi- HSB trả lời và ngượclại

+ Nói một số đặc điểm về nhà ởvà quang cảnh xung quanh nhà ởtrong từng hình

- Hình trang 12, 13 là nhà mộttầng, nhà hai, ba tầng liền kề nhànổi, nhà sàn ; nhà chung cư.

+ Nhà bạn gần giống nhà nàotrong các hình này?

- Nhà một tầng, mái ngói đỏ, bếpgây riêng, có sân và vườn, Trong sân có cây cối,

7’

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú

cho học sinh và từng bước làm quenbài học

2 Khám phá kiến thức mới Hoạt động 3: Tìm hiểu một số côngviệc tình nguyện

a Mục tiêu:- Nói được tên một số công việc tình

nguyện và ý nghĩa của những côngviệc đó

- Thu thập được một số thông tin vềnhững công việc, nghề nghiệp có thunhập, những công việc tình nguyện

b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV giải thích cho HS hiểu nghĩa củatừ:

+ Công việc tình nguyện: làm việc vìcộng đồng mà không yêu cầu trả

Trang 32

GV bình luận, hoàn thiện các câutrả lời

3 Luyện tập, vận dụng Hoạt động 2: Giới thiệu về nhàở và quang cảnh xung quanhnhà ở của mình

* Mục tiêu - Nêu được nhà ở và quang cảnhxung quanh nhà ở của mình - Đặt được các câu hỏi đơn giảnvề nhà ở và quang cảnh xungquanh nhà ở

* Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặpGV hướng dẫn HS đặt được câuhỏi

HS

Thảo luận cặp đôi+ Nhà bạn là nhà một tầng haynhiều tầng hay căn hộ trong khutập thể?

+ Xung quanh nhà bạn có nhữnggì?

Bước 2: Làm việc cá nhânHS vẽ ra giấy và tô màu ngôi nhàcủa mình hoặc HS làm câu 1 củaBài 2 (VBT)

7’

7’công.+ Thu nhập: khoản của cải thườngđược tính bằng tiền mà một cá nhân(doanh nghiệp) trong một khoảng thờigian nhất định từ công việc hoặc hoạtđộng nào đó

- GV yêu cầu HS quan sát các hình từHình 1 đến Hình 4 SGK trang 12 vàtrả lời câu hỏi:

HS

Thảo luận cặp đôi+ Nói về các công việc tình nguyệntrong các hình ở SGK trang 12

+ Nêu ý nghĩa của những công việcđó

- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi - Hình 1: Mở lớp dậy học

Ý nghĩa: Giúp các trẻ không có điềukiện học tập có thể đến trường, đượchọc kiến thức giống như bao trẻ emkhác, giúp các em trở thành người cóý thức, đạo đức tốt trong xã hội.- Hình 2: Dọn dẹp đường điÝ nghĩa: Giúp đường phố sạch sẽ,bảo vệ môi trường sống của mọingười.

- Hình 3:Trồng cây xanhÝ nghĩa: Bảo vệ môi trường chốngsạc lỡ, sói mòn đất.

Hình 4: Khám chữa bệnh người nghèo

Ý nghĩa: Giúp người nghèo không cóđiều kiện khám chữa bệnh để chữabệnh và giúp họ theo dõi được sứckhỏe của mình.

- GV yêu cầu các HS còn lại đặt câuhỏi và nhận xét phần giới thiệu củacác bạn

- GV hoàn thiện phần trình bày của

Trang 33

Mỗi HS vẽ và tô màu ngôi nhàcủa mình hoặc HS làm câu 1 củaBài 2 (VBT).

- Những HS còn lại sẽ đặt câu hỏivà nhận xét phần giới thiệu củacác bạn (Nếu có thời gian, GV cóthể cho HS đi quan sát tranh vẽcủa các bạn và chọn tranh vẽ mìnhthích nhất)

C4 Củng cố, dặn dò

- GV chốt lại bài học- Giao việc về nhà.- Nhận xét tiết học

7’

2’HS - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kểtên một số công việc tình nguyệnkhác mà em biết

3.Luyện tập, vận dụng Hoạt động 4: Thu thập thông tina Mục tiêu: Thu thập được một số

thông tin về những công việc, nghềnghiệp có thu nhập, những công việctình nguyện

b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm 3

- GV yêu cầu HS:+ Từng cá nhân chia sẻ thông tin màmình đã thu thập được trong nhóm

Có thunhập

Tìnhnguyện

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Lớp trưởng mời đại diện một số cặplên trình bày kết quả làm việc nhómtrước lớp

- Lớp trưởng gọi bạn nhận xét phầntrình bày của các bạn

Nhận xét tiết học (1’) _

IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

Trang 34

- Nhận biết và đọc đúng âm c; đọc đúngcác tiếng, từ ngữ, câu có âm c, thanhsắc; hiểu và trả lời được các câu hỏi cóliên quan đến nội dung đã đọc

- Viết đúng chữ c, dấu sắc; viết đúng cáctiếng, từ ngữ có chữ c, dấu sắc

- Phát triển vốn từ dựa trên những từngữ chứa âm c và thanh sắc có trong bàihọc

- Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi.- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biếtnhân vật Nam, nhân vật Hà trong mốiquan hệ với bố, bà; suy đoán nội dungtranh minh hoạ: “Nam và bố câu cá”,“A, cá, và tranh “Chào hỏi"

2 Năng lực:

- Cảm nhận được những tình cảm trong gia đình

2 Phẩm chất : - Khả năng giao tiếp và sự tự tin.II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1 GV: Tranh minh hoạ, chữ cái rời2 HS: Bộ đồ dùng học tập

Toán:

ĐỀ - XI – MÉT (T2)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Học xong bài này hs, đạt các yêu cầu sau:

1 Kiến thức, kĩ năng

- Biết đề-xi-mét là đơn vị đo độ dài,biết đề-xi-mét viết tắt là dm

- Cảm nhận được độ dài thực tế 1dm- Biết dùng thước đo độ dài với đơn vịđo dm, vận dụng trong giải quyết cáctình huống thực tế

2 Năng lực:

- Hs có cơ hội được phát triển năng

lực tư duy, lập luận toán học, năng lựcgiải quyết vấn đề, năng lực giao tiếptoán học

3 Phẩm chất:

- Góp phần phát triển năng lực chăm

chỉ, trách nhiệm, trách nhiệm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1 GV: Thước thẳng, thước dây có

vạch chia xăng-ti-mét Một số bănggiấy, sợi dây với độ dài cm địnhtrước

2 HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp.III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

G

NTĐ2

Trang 35

C* Ổn định tổ chức

HS1 Ôn và khởi động

- HS ôn lại chữ b (GV yêu cầu họcsinh viết chữ b)

- Yêu cầu học sinh hát bài Lớp chúngta đoàn kết

GV2 Hình thành kiến thức mới2.1 Nhận biết

- HS quan sát tranh và TL các câuhỏi:

+ Em thấy gì trong tranh?.(Em thấy 2 bố con đang ngồi câu cá.)- GV đọc thành tiếng câu nhận biết vàyêu cầu HS đọc theo (Nam và bố câucá.)

- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếngcó âm c, thanh sắc giới thiệu chữ ghiâm c, dấu sắc Ghi đầu bài lên bảng

2.2 Đọca Đọc âm c

- GV đưa chữ c lên bảng để giúp HSnhận biết chữ c trong bài học

- GV đọc mẫu âm c.- GV yêu cầu HS đọc âm: CN – ĐT

b Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu GV HD gài: ca, cá- GV đưa tiếng vào mô hình cho HSđánh vần: CN - ĐT

+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu.HS đọc CN – ĐT

HS

- Tự đọc bài cá nhân

1’7’

8’

7’

C* Ổn định tổ chức

GV1 Hoạt động khởi động

- Hát bài: Múa vui- HS chia sẻ kết quả những đồ vậttrong gia đình đã tự ước lượng vàdùng thước đo kiểm tra lại

- GV nhận xét và giới thiệu bài

3 HĐ thực hành, luyện tập Bài 3: Số?

- Yêu cầu HS nêu đề bài toán- HS đổi các số đo độ dài từ dmsang cm và ngược lại

HS

- Hs làm bài vào vở1 dm =10 cm 2 dm = 20cm

10 cm = 1 dm 20 cm = 2 dm- HS lên bảng làm bài

GV

- GV yêu cầu HSNX bài của bạn- Hs nêu cách làm

- GV nhận xét, kết luận

Trang 36

GVc Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ chotừng từ ca, cà, cả Sau khi đưa tranhminh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạnca

- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trongtranh, - GV cho từ ca xuất hiện dướitranh

- GV yêu cầu HS phân tích và đánhvần tiếng ca, đọc trơn tiếng ca GVthực hiện các bước tương tự đối vớicà, cá

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp,mỗi HS đọc một từ ngữ

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh

Bài 4: Tính (Theo mẫu)

- HS đọc yêu cầu bài toán

Mẫu: 12 dm + 5 dm = 17 dm

-Yêu cầu hs quan sát mẫu và nóicách thực hiện phép tính có số đođộ dài dm

+ Khi thực hiện tính ta tính có sốđo độ dài ta làm như thế nào?

HS

- HS làm bài vào vở13 dm + 6 dm = 19 dm27 dm - 7 dm = 20 dm10 dm + 4 dm – 3 dm = 14 dm– 3 dm

= 11 dm48 dm – 8 dm – 10 dm= 40 dm– 10 dm

= 30 dm

GV

- HS làm bài trên bảng lớp- Chiếu bài và chữa bài của hs - Gv kết luận

4 HĐ vận dụng, trải nghiệm Bài 5: Thực hành

- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán- Yêu cầu HS làm bài tập- Gọi hs nêu cách làm- Nhận xét bài làm của hs- GV chốt kiến thức- Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, aiđúng”

- Hình thức: GV yêu cầu học sinhđể trên bàn một số đò dùng học tập(Bút chì, bút mực, quyển vở, SGKToán) Từng cặp thực hành đo.Nhóm nào nhanh và đúng thì thắng

Ngày đăng: 21/08/2024, 19:20

w