1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian

20 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian
Tác giả Đỗ Hương Giang
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Chuyên ngành Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại Bài tập dành cho sinh viên chất lượng cao
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Quy cách:Kiểu chữ: Times New RomanCỡ chữ: 14 Độ dãn dòng: 1.5 linesPage Setup: như file nàyGiới hạn: - Việc bảo hộ quyền nhân thân đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dângian đã quy địn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ

-* -* -* -* -* -ĐỖ HƯƠNG GIANG Lớp: K66A Khoa khoa học quản lý

Mã sinh viên: 21030123

Chủ đề Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian

(folklore and folk art works)

BÀI TẬP DÀNH CHO SINH VIÊN CHẤT LƯỢNG CAO

HỌC PHẦN SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM HỌC 2023-2024

Hà Nội, 2023

1

Trang 2

Quy cách:

Kiểu chữ: Times New Roman

Cỡ chữ: 14

Độ dãn dòng: 1.5 lines

Page Setup: như file này

Giới hạn:

- Việc bảo hộ quyền nhân thân đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian đã quy định rõ trong Luật SHTT, do đó bài tập này chỉ bàn về bảo hộ quyền tài sản đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;

- Chỉ nghiên cứu đối với trường hợp sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian vì mục đích thương mại

Lưu ý:

- Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian bằng tiếng Anh là folklore and folk art works;

- Ngoài tài liệu tham khảo kèm theo bằng tiếng Anh, sinh viên cần tham khảo tài liệu từ các nguồn khác;

- Sinh viên có thể làm bài tập bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt

2

Trang 3

NỘI DUNG:

1 Quy định về bảo hộ quyền tài sản đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian

1.1.1 Quan niệm của WIPO

“Vấn đề bảo vệ trí tuệ đối với văn hóa dân gian đã được đưa vào chương trình nghị sự nhiều lần kể từ bản sửa đổi Công ước Berne ở Stockholm năm 1967, trong đó một điều khoản đã được đưa vào Công ước (Điều 15(4)) được cho là sẽ giải quyết vấn đề này Quy định này có nội dung như sau: “Trong trường hợp tác phẩm chưa được xuất bản mà không xác định được danh tính của tác giả nhưng

có đủ cơ sở để cho rằng tác giả là công dân của một quốc gia thuộc Liên minh, thì đó sẽ là vấn đề pháp lý ở các quốc gia đó nước đó chỉ định cơ quan có thẩm quyền đại diện cho tác giả và có quyền bảo vệ và thực thi các quyền của tác giả tại các nước thành viên Liên minh”

1.1.2 Quy định của các quốc gia phát triển

Quy định của Nhật Bản

The Japanese Copyright Act of 1991 grants economic rights to the creators of literary works and folk art These rights are similar to those granted under the United States Copyright Act The term of copyright protection for literary works and folk art in Japan is generally 50 years after the death of the author Theo Luật Bản quyền Nhật Bản (Copyright Act of Japan), tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian được bảo hộ như tác phẩm thuộc về công chúng Điều này có nghĩa là tác phẩm không có chủ sở hữu và có thể được sử dụng bởi bất

kỳ ai mà không cần xin phép hoặc trả tiền bản quyền

Tuy nhiên, có một số trường hợp ngoại lệ, trong đó tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian có thể được bảo hộ quyền tác giả Ví dụ, tác phẩm có thể được bảo hộ nếu:

3

Trang 4

Tác phẩm đã được sửa đổi hoặc sáng tạo lại đáng kể bởi một cá nhân hoặc nhóm người

Tác phẩm đã được đăng ký với Cơ quan Bản quyền Nhật Bản (Japanese Copyright Office)

Tác phẩm đã được sử dụng trong một tác phẩm sáng tạo khác và được bảo hộ quyền tác giả

Nguồn tham khảo:

https://wipolexres.wipo.int/edocs/lexdocs/laws/en/jp/jp081en.pdf

1.1.3 Quy định của các quốc gia đang phát triển

Ví dụ : Luật tri thức truyền thống: Rwanda

Điều 201 Quyền tài sản đối với tác phẩm phái sinh từ văn học dân gian Những biểu hiện của văn hóa dân gian là một phần của văn hóa và di sản dân tộc

Việc sử dụng, vì mục đích kiếm lợi nhuận, tác phẩm bắt nguồn từ văn hóa dân gian dân tộc Rwanda phải được trả tiền bản quyền theo các điều kiện do cơ quan

có thẩm quyền xác định

Bất kỳ việc chuyển giao quyền sở hữu toàn bộ hoặc một phần, vì mục đích kiếm lợi nhuận, tác phẩm phái sinh từ văn hóa dân gian dân tộc Rwanda hoặc bất kỳ giấy phép độc quyền nào được ký kết đối với tác phẩm đó, vì mục đích kiếm lợi nhuận, sẽ được thực hiện để đổi lấy việc thanh toán tiền bản quyền theo các điều kiện được xác định bởi cơ quan có thẩm quyền

Một phần kinh phí tương đương hai mươi lăm phần trăm (25%) thu được theo quy định tại Điều này được dành cho các hoạt động quảng bá tác phẩm sáng tạo

4

Trang 5

1.1.4 Quy định của pháp luật Việt Nam

Điều 23 Quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian

1 Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian là sáng tạo tập thể trên nền tảng truyền thống của một nhóm hoặc các cá nhân nhằm phản ánh khát vọng của cộng đồng, thể hiện tương xứng đặc điểm văn hoá và xã hội của họ, các tiêu chuẩn và giá trị được lưu truyền bằng cách mô phỏng hoặc bằng cách khác Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian bao gồm:

a) Truyện, thơ, câu đố;

b) Điệu hát, làn điệu âm nhạc;

c) Điệu múa, vở diễn, nghi lễ và các trò chơi;

d) Sản phẩm nghệ thuật đồ hoạ, hội hoạ, điêu khắc, nhạc cụ, hình mẫu kiến trúc

và các loại hình nghệ thuật khác được thể hiện dưới bất kỳ hình thức vật chất nào

2 Tổ chức, cá nhân khi sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian phải dẫn chiếu xuất xứ của loại hình tác phẩm đó và bảo đảm giữ gìn giá trị đích thực của tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian

2 Tác giả của tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian

Chủ sở hữu

Đối với một tác phẩm, để xác định được phạm vi quyền được bảo hộ cũng như việc thực hiện chúng, cần xác định đúng ai là chủ sở hữu Quyền Tác giả Luật SHTT chưa xác định được vấn đề này

5

Trang 6

Có thể thấy rằng, khó mà áp đặt được một cá nhân hay tổ chức nào là chủ sở hữu Quyền tác giả đối với Tác phẩm văn học dân gian Bởi lẽ, đó là sáng tạo của cả cộng đồng Theo quy định của Luật SHTT, chủ sở hữu Quyền Tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học nói chung là “cá nhân, tổ chức” những người trực tiếp sáng tạo hay là chủ sở hữu Quyền Tác giả đối với tác phẩm Quy định của Điều 23 Luật SHTT không cho thấy chủ sở hữu của quyền Quyền Tác giả đối với Tác phẩm văn học dân gian là ai, bởi không rõ ai là “những người trực tiếp sáng tạo hay là chủ sở hữu Quyền Tác giả đối với tác phẩm”

Có ý kiến cho rằng, Tác phẩm văn học dân gian là tác phẩm khuyết danh, không xác định được ai là tác giả của nó Vì vậy, chủ sở hữu Quyền Tác giả lúc này chính là Nhà nước Có thể thấy rằng, ý kiến trên chưa hợp lý; bởi lẽ, Tác phẩm văn học dân gian là sản phẩm của cộng đồng, tuy không nói cụ thể là ai, cá nhân hay tổ chức nào, nhưng việc nó thuộc cộng đồng nào, vùng miền nào luôn được xác định Mặt khác, nếu bảo hộ Tác phẩm văn học dân gian như một tác phẩm khuyết danh thì chỉ được bảo hộ trong vòng 50 năm kể từ khi công bố Như vậy,

sẽ xảy ra một vấn đề, đó là thời gian bảo hộ được đặt ra với một tác phẩm có tính

cố định, trong khi đó, Tác phẩm văn học dân gian không phải là tác phẩm cố định mà luôn được bổ sung, làm mới, thay đổi, sáng tạo sao cho phù hợp với từng cộng đồng, từng khu vực khác nhau

Bên cạnh đó, Tác phẩm văn học dân gian cũng không phải là “tác phẩm thuộc về công chúng” được quy định tại Điều 43 Luật SHTT Bởi lẽ, nó được hình thành trong cộng đồng nên không xác định được chính xác thời điểm công bố tác phẩm cũng như thời gian bảo hộ, do đó không thể xác định được khi nào thì hết thời hạn bảo hộ để từ đó gọi là “tác phẩm thuộc về công chúng”

Những phân tích ở trên cho thấy, với những đặc tính của Tác phẩm văn học dân gian thì cần phải xác định rằng nó thuộc về quyền sở hữu của cộng đồng Cộng

6

Trang 7

đồng ở đây được hiểu là cộng đồng người đã sáng tạo ra nó nói riêng và toàn thể công chúng nói chung Cộng đồng đã sáng tạo ra cần phải được hưởng quyền của những người đã sáng tạo; hay nói cách khác, đó là quyền về nguồn gốc của tác phẩm

Mặt khác, ở Việt Nam, mỗi cộng đồng dân tộc lại có những Tác phẩm văn học dân gian mang bản sắc của riêng mình, thể hiện tương xứng đặc điểm văn hóa và

xã hội của họ, các tiêu chuẩn và giá trị được lưu truyền Để thực hiện quyền tài sản, mỗi cộng đồng phải thành lập nên một tổ chức có tư cách chủ sở hữu Điều này sẽ dẫn đến các cơ chế, thủ tục hành chính liên quan cũng trở nên phức tạp, chồng chéo Do vậy, các tác giả cho rằng, cần phải xác định toàn thể công chúng Việt Nam là chủ sở hữu Tác phẩm văn học dân gian Nhà nước trao thẩm quyền cho một cơ quan đại diện cho toàn thể công chúng thực thi các quyền tác giả có liên quan

3 Thời hạn bảo hộ quyền công bố/cho phép người khác công bố và quyền tài sản đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian

Điều 27 quy định như sau: Thời hạn bảo hộ quyền tác giả

Quyền nhân thân quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g và h khoản 1 Điều 19 của Luật này được bảo hộ vô thời hạn

Quyền công bố tác phẩm và các quyền tài sản quy định tại các điểm a, b, c, d, đ,

e, g, h, i, k, l, m và n khoản 1 Điều 20 của Luật này được bảo hộ suốt cuộc đời tác giả và 50 năm tiếp theo sau khi tác giả chết

Đối với tác phẩm chưa được công bố trong thời hạn 25 năm kể từ khi tác phẩm được hình thành thì thời hạn bảo hộ là 100 năm kể từ khi tác phẩm được hình thành

7

Trang 8

Đối với tác phẩm khuyết danh, thời hạn bảo hộ là 50 năm kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên Trường hợp tác phẩm khuyết danh được công bố trong thời hạn 50 năm kể từ khi tác phẩm được sáng tạo thì thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và 50 năm tiếp theo sau khi tác giả chết

Đối với tác phẩm của nhiều tác giả cùng được sáng tạo chung thì thời hạn bảo hộ

là 50 năm kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên Trường hợp tác phẩm được công bố trong thời hạn 50 năm kể từ khi tác phẩm được sáng tạo thì thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả cuối cùng còn sống và 50 năm tiếp theo sau khi tác giả cuối cùng chết

Đối với tác phẩm dịch, thời hạn bảo hộ là 50 năm kể từ khi tác phẩm được công

bố lần đầu tiên Trường hợp tác phẩm dịch được công bố trong thời hạn 50 năm

kể từ khi tác phẩm gốc được sáng tạo thì thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả dịch và 50 năm tiếp theo sau khi tác giả dịch chết

Đối với tác phẩm phái sinh, thời hạn bảo hộ là 50 năm kể từ khi tác phẩm phái sinh được công bố lần đầu tiên Trường hợp tác phẩm phái sinh được công bố trong thời hạn 50 năm kể từ khi tác phẩm gốc được sáng tạo thì thời hạn bảo hộ

là suốt cuộc đời tác giả của tác phẩm phái sinh và 50 năm tiếp theo sau khi tác giả của tác phẩm phái sinh chết

Thời hạn bảo hộ quyền công bố và quyền tài sản đối với tác phẩm văn học và nghệ thuật dân gian có thể khác nhau tùy thuộc vào quy định pháp luật của từng quốc gia

Theo quy định của pháp luật Việt Nam và các quốc gia phát triển, thời hạn bảo

hộ quyền công bố/cho phép người khác công bố tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian là vô thời hạn

Đối với tác phẩm văn học và nghệ thuật dân gian, việc bảo hộ quyền tài sản có thể không được áp dụng do tính chất và nguồn gốc dân gian của chúng Tác

8

Trang 9

phẩm văn học và nghệ thuật dân gian thường được coi là di sản văn hóa, thuộc quyền sở hữu chung của cộng đồng và không có chủ sở hữu cá nhân

4 Hình thức sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian

4.1 Sở hữu toàn dân

- Cơ quan quản lý nhà nước nào nên đại diện cho Nhà nước để quản lý tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian thuộc sở hữu toàn dân?

Theo luật sở hữu trí tuệ năm 2005 các tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian thuộc sở hữu toàn dân sẽ được quản lý bởi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

- Lý do: Các giá trị văn hóa và nghệ thuật của quốc gia, bao gồm văn học

và nghệ thuật dân gian, phải được quản lý, bảo vệ và phát triển bởi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bộ văn hóa thể thao và Du lịch có trách nhiệm quản lý và phát triển các giá trị văn hóa và nghệ thuật quốc gia

4.2 Sở hữu cộng đồng;

- Cộng đồng có cần cử người đại diện để thay mặt cộng đồng để quản lý tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian thuộc sở hữu cộng đồng không?

Trong một số trường hợp, cộng đồng có thể cử người đại diện để quản lý các tài sản hoặc quyền sở hữu chung của cộng đồng.Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian được bảo hộ theo quy định của pháp luật Tuy nhiên, Luật sở hữu trí tuệ không quy định cần cử người đại diện để quản lý tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian thuộc sở hữu cộng đồng Việc này có thể được thực hiện bằng cách thành lập các tổ chức, hội đoàn, câu lạc bộ, đoàn thể, đoàn hội, đoàn kết, đoàn thể chuyên môn, đoàn thể đại diện cho cộng đồng

- Lý do: Người đại diện sẽ đại diện cho cộng đồng trong việc quản lý các tác phẩm này, đảm bảo rằng chúng được bảo vệ và sử dụng một cách hợp lý Họ

sẽ đại diện cho cộng đồng trong các cuộc đàm phán với các tổ chức khác, đảm bảo rằng cộng đồng được đối xử công bằng và tôn trọng Họ cũng sẽ giúp đảm

9

Trang 10

bảo rằng các tác phẩm này được sử dụng một cách hợp lý, đảm bảo rằng cộng đồng không bị lợi dụng hoặc bị thiệt hại Ngoài ra, người đại diện còn có thể giúp đẩy mạnh việc quảng bá các tác phẩm này, giúp cộng đồng được biết đến rộng rãi hơn

5 Kết luận:

Nêu quan niệm của Anh/Chị

Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian là sản phẩm sáng tạo tập thể trong quá trình lao động, học tập, sinh hoạt, phản ánh đời sống văn hóa và khát vọng cộng đồng của nhân dân Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian được xem như

di sản vô giá của dân tộc, kết tinh của những sáng tạo tinh thần của nhân dân ta, được gìn giữ và phát huy qua hàng nghìn năm lịch sử

Tuy nhiên, việc bảo hộ quyền tài sản đối với các tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian cũng đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng để đảm bảo rằng các tác phẩm này được bảo vệ một cách hợp lý và đồng thời không bị lạm dụng Các quy định pháp luật cần phải đảm bảo rằng các tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian được bảo vệ một cách hợp lý, đồng thời không bị lạm dụng hoặc sử dụng sai mục đích

Anh/Chị tham khảo tài liệu kèm theo, lưu ý có 2 loại tài liệu:

1 Của WIPO;

2 Trích luật của một số quốc gia đang pháp triển

Tài liệu tham khảo

1 Luật sở hữu trí tuệ 2005

2 The Japanese Copyright Act of 1991

3 Luật tri thức truyền thống: Rwanda

4 WIPO National Seminar on Copyright, Related Rights, and collective management (2005)

10

Trang 11

E WIPO/CR/KRT/05/8 ORIGINAL: English

DATE: February 2005

REPUBLIC OF THE SUDAN WORLD INTELLECTUAL

PROPERTY ORGANIZATION

WIPO National Seminar on Copyright, Related

Rights, and collective management

organized by the World Intellectual Property Organization (WIPO)

in cooperation with the Ministry of Culture

Khartoum, February 28 to March 2, 2005

THE PROTECTION OF TRADITIONAL

CULTURAL EXPRESSIONS/FOLKLORE

Prepared by Dr Mihály Ficsor, Director,

Center for Information Technology and Intellectual Property (CITIP),

Budapest

11

Trang 12

I INTRODUCTION

1 The protection of expressions of traditional culture is not supposed to be a

"South-North" issue since each nation has valuable and cherished traditions with

corresponding cultural expressions, but it may not be a surprise that the need for intellectual property protection of expressions of folklore is more strongly perceived in developing countries Folklore is an important element of the

cultural heritage of every nation It is, however,

of particular importance for developing countries, which recognize folklore as a means of

self expression and social identity All the more so since, in many of those countries, folklore is truly a living and still developing tradition, rather than just

a memory of the past

2 Improper exploitation of folklore was also possible in the past However,

the spectacular development of technology, the newer and newer ways of using

both literary and artistic works and expressions of folklore (audiovisual productions, phonograms, their mass reproduction, broadcasting, cable distribution, Internet transmissions, and so on) have multiplied abuses Folklore

is frequently commercialized without due respect for the cultural and economic interests of the communities in which it originates And, in order to better adapt

it to the needs of the market, it is often distorted or mutilated At the same time,

no share of the returns from its exploitation is conceded to the communities who have developed and maintained it

3 The absence of appropriate protection particularly concerns the creators and manufactures of objects of genuine folk arts Without such protection,

markets are frequently inundated by falsified and low-quality counterfeit “folk-art” products manufactured by mass-production technology and distributed through aggressive marketing methods This kind of piratical activity is a

serious attempt against the very phenomenon of folk art, it seriously prejudices the legitimate moral and economic interests of the communities concerned and,

as one of the consequence, it undermines the chance for survival of those indigenous artisan SMEs without which the very existence of a given kind of folklore is endangered.

II ATTEMPTS TO USE THE COPYRIGHT SYSTEM

4 The issue of the intellectual protection of folklore has been on the agenda time and again since the 1967 Stockholm revision of the Berne Convention,

12

Ngày đăng: 21/08/2024, 17:33

w