1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty tnhh phương nam hòa bình

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Phương Nam, Hòa Bình
Tác giả Đinh Thị Thanh Huế
Người hướng dẫn ThS. Hoàng Thị Dung
Trường học Trường Đại học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 911,04 KB

Cấu trúc

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ (9)
  • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (11)
    • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỊ SẢN PHẨM TẠI (12)
      • 1.1 Một số vấn đề cơ bản về hoạt động tiêu thụ sản phẩm (12)
        • 1.1.1 Khái niệm hoạt động tiêu thụ sản phẩm (12)
        • 1.1.2. Vai trò, ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ sản phẩm (12)
        • 1.1.3. Đặc điểm của hoạt động tiêu thụ sản phẩm (13)
        • 1.1.4. Mục tiêu của hoạt động tiêu thụ sản phẩm (14)
      • 1.2 Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm (15)
        • 1.2.1 Nghiên cứu thị trường (15)
        • 1.2.2 Xây dựng kế hoạch tiêu thụ (16)
        • 1.2.3 Xây dựng và quản trị hệ thống kênh phân phối (17)
        • 1.2.4 Xây dựng các chính sách tiêu thụ (20)
      • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm (23)
        • 1.3.1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp (23)
        • 1.3.2. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp (25)
    • CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY TNHH PHƯƠNG NAM19 2.1. Khái quát chung về công ty TNHH Phương Nam (27)
      • 2.1.1. Thông tin cơ bản về công ty (27)
      • 2.1.2. Đặc điểm lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của công ty (27)
      • 2.1.3. Đặc điểm về mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty (28)
      • 2.2. Đặc điểm về nguồn lực của công ty TNHH Phương Nam (31)
        • 2.2.1. Đặc điểm về lao động (31)
        • 2.2.2. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật (33)
        • 2.2.3. Đặc điểm về tài sản và nguồn vốn (33)
      • 2.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm (2021-2023) (36)
      • 2.5. Đánh giá chung về đặc điểm cơ bản của công ty TNHH Phương Nam (39)
        • 2.5.1. Thuận lợi (39)
        • 2.5.2. Khó khăn (39)
    • CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH PHƯƠNG NAM (41)
      • 3.1 Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty (41)
        • 3.1.1 Thực trạng nghiên cứu thị trường (41)
        • 3.1.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch tiêu thụ (42)
        • 3.1.3 Thực trạng xây dựng và quản trị hệ thống kênh phân phối (44)
        • 3.1.4 Thực trạng xây dựng các chính sách tiêu thụ (46)
        • 3.1.5 Thực trạng tổ chức bán hàng và dịch vụ sau bán hàng (52)
      • 3.2 Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Phương Nam (55)
        • 3.2.1 Kết quả chung về tiêu thụ sản phẩm của công ty (55)
        • 3.2.2 Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty theo thị trường (59)
        • 3.2.3 Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty theo thời gian (61)
        • 3.2.4 Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty theo kênh phân phối (63)
      • 3.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty (64)
        • 3.3.1 Các yếu tố bên ngoài (65)
        • 3.3.2 Các yếu tố bên trong (66)
      • 3.4. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty (67)
        • 3.4.1 Thành quả đạt được (67)
        • 3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân (67)
      • 3.5. Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty (68)
        • 3.5.1 Mục tiêu định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới (68)
        • 3.5.2 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty (69)
  • PHẦN III: KẾT LUẬN ....................................................................................... 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO (11)

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong thị trường kinh doanh đầy biến động, các doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến chất lượng, giá cả sản phẩm, nhu cầu của người tiêu dùng

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỊ SẢN PHẨM TẠI

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỊ SẢN PHẨM TẠI

1.1 Một số vấn đề cơ bản về hoạt động tiêu thụ sản phẩm

1.1.1 Khái niệm hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hóa, là giai đoạn cuối cùng của sản xuất kinh doanh Việc tiêu thụ sản phẩm sẽ thực hiện được mục đích của sản phẩm hàng hóa, đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đén nơi người tiêu dùng Đó là nơi lưu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất, phân phối và một bên là người tiêu dùng

- Theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là quá trình chuyển sang hình thái giá trị của sản phẩm Theo quan điểm này, sản phẩm được coi là tiêu yhuj khi khách hàng chấp nhận mua và thanh toán, quá trình tiêu bắt đầu khi đưa c\vào lưu thông và kết thúc khi đã bán xong

- Theo nghĩa rộng: Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu của khách hàng, xác định mặt hàng kinh doanh và tổ chức cung ứng hàng hóa và cuoisp cùng là thực hiện các nghiệp vụ bán hàng nhằm mục đích thu được lợi nhuận cao nhất

1.1.2 Vai trò, ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ sản phẩm

1.1.2.1 Đối với doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm hàng hóa đóng vai trò quan trọng trong quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa giúp doanh nghiệp bù đắp chi phí, có lợi nhuận đảm bảo cho quá trình sản xuát và quá trình tái sản xuất mở rộng

Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là điều kiện để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp, đặc biệt tập trung vào mục tiêu giảm chi phí và tăng lợi nhuận

Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa làm tăng uy tín của doanh nghiệp cũng như làm tăng thị phần của doanh nghiệp trên thị trường

Thông qua việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, các doanh nghiệp sẽ xây dựng được các kế hoạch kinh doanh phù hợp với điều kiện của thị trường, đạt được hiệu quả cao do họ dự đoán được nhu cầu của xã hội trong thời gian tới

1.1.2.2 Đối với xã hội Đối với xã hội thì tiêu thụ sản phẩm hàng hóa có vai trò trong việc cân đối giữa cung và cầu vì nền kinh tế là một tổng thể thống nhất với những cân bằng, những tương quan tỷ lệ nhất định Sản phẩm hàng hóa được tiêu thụ tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường tránh được sự mất cân đối giữa cung và cầu, giữ được bình ổn trong xã hội

1.1.3 Đặc điểm của hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của sản xuất và kinh doanh, là chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa từ nhà sản xuất cho người tiêu dùng hoặc là một quá trình thu hồi giá trị chi tiêu trong sản xuất bằng cách bán sản phẩm Yêu cầu đề ra cho công việc trên chính là tiến hành hoàn thiện các mục tiêu đề ra trong sản xuất hàng hóa Đây là giai đoạn lưu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa phía sản xuất và phân phối và phía tiêu thụ Các nghiệp vụ sản xuất hay các khâu chuẩn bị gồm: đóng gói, dán nhãn sản phẩm và phân loại và chuẩn bị các lô hàng để bán Khâu thiết yếu nhất của công việc chính là giao dịch, ký hợp đồng trực tiếp tại kho và khảo sát thị trường

Tiêu thụ sản phẩm là rất quan trọng và ảnh hưởng lớn đến hoạt động và phát triển của công ty Một sản phẩm của một doanh nghiệp, khi được tung ra thị trường, được người tiêu dùng tiêu thụ, điều đó có nghĩa là sản phẩm này đã được khách hàng đón nhận Để đánh giá mức tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp, cần đánh giá mức độ bán hàng, chất lượng sản phẩm, uy tín kinh doanh và sự thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng cùng với dự báo hoàn hảo về hoạt động dịch vụ Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp

Tiêu thụ sản phẩm là cơ sở để lập kế hoạch sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất bao nhiêu Không phụ thuộc vào tiêu thụ thị trường, sản xuất hàng loạt không tính đến khả năng tiêu thụ, nó sẽ dẫn đến tình trạng dư thừa, tồn đọng sản phẩm, gây ra sự chậm trễ trong sản xuất và kinh doanh, dẫn đến nguy cơ phá sản Ngoài ra, việc tiêu thụ sản phẩm quyết định giai đoạn cung ứng đầu vào thông qua sản xuất

Tiêu thụ hàng hóa được xem như là nơi trao đổi thông tin và sản phẩm giữa khách hàng và doanh nghiệp sản xuất.Là thước đó giúp cho doanh nghiệp đo lường được mức độ tin cậy tạo ra cho người tiêu dùng.Bên cạnh đó hoạt động này còn giúp rút ngắn khoảng cách giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp hay cá nhân sản xuất và giúp họ có thể lắng nghe và có phương án đáp ứng những nhu cầu của người tiêu dùng một cách nhanh và hiệu quả nhất từ đó tăng lợi nhuận sản xuất…

Như vậy, tiêu thụ sản phẩm là phương tiện giúp cho doanh nghiệp sản xuất dễ dàng tiếp nhận phản hồi từ khách hàng và cập nhật xu hướng thị trường nhanh chóng nhất Hoạt động tiêu thụ hàng hóa bao gồm những nhiệm vụ chính sau: chuẩn bị, tổ chức bán và kích thích tiêu thụ hàng hóa…

1.1.4 Mục tiêu của hoạt động tiêu thụ sản phẩm

- Hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong bất kỳ một doanh nghiệp nào đều bao gồm một số mục tiêu cơ bản sau:

- Tăng khối lượng hàng hoá để tăng doanh thu hoặc tối đa hoá lợi nhuận

- Tăng năng lực sản xuất kinh doanh

- Duy trì và phát triển tài sản vô hình của doanh nghiệp ( uy tín, thương hiệu….)

- Tăng giá trị của doanh nghiệp

- Nguyên tắc tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp là:

- Xác định và đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng

- Bảo đảm tính liên tục trong quá trình tiêu thụ sản phẩm

- Tiết kiệm và nâng cao chất lượng của các bên trong quan hệ mua bán

1.2 Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Thị trường luôn gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt đối với công tác tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu thị trường có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó quyết định đến hiệu quả TTSP Doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường để tìm ra khả năng thâm nhập và mở rộng thị trường của doanh nghiệp, từ đó xác định khả năng tiêu thụ khi bán một sản phẩm nào đó của doanh nghiệp và xây dựng chiến lược TTSP Nghiên cứu thị trường là khâu đầu tiên của quá trình kinh doanh vì thị trường luôn luôn biến động, doanh nghiệp phải luôn nắm bắt thích ứng với sự biến động đó

Quy trình nghiên cứu thị trường bao gồm:

Bước 1: Thu thập thông tin Đây là bước rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ quá trình xây dựng và thực hiện, lên kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Trong giai đoạn này cần thu thập các thông tin về môi trường vi mô và vĩ mô như: kinh tế, chính trị, xã hội, dân trí, điều kiện tự nhiên, công nghệ, phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp như: đối thủ cạnh tranh, người cung cấp, khách hàng, phân tích về nguồn lực hữu hình và vô hình, vị thế của doanh nghiệp

Bước 2: Phân tích và sử dụng thông tin Đây là bước quan trọng đòi hỏi có độ chính xác cao, nó quyết định đến kết quả của việc đưa ra các kết luận chính xác về thị trường Để xử lý thông tin tốt, có thể áp dụng phương pháp thống kê kết hợp với máy tính trong việc phân tích đánh giá số liệu đã được phân tích, đánh giá Doanh nghiệp cần xác định được thị trường mục tiêu cho mình, tạo điều kiện cho việc xây dựng kế hoạch tiêu thụ

Bước 3: Xác định nhu cầu thị trường

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY TNHH PHƯƠNG NAM19 2.1 Khái quát chung về công ty TNHH Phương Nam

2.1 Khái quát chung về công ty TNHH Phương Nam

2.1.1 Thông tin cơ bản về công ty

Tên tiếng việt: Công ty TNHH Phương Nam

Tên quốc tế: PHUONG NAM COMPANY LIMITED

Tên viết tắt: PHUONG NAM CO.LTD

Mã số thuế: 5400207449 Địa chỉ: Xóm Nước Lạnh, Xã Cư Yên, Huyện Lương Sơn, Tỉnh Hòa Bình, Việt Nam

Người đại diện: NGUYỄN ĐÌNH PHƯƠNG

2.1.2 Đặc điểm lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của công ty

Ngày 11/4/2002, Công ty đi vào hoạt động chính thức Thời điểm này, Công ty đã có đội ngũ cán bộ có nghiệp vụ tốt, công nhân lành nghề, có thâm niên làm việc chuyên ngành từ các đơn vị khác Đội ngũ kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành và cán bộ quản lý kinh tế trong các trường đại học, cao đẳng được đào tạo chính quy, có kinh nghiệm trong ngành từ 5 năm đến hơn 30 năm Có tinh thần trách nhiệm cao với công việc và Công ty đã tạo dựng được niềm tin cho khách hàng

Công ty TNHH Phương Nam trải qua hơn 20 năm hoạt động với mục tiêu tối đa hóa chất lượng Công ty tuy có quy mô vừa và nhỏ nhưng đã để lại uy tín với các nhà đầu tư qua những công trình công ty đã xây dựng từ những ngày đầu thành lập

Công ty hoạt động trong lĩnh vực chính là thương mại vật liệu xây dựng : sắt, thép, cát, xi măng, gạch,…và xây lắp.Ngoài ra công ty còn cung cấp thêm một

2.1.3 Đặc điểm về mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH Phương Nam

Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban trong công ty như sau:

*Giám đốc Điều hành và chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

- Xác định các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với nhân viên dưới quyền

- Thay mặt Công ty ký hợp đồng kinh doanh với các đối tác

- Lập kế hoạch về cơ cấu tổ chức của công ty

- Xây dựng tổ chức bộ máy hoạt động cơ quan theo quy định của Nhà nước, phù hợp với tình hình phát triển chung của công ty

- “Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên trong trung hạn và dài hạn Điều hành, quản lý, tiếp nhận và điều động cán bộ công nhân viên phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và quy mô của từng dự án”

- “Thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ, công nhân viên như: nâng lương, chuyển ngạch, nâng ngạch, lương hưu, BHXH, BHYT, chế độ ốm đau, thai sản và các quyền lợi khác theo quy định của Nhà nước”

Phòng kỹ thuật Thi công

- Quản lý, cập nhật, bổ sung hồ sơ, lý lịch, sổ BHXH của cán bộ viên chức và hợp đồng lao động

- Thống kê, báo cáo công tác tổ chức cán bộ định kỳ và đột xuất

- Thực hiện công tác bảo vệ chính trị nội bộ

- Thực hiện công tác hành chính, tổng hợp văn thư, lưu trữ, tổ chức và sử dụng con dấu

- “Lập và thực hiện kế hoạch thu chi tài chính tháng, quý, năm; giám sát tất cả các hoạt động tài chính và kế toán của Công ty theo Luật Kế toán và Thống kê do Nhà nước ban hành”

- Quản lý vốn và tài sản đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh - dịch vụ Tư vấn các giải pháp bảo toàn và phát triển vốn Nghiên cứu, đề xuất đường lối đổi mới và quản lý kinh tế

- “Hạch toán kế toán tất cả các quá trình sản xuất, kinh doanh - dịch vụ của Công ty, phân tích hoạt động kinh tế và tổng hợp kết quả hoạt động tài chính kế toán theo quy định hiện hành”

- Tham gia xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật, định mức sử dụng cơ sở vật chất Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thu chi tài chính của Công ty

- Theo dõi mua, bán, xuất - nhập vật tư, hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh - dịch vụ của công ty Thực hiện kiểm kê định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của cấp trên

- “Lưu giữ, bảo quản các tài liệu liên quan đến công việc và hoạt động của phòng theo quy định của pháp luật hiện hành Chịu trách nhiệm về tính bảo mật của tài liệu”

- Nghiên cứu, tìm hiểu, cập nhật các chính sách, pháp luật về Tài chính Công ty để áp dụng

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công, điều động của Giám đốc công ty

- Lập sổ theo dõi chi tiết, báo cáo trung thực, rõ ràng

- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được giao

- Thực hiện việc tiêu thụ các sản phẩm của công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc về kết quả kinh doanh và hệ thống phân phối sản phẩm của công ty

- Tìm kiếm nguồn khách hàng cho công ty, tìm kiếm và phát triển sản phẩm thông qua nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch kinh doanh và hệ thống phân phối sản phẩm trên thị trường

- Cùng Giám đốc thực hiện các hợp đồng mua bán hàng hóa, quản lý nhân sự trong Công ty Phối hợp với các bộ phận khác để giải quyết các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ của bộ phận

- Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch hàng tháng, quý, năm Trên cơ sở này, dự thảo báo cáo tổng kết kế hoạch quý, năm, xác định điểm mạnh, điểm yếu, tìm nguyên nhân để tăng điểm mạnh và khắc phục điểm yếu

- Là bộ phận chuyên trách, quản lý các hoạt động liên quan đến các vấn đề kỹ thuật của máy móc thiết bị của công ty

Ngày đăng: 21/08/2024, 16:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công ty TNHH Phương Nam (2021, 2022, 2023), Bảng cân đối kế toán, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng cân đối kế toán
2. Công ty TNHH Phương Nam (2021, 2022, 2023), Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
3. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2010), Giáo trình Quản trị kinh doanh, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2010
4. Hà Nam Giao (2012), Giáo trình quản trị Marketting, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị Marketting
Tác giả: Hà Nam Giao
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2012
5. Đặng Ngọc Sự (2012), Giáo trình Quản trị chất lượng, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị chất lượng
Tác giả: Đặng Ngọc Sự
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN