Để có cái nhìn toàn diện về việc tiêu mỹ phẩm , em đã quyết định chọn đềtài “Nghiên cứu về nhu cầu sử dụng mỹ phẩm tại thành phố Hải Dương” làm đềtài nghiên cứu.. Giả thuyết nghiên cứu S
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Giới thiệu về đề tài nghiên cứu
Ngày nay trong guồng quay của xã hội hiện đại, với tốc độ phát triển mạnh mẽ của thời kỳ công nghệ 4.0 như hiện nay thì những nhu cầu, đòi hỏi của con người cũng ngày càng tăng theo, từ các nhu cầu về ăn, mặc, ở, đến các nhu cầu về tinh thần Sự phát triển của xã hội dường như làm cho cuộc sống thay đổi, làm phát sinh thêm những nhu cầu mới trong đó có nhu cầu về vẻ bề ngoài rất được chú trọng.
Theo Tổng cục thống kê, dân số trung bình của Việt Nam đạt 100,3 triệu người, tỷ lệ dân số Việt Nam dưới 35 tuổi là 55,4% Theo báo cáo của Q&Me vào tháng 7 năm 2022 khảo sát trên 353 người phụ nữ ở đa dạng các độ tuổi từ
25 đến 45 thuộc ba thành phố lớn bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố
Hà Nội và thành phố Đà Nẵng Báo cáo chỉ ra rằng có khoảng 95% người tiêu dùng giới nữ thực hiện chăm sóc da ít nhất mỗi tuần một lần và có 62% người tiêu dùng giới nữ trang điểm ít nhất mỗi tuần 1 lần Do đó thị trường mỹ phẩm ở Việt Nam đang được các nhà đầu tư đánh giá là một thị trường đầy tiềm năng để phát triển.Chính vì vậy sự xuất hiện của các spa,cửa hàng chuyên bán mỹ phẩm ngày càng nhiều Trải qua một thời gian dài đi vào hoạt động, hình thức này đã thu hút nhiều đối tượng khách hàng, hình thức tiêu dùng mỹ phẩm đã bộc lộ được nhiều ưu điểm vượt trội nhưng cũng thể hiện nhiều nhược điểm cần phải lưu ý Để có cái nhìn toàn diện về việc tiêu mỹ phẩm , em đã quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu về nhu cầu sử dụng mỹ phẩm tại thành phố Hải Dương” làm đề tài nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu
-Nhu cầu sử dụng mỹ phẩm theo nhóm sản phẩm (chăm sóc da, trang điểm, ) Nhu cầu sử dụng mỹ phẩm theo thương hiệu, giá cả
-Nhu cầu sử dụng mỹ phẩm theo kênh phân phối (cửa hàng, siêu thị, ) -Yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng mỹ phẩm (tuổi tác, giới tính, thu nhập, )
-Hành vi mua sắm mỹ phẩm của người tiêu dùng.
Giả thuyết nghiên cứu
Sau khi nghiên cứu hành vi tiêu dùng mỹ phẩm của người dân địa bản thành phố Hải Dương.Từ đó xác định được tính khả thi của việc thực hiện dự án kinh doanh mỹ phẩm.
Đối tượng nghiên cứu
-Người dân địa bàn thành phố Hải Dương
-Những người dân đã từng tiêu thụ sản phẩm mỹ phẩm
Nội dung nghiên cứu: Hành vi tiêu dùng sản phẩm mỹ phẩm của người dân thành phố Hải Dương
Kết cấu của đề tài nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, danh mục chữ viết tắt, danh tài liệu tham khảo, mục lục, Nội dung chính của đồ án gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về dự án nghiên cứu
Chương 2: Thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Mẫu điều tra
2.1.1 Khái quát chung về chọn mẫu
Mẫu điều tra ( điều tra chọn mẫu ) là một loại điều tra không toàn bộ trong đó người ta chỉ chọn ra một số đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra thực tế Các đơn vị này được chọn theo những quy tắc nhất định để đảm bảo tính đại biểu Kết quả của điều tra chọn mẫu được dùng để suy rộng cho tổng thể chung.
Bản chất quá trình chọn mẫu ã Khỏi niệm
Quá trình chọn mẫu là việc tiến hành nghiên cứu, điều tra trên một số lượng nhỏ các phần tử hoặc một phần của tổng thể từ đó suy luận ra ý nghĩa trên toàn bộ tổng thể Kỹ thuật này được sử nghiên cứu phổ biến trong khoa học thống kê, điều tra xã hội học, nghiên cứu thị trường và các khoa học khác. ã Một số vấn đề cơ bản trong chọn mẫu
Một tổng thể: là bất cứ một nhóm hoàn chỉnh nào như công chúng, vùng lãnh thổ, khu vực bán hàng, nhóm khách hàng mục tiêu.
◦ Mẫu: là tập hợp con (một số phần tử của tổng thể) Yêu cầu đối với mẫu là phải có các đặc tính tương đương với tổng thể.
◦ Phân tử mẫu/phân tử : nghiên cứu là đối tượng cần nghiên cứu cụ thể (dựa trên những thông tin nhân khẩu và hành vi cụ thể)
◦ Khung chọn mẫu : là danh sách liệt kê những thông tin liên quan đến tất cả các đơn vị và phân tử trong tổng thể nghiên cứu. ã Cỏc nguyờn nhõn khi tiến hành chọn mẫu
Hạn chế về thời gian và ngân sách trong nghiên cứu do đó không thể tiến hành nghiêncứutrêntoànbộtổngthể.
Trong một số trường hợp việc nghiên cứu sẽ làm hỏng đối tượng nghiên cứu và như vậy nếu nghiên cứu toàn bộ tổng thể thì sẽ làm sai, hỏng tổng thể nghiên cứu.
Tổng thể nghiên cứu do có một cấu trúc nhất định ( nhà nghiên cứu có thể biết hoặc không biết ) và có rất nhiều phần tử nên có thể không cần nghiên cứu trên toàn bộ tổng thể mà chỉ cần nghiên cứu trên mẫu để suy luận ra tổng thể.Yêu cầu chung của mẫu là tính đại diện trên tổng thể và độ chính xác trong các thông tin thu được từ mẫu và sự phù hợp về thời gian.
2.1.2 Giới thiệu về tổng thể nghiên cứu
Hải Dương là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Hải Dương, Việt Nam Thành phố Hải Dương là trung tâm kinh tế, kỹ thuật, giáo dục, khoa học, y tế, dịch vụ của tỉnh Hải Dương, nằm trong vùng thủ đô Hà Nội và tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Thành phố Hải Dương hiện là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Hải Dương.
Hải là miền duyên hải, vùng đất giáp biển (Hải Dương xưa bao gồm một miền đất rộng lớn kéo dài từ Hưng Yên đến vùng biển Hải Phòng) Dương là ánh sáng, ánh mặt trời Hải Dương nằm ở phía đông kinh thành Thăng Long Hướng Đông cũng là hướng mặt trời mọc Vì vậy Hải Dương có nghĩa là "ánh mặt trời biển Đông" hay "ánh sáng từ miền duyên hải (phía Đông) chiếu về" Tên gọi Hải Dương chính thức có từ năm 1469
Thành phố Hải Dương có 3.626,8 ha diện tích tự nhiên và 143.895 người với 13 đơn vị hàng chính trực thuộc, gồm 11 phường và 2 xã.
Ngày 19 tháng 3 năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định 30/2008/NĐ-CP Theo đó:
Chuyển 4 xã Nam Đồng, An Châu, Ái Quốc, Thượng Đạt thuộc huyện Nam Sách; 2 xã Tân Hưng, Thạch Khôi thuộc huyện Gia Lộc; 63,92 ha diện tích tự nhiên và 1.000 người của xã Ngọc Sơn thuộc huyện Tứ Kỳ; 38,98 ha diện tích tự nhiên thị trấn Lai Cách thuộc huyện Cẩm Giàng về thành phố Hải Dương quản lý.
Thành lập phường Tứ Minh trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của xã Tứ Minh, 38,98 ha diện tích tự nhiên của thị trấn Lai Cách.
Thành lập phường Việt Hòa trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của xãViệt Hòa.
Điều chỉnh 63,92 ha diện tích tự nhiên và 1.000 người của xã Ngọc Sơn về phường Hải Tân quản lý.
Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, thành phố Hải Dương có 7.138,60 ha diện tích tự nhiên và 187.405 người với 19 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm
Ngày 17 tháng 5 năm 2009, thành phố Hải Dương được công nhận là đô thị loại
Ngày 23 tháng 9 năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới hành chính phường và thành lập các phường Nhị Châu (tách ra từ phường Ngọc Châu) và Tân Bình (tách ra từ phường Thanh Bình) thuộc thành phố Hải Dương
Thành phố Hải Dương có 15 phường và 6 xã.
Ngày 29 tháng 12 năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị quyết về việc thành lập các phường Ái Quốc và Thạch Khôi trên cơ sở các xã có tên tương ứng
Thành phố Hải Dương có 17 phường và 4 xã.
Ngày 17 tháng 5 năm 2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 580/QĐ-TTg công nhận thành phố Hải Dương mở rộng đạt tiêu chí đô thị loại
I trực thuộc tỉnh Hải Dương.
Ngày 16 tháng 10 năm 2019, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 788/NQ-UBTVQH14 (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 12 năm 2019). Theo đó:
Chuyển 2 xã Gia Xuyên, Liên Hồng thuộc huyện Gia Lộc; 2 xã Quyết Thắng, Tiền Tiến thuộc huyện Thanh Hà và xã Ngọc Sơn thuộc huyện Tứ
Kỳ về thành phố Hải Dương quản lý.
Điều chỉnh địa giới hành chính các phường: Bình Hàn, Cẩm Thượng, Hải Tân, Lê Thanh Nghị, Ngọc Châu, Nguyễn Trãi, Nhị Châu, Phạm Ngũ Lão, Quang Trung, Tân Bình, Thạch Khôi, Thanh Bình, Trần Hưng Đạo, Trần
Minh, Việt Hòa và xã Tân Hưng.
Chuyển 2 xã Nam Đồng và Tân Hưng thành 2 phường có tên tương ứng.
Hợp nhất 2 xã An Châu và Thượng Đạt thành xã An Thượng.
Thành phố Hải Dương có 25 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 19 phường: Ái Quốc, Bình Hàn, Cẩm Thượng, Hải Tân, Lê Thanh Nghị, Nam Đồng, Ngọc Châu Nguyễn Trãi, Nhị Châu, Phạm Ngũ Lão, Quang Trung, Tân, Bình, Tân Hưng, Thạch Khôi, Thanh Bình, Trần Hưng Đạo Trần Phú, Tứ, Minh, Việt Hòa và 6 xã: An Thượng, Gia Xuyên, Liên Hồng, Ngọc Sơn, Quyết Thắng, Tiền Tiến.
A Về vị trí địa lý
Thành phố Hải Dương nằm trong tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, ở vị trí trung tâm tỉnh Hải Dương, cách Thủ đô Hà Nội 57 km về phía Đông, cách thành phố cảng Hải Phòng 45 km về phía Tây, có vị trí địa lý: Ảnh vệ tinh khu vực thành phố Hải Dương Phía đông giáp huyện Thanh Hà và huyện Kim Thành
Phía tây giáp huyện Cẩm Giàng
Phía nam giáp huyện Gia Lộc và huyện Tứ Kỳ
Phía bắc giáp huyện Nam Sách.
Thành phố Hải Dương là trung tâm công nghiệp, thương mại và dịch vụ của tỉnh, đồng thời là một trong những trung tâm về công nghiệp của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.Thành phố Hải Dương hiện là 1 đô thị trong vùng Thủ đô Hà Nội Cùng với các thành phố Thái Nguyên, Việt Trì, thành phố Hải Dương sẽ được đầu tư để trở thành một trong 3 đô thị cấp trung tâm vùng (đô thị cấp 1) và là một trung tâm công nghiệp của toàn vùng
Diện tích thành phố là 11.164 ha, dân số năm 2019 là 300.638 người, trong đó thành thị là 234.932 người, nông thôn là 65.706 người Đây là thành phố trưc thuộc tỉnh lớn thứ ba miền Bắc về quy mô dân số, sau thành phố Thái
Nguyên và thành phố Hạ Long.
D Về cơ sở dữ liệu nghiên cứu
Nhóm em tập trung nghiên cứu và khảo sát chủ yếu ở trong thành phố Hải Dương, đây cũng là thị trường chủ yếu mà nhóm muốn hướng đến.
Khung lấy mẫu là một danh sách các đơn vị (đối tượng nghiên cứu) nằm trong tổng thể nghiên cứu.
Khung (danh sách này có thể được thành lập từ nhiều cách khác nhau, nó có thể là toàn bộ các đơn vị của tổng thể, cũng có thể chỉ là một bộ phận của tổng thể (khung không bao hàm toàn bộ các đơn vị của tổng thể nghiên cứu).
Khung lấy mẫu: Hành vi tiêu dùng thức ăn nhanh của người dân thành phố Hải Dương
Các thông tin cần thiết điều tra và phiếu điều tra
Phiếu điều tra (Survey) là công cụ điều tra phổ biến nhất trong nghiên cứu thị trường, thường được dùng để ghi chép các ý kiến của khách hàng theo phương pháp phỏng vấn Phiếu điều tra là một bảng các câu hỏi mà người được phỏng vấn cần trả lời, được xây dựng dựa trên những nguyên tắc tâm lý và những nguyên tắc hành vi của con người, nên số lượng câu hỏi trong phiếu phụ thuộc vào nội dung nghiên cứu. Để đạt được kết quả tốt và những thông tin chính xác nhất cho đồ án nghiên cứu thị trường,nhóm em đã thiết lập một phiếu điều tra bao gồm 20 câu hỏi Các thông tin cần thiết trên phiếu điều tra bao gồm:
- Thu nhập của Anh/Chị ?
- Anh/Chị có thường xuyên sử dụng mỹ phẩm không ?
- Anh/Chị chủ yếu mua sản phẩm tại đâu ?
- Anh/Chị có gặp vấn đề tương phản giữa giá cả và chất lượng sản phẩm không ?
- Anh/Chị có quan tâm đến quá trình sản xuất mỹ phẩm không ?
- Anh/Chị hiện có đang gắn bó với 1 thương hiệu nào không ?
- Tại sao Anh/Chị lại gắn bó với thương hiệu đấy ?
- Anh/Chị thực hiện biện pháp nào để kiểm định mỹ phẩm ?
- Anh/Chị dành ra bao nhiêu tiền để mua mỹ phẩm ?
- Anh/Chị đã từng có trải nghiệm nào không hài lòng khi sử dụng mỹ phẩm ?
- Anh/Chị có sẵn lòng chia sẻ kinh nghiệm hoặc góp ý về việc tiêu thụ mỹ phẩm ?
- Anh/Chị có chọn mua mỹ phẩm từ bạn bè, người thân không ?
- Anh/Chị có đánh giá như thế nào về các chính sách khuyến mãi hiện tại của các cửa hàng kinh doanh mỹ phẩm tại Hải Dương hiện nay
- Mức độ ảnh hưởng đến quyết định mua sắm mỹ phẩm của Anh/Chị
Phương pháp thu thập dữ liệu
- Mục đích: Nhằm xây dựng đề cương khóa luận và những vấn đề về cơ sở lý luận phân tích quá trình làm khóa luận sau này.
+ Xây dựng đề cương chi tiết.
+ Nghiên cứu những vấn đề lý luận có liên quan và xây dựng được khái niệm công cụ của đề tài, từ đó xác định phương pháp nghiên cứu và công cụ nghiên cứu;
+ Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu, các văn bản và đề tài tốt nghiệp qua các năm… về công tác thù lao lao động tại doanh nghiệp.
Dữ liệu sơ cấp: Phương pháp quan sát: Đây là phương pháp khách quan và dễ nhận biết nhất
- Mục đích: Xem phản ứng của người lao động đối với mức lương của công ty và đối với công việc
+ Quan sát xem người lao động cho rằng mức lương của công ty hiện nay là cao hay thấp so với họ
+ Đồng thời, quan sát cách họ làm việc và kết quả công việc đã xứng đáng với mức lương mà công ty trả hay không
-Khảo sát ý kiến khách hàng:Với đối tượng này em đã thiết kế bảng câu hỏi khảo sát với thang đo Likert 5 điểm để đánh giá về hành vi tiêu dùng.Để đảm bảo dữ liệu đánh giá nhóm đã tiến hành gửi bảng câu hỏi khảo sát tới 100 người trong thành phố Hải Dương Các thức gửi bảng hỏi khảo sát là gửi đường link.
Phương pháp phân tích dữ liệu
Phân tích dữ liệu là quá trình phát hiện, giải thích và truyền đạt các mô hình có ý nghĩa trong dữ liệu Đặc biệt có giá trị trong các lĩnh vực có nhiều thông tin được ghi lại, phân tích dựa vào sự ứng dụng đồng thời của số liệu thống kê, lập trình máy tính và nghiên cứu hoạt động để định lượng hiệu suất.Kết quả khảo sát 100 người chính là dữ liệu cần được phân tích Dữ liệu này bao gồm dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng Để phân tích được các dữ liệu em đã sử dụng phương pháp thống kê và phân tích các kết quả của từng câu trả lời Từ đó, có thể lập ra được các biểu thể hiện rõ nét nhất kết quả thu thập được của cuộc nghiên cứu
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Biểu đồ:Biểu đồ thể hiện cơ cấu giới tính
- Từ biểu đồ ta thấy, số lượng nữ nhiều hơn năm
- Số lượng khảo sát của nữ đạt 55,6%, còn nam chỉ đạt 44,4%, lượng chênh lệch không quá lớn
Biểu đồ:Biểu đồ thể hiện độ tuổi
- Có đến 72,7% người tiêu dùng thuộc độ tuổi 18-30 tuổi
- 0% thuộc 2 độ tuổi dưới 18 và trên 50
Biểu đồ:thể hiện mức thu nhập trung bình của người dân
- Có 3 mức thu nhập bằng nhau là 3-5 triệu, 5-10 triệu, trên 10 triệu ở tỉ lệ 27,3%
- Và mức dưới 3 triệu là 18,2 %
Tần suất sử dụng mỹ phẩm
Biểu đồ thể hiện tần suất sử dụng mỹ phẩm của người dân
- Có đến 45,5% người dân thường xuyên sử dụng mỹ phẩm
- 36,4% người dân không thường xuyên sử dụng mỹ phẩm
- Và chỉ có 18,4% người dân không sử dụng
Nơi mua mỹ phẩm của người dân
Biểu đồ thể hiện: nơi mua mỹ phẩm của người dân
- Chủ yếu là của các spa với 54,5%
- Các siêu thị và sàn thương mại điện tử chếm 18,2%
- Và chỉ có 9,1% người dân mua tại đại lý bán lẻ
Vấn đề tương phản giữa giá cả và chất lượng sản mà người dân gặp phải
Biểu đồ thiện Vấn đề tương phản giữa giá cả và chất lượng sản mà người dân gặp phải
- Có đến 58,3% khách hàng gặp phải vấn đề này
- Và có 41,7% khách hàng không gặp phải
Sự quan tâm của người dân đến quy trình sản xuất mỹ phẩm
Biểu đồ thể hiện: Sự quan tâm của người dân đến quy trình sản xuất mỹ phẩm
- Có đến 83,3% người dân quan tâm đến quy trình sản xuất
- Và chỉ có 16,7% người dân không quan tâm đến quy trình sản xuất
Anh/Chị sẵn lòng trả giá cao hơn cho thương hiệu mình thích ?
Biểu đồ thể nhu cầu gắn bó với thương hiệu của người dân
- Có 58,3% người dân sẵn sàng trả giá cao hơn cho thương hiệu mình thích
- 16,7% người dân không sẵn sàng trả giá cao hơn
- Và 25% người dân vẫn còn đắn đo
Phương pháp kiểm định mỹ phẩm của người dân
Biểu đồ thể hiện thói quen tiêu dùng mỹ phẩm của người dân
- Với 58,3% đa phần người dân mua từ nguồn họ tin cậy
- Và 41,7% người dân tự kiểm tra các nhãn hàng bằng cách kiểm tra bao bì , nhãn mác
Số tiền người dân bỏ ra để mua mỹ phẩm
Biểu đồ thể hiện số tiền người dân dành ra để mua mỹ phẩm
- Với 41,7% người dân bỏ ra từ 500-1 triệu đồng để mua mỹ phẩm
- Với 30% người dân bỏ ra từ dưới 300.00 nghìn đồng để mua mỹ phẩm
- Với 8,3% người dân bỏ ra từ 300-500 nghìn đồng để mua mỹ phẩm
- Và chỉ có 16,7 người dân sẵn sàng bỏ ra trên 1 triệu để mua mỹ phẩm
Người dân có chọn mua mỹ phẩm từ bạn bè, người thân
Biểu đồ thể hiện:Yếu tố tác động đến nguồn mua hàng của người dân
- Với 81,3% đa phần người dân sẵn sàng mua từ bạn bè, người
- Chỉ có 18,2% người dân không sẵn sàng mua từ bạn bè người thân
Người dân sẵn sàng chia sẻ kiến thức của họ về mỹ phẩm
Biểu đồ thể hiện: Người dân sẵn sàng chia sẻ kiến thức của họ về mỹ phẩm
- Với 54,5% người dân không sẵn sàng chia sẻ kiến thức của mình về mỹ phẩm
- Chỉ có 45,5% người dân sẵn sàng chia sẻ