KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI ĐỀ BÀI: Từ những nội dung cơ bản của giáo lý Phật giáo, Anh/chị hãy nêu quan điểm của mình về nhận định sau: “M
Trang 1KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
***
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
ĐỀ BÀI: Từ nh ững nội dung cơ bản của giáo lý Phật giáo, Anh/chị hãy nêu quan điểm của mình về nh ận định sau: “Mặc dù Phật giáo chưa hoàn toàn khoa học, nhưng trên nhiều phương diện, tư tưởng Phật giáo đã mang tính
khoa học mạnh mẽ”
Giảng viên hướng dẫn : TS LÍ TƯỜNG VÂN
Sinh viên thực hiện : Phạm Hà Minh Thư
Trang 2MỤC L C Ụ
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 2
I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHẬT GIÁO 2
1 SƠ LƯỢC VỀ PHẬT GIÁO: 2
2 BỐI CẢNH HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHẬT GIÁO RA ĐỜI: 2
3 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO: XOAY QUANH KHỔ (THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ), THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN, KHÔNG, VÔ THƯỜNG, VÔ NGÃ: 3
II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO VÀ NHẬN ĐỊNH: “ MẶC DÙ PHẬT GIÁO CHƯA HOÀN TOÀN KHOA HỌC, NHƯNG TRÊN NHIỀU PHƯƠNG DIỆN, TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐÃ MANG TÍNH KHOA HỌC MẠNH MẼ.” 4
1 GIẢI THÍCH ĐỊNH NGHĨA TRONG NHẬN ĐỊNH 4
2.SO SÁNH: 6
PHẦN KẾT LUẬN 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO 9
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
ật giáo có lẽ là tôn giáo khoan dung nhất trên thế ới, vì giáo lý củPh gi a đạo Phật có thể cùng tồn tại với bất kỳ tôn giáo nào khác Phật giáo có sự tồn tại
và lịch sử rất lâu đời, bắt đầu từ khoảng năm 565 trước Công nguyên với sự ra đời của Siddhartha Gautama Tôn giáo có hai hướng dẫn mà các tín đồ ật giáo Ph phải tuân theo Mọi chuyện bắt đầu vào khoảng năm 565 trước Công nguyên khi Tất Đạt Đa Cồ Đàm ra đời Ông là một hoàng tử Ấn Độ ẻ ổi được sinh ra tr tu bởi người cai trị một vương quốc nhỏ mà ngày nay được gọi là Nepal Cha của Gautama được cho là đã được một nhà tiên tri cho biết rằng nếu Gautama nhìn thấy người bệnh, người già, người chết hoặc người nghèo thì ông sẽ ở thành tr một nhà lãnh đạo tôn giáo Sống theo dục lạc, thực hành thấp hèn của dân làng, thực hành không xứng đáng, không có lợi ích, theo cách của thế gian (một mặt);
và (mặt khác lòng sùng mộ ệc hành xác, là điều đau đớn, không xứng đáng và ) vi không có lợi ích gì Bằng cách tránh xa hai thái cực này, Đức Phật đã đạt được trí tuệ về con đường trung đạo, con đường mang lại tầm nhìn, mang lại trí tuệ, đưa đến sự an tịnh, trí tuệ đặc biệt, giác ngộ, Niết bàn.” Ông đã thanh lọc tâm trí -của mình khỏi mọi ý nghĩ xấu xa và đạt được sự giác ngộ ở ổi ba mươi lăm, tu đạt được danh hiệu Đức Phật, hay "Người giác ngộ" Vì điều này, Gautama sau
đó đã trở thành Đức Phật và ở lại nơi này trong nhiều ngày trong khi vẫn ở trong trạng thái giống như xuất thần và giảng dạy những lời dạy của mình cho năm nhà tu khổ hạnh trong nhiều tuần
Trong quá trình nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác -Lênin hiện nay đã trở thành hệ tư tưởng chủ đạo và vũ khí lý luận sắc bén của nước ta, nhưng những hiểu biết về ật giáo, văn hóa Phật giáo vẫn còn là tình Ph cảm, tư tưởng của nước ta, thấm sâu vào đời sống chúng ta và có sức sống trường tồn Họ chiếm phần lớn dân số ệt Nam.Vi
Khó có thể ại bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của triết học Phật giáo, lợi ích của Phậlo t giáo phải được phát huy đúng mức cả trong giai đoạn chuyển tiếp và tương lai
Vì vậy, việc nghiên cứu về lịch sử, giáo lý của Phật giáo cũng như ảnh hưởng của tư tưởng triết học Phật giáo đến thế giới quan và nhân sinh quan của con người là rất cần thiết
Vì vậy, đó chính là lý do mà bài tiểu luận nhận định về quan điểm “ Mặc dù Phật giáo chưa hoàn toàn khoa học, nhưng trên nhiều phương diện, tư tưởng Phật giáo đã mang tính khoa học mạnh mẽ” đượ ra đờc i
Trang 4PHẦN NỘI DUNG
I Giới thiệu chung về ật giáoPh
1 Sơ lược về ật giáo:Ph
Là tôn giáo được thiết lập bởi Đức Phật để đảm bảo sự hạnh phúc của chúng sinh và sự tiến bộ của thế giới loài người.” Đề cao lẽ thật và sự thực hành của chính bản thân mỗi người, nghĩa là chỉ có con người mới có thể giải quyết được vấn đề tâm linh và những đau khổ của chính mình qua đó có thể tự giải thoát cho bản thân Theo nhiều quan điểm lý luận, Phật giáo là một hệ thống triết học (tôn giáo) bao gồm các tư tưởng, giáo lý về thế giới quan, nhân sinh quan cùng các phương pháp thức tỉnh, rèn dũa, tu tập con người
2 Bối cảnh hình thành và quá trình Phật giáo ra đời:
Ra đời vào khoảng thế kỉ VI TCN thời kì Ấn Độ có sự chuyển biến to lớn -
về kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa 16 quốc gia đã được hình thành ở miền Bắc Ấn Độ lúc bấy giờ, giữa các quốc gia thường xảy ra chiến tranh nhằm thôn tính lẫn nhau Thêm vào đó, sự phân hóa giai cấp diễn ra ngày sâu sắc do sức sản xuất ở Ấn Độ đã có sự phát triển lớn hơn trước Đẳng cấp Ksaytra ngày càng mạnh lên, đồng thời tầng lớp thương nhân trong đăng cấp Vaisya cũng trở nên giàu có nhờ sự phát triển của kinh tế hàng hóa Những người trong đẳng cấp Kstraya và Vaisya đã chống lại đặc quyền của đẳng cấp của Bàlamôn và sự lũng loạn trong tôn giáo và văn hóa Phật giáo được hình thành bởi họ nền tảng xã - hội chủ yếu Phật giáo ra đời với nhiều tư tưởng tiến bộ và nhân đạo đã trở thành tiếng nói chung và hy vọng mới của các tầng lớp nhân dân cùng khổ bị áp bức, thống trị
Quá trình hình thành Đạo Phật: Thái tử Tất Đạt Đa Cù Đàm (Shidartha) sinh năm 624 trước công nguyên thuộc dòng họ quý tộc Thích Ca (Sakyà), vua cha là Sútdôđana và mẹ là hoàng hậu Maya người sau này sẽ trở thành Đức -Phật, được sinh ra, lớn lên và trưởng thành trong sung sướng, đủ đầy, không hề biết đến khổ đau Lý do là cha của hoàng tử người cai trị một vương quố- c Hindu đã nhận được lời tiên tri rằng con trai ông sẽ không thừa kế ngai vàng
-mà sẽ ở thành một nhà lãnh đạo tôn giáo để cứu độ chúng sinh Tất Đạt Đa đã tr tìm ra rằng ộc sống đau khổ của con người đều không thể được giải thoát bởcu i phương pháp tu hành của các vị thầy mà ông theo tìm học đạo suốt nhiều năm qua Ông ngồi nhập định dưới gốc cây Bồ đề và thề rằng “Nếu Ta không thành đạo thì dù thịt nát xương tan, ta cũng quyết không đứng dậy khỏi chỗ này” Ngài
đã đạt được Đạo vô thượng, thành bậc “Chánh đẳng chánh giác”, hiệu là Phật Thích Ca Mâu Ni sau 49 ngày đêm thiền định
Trang 53 Nội dung cơ bản của Phật giáo: xoay quanh Khổ (Thuyết Tứ ệu Đế), Di Thập nhị Nhân Duyên, Không, Vô thường, Vô ngã:
Thuyết Tứ ệu Đế ốn chân lý cao cảDi (B ):
Khổ đế: chân lý về sự khổ Bao gồm 8 nỗi khổ: Sinh khổ, Bệnh khổ, Lão khổ, Từ khổ, Xa người mình yêu, Sống gần người mình ghét, Cầu mong mà không được, Bám chặt vào ngũ uẩn.Tập đế: chân lý nguyên nhân của sự khổ Diệt đế: chân lý về sự chấm dứt nỗi khổ Đạo đế: chân lý về con đường diệt khổ Con đường này được gọi là Trung đạo, pháp môn Trung đạo thường được gọi là Bát chính đạo (Tám con đường chân chính), bao gồm Chính kiến: biết : chân chính; Chính tư duy: suy nghĩ chân chính Chính ngữ: lời nói chân chính; ; Chính mệnh: sống chân chính; Chính tinh tiến: cố gắng chân chính Chính niệm: ; tưởng nhớ chân chính Chính định: tập trung tư tưởng theo chiều hướng chân ; chính Bát chinh đạo là con đường giản dị và thực tiễn, thể hiện lập trường Trung Đạo
Thuyết Thập nhị nhân duyên (12 nhân duyên):Vô minh: là thiếu sáng suốt, làm cho ta không nhận thức được chân tướng của sự vật trong vũ trụ Hành: là những hành động gây ra nghiệp Thức: là nghiệp thức phân biệt do vô minh và hành kết thành Danh sắc: là thân tâm chưa đầy đủ của đứa trẻ khi còn ở trong bào thai Lục nhập: 6 căn gồm: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý chưa hoàn thiện của bào thai Xúc: là tiếp xúc, cảm giác Thụ: là khi đứa trẻ lớn lên biết xúc cảm khi tiếp xúc với ngoại cảnh Ái: tham ái, ham muốn mọi cái không chịu rời bỏ Thủ: khi muốn cái gì rồi thì tìm mọi cách để chiếm lấy và giữ lấy Hữu: gây ra nghiệp thì kiếp sau sẽ khổ Sinh: tạo nghiệp tất phải đầu thai và sinh ra Lão tử: là già, chết Có quan hệ với nhau, cái nào cũng có thể làm nhân, làm duyên cho cái khác
Thuyết Vô thường, Vô ngã: Vô thường: vạn vật luôn chuyển biến không ngừng, diễn ra dưới hai hình thức: Sátna: Chuyển biến rất nhanh, trong thời gian ngắn và liên tiếp, thường không nhận thức được.Nhất kỳ vô thường: Chuyển biến trong từng giai đoạn, chuyển biến rõ rệt, kết thúc một trạng thái cũ sang một trạng thái mới Đối với vạn vật, luật vô thường biểu hiện bằng quá trình: Thành - Trụ Hoại Không.Đối với sinh vật, luật vô thường biểu hiện bằng quá - - trình: Sinh - Trụ Dị Diệt Vô ngã: không có cái ta, cái gọi “ta” chỉ là sự tập - - hợp của ngũ uẩn chứ không phải thực thể trường tồn, vĩnh cửu Đạo Phật đã xây dựng một phương thức sống, một triết lý sống lý tưởng cho người theo đạo Phật: Xã hội: Đạo Phật phản đối chế độ phân biệt đẳng cấp và chủ tướng mọi người đều bình đẳng.Chính trị: Đạo Phật chủ trương một quốc gia thống nhất, một xã hội mà vua phải có đạo đức và phải dựa vào pháp luật để cai trị, nhân dân được sống trong yên ổn, thái bình
Trang 6Giúp con người giải thoát, hiểu được gốc rễ của mọi sự khổ đau và tiến tới trạng thái Niết bàn trạng thái diệt tận được tham ái, sân hận và si mê để đạt đến - trạng thái bình lặng tuyệt đối
Duyên khởi hay nhân duyên:‘Nhân’ là nguyên nhân sinh ra sự vật ‘Duyên’
là những mối quan hệ, những điều kiện để ‘nhân’ phát khởi, hiện hành Kết luận: “Mọi sự vật tồn tại đều ở trong một mối quan hệ với những sự vật khác,
và không có một sự vật nào tồn tại riêng , tự thân”.Thế giới này vô cùng tậnlẻ , những vật thể nhỏ bé trên trái đất của chúng ta hầu như cũng đang nương tựa vào toàn thể vũ trụ ính duyên khởiT chính là không hề tách rời nhau, chúng là một bộ phận của cả một tổng thể toàn vẹn, duy nhất
Vũ trụ quan và nhân sinh quan Thế giới vô tạo giả: Phật giáo không thừa nhận thần linh sáng tạo ra thế giới Phật giáo cho rằng thế giới tồn tại khách quan không phụ thuộc vào thần thánh.Từ đó, điểm độc đáo của Phật giáo
Và Cơ Đốc giáo: Chúa với 7 ngày sáng tạo.Phật giáo du nhập một cách hòa bình, chậm mà chắc và thập tự chinh (chiến tranh tôn giáo).Phật giáo là một tôn giáo và không thể thay thế khoa học Tuy nhiên, một vài giáo lý nhà Phật đã mang tư duy và góc nhìn có tính khoa học
II Nội dung cơ bản của Phật giáo và nhận định: “ Mặc dù Phật giáo chưa hoàn toàn khoa học, nhưng trên nhiều phương diện, tư tưởng Phật giáo đã mang tính khoa học mạnh mẽ.”
1 Giải thích định nghĩa trong nhận định
Luận điểm 1: Tính khoa học: Tính khoa học đòi hỏi sự khách quan, có tổ chức,
có tính xác thực và có khả năng tiến bộ để xây dựng kiến thức chân lý và đóng góp vào sự phát triển của lĩnh vực đó
Luận điểm 2: Tính chưa khoa học: Tính chưa khoa học mang tính chủ quan, chưa có sự sắp xếp và tính xác thực nhất định để biến nó thành chân lý 2.1 Luận điểm 1:“Tính khoa học”
Vậy Phật giáo có những phương diện nào mang tính khoa học?
Lý thuyết Phật giáo tự nhất quán và hài hòa Tứ Thánh đế (khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế) tóm tắt hiện tượng nhiều đau khổ trong cuộc sống nhân sinh, chỉ
ra nguyên nhân gây đau khổ và đưa ra cơ sở lý thuyết cùng với phương pháp tu tập để điều phục thân tâm Thứ hai, sau khi Đức Phật thành đạo, Ngài đã đề xướng những đạo lý cơ bản của vũ trụ và nhân sinh, giải thích nhiều hiện tượng
xã hội và nhân sinh Thứ ba, một số ện tượng tự nhiên được mô tả bởi Phậhi t
Trang 7giáo, là sự quan sát thực tế cho những người đã đạt được các kỹ năng tâm linh tương ứng, nhưng đối với những người bình thường, họ ỉ có thể tin điều đó, ch nhưng quan sát dưới góc độ khoa học tự nhiên ngày nay, đó chính là lời dự đoán khoa học của những người vĩ đại
Phật giáo là trí tín chứ không mê tín, và là đức tin của những người có trí tuệ Khoa học chính là sự vận dụng trí tuệ của con người, mà Phật học chính là giúp cho con người đoạn trừ vọng niệm để hiển hiện đầy đủ trí tuệ của chúng sinh, vì vậy khoa học và Phật học không hề mâu thuẫn nhau dù chỉ là một ít <
có thể để ở phần kết luận Phật giáo cũng có đầy đủ ba đặc điểm của lý thuyết khoa học:
Lý thuyết Phật giáo là tự nhất quán và hài hòa Tứ Thánh đế tóm tắt hiện tượng nhiều đau khổ trong cuộc sống nhân sinh, chỉ ra nguyên nhân gây đau khổ, và đưa ra cơ sở lý thuyết cùng với phương pháp tu tập để điều phục thân tâm
Sau khi Đức Phật thành đạo, Ngài đã đề xướng những đạo lý cơ bản của vũ trụ và nhân sinh, giải thích nhiều hiện tượng xã hội và nhân sinh, và quan trọng hơn là nhiều người lắng nghe lời dạy của Đức Phật để tu tập, và có rất nhiều người đã trải nghiệm nhiều cảnh giới khác nhau như Phật học đã chỉ ra Cho nên Phật giáo đã dành được sự ủng hộ của nhiều người và đã có sự ảnh hưởng rất rộng lớn
Thứ ba, một số hiện tượng tự nhiên được mô tả bởi Phật giáo, là sự quan sát thực tế cho những người đã đạt được các kỹ năng tâm linh tương ứng, nhưng đối với những người bình thường, họ chỉ có thể tin điều đó, nhưng quan sát dưới góc độ khoa học tự nhiên ngày nay, đó chính là lời dự đoán khoa học của những người vĩ đại Đức Phật đã nói hơn 2.500 năm về trước rằng, có 84.000 con vi trùng trong một bát nước, và có ba nghìn đại thiên thế giới trong cấu trúc của vũ trụ, được các nhà vi sinh học và thiên văn học của khoa học hiện đại ngày nay xác nhận là hoàn toàn có cơ sở khoa học
ật Giáo theo chủ nghĩa vô thần, dựa trên chủ trương về lí nhân quả.Ph Luật nhân quả: có nghĩa là mọi hành động và suy nghĩ của chúng ta sẽ luôn có kết quả tương ứng, nguyên lí này có liên quan tới nguyên lí “hậu quả” trong lĩnh vực xã hội ật luân hồi như trong khoa học thì có Bảo toàn năng lượng, bảo Lu toàn vật chất, tuần hoàn nước, tuần hoàn carbon
Hệ thống lý thuyết nhất quán, tự giải thích, không mâu thuẫn
Khoa học hiện đại chỉ mới hình thành và phát triển vài trăm nay trở lại đây, dĩ nhiên trong các nhà khoa học cũng có người theo đạo Phật hoặc ít nhất là có lòng tin ở Phật giáo Khi nghiên cứu về khoa học, họ có sự liên tưởng với các vấn đề trong Phật giáo và họ thấy rằng nó hợp lí vô cùng ví dụ như: Quan điểm
Trang 8bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trên trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa Phật Giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó”
1.2 Luận điểm 2: “Tính chưa hoàn toàn khoa học”
Cách tiếp cận truyền thống: một số phương pháp tu hành trong Phật Giáo dựa trên niềm tin và quan điểm truyền thống ví dụ như khái niệm về niết bàn, cõi trời hay địa ngục
VD: tương đồng với các tôn giáo khác cũng có quan điểm về sự sống sau cái chết (afterlife) Tuy nhiên, đây là một quan điểm duy tâm, chưa từng được chứng minh hay kiểm chứng bởi khoa học
Ví dụ điển hình như quan niệm về “Lục đạo luân hồi”: húng sinh sẽ được C tái sinh vào trong sáu cõi luân hồi, bao gồm: Cõi trời, cõi thần, cõi người, cõi súc sinh, cõi ngạ quỷ và cõi địa ngục, theo Phật giáo
“Nghiệp” việc mà khi còn sống một người đã làm sẽ quyết định xem người đó -
sẽ tái sinh vào đâu Việc đưa ra quan niệm này nhằm khẳng định giáo lý của Phật giáo, tuy nhiên quan niệm về thế giới bên kia đã xuất hiện ở nhiều tôn giáo khác nhau trên thế giới, đặc biệt là ở các thế giới này, nhưng tùy theo quan điểm của mỗi người mà có không có bằng chứng khoa học Để kiểm tra những gì bạn đang làm hoặc suy nghĩ ngày hôm nay, bạn có thể mang nó đến một nơi mà bạn có thể trả lại “nghiệp chướng” của mình, một nơi sẽ nhẹ nhàng hoặc dày vò tâm hồn bạn
Phật giáo chỉ nhìn thấy sự vận động, tuyệt đối hóa sự vận động mà không nhìn thấy sự đứng im tương đối >< chủ nghĩa duy vật biện chứng VD: một người đứng yên về mặt cơ giới nhưng trong cơ thể vẫn có sự vận động, trao đổi chất
Một số ý kiến, quan điểm tách con người ra khỏi thực tiễn của con người trong xã hội, làm cho con người có thái độ chấp nhận, chạy trốn khỏi nhu cầu bản năng
2.So sánh:
Đạo Phật với tôn giáo khác:
Trong tôn giáo có thần linh, nhưng Đức Phật thì không phải thần linh Thần linh là nhận của người rồi ban phước hoặc giáng họa Theo thần linh thì Ngài sẽ phù hộ, xúc phạm hay làm điều gì sai trai sẽ bị trừng phạt Hơn nữa bởi
vì tôn giáo có đức tin, nhưng nếu có đức tin mà không có sáng suốt thì gọi là cuồng tín và mê tín
Trang 9Ngược lại, Đạo Phật (gọi là tôn giáo vô thần, không công nhận có đấng tối cao chi phối đời sống con người): hướng con người đến con đường tu tập, thoát sự khổ đau và đạt đến sự giải thoát, khuyên con người nên quan sát và nhìn nhận một cách tỉnh thức và chân thành, từ bi hỷ xả(không trừng trị nếu con người mắc phải sai lầm, tất cả do luật nhân quả mà thành(gieo nhân nào gặp quả nấy, nhân càng lớn nghiệp càng mạnh) Đạo phật là lí lẽ để chúng ta sống, là con đường dẫn chúng ta sống thượng, sống thiện, sống giải thoát Đạo Phật nếu chỉ
là một tôn giáo mà không có tính khoa học thì chúng ta chỉ đến lạy và xin thần linh, chỉ tin thần linh là 1 đấng tối cao chứ không hề biết thần linh dạy gì, nhưng Đức Phật không phải thần linh, “Phật” có nghĩa là tỉnh giác, “Giáo” nghĩa là dạy Vậy Phật Giáo nghĩa là dạy cho chúng ta sống tỉnh giác và không bị mê lầm
-Phật giáo cũng có đầy đủ ba đặc điểm của lý thuyết khoa học:
Không nói về đấng tạo hóa Đấng tạo hóa là 1 khái niệm khá phổ biến Tập trung khuyến khích nỗ lực cá
nhân để phát triển tâm linh, thoát
khỏi đau khổ và tìm được an yên
Nhấn mạnh ân hiển , hồng ân của thiên chúa , yêu mến và tuân theo khuyên răn của ngài truyền bá để người khác cũng được cứu khỏi
Luật nhân quả Có khái niệm xưng tội
Trang 10PHẦN KẾT LUẬN Phật giáo là một tôn giáo lớn, đã có lịch sử phát triển gần 3000 năm Khác biệt so với các tôn giáo khác, Phật giáo đem đến một hệ thống triết thuyết vị nhân sinh mà ở đó đề cao con người, phủ nhận đi cái màu nhiệm, thần quyền thường thấy Đạo Phật dần thay thế đạo Bàlamôn do đạo Bàlamôn có những giáo lý khắc nghiệt, những lễ nghi phiền phức và tập đoàn thầy tu đặc quyền đặc lợi
Đã còn thời điểm nhiều tôn giáo bị chỉ trích, phê phán bởi giới tri thức vì tính phi khoa học, thần quyền của chúng nhưng Phật giáo dường như nằm ngoài những thảo luận này bởi lẽ ở Phật giáo, ta thấy nhiều khía cạnh, giáo lý đã thật
sự có tính logic, mang tư duy khoa học chứ không chỉ đơn thuần là niềm tin tâm linh
Nhưng đồng thời cũng không thể phủ nhận Phật giáo vẫn mang trong mình nhiều mặt hạn chế Nổi bật trong số đó quan niệm đời là bể khổ, là thái độ chấp nhận thực tại thái quá; từ đó dẫn đến tâm lý coi nhẹ mạng sống, không cố gắng dấn thân, chinh phục thế giới xung quanh
Với nhiều quan điểm tiến bộ, góc nhìn con người đầy nhân văn, Phật giáo vẫn tiếp tục được lan tỏa và phát triển ở nhiều nơi trên thế giới Tuy vậy, vì vốn
là một tôn giáo, Phật giáo không tránh khỏi những giáo lý có tính duy tâm, thiếu khoa học Vì vậy, càng cần thiết phải tìm hiểu rõ hơn về Phật giáo để có thể tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa nhà Phật; từ đó xây dựng cho mình một thế giới quan đa chiều và sâu sắc hơn