1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập công nhân

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Công Nhân
Tác giả Trần Minh Dire
Người hướng dẫn Trịnh Duy Cấp, Trưởng Đồn Thực Tập
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng
Chuyên ngành Cơ Khí
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 15,05 MB

Nội dung

+ Ngồi ra, một số thước cặp cịn cĩ các tính năng bổ sung như khĩa đề cơ định cặp ở vị trí cần đo, vít điều chỉnh đề điều chỉnh độ chính xác của đo lường, và các đơn vị đo lường khác nhau

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA CƠ KHÍ PHÒNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CƠ KHÍ

Trang 2

Mục Lục

Chương 1: Mở đIẦU 5 SE E9 Tư HH E9 ư gư ggy gsrke 1 1.1 Nội quy xưởng thực tập al 1.2 Các vấn đề về an toàn lao động s- 2< set ersereErereesereerecrerereeree 1 Chương 2: Nội dung thực tập

2.1 Các thiết bị đo thông dụng trong ngành cơ khí

2.1.1 Thước cặp

P PN ha 5 PIN, cà n Sẽ a 6 2.2 Ban tiện 9 2.2.1 Học nội quy sử dụng máy tiện, sử dụng dụng cụ đo (thước cặp, pan me) lì) 1 9

2.2.2 Tìm hiểu cơ cấu vận hành máy tiện cơ khí bán tự động 10

2.2.3 Thực hành gia công chỉ tiết dạng bậc 10

2.2.4 Tìm hiểu và tiếp cận với cách vận hành máy CNC -5 -s- se 10

2.3 Ban phay có cọ TH TH TH TH TH TH TH 0 T091 12 2.3.1 Tìm hiểu cơ cấu hoạt động, điều chỉnh chế độ của máy phay 12

2.3.2 Tìm hiểu và làm quen với mô hình máy CINC s-s° 5 s=<=ses 13

2.3.3 Thực hành phay mặt phẳng trên mẫu (gỗ, nhựa, thép) - 13 2.4 Ban hàn 15

2.4.1 Giới thiệu thiết bị, dụng cụ, an toàn l5

2.4.2 Thực hành điều chỉnh máy hàn que có thuốc bọc, máy hàn trong môi trường DO VỆ G00 0 0.0005 55005108 0510805 5580510805 58 5500055580 005055 5850 18 2.4.3 Thực hành hàn liên tục với máy hàn Tĩe, Mig, Mag, có khí bảo vệ 22

2.4.4 Thực hành điều chỉnh ngọn lửa cắt hơi, thực hành cắt bằng hơi 26

Trang 3

Tuân thủ an toàn phòng thí nghiệm

Tuân thủ quy định sử dụng máy móc, thiết bị Ghi chép nhật kí sử dụng máy móc, thiết bị sau mỗi lần sử dụng

Không tự ý sử dụng máy móc, thiết bị, tài liệu khi chưa được sự đồng ý của người phụ trách phòng thí nghiệm

Không được dùa nghịch trong phòng thí nghiệm, giữ gìn vệ sinh và tuân thủ theo hướng dẫn của cán bộ hướng dẫn phòng thí nghiệm

- Thông báo kịp thời các sự có, hồng hóc máy móc, thiết bị Người làm đỗ vỡ, hong hóc máy moc, thiết bị phải có trách nghiệm bằi thường theo quy định Cac sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh hoặc cá nhân muốn làm việc trong phòng thí nghiệm phải có kế hoạch trước và phải được sự đồng ý của lãnh đạo phòng thí nghiệm

Kết thúc thí nghiệm, thực hành phải tắt các thiết bị, thực hiện công tác vệ sinh, sắp xếp dụng cụ, vệ sinh máy móc, thiết bị, đóng và khóa cửa trước khi rời phòng thí nghiệm

dé vé vé sinh lao động

Thiết bị bảo hộ: Đảm bảo người lao động được trang bị đầy đủ và sử dụng đúng cách các trang thiết bị bảo hộ cá nhân như mũ bảo hiểm, kính bảo hộ, găng tay, áo chống cháy, giày bảo hộ để bảo vệ họ khỏi nguy cơ tai nạn và thương tích trong quá trình làm việc

Trang 4

Luật pháp về an toàn lao động: Các quy định pháp luật được thiết lập để bảo vệ quyên lợi của người lao động, yêu cầu các tô chức và cá nhân phải tuân thủ các tiêu chuân an toản lao động nhằm giảm thiểu rủi ro và tai nạn trong môi trường làm việc

Trang 5

Chương 2: Nội dung thực tập

2.1 Các thiết bị đo thơng dụng trong ngành cơ khí

2.1.1 Thước cặp

- Cấu tạo:

-_ Thước cặp là một dụng cụ đo lường thơng thường trong các cơng việc cơ khí, xây dựng, hoặc trong các hoạt động thủ cơng Cấu tạo của thước cặp thường gồm cĩ hai phần chính: thước và cặp

+ Thước: Thước là phần dài, thường là thanh dẹt và đẹt nhất của dụng cụ Nĩ cĩ thê được làm từ thép khơng gi, nhơm hoặc các vật liệu khác Thước cĩ các đường

kẻ được in hoặc khắc đề đo các đơn vị chiều dài khác nhau như centimet, milimet, inch, v.v

+ Cap: Cap la phan di động, cĩ thé di chuyén dọc theo thước đề thực hiện việc đo lường chính xác Nĩ bao gồm hai mảnh kim loại, một mảnh cĩ định và một mảnh

di động Mảnh dị động cĩ thê di chuyền dọc theo thước và cĩ đầu đo để đặt vào

bề mặt cần đo Điều này cho phép người dùng thực hiện việc đo chiều đài, chiều rộng, hoặc đo đường kính các đối tượng khác nhau

+ Ngồi ra, một số thước cặp cịn cĩ các tính năng bổ sung như khĩa đề cơ định cặp

ở vị trí cần đo, vít điều chỉnh đề điều chỉnh độ chính xác của đo lường, và các đơn

vị đo lường khác nhau tùy thuộc vào mục đích sử dụng

Mữ đo trong

Thân thước-thước chỉnh

Vit giữ Thanh đo độ sâu

M6 do ngồi

- Nguyên lý hoạt động: Nguyên ly hoạt động của thước cặp là dựa trên việc sử dụng hai mảnh kim loại, một mảnh cố định và một mảnh di động, để đo chiều dài, chiều rộng hoặc đường kính của các đối tượng khác nhau Đây là cách thức cơ bản:

+ Thước: Thước là phần cơ định của dụng cụ, thường cĩ các đường kẻ hoặc đơn vị

đo đã được in hoặc khắc Thước này được sử dụng đề cung cấp một điểm cĩ định

đề bắt đầu hoặc kết thúc việc đo lường

+ Cặp: Cặp là phần di động, di chuyên dọc theo thước đề thực hiện việc đo lường Mảnh cặp di động cĩ đầu đo chính xác, thường là một đầu nhọn hoặc phẳng, được

Trang 6

sử dụng để đặt vào bề mặt cần đo Khi bạn di chuyên cặp theo thước, nó có thé điều chỉnh đến khi chạm vào điểm cần đo

Đo lường: Người dùng di chuyển cặp đọc theo thước đến khi đầu đo của cặp chạm vào cả hai bề mặt của đối tượng cần đo Khi cặp chạm vào cả hai bẻ mặt, người dùng đọc giá trị đo trên thước tại vị trí của đầu cặp để xác định chiều dai, chiều rộng hoặc đường kính của vật thé

Nguyên lý hoạt động của thước cặp dựa trên việc sử dụng đầu đo chính xác và thước cố định đề tạo điều kiện cho việc đo lường chính xác và đáng tin cậy Điều này giúp người dùng có thế đo được các chiều dài và kích thước khác nhau một cách chính xác

- Cách đọc chỉ số:

+ Xác định đơn vị đo: Trước tiên, xác định đơn vị đo trên thước cặp bạn đang sử dụng Thước có thê có đơn vị đo là milimet (mm), centimet (cm), inch (in), hoặc

có thê kết hợp cả hai đơn vi

Xác định số dấu chia: Để đọc chỉ số trên thước cặp, quan sát các dấu chia hoặc vạch kẻ trên thước Các vạch này thường được đánh số từ 0 đến số tương ứng với đơn vị đo trên thước

Đọc số lớn trên thước: Đọc số lớn nhất mà đầu đo cặp đã vượt qua trên thước Đây là phần số lớn nhất và nằm ở bên trái của chỉ số đo

Đọc chỉ số nhỏ: Sau khi đã xác định số lớn trên thước, quan sát xem đầu đo cặp

đã đi qua vạch nào trên thước cụ thể Số đo chính xác sẽ được xác định bằng cách xem xét vạch chia gần nhất mà đầu đo cặp chạm hoặc cắt ngang với nó Đây là số chỉ số nhỏ đo được

Kết hợp số lớn và số nhỏ: Khi đã xác định số lớn và số nhỏ, kết hop chung dé tạo thành giá trị đo chính xác Số lớn cộng với số nhỏ sẽ tạo ra giá trị đo lường chính xác của bạn

Ví dụ: Nếu số lớn trên thước là 3 em và chỉ số nhỏ là 5, bạn sẽ đọc gia tri la 3.5

Trang 7

2.1.2 Pan me

- Cấu tạo:

+ Giới hạn thước đo: 0 + 25; 25 +50; 50 + 75; 75 + 100

+ Giá trị khoảng cách mỗi vạch trên thân thước chính bằng Imm được xếp 2 bên vạch chuẩn xen kẽ nhau 0.5mm

+ Độ chính xác của thước panme: 0,01 mm

Vit ham Thân thước chính Thân thước phụ Nim van

+ Đọc trực tiếp kết quả đo được hoặc siết chătxvít kẹp lấy thước ra khỏi chỉ tiết và đọc kích thước

Chú ý: Không được xoay thân thước phụ khi 2 đầu đo chạm vào mặt chỉ tiết có thể làm chỉ tiết biến dạng, kích thước không chính xác

- Cach doc chi số: Kích thước đo được xác định tủy thuộc vảo vị trí của mép ống động,

đó là phần thước chính nằm bên trái mép ống động và đây là “phần nguyên” của thước Đồng thời căn cứ vào số thứ tự vạch trên ống động trùng với đường chuân trên ống cố định, lay số thứ tự vạch đó nhân giá trị thước (hay độ chính xác của thước) sẽ là giá trị

“phần lẻ” của thước, cộng hai giá trị này sẽ được giá trị của kích thước đo

Trang 8

Phan vach chinh Sa

Trang 9

Đầu đo: là phần chạm vào bề mặt chỉ tiết cần kiểm tra, thường được làm bằng hợp kim chỗng mài mòn

Trục đo: tùy từng loại đồng hồ so mà có chiều dài khác nhau, đáp ứng kiểm tra những dạng chỉ tiết đặc trưng riêng, trục đo có chuyên động tịnh tiến doc ống lót Ong lót: dẫn hướng và bảo vệ một phần của trục đo

Cơ cấu truyền động: bao gồm hệ thống các chỉ tiết liên kết truyền động cho phép trục đo đi chuyền và thế hiện kết quả băng các chuyên động của kim đồng hỗ đối với loại đồng hồ so có mặt hiển thị là đồng hồ kim chỉ số Đối với loại đồng hồ so hiển thị bằng mặt điện tử, có một hệ thống cảm biến và các mạch điện tử giup xu

ly cac số liệu đo được từ đầu đo

Khung ngoài: Giúp bảo vệ các bộ phận bên trong của đồng hồ so, cũng có thể chống nước đối với một số loại đồng hồ so

Ngoài ra còn có nắp chụp, vít hãm, cần kẹp và một số bộ phận phụ khác tùy vào thiết kế của đồng hồ so

Trang 10

+_ Điều chỉnh vật cần đo tiếp xúc với đầu đo của đồng hồ so, đọc giá trị trên kim chỉ

vạch hoặc trên màn hình điện tử LCD Nên thực hiện 2-3 lần dé có kết quả chính

xác nhất

Cách đọc chỉ số: Số nguyên mm được đọc theo kim chỉ số (kim ngắn) trên thước nhỏ, khi kim ngắn chỉ được I vạch thì đầu đo dịch chuyển lmm Phần thập phân đọc theo

kim chỉ số (kim đài) trên thước lớn Ví dụ đồng hỗ so chia độ 0.0mm, ở thước nhỏ chỉ

giá trị l, ở thước lớn chỉ giá trị 26 thì kết qua đo được sẽ là 1,26mm

10

Trang 11

2.2

Luôn luôn tháo chìa vặn mâm cặp ra sau khi sử dụng Di chuyên bàn dao tới trục xa nhất của đường cắt và quay trục chính một vòng bằng tay trước khi khởi động máy tiện để đảm bảo không có bộ phận nào bị kẹt

Luôn dùng chối để quét phoi tiện và không bao giờ dùng tay hoặc vải Các phoi thép sắc cạnh có thế gây ra vết thương Luôn luôn mang kính bảo hộ Không đeo nhẫn hoặc đồng hồ khi đang vận hành máy Bảo đảm mâm cặp hoặc tấm mặt che chắn được lắp chắc chắn trước khi khởi động máy điện

Không được vận hành máy khi bạn chưa hoàn toàn hiểu cách điều khiển máy và được huấn luyện để vận hành Bảo đảm bạn có thể dừng máy khi có tính huống bất ngờ xáy ra Không bao giờ vận hành máy nếu không có các tắm chăn an toàn hoặc không được đóng lại chính xác

Luôn luôn tháo đao tiện sắc ra khỏi giá dụng cụ mỗi khi đánh bóng, giữa, làm vệ sinh hoặc thực hiện các điều chỉnh đối với chỉ tiếp gia công hoặc máy tiện Giữ mặt sản xung quanh không có dầu, mỡ, phoi kim loại, dụng cụ và các chỉ tiết gia công Không đùa cợt ở mọi lúc, nhất là khi đang vận hành máy

Quy trình sử dụng máy tiện:

+ Bật máy: Đề sử dụng máy tiện người thợ cần bật trục xoay theo một trong hai hướng theo quy định của từng loại máy tiện Việc này nhằm mục đích làm nóng máy từ trạng thái không hoạt động Bước vận hành này sẽ giúp không đề xảy ra hư hỏng máy trong suốt quá trình gia công vật liệu cắt tiện Sau đó cần chuân bị dụng cụ đo lường và nguyên liệu phôi để gia công Điều này đóng vai trò rất quan trọng vì vậy mà trong thời điểm này người vận hành máy không nên rời khỏi máy Chuẩn bị ký một số công thức hay hàm dé ban sé str dụng trên máy hoặc có thê kết hợp sử dụng thêm bất kỳ dụng cụ nào bạn thấy cần thiết để sử dụng

+ Cài đặt máy: Hướng dẫn sử dụng máy tiện là các bạn cần loại bỏ các chương trình trên máy không cần thiết Các chương trình chạy trên máy tiện các bạn

có thể thay đôi theo mục đích công việc khác nhau và theo sản phẩm gia công

Vì vậy nếu bạn cần loại bỏ chương trình không dùng đến thì hãy thực hiện nó một cách cân thận

+ Gắn đao vào mâm xe: Một cỗ máy tiện các nhà sản xuất có thê sử dụng nhiều công cụ đao tiện trong một chu kỳ Việc của người thợ vận hành máy chính là gắn đao vào đúng các vị trí của từng nguyên công tiện đã được quy định sẵn Điều này sẽ giúp máy sử dụng đúng những thông tin về vị trí của từng dụng cụ Từ đó nó sẽ xác định được nơi nó được cài đặt dé cat phôi + Đặt nguyên liệu phôi vào mâm cặp: Người sử đụng máy tiện cần phải đặt mâm cặp máy tiện kẹp chặt vào những bộ phận phôi chuẩn bị được gia công Trong bộ phận mâm cặp này đã được thiết kế có nhiều chấu kẹp nên người thợ vận hành không cần chuẩn bị Chấu kẹp được gan that chat trén mam cap

HH

Trang 12

Chính vì thế, người thợ vận hành máy tiện điều khiến toàn bộ máy thông qua

hệ thống các phím được tích hợp trên bảng điều khiến này Người thợ nảy có thể truy cập vào các chương trình mới bằng cách sử dụng bảng điều khiến này Các chương trình này có thể được sử dụng bằng cách chuyển sử dụng cổng usb trên bảng này Bởi lẽ đây chính là phần hướng dẫn sử dụng máy tiện quan trọng nhất trong toàn bộ máy tiện

+ Cai dat diém Zero cho máy: Người vận hành máy cần cài đặt di chuyên dụng cụ vào đúng vị trí đến điểm Zero (0) Điểm bắt đầu này dùng dé do chính xác kích thước phôi, đi chuyển đụng cụ với phôi thông qua việc cài đặt điểm Zero trên bảng điều khiển máy tiện Từ đó máy sẽ ghi nhớ các vị trí này

và tiễn hành đúng các mã lệnh đã được lập trình

Tìm hiểu cơ cấu vận hành máy tiện cơ khí bán tự động

Khung máy: Là bộ phận chịu trách nhiệm đỡ vả có định các bộ phận khác của máy Khung máy thường được làm từ thép cao cấp hoặc các vật liệu cứng cáp khác để đảm bảo sự 6n định và độ chính xác trong quá trình gia công

Bàn làm việc: Bàn là nơi mà vật liệu cần gia công được gan và cô định Bàn có thể

di chuyên theo các hướng khác nhau đề thực hiện các hoạt động gia công

Mô tơ và trục chính: Mô tơ chính cung cấp năng lượng để quay trục chính, đây là phần quan trọng của máy tiện cơ khí để tạo ra chuyển động quay cho chỉ tiết gia công

Hệ thống điều khiển: Máy tiện cơ khí bán tự động thường có các hệ thống điều

khiển tự động để điều chỉnh quá trình gia công Các bộ điều khiển này có thể dùng các công nghệ như CNC (Điều khiến số hóa máy tính), PLC (Bộ điều khiển Logic

Program), hoặc các hệ thống điều khiển khác đề tự động hóa quá trình gia công Dao cắt và đầu tiện: Đây là bộ phận chịu trách nhiệm gia công vật liệu Dao cắt được gắn vào đầu tiện và quay xung quanh trục chính đề cắt và tạo hình cho vật liệu

Hệ thống làm mát và bôi trơn: Máy tiện cơ khí bán tự động cần có hệ thống làm mát và bôi trơn đề giữ cho các bộ phận máy hoạt động một cách mượt mà và làm mát dao cắt trong quá trình gia công

Thực hành gia công chỉ tiết dạng bậc

Tìm hiểu và tiếp cận với cách vận hành máy CNC

May CNC (Computer Numerical Control) la mét loai may công cụ được điều khiển bằng máy tính để thực hiện các quy trình gia công có độ chính xác cao Dưới

đây là quy trình cơ bản đề tiếp cận và hiểu cách vận hành máy CNC:

12

Trang 13

Cấu tạo cơ bản: Máy CNC bao gồm các thành phần như bàn làm việc, đầu tiện, trục

chính, bộ điều khiên (thường là máy tính hoặc bộ điều khiến riêng biệt), động cơ và

bộ truyền động

Đọc tài liệu hướng dẫn: Tìm hiểu về máy CNC thông qua tài liệu hướng dẫn từ nhà sản xuất hoặc các tài liệu học tập, chúng cung cấp thông tin cơ bản về cách hoạt động, bộ điều khiến, lập trình G-code, và cách thực hiện các thao tác cơ bản Học lập trình CNC: Hiếu cách tạo và chỉnh sửa mã G-code, đây là ngôn ngữ chương trình đề điều khiển máy CNC Có thê học từ các tài liệu học trực tuyến, khóa học hoặc sách vở chuyên ngành

Thực hành vận hành: Đối mặt với máy thực tế đề thực hành vận hành và lập trình Điều nảy có thê được thực hiện dưới sự giám sát của người có kinh nghiệm hoặc thông qua việc thực hành cùng với các chương trình mô phỏng máy ƠNC

Thực hiện các quy trình đơn giản: Bắt đầu từ các quy trình đơn giản như việc cắt, khoan, tiện đề làm quen với các chức năng cơ bản của máy CNC

Kiểm tra và điều chỉnh: Luôn kiểm tra và điều chỉnh các chương trình G-code để đảm bảo độ chính xác và an toan trong quá trình vận hành máy CNC

Lưu trữ kỹ năng và kinh nghiệm: Tiếp tục thực hành và tích luỹ kỹ năng, kiến thức

về vận hành máy CNC thông qua việc làm việc thực tế và học hỏi từ người có kinh nghiệm

13

Trang 14

2.3

Cơ cấu hoạt động:

+ Bàn làm việc: Bàn là nơi đặt vật liệu cần gia công Vật liệu được cố định trên bàn

và có thê đi chuyến theo nhiều hướng đề thực hiện việc phay

Trục chính: Trục chính quay với tốc độ cao và chứa dao cắt Nó làm nhiệm vụ

loại bỏ vật liệu không cần thiết từ bề mặt vật liệu

Dao cắt: Dao cắt được gắn vào trục chính Nó có thể là dao phay có nhiều cạnh cắt hoặc các loại dao cắt khác nhau tủy thuộc vào loại vật liệu và công việc cần thực hiện

Động cơ: Động cơ cung cấp năng lượng và xoay trục chính để tạo ra chuyên động quay cho dao cắt

Hệ thống làm mát và bôi trơn: Máy phay cần hệ thống làm mát và bôi trơn dé làm mát dao cắt, giảm ma sát và kéo dải tuôi thọ của công cụ cắt

Điều chỉnh chế độ:

+ Tốc độ quay: Điều chỉnh tốc độ quay của trục chính dựa trên loại vật liệu và loại dao cắt được sử dụng Vận tốc quay phù hợp giúp đảm bảo việc gia công chính xác và hiệu suất

Điều chỉnh độ sâu cắt: Xác định độ sâu cắt của dao cắt để loại bỏ vật liệu không cần thiết từ bề mặt gia cong Điều nay có thể được thực hiện thông qua điều chỉnh trục Z hoặc bộ điều khiến

Di chuyển bàn làm việc và dao cắt: Cài đặt và điều chỉnh các chuyên động của bàn làm việc và dao cắt theo các hướng khác nhau (trục X, trục Y) để thực hiện quá trình phay và tạo ra hình dạng mong muốn

Chọn loại dao cắt: Lựa chọn dao cắt phủ hợp với loại vật liệu gia công và loại công việc cân thực hiện

Thực hành vận hành máy CNC:

+

+

Hướng dẫn của nhà sản xuất: Đọc tải liệu hướng dẫn từ nhà sản xuất may CNC

dé hiéu cach van hanh máy, cách lập trình và thực hiện các thao tác cơ bản Học từ người có kinh nghiệm: Nếu có cơ hội, hãy học hỏi từ những người đã có kinh nghiệm van hanh may CNC dé nhận được các lời khuyên, kỹ thuật và bí

quyết

14

Trang 15

2.3.2

2.3.3

Thực hành trên mô hình máy CNC:

+ Mô hình giả lập: Nếu có thế, tìn mô hỉnh giả lập hoặc mô phỏng máy CNC dé thực hành trên máy tính và làm quen với quá trình vận hành

+ Trải nghiệm thực tế: Nếu có cơ hội, làm quen với máy thực tế bằng cách thực hiện các thao tác cơ bản, kiểm tra và điều chỉnh chương trình G-code trên máy CNC thực tế

Tìm hiểu và làm quen với mô hình máy CNC

Tìm hiểu về cơ cấu và nguyên lý hoạt động của máy CNC:

+ Cấu tạo cơ bản: Hiểu về cấu tạo và thành phần của máy CNC bao gồm bàn làm việc, trục chính, đầu tiện, bộ điều khiển (CNC Controller), động cơ và các hệ thống khác

+_ Nguyên lý hoạt động: Tìm hiểu về nguyên lý hoạt động của máy CNC, cách nó điều khiến chuyến động của dao cắt và các trục đề thực hiện các thao tác gia công

Ngày đăng: 20/08/2024, 15:08

w