* Năng lực chung: - Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.. * Năng lực chung: - Tự c
Trang 1PHỤ LỤC I PHÒNG GD&ĐT HẠ LONG
TRƯỜNG TH&THCS HÒA BÌNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP- LỚP 9
Năm học 2024 – 2025
(Thực hiện theo Công văn số 5636/BGĐDT-GDTrH ngày 10 tháng 10 năm 2023 của Bộ GDĐT) (Kèm theo Quyết định số /QĐ-TH&THCS ngày /8/2024 của Trường TH&THCS Hòa Bình)
I Đặc điểm tình hình
1 Số lớp: 01; số học sinh: 23
2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên; 06: Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 06; Trên Đại học: 0 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 04; Khá: 03.
3 Thiết bị dạy học:
lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1 - Thiết bị: Loa, micro, máy tính, tivi, SGK, SGV
- Tranh liên quan đến nội dung bài học
- Video, hình ảnh về truyền thống nhà trường
1 Chủ đề 1: Xây dựng
văn hóa nhà trường
2 - Thiết bị: Loa, micro, máy tính, tivi, SGK, SGV
- Sưu tầm thông tin, tư liệu, tấm gương liên quan
đến bài học
- Video những áp lực thường gặp ở lứa tuổi THCS
https://www.youtube.com/watch?
v=95IvyRkmz8U
1 Chủ đề 3: Vượt qua
áp lực
3 - Thiết bị: Loa, micro, máy tính, tivi, SGK, SGV
- Video, câu chuyện về một số nhân vật, tấm
gương có tinh thần trách nhiệm cao
https://www.youtube.com/watch?v=_X54HTP_-5s
1 Chủ đề 4: Sống có
trách nhiệm
4 - Thiết bị: Loa, micro, máy tính, tivi, SGK, SGV
- Thơ, tục ngữ về tình yêu thương, giá trị trong gia
đình
1 Chủ đề 6: Gia đình
yêu thương
5 - Thiết bị: Loa, micro, máy tính, tivi, SGK, SGV
- Tranh ảnh, video liên quan về cảnh đẹp đất nước
- Video về ô nhiễm môi trường ở địa phương và
toàn cầu
https://www.youtube.com/watch?v=ei4_kjRhg7U
1 Chủ đề 7: Thiên
nhiên quanh ta
- Thiết bị: Loa, micro, máy tính, tivi, SGK, SGV
- Tranh ảnh về nghề nghiệp
- Hình ảnh dụng cụ liên quan nghề nghiệp
1 Chủ đề 8: Nghề
nghiệp tương lai
- Thiết bị: Loa, micro, máy tính, tivi, SGK, SGV
- Tư liệu hình ảnh, video về hệ thống các cơ sở
giáo dục nghề nghiệp của trung ương và địa
phương
1 Chủ đề 9: Con
đường học tập, làm việc sau Trung học
cơ sở
Trang 2II Kế hoạch dạy học
1 Phân phối chương trình
Học kì I (18 tuần x3 tiết/tuần = 54 tiết) Chủ đề 1: Xây dựng văn hóa nhà trường
1 Xây dựng truyền thống nhà trường 2 1 Năng lực:
* Năng lực riêng:
- Tôn trọng sự khác biệt và sống hài hoà với bạn bè, thầy cô
- Xây dựng được kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường; tham gia thực hiện và đánh giá được hiệu quả của hoạt động này
- Xác định được mục tiêu và xây dựng được
kế hoạch cho các buổi lao động công ích ở trường
- Làm được các sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường
- Tham gia các hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
* Năng lực chung: Tự học, giao tiếp và hợp
tác
2 Phẩm chất:
- Nhân ái: Sẵn lòng giúp đỡ, hỗ trợ các bạn trong quá trình tham gia các hoạt động; tôn trọng thầy cô, bạn bè và những người xung quanh
- Trung thực: Nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân và chịu trách nhiệm về mọi lời nói, hành vi của bản thân khi tham gia các hoạt động ở trường, lớp
2 Trải nghiệm: Sáng tác nghệ thuật
“Trường em trong tương lai”
1
3 Phòng chống bắt nạt học đường 2
4 Truyền thông “Phòng chống bắt nạt
học đường”
1
5 Tôn trọng sự khác biệt và sống hài
hòa
2
6 Tuyên truyền: “Tôn trọng sự khác
biệt – vì một thế giới tốt đẹp hơn”
1
Chủ đề 2: Phát triển bản thân
7 Nhận diện đặc điểm giao tiếp, ứng
xử của bản thân
4 1 Năng lực
* Năng lực riêng
- Nhận diện được điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân
- Khám phá được khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống
* Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ
ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp
8 Chia sẻ về những hành vi giao tiếp,
9 Tọa đàm về quy tắc ứng xử trong
10 Khám phá khả năng thích nghi của
bản thân
4
11 Chia sẻ những câu chuyện bản thân
vượt qua khó khăn để thích nghi
với hoàn cảnh mới
1
12 Trải nghiệm: Giới thiệu sách về chủ
đề giao tiếp ứng xử (Thư viện)
1
Trang 3- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề
2 Phẩm chất:
- Nhân ái: Sẵn lòng giúp đỡ, hỗ trợ các bạn trong quá trình tham gia các hoạt động, tôn trọng thầy cô, bạn bè và những người xung quanh
- Chăm chỉ:
+ Chủ động, tích cực, nhiệt tỉnh tham gia vào các hoạt động tập thể
+ Chủ động rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực trong cuộc sống hằng ngày
- Trách nhiệm:
+Thể hiện trách nhiệm với bản thân thông qua việc tích cực rèn luyện giao tiếp, ứng xử
Chủ đề 3: Vượt qua áp lực
Ứng phó với căng thẳng 3 1 Năng lực
* Năng lực riêng:
- Nhận diện những căng thẳng trong học tập, trước áp lực của cuộc sống
- Ứng phó được với những căng thẳng trong quá trình học tập và trước các áp lực của cuộc sống
- Biết cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động
- Kiểm tra các yêu cầu cần đạt từ chủ đề 1 đến chủ đề 3
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Điều chỉnh hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân trong các hoạt động
và quan hệ với người khác
- Giao tiếp và hợp tác:
+ Biết giao tiếp, ứng xử tích cực với mọi người
+ Thể hiện kĩ năng giao tiếp và hợp tác với các thành viên của nhóm trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập
+ Biết lắng nghe tích cực, cầu thị khi tiếp nhận góp ý của người khác để rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực
2 Phẩm chất:
- Trung thực:
+Thẳng thắn trong việc nhìn nhận điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân để rẻn luyện
+ Mạnh dạn, thẳng thắn chia sẻ ý kiến của bản thân trong hoạt động nhóm
- Trách nhiệm:
+Thể hiện trách nhiệm với bản thân thông
Trao đổi về Kĩ năng ứng phó với
căng thẳng
2
Giới thiệu và tổ chức chơi những
trò chơi thư giãn, giảm căng thẳng
1 Tạo động lực cho bản thân 3
Tọa đàm về chủ đề “Động lực –
Con đường dẫn đến thành công”
1
Chia sẻ những câu chuyện truyền
cảm hứng về động lực học tập
1
Trang 4qua việc tích cực rèn luyện giao tiếp, ứng xử
Chủ đề 4: Sống có trách nhiệm
Trách nhiệm trong công việc 4 1 Năng lực
* Năng lực riêng
- Thực hiện có trách nhiệm các nhiệm vụ được giao
- Xây dựng được ngân sách cá nhân hợp lí trong đó tính đến các khoản thu, chi, tiết kiệm, cho, tặng
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ
ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề
2 Phẩm chất
- Nhân ái: Sẵn lòng giúp đỡ, hỗ trợ các bạn trong quá trình tham gia các hoạt động, tôn trọng thầy cô, bạn bè và những người xung quanh
- Chăm chỉ:
+ Chủ động, tích cực, nhiệt tỉnh tham gia vào các hoạt động tập thể
+ Chủ động rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực trong cuộc sống hằng ngày
- Trách nhiệm:
+Thể hiện trách nhiệm với bản thân thông qua việc tích cực rèn luyện giao tiếp,
ứng xử
+Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao động
Chia sẻ về những hành vi ứng xử
có trách nhiệm của các bạn trong
lớp
1
Thuyết trình về chủ đề “Tinh thần
Xây dựng ngân sách cá nhân 4
Toạ đàm về Xây dựng ngân sách cá
nhân
1
Trao đổi về chủ đề Học sinh với
Chủ đề 5: Em và cộng đồng
Tham gia phát riển cộng đồng 3 1 Năng lực
* Năng lực riêng
- Biết cách xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng
- Tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương
- Thực hiện được đề tài khảo sát về thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội
- Xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về những vấn
đề học đường
- Kiểm tra các yêu cầu cần đạt từ chủ đề 1
Giới thiệu về truyền thống văn hoá,
lịch sử ở địa phương
1
Trao đổi về ý nghĩa của việc tham
gia các hoạt động phát triển cộng
đồng ở địa phương
1
Truyền thông về những vấn đề học
đường
3
Trang 5đến chủ đề 5
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Điều chỉnh hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân trong các hoạt động
và quan hệ với người khác
- Giao tiếp và hợp tác:
+ Biết giao tiếp, ứng xử tích cực với mọi người
+ Thể hiện kĩ năng giao tiếp và hợp tác với các thành viên của nhóm trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập
+ Biết lắng nghe tích cực, cầu thị khi tiếp nhận góp ý của người khác để rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực
2 Phẩm chất
- Nhân ái: Sẵn lòng giúp đỡ, hỗ trợ các bạn trong quá trình tham gia các hoạt động, tôn trọng thầy cô, bạn bè và những người xung quanh
- Chăm chỉ:
+ Chủ động, tích cực, nhiệt tỉnh tham gia vào các hoạt động tập thể
+ Chủ động rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực trong cuộc sống hằng ngày
Học kì II ( 17 tuần x3 tiết/tuần = 51 tiết) Chủ đề 5: Em và cộng đồng
Toạ đàm Ứng xử văn minh trên
mạng xã hội
1 1 Năng lực
* Năng lực riêng
Tổ chức tthực hiện được kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề học đường
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác:
+ Biết giao tiếp, ứng xử tích cực với mọi người
+ Thể hiện kĩ năng giao tiếp và hợp tác với các thành viên của nhóm trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập
+ Biết lắng nghe tích cực, cầu thị khi tiếp nhận góp ý của người khác để rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực
2 Phẩm chất
- Nhân ái: Sẵn lòng giúp đỡ, hỗ trợ các bạn trong quá trình tham gia các hoạt động, tôn trọng thầy cô, bạn bè và những người xung quanh
- Chăm chỉ:
+ Chủ động, tích cực, nhiệt tỉnh tham gia vào các hoạt động tập thể
+ Chủ động rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích
Trải nghiệm: Vẽ tranh tuyên truyền
sử dụng mạng xã hội an toàn
Trao đổi về lợi ích của giao tiếp
văn minh, an toàn trên mạng xã hội
2
Trang 6cực trong cuộc sống hằng ngày.
- Trách nhiệm:
+Thể hiện trách nhiệm với bản thân thông qua việc tích cực rèn luyện giao tiếp, ứng xử
Chủ đề 6: Gia đình yêu thương
Xây dựng gia đình hạnh phúc 4 1 Năng lực
* Năng lực riêng
- Biết giải quyết bất đồng trong quan hệ giữa bản thân với các thành viên trong gia đình hoặc giữa các thành viên
- Tổ chức, sắp xếp được các công việc trong gia đình một cách khoa học
- Đề xuất được một số biện pháp phát triển kinh tế gia đình
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ
ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp
2 Phẩm chất
- Nhân ái: Sẵn lòng giúp đỡ, hỗ trợ các thành viên trong gia đình cũng như trong quá trình tham gia các hoạt động, tôn trọng thầy cô, bạn bè và những người xung quanh
- Chăm chỉ:
+ Chủ động, tích cực, nhiệt tỉnh tham gia vào các hoạt động tập thể
+ Chủ động rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực trong cuộc sống hằng ngày
- Trách nhiệm:
+Thể hiện trách nhiệm với bản thân thông qua việc tích cực rèn luyện giao tiếp, ứng xử
Biểu diễn văn nghệ với chủ đề Gia
đình
1
Triển lãm tranh, ảnh với chủ đề
Khoảnh khắc gia đình hạnh phúc
1
Chia sẻ những câu chuyện về cách
giải quyết bất đồng trong mối quan
hệ giữa các thành viên trong gia
đình
1
Công việc trong gia đình 2
Phát triển kinh tế gia đình 2
Chia sẻ về những đóng góp của em
vào việc phát triển kinh tế gia đình
1
Chủ đề 7: Thiên nhiên quanh ta
Quảng bá vẻ đẹp đất nước (Thư
viện)
3 1 Năng lực
* Năng lực riêng
- Thiết kế được sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước
- Xây dựng và thực hiện được kế hoạch quảng bá về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước
- Thực hiện được đề tài khảo sát về nguyên nhân ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí) tại địa bàn sinh sống
Trải nghiệm: Em làm hướng dẫn
Giới thiệu các sản phẩm thể hiện vẻ
đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh
thiên nhiên của đất nước
1
Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ
Phát động phong trào Phòng chống 1
Trang 7ô nhiễm và bảo vệ môi trường - Tham gia tuyên truyền đến người dân địa
phương các biện pháp phòng chống ô nhiễm
và bảo vệ môi trường
- Kiểm tra các yêu cầu cần đạt từ chủ đề 6 đến chủ đề 7
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động hướng nghiệp
2 Phẩm chất
- Chăm chỉ, trách nhiệm
- Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu
Trải nghiệm: Vẽ tranh tuyên truyền
bảo vệ môi trường ( sân trường)
1
Chủ đề 8: Nghề nghiệp tương lai
* Năng lực riêng
- Kể tên được những nghề mà mình quan tâm
- Nêu được hoạt động đặc trưng, trang thiết
bị, dụng cụ lao động của những nghề mà mình quan tâm
- Nhận diện được những nguy hiểm có thể có
và cách giữ an toàn khi làm những nghề mà mình quan tâm
- Nêu được những phẩm chất và năng lực cần
có của người làm những nghề mà mình quan tâm
- Đánh giá và rèn luyện phẩm chất và năng lực liên quan đến nghề mình quan tâm
- Thực hiện được kế hoạch phát triển bản thân để đạt được yêu cầu của định hướng nghề nghiệp
- Tự đánh giá được hiệu quả của việc rèn luyện phẩm chất và năng lực cần có của người lao động
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các
Diễn đàn Nghề em quan tâm và các
phẩm chất, năng lực cần thiết
2
Trao đổi về nhu cầu của xã hội đối
với những nghề nghiệp mà em quan
tâm
1
Rèn luyện bản thân theo nghề em
quan tâm
3
Giới thiệu trang phục, trang thiết bị,
dụng cụ lao động của người làm
nghề mà em quan tâm
2
Chia sẻ các câu chuyện, đoạn phim
ngắn, tranh ảnh, về một nghề mà
em quan tâm, yêu thích
1
Trang 8thành viên trong nhóm.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo tìm hiểu nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
2 Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực học tập, rèn luyện, kiên trì theo đuổi định hướng nghề nghiệp
- Trách nhiệm: thể hiện ý thức trách nhiệm trong việc làm hằng ngày để rèn luyện các phẩm chất, năng lực cần thiết đối với nghề nghiệp trong xã hội hiện đại
Chủ đề 9: Con đường học tập, làm việc sau Trung học cơ sở
Giới thiệu các cơ sở giáo dục nghề
nghiệp 2 1 Năng lực * Năng lực riêng
- Tìm hiểu được hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của trung ương và địa phương
- Tham vấn được ý kiến của người thân, thầy
cô về con đường tiếp theo sau trung học cơ sở
- Ra quyết định lựa chọn con đường học tập, làm việc sau trung học cơ sở
- Kiểm tra các yêu cầu cần đạt từ chủ đề 6 đến chủ đề 9
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm
-Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo
2 Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực học tập, rèn luyện, kiên trì theo đuổi định hướng nghề nghiệp
- Trách nhiệm: thể hiện ý thức trách nhiệm trong việc làm hằng ngày để rèn luyện các phẩm chất, năng lực cần thiết đối với nghề nghiệp trong xã hội hiện đại
Tìm hiểu các cơ sở giáo dục nghề
nghiệp
3
Sự lựa chọn con đường sau trung
học cơ sở
3
Giao lưu về định hướng nghề
nghiệp sau trung học cơ sở 1
Chia sẻ quan điểm của em về việc
học nghề sau trung học cơ sở
1
Tổng kết, chia sẻ về những trải
nghiệm ý nghĩa của bản thân em
cuối năm học
1
2 Kiểm tra, đánh giá định kỳ và thường xuyên
2.1 Kiểm tra định kỳ
Bài kiểm tra,
đánh giá ĐK
Thời gian
Thời điểm
Giữa học kỳ 1 45 phút Tuần 9 1 Năng lực
* Năng lực riêng:
Viết -Trên giấy kiểm tra
Trang 9(tháng 10/2024)
- Nhận diện những căng thẳng trong học tập, trước
áp lực của cuộc sống
- Ứng phó được với những căng thẳng trong quá trình học tập và trước các áp lực của cuộc sống
- Biết cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động
* Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Điều chỉnh hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân trong các hoạt động và quan
hệ với người khác
- Rèn luyện kỉ năng nêu và đánh giá vấn đê, so sánh
2 Phẩm chất
- Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra
Cuối kỳ 1 45 phút Tuần 17
(tháng 01/2025)
1 Năng lực
* Năng lực riêng:
- Tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống
và phát triển cộng đồng ở địa phương
- Thực hiện được đề tài khảo sát về thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội
- Xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề học đường
* Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Điều chỉnh hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân trong các hoạt động và quan
hệ với người khác
- Rèn luyện kỉ năng nêu và đánh giá vấn đê, so sánh
2 Phẩm chất
- Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra
Viết -Trên giấy kiểm tra
Giữa kỳ 2 45 phút Tuần 25
(tháng 03/2025)
1 Năng lực
* Năng lực riêng:
- Biết giải quyết bất đồng trong quan hệ giữa bản thân với các thành viên trong gia đình hoặc giữa các thành viên
- Tổ chức, sắp xếp được các công việc trong gia đình một cách khoa học
- Đề xuất được một số biện pháp phát triển kinh tế gia đình
* Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Điều chỉnh hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân trong các hoạt động và quan
hệ với người khác
- Rèn luyện kỉ năng nêu và đánh giá vấn đê, so sánh
Trang 102 Phẩm chất
- Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra
Cuối kỳ 2 45 phút Tuần 34
(tháng 05/025)
1 Năng lực
* Năng lực riêng
- Nhận diện đưuọc những nguy hiểm có thể có và cách giữ an toàn khi làm những nghề mà mình quan tâm
- Nêu được những phẩm chất và năng lực cần có của người làm những nghề mà mình quan tâm
- Thực hiện được kế hoạch phát triển bản thân để đạt được yêu cầu của định hướng nghề nghiệp
* Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Rèn luyện tính tự giác trong học tập
- Rèn luyện kỉ năng nêu và đánh giá vấn đê, so sánh
2 phẩm chất
- Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra
2.2 Kiểm tra thường xuyên
Hình thức
KTĐGTX
Bài KTTX số 1 Truyền thông phòng
chống bắt nạt học đường
15 phút Tuần 2
tháng 9
- Sản phẩm học tập: tranh vẽ, bài tuyên truyền về phòng chống bắt nạt học đường
Bài KTTX số 2 Giới thiệu sách về
chủ đề giao tiếp ứng xử
15 phút Tuần 7
tháng 10
- Sản phẩm học tập: Bài giới thiệu
về cuốn sách có nội dung giao tiếp ứng xử
Bài KT giữa kì
I
Nội dung chủ đề 1 -2 45 phút Tuần 9
tháng 10
- Viết trên giấy kiểm tra
Bài KTTX số 3 Giới thiệu và tổ chức
chơi những trò chơi thư giãn, giảm căng thẳng
15 phút Tuần 10
tháng 11 - Bài giới thiệu tròchơi và cách chơi
trò chơi
Bài KTTX số 4 Xây dựng ngân sách
cá nhân
15 phút Tuần 15
tháng 12
- Xây dựng được bản ngân sách cá nhân phù hợp Bài KT cuối kì
I
Nội dung chủ để 3,4 45 phút Tuần 17
tháng 1
- Viết trên giấy kiểm tra
Bài KTTX số 5 Triển lãm tranh ảnh
với chủ đề khoảnh
15 phút Tuần 21
tháng 02
- Sản phẩm học tập: tranh vẽ của