1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP] NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT TÁCH THÀNH PHẦN DƯỢC LIỆU TRONG HOA CÚC LA MÃ

59 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các phương pháp chiết tách thành phần dược liệu trong hoa cúc La Mã
Tác giả Huỳnh Thị Thúy Ngân
Người hướng dẫn Ts. Đặng Thu Thủy, Ths. Nguyễn Văn Toàn
Trường học Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,42 MB

Cấu trúc

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU (10)
    • 1.1 Tổng quan về hoa Cúc La Mã (10)
      • 1.1.1 Nguồn gốc (10)
      • 1.1.2 Đặc điểm hình thái, điều kiện sinh trưởng và phát triển (10)
      • 1.1.4 Công dụng của các thành phần dược liệu trong hoa cúc La Mã (17)
    • 1.2 Các phương pháp định tính thành phần chính trong dược liệu (19)
      • 1.2.1 Định tính Terpenoid (19)
      • 1.2.2 Định tính Flavonoid (20)
      • 1.2.3 Định tính Coumarin (21)
    • 1.3 Các phương pháp chiết tách dược liệu (21)
      • 1.3.1 Phương pháp ngấm kiệt (23)
      • 1.3.2 Phương pháp ngâm ninh (25)
      • 1.3.3 Phương pháp chiết soxhlet (25)
    • 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết (26)
      • 1.4.1 Nguyên liệu (26)
      • 1.4.2 Dung môi (27)
      • 1.4.3 Tỷ lệ dung môi và nguyên liệu (31)
      • 1.4.4 Nhiệt độ (31)
      • 1.4.5 Thời gian tách chiết (31)
      • 1.4.6 Khuấy trộn (32)
      • 1.4.7 Siêu âm (32)
  • Chương 2 THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (33)
    • 2.1 Nguyên liệu, hóa chất và dụng cụ thí nghiệm (33)
      • 2.1.1 Nguyên liệu, hóa chất (33)
      • 2.1.2 Dụng cụ thí nghiệm (33)
    • 2.2 Phương pháp nghiên cứu (34)
      • 2.2.1 Nghiên cứu tối ưu hóa hiệu suất chiết tách bằng phương pháp chưng (34)
      • 2.2.2 Chiết tách thành phần dược liệu bằng phương pháp chưng ninh (37)
      • 2.2.3 Chiết tách thành phần dược liệu bằng phương pháp ngấm kiệt (38)
      • 2.2.4 Chiết tách thành phần dược liệu bằng phương pháp Soxhlet (39)
      • 2.2.5 Chiết tách thành phần dược liệu qua hai giai đoạn: Soxhlet và chưng (40)
      • 2.2.6 Chiết tách cao etyl acetat và cao ete dầu hỏa từ cao cồn (41)
      • 2.2.7 Định tính các thành phần của dược liệu (43)
  • Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (45)
    • 3.1 Kết quả nghiên cứu tối ưu hóa hiệu suất cao etanol bằng phương pháp chưng ninh (45)
      • 3.1.1 Ảnh hưởng của nồng độ etanol đến mật độ quang dung dịch chiết 37 (45)
      • 3.1.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến mật độ quang dung dịch chiết (46)
      • 3.1.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi đến mật độ quang dung dịch chiết (47)
      • 3.1.4 Ảnh hưởng của thời gian đến mật độ quang dung dịch chiết (48)
    • 3.2 So sánh hiệu suất chiết cao etanol bằng phương pháp chưng ninh, ngấm kiệt, soxhlet (49)
    • 3.3 So sánh hiệu suất chiết tách cao cồn bằng phương pháp chưng ninh và soxhlet-chưng ninh (50)
    • 3.4 So sánh hiệu suất chiết tách cao etyl acetat và cao ete dầu hỏa (51)
    • 3.5 Kết quả định tính thành phần dược liệu trong hoa cúc La Mã (52)
      • 3.5.1 Định tính thành phần trong cao ete dầu hỏa (52)
      • 3.5.2 Định tính thành phần trong cao etyl acetat (53)

Nội dung

THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nguyên liệu, hóa chất và dụng cụ thí nghiệm

Nguyên liệu được sử dụng trong luận văn là hoa Cúc La Mã được nhập khẩu từ Mỹ Nguyên liệu sau khi nhập được xay thành bột với độ ẩm 10% Hóa chất được sử dụng cho chiết tách và định tính thành phần dược liệu trong hoa Cúc La Mã:

+ Ethanol 96%, Trung Quốc + H2SO4 96%, Trung Quốc + Petroleum ether, Trung Quốc + Anhydric acetic, Trung Quốc + Ethyl acetate, Trung Quốc + Cloroform, Trung Quốc

+ KOH 96%, Trung Quốc + HCl 96%, Trung Quốc

+ Acid tricloroacetic, Trung Quốc + FeCl3.

Các dụng cụ thiết bị cần thiết cho nghiên cứu:

+ Máy quang phổ UV-vis

+ Máy cô quay chân không

+ Máy lọc hút chân không

+ Máy khuấy từ gia nhiệt+ cá từ

Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Nghiên cứu tối ưu hóa hiệu suất chiết tách bằng phương pháp chưng ninh

Quy trình thực nghiệm: quá trình chiết tách thành phần dược liệu bằng phương pháp chưng ninh thể hiện trên sơ đồ sau:

Hình 2.1 Quy trình chiết tách dược liệu bằng phương pháp chưng ninh a) Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của nồng độ etanol tới hiệu suất chiết

Mục đích: khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung môi lên mật độ quang khi thực hiện chiết bằng phương pháp ngâm ninh, nhằm tìm ra được nồng độ dung môi tối ưu để tối ưu hóa quy trình tách chiết

Kế hoạch: thí nghiệm được tiến hành ở cùng một khối lượng nguyên liệu, với các thông số không đổi về nhiệt độ, thời gian, tỷ lệ nguyên liệu- dung môi, khi ta thay đổi nồng độ dung môi dẫn đến sự thay đổi mật độ quang của dịch chiết

Thực nghiệm: Cân 1,5g hoa cúc cho vào bình cầu 2 cổ có lắp nhiệt kế để đo nhiệt độ Lắp hệ thống sinh hàn hồi lưu Thực hiện chưng ninh trên bếp khuấy từ với 3 nồng độ cồn ( 96 o , 70 o , 50 o ) trong 3 giờ ở nhiệt độ 60 o C Tỷ lệ dung môi/ nguyên liệu (20/1) Tháo hệ thống sinh hàn sau khi kết thúc thí nghiệm Dịch chiết được làm lạnh bằng nước đá sau đó đem đi lọc bằng máy lọc hút chân không Pha loãng mẫu và đo quang ở bước sóng 390nm Lặp lại thí nghiệm 3 lần b) Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới hiệu suất chiết

Mục đích: khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ lên mật độ quang khi thực hiện chiết bằng phương pháp ngâm ninh, nhằm tìm ra được nhiệt độ tối ưu để tối ưu hóa quy trình tách chiết

Kế hoạch: thí nghiệm được tiến hành ở cùng một khối lượng nguyên liệu, với các thông số không đổi về nồng độ dung môi (thông số tối ưu), thời gian, tỷ lệ nguyên liệu- dung môi, khi ta thay đổi nhiệt độ dẫn đến sự thay đổi mật độ quang của dịch chiết

Thực nghiệm: Cân 1,5g hoa cúc cho vào bình cầu 2 cổ có lắp nhiệt kế để đo nhiệt độ Lắp hệ thống sinh hàn hồi lưu Thực hiện chưng ninh trên bếp khuấy từ ở các nhiệt độ (50 o C, 60 o C, 70 o C, 78 o C) trong 3 giờ với nồng độ dung môi tối ưu như đã khảo sát ở trên Tỷ lệ dung môi/ nguyên liệu (20/ 1) Tháo hệ thống sinh hàn sau khi kết thúc thí nghiệm Dịch chiết được làm lạnh bằng nước đá sau đó đem đi lọc bằng máy lọc hút chân không Pha loãng mẫu và đo quang ở bước sóng 390 nm Lặp lại thí nghiệm 3 lần c) Nghiên cứu tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi ảnh hưởng tới hiệu suất chiết

Mục đích: khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi lên mật độ quang khi thực hiện chiết bằng phương pháp ngâm ninh, nhằm tìm ra được tỷ lệ tối ưu để tối ưu hóa quy trình tách chiết

Kế hoạch: thí nghiệm được tiến hành ở cùng một khối lượng nguyên liệu, với các thông số không đổi về nồng độ dung môi, nhiệt độ (tối ưu như đã khảo sát ở trên), thời gian, khi ta thay đổi tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi dẫn đến sự thay đổi mật độ quang của dịch chiết

Thực nghiệm: Cân 1,5g hoa cúc cho vào bình cầu 2 cổ có lắp nhiệt kế để đo nhiệt độ Lắp hệ thống sinh hàn hồi lưu Thực hiện chưng ninh trên bếp khuấy từ ở các tỷ lệ dung môi và nguyên liệu (1/ 10 ; 1/ 20 ; 1/ 30 ; 1/ 40 ; 1/ 50) trong 3 giờ ở nhiệt độ tối ưu với nồng độ dung môi tối ưu như đã khảo sát ở trên Tháo hệ thống sinh hàn sau khi kết thúc thí nghiệm Dịch chiết được làm lạnh bằng nước đá sau đó đem đi lọc bằng máy lọc hút chân không Pha loãng mẫu và đo quang ở bước sóng 390 nm Lặp lại thí nghiệm 3 lần d) Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian tới hiệu suất chiết

Mục đích: khảo sát ảnh hưởng thời gian lên mật độ quang khi thực hiện chiết bằng phương pháp ngâm ninh, nhằm tìm ra được thời gian tối ưu để tối ưu hóa quy trình tách chiết

Kế hoạch: thí nghiệm được tiến hành ở cùng một khối lượng nguyên liệu, với các thông số không đổi về nồng độ dung môi, nhiệt độ, tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi (tối ưu như đã khảo sát ở trên), khi ta thay đổi thời gian dẫn đến sự thay đổi mật độ quang của dịch chiết

Thực nghiệm: Cân 1,5g hoa cúc cho vào bình cầu 2 cổ có lắp nhiệt kế để đo nhiệt độ Lắp hệ thống sinh hàn hồi lưu Thực hiện chưng ninh trên bếp khuấy từ ở các thời gian (1h, 2h, 3h, 4h) ở nhiệt độ tối ưu với nồng độ dung môi tối ưu và tỷ lệ tối ưu như đã khảo sát ở trên Tháo hệ thống sinh hàn sau khi kết thúc thí nghiệm Dịch chiết được làm lạnh bằng nước đá sau đó đem đi lọc bằng máy lọc hút chân không Pha loãng mẫu và đo quang ở bước sóng

390 nm Lặp lại thí nghiệm 3 lần

2.2.2 Chiết tách thành phần dược liệu bằng phương pháp chưng ninh

Quy trình thực nghiệm: Quy trình chiết tách thành phần dược liệu bằng phương pháp chưng ninh thể hiện trên sơ đồ sau:

Hình 2.2 Sơ đồ khảo sát chiết cao cồn bằng phương pháp chưng ninh Mục đích: khảo sát nhằm thu hiệu suất cao etanol hoa cúc La Mã

Kế hoạch: tiến hành chiết thành phần dược liệu bằng dung môi etanol với điều kiện tối ưu về nồng độ, tỷ lệ dung môi trên nguyên liệu, nhiệt độ thời gian đã khảo sát

Thực nghiệm: Cân hoa cúc cho vào bình cầu 2 cổ có lắp nhiệt kế để đo nhiệt độ Lắp hệ thống sinh hàn hồi lưu Thực hiện chưng ninh trên bếp khuấy từ ở các thời gian, nhiệt độ với nồng độ dung và tỷ lệ tối ưu như đã khảo sát ở trên Tháo hệ thống sinh hàn khi kết thúc thì nghiệm, dịch chiết được làm lạnh bằng nước đá sau đó đem đi lọc bằng máy lọc hút chân không và tiếp tục đưa

30 đi cô quay chân không để loại dung môi thu được cao ethanol chứa các thành phần của dược liệu

2.2.3 Chiết tách thành phần dược liệu bằng phương pháp ngấm kiệt

Quy trình thực nghiệm: Quy trình chiết tách theo phương pháp ngấm kiệt được thực hiện theo sơ đồ sau:

Hình 2.3 Sơ đồ khảo sát chiết cao cồn bằng phương pháp ngấm kiệt Mục đích: khảo sát nhằm thu hiệu suất cao etanol hoa cúc La Mã

Kế hoạch: tiến hành chiết thành phần dược liệu bằng dung môi ethanol tối ưu với quy trình theo phương pháp ngấm kiệt

Thực nghiệm: Cân 100g hoa cúc, xay nhỏ đến độ mịn thích hợp và cho vào bình chiết, đổ dung môi vào ngập dược liệu khoảng 2-3cm và để ngâm trong 24 giờ Sau đó tiến hành mở van rút dịch chiết cho sản phẩm ra đồng thời bổ sung thêm dung môi từ bình lóng vào bình chiết Điều chỉnh sao cho

Ngày đăng: 19/08/2024, 18:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm, Trần Văn Thanh (1998). Bài giảng Dược liệu học. Trung tâm Thông tin thư viện, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Dược liệu học
Tác giả: Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm, Trần Văn Thanh
Năm: 1998
[4]. Nguyễn Tiến Toàn, Nguyễn Xuân Duy (2014). Ảnh hưởng của điều kiện chiết tách đến hàm lượng polyphenol và hoạt tính chóng oxi hóa của cây Diệp Hạ Châu (Phyllanthus amarus) trồng tại Phú Yên. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 3:412-421.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: nh hưởng của điều kiện chiết tách đến hàm lượng polyphenol và hoạt tính chóng oxi hóa của cây Diệp Hạ Châu (Phyllanthus amarus) trồng tại Phú Yên
Tác giả: Nguyễn Tiến Toàn, Nguyễn Xuân Duy
Năm: 2014
[5]. Orav A , Raal A, E Arak (2010). Content and composition of the essential oil of Chamomilla recutita (L.) Rauschert from some European countries. Nat Prod Res. 2010;24(1):48-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Content and composition of the essential oil of Chamomilla recutita (L.) Rauschert from some European countries
Tác giả: Orav A , Raal A, E Arak
Năm: 2010
[6]. Ompal Singh, Zakia Khanam, Neelam Misra, Manoj Kumar Srivastava (2011). Chamomile (Matricaria chamomilla L.): An overview. Pharmacogn Review, 2011 Jan-Jun; 5(9): 82–95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chamomile (Matricaria chamomilla L.): An overview
Tác giả: Ompal Singh, Zakia Khanam, Neelam Misra, Manoj Kumar Srivastava
Năm: 2011
[7]. Anne Orav, Tiiu Kailas, Kaire Ivask (2000). Volatile constituents of Matricaria recutita L. From estonia. Institule of chemistry, received 12 may 2000, in revised from 1 june 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Volatile constituents of Matricaria recutita L. From estonia
Tác giả: Anne Orav, Tiiu Kailas, Kaire Ivask
Năm: 2000
[8] . M.Repčák, Jolana Halásová, R.Hončariv, Podhradský (1980). The content and composition of the essential oil in the course of Anthodium development in wild camomile (Matricaria chamomilla L.). Biologia Plantarum, May 1980, Volume 22, Issue 3, pp 183-191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The content and composition of the essential oil in the course of Anthodium development in wild camomile (Matricaria chamomilla
Tác giả: M.Repčák, Jolana Halásová, R.Hončariv, Podhradský
Năm: 1980
[9]. Plant Profiler (2010). Chamomile(chamaemelum nobile). Life Science Home. Life Science Products Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chamomile(chamaemelum nobile)
Tác giả: Plant Profiler
Năm: 2010
[10]. Hong cai, David J. Boocock, William P. Steward, Andreas J. Gescher (2006). Tissue distribution in mice and metabolism in murine and human liver of apigenin and tricin, flavones with putative cancer chemopreventive properties. Cacer Chemotherapy and Pharmacolopy, July 2007, Volume 60, Issue 2, pp 257-266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tissue distribution in mice and metabolism in murine and human liver of apigenin and tricin, flavones with putative cancer chemopreventive properties
Tác giả: Hong cai, David J. Boocock, William P. Steward, Andreas J. Gescher
Năm: 2006
[11]. Marilena marini, Carla bersani, giuseppe comi (2011). Impedance measurements to study the antimicrobial activity of essential oils from Lamiaceae and Compositae. Science Direct, Volume 67, Issue 3,5 August 2011, Pages 187-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impedance measurements to study the antimicrobial activity of essential oils from Lamiaceae and Compositae
Tác giả: Marilena marini, Carla bersani, giuseppe comi
Năm: 2011
[12]. Janmejai K Srivastava, Sanjay Gupta (2009). Extraction, Characterization, Stability and Biological Activity of Flavonoids Isolated from Chamomile Flowers. Mol Cell Pharmacol. Author manuscript, 2009 Jan 1; 1(3): 138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extraction, Characterization, Stability and Biological Activity of Flavonoids Isolated from Chamomile Flowers
Tác giả: Janmejai K Srivastava, Sanjay Gupta
Năm: 2009
[13]. Forster, Niklas, Lutz (1980). Antispasmodic effects of some medicinal plants. Journal Planta Medica, 1980 Vol. 40 No. 4 pp. 309-319 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antispasmodic effects of some medicinal plants
Tác giả: Forster, Niklas, Lutz
Năm: 1980
[14]. Aggag, M. E. and Yousef, R. T (1972). Study of antimicrobial activity of chamomile oil. Planta Med, 1972 Sep;22(2):140-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study of antimicrobial activity of chamomile oil
Tác giả: Aggag, M. E. and Yousef, R. T
Năm: 1972
[15]. Janmejai K Srivastava, Eswar Shankar and Sanjay Gupta (2011). Chamomile: A herbal medicine of the past with bright future. Mol Med Report, Author manuscript; available in PMC 2011 Feb 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chamomile: A herbal medicine of the past with bright future
Tác giả: Janmejai K Srivastava, Eswar Shankar and Sanjay Gupta
Năm: 2011
[16]. Pirzad A, Alyari MR, Shaliba S, Zehtab-Salmasi, Moammadi A (2006). Essential oil content and composition of German chamomile (Matricaria chamomilla L.) at different irrigation regimes. Science alert, J Agron. 2006;5:451–5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Essential oil content and composition of German chamomile (Matricaria chamomilla" L.) "at different irrigation regimes
Tác giả: Pirzad A, Alyari MR, Shaliba S, Zehtab-Salmasi, Moammadi A
Năm: 2006
[17]. Isaac O (1979). Pharmacological investigations with compounds of Chamomilla. Planta Med, 1979;35:118–24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacological investigations with compounds of Chamomilla
Tác giả: Isaac O
Năm: 1979
[18]. European Medicines Agency (2001). Assessment report on Chamaemelum nobile (L) all., flos. Based on Article 16d(1), Article 16f and Article 16h of Directive 2001/83/EC as amended (traditional use) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment report on Chamaemelum nobile (L) all., flos
Tác giả: European Medicines Agency
Năm: 2001
[19]. Journal of Applied Pharmaceutical Science (2011), German an Roman Chamolie.J. ISSN: 2231-3354, Received on: 12-12-2011, Revised on Sách, tạp chí
Tiêu đề: German an Roman Chamolie
Tác giả: Journal of Applied Pharmaceutical Science
Năm: 2011
[20]. Joshua Lebanna (2005). Composition of supercritical carbon dioxide derived extracts of Chamaemelum nobile. Thesis submitted in partial fulfilment of the degree Magister Scientiae in Chemistry, School of Chemistry & Biochemistry of the North-West University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Composition of supercritical carbon dioxide derived extracts of Chamaemelum nobile
Tác giả: Joshua Lebanna
Năm: 2005
[21]. Compiled by Directorate Plant Production in collaboration withmembers of SAEOPA and KARWIL Consultancy (2009). German chamomile production. Department of agriculture, June 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). German chamomile production
Tác giả: Compiled by Directorate Plant Production in collaboration withmembers of SAEOPA and KARWIL Consultancy
Năm: 2009
[24]. Rafaela Guimaróes, Lillian Barros, Montserrat Dueủas, Ricardo C. Calhelha, Ana Maria Carvalho, Celestino Santos-Buelga, Maria João R.P Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w