1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia rắn nhanh triethanolamine và phụ gia hóa dẻo gốc lignosulfonate – sikament r4 đến độ co và sự phát triển cường độ của bê tông

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phụ Gia Rắn Nhanh Triethanolamine Và Phụ Gia Hóa Dẻo Gốc Lignosulfonate – Sikament R4 Đến Độ Co Và Sự Phát Triển Cường Độ Của Bê Tông
Tác giả Nguyễn Văn Thành, Vũ Hải Nam, Vũ Văn Linh
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Như Quý
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng
Chuyên ngành Vật Liệu Xây Dựng
Thể loại đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 3,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 MỤC LỤC Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 13 Lí chọn đề tài .13 Mục tiêu đề tài 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu đề tài 14 Nội dung nghiên cứu đề tài .15 Khái niệm phân loại co ngót bê tơng 16 1.1 Đ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CO NGĨT CỦA BÊ TƠNG 16 án Co mềm 17 1.1.2 Co hóa học 18 1.1.3 Co nội sinh 18 1.1.4 Co khô 20 1.1.5 Co cacbonat hóa .21 1.1.6 Một số biện pháp giảm co nước cho bê tông .22 p iệ gh tn tố 1.1.1 Tình hình nghiên cứu co ngót bê tơng giới 23 1.3 Tình hình nghiên cứu co ngót bê tơng Việt Nam .24 1.4 Vai trị Phụ gia hóa học Triethanolamine bê tông 25 uả Q 1.2 n ị tr 1.4.1 Cơ chế ảnh hưởng phụ gia rắn nhanh Triethanolamine đến q trình thủy hóa rắn xi măng cấu trúc đá xi măng 25 1.4.2 Ảnh hưởng phụ gia rắn nhanh Triethanolamine đến q trình thủy hóa rắn xi măng .26 1.4.3 Ảnh hưởng phụ gia rắn nhanh Triethanolamine đến tính chất lý bê tông 27 1.5 Vai trò phụ gia hóa dẻo bê tơng……………………………….28 1.5.1 Hóa dẻo làm giảm sức căng bề mặt.…………………………………28 1.5.2 Hóa dẻo hịa tan hạt xi măng, chống vón tụ…………………… 28 1.5.3 Hóa dẻo khí……………………………………………… … 29 GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 30 2.1 Phương pháp nghiên cứu tiêu chuẩn 30 2.1.1 Xác định tính chất cốt liệu 30 2.1.2 Xác định tính chất chất kết dính .31 2.1.3 Xác định tính chất hỗn hợp Bê tông Bê tông .31 2.1.3.1 Xác định độ sụt hỗn hợp bê tông………………………….… 31 2.1.3.2 Xác định cường độ nén bê tông……………………………… 33 2.1.4 2.2 Xác định độ co bê tông 35 Phương pháp nghiên cứu phi tiêu chuẩn 37 2.2.1 Đ Phương pháp thiết kế thành phần bê tông .42 2.2.2 Phương pháp quy hoạch thực nghiệm 37 3.1 án CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VẬT LIỆU SỬ DỤNG 48 Nghiên cứu tính chất cốt liệu .48 tố Cốt liệu lớn 48 3.1.2 Cốt liệu nhỏ 56 tn 3.1.1 Nghiên cứu tính chất xi măng 64 3.3 Nước trộn vữa bê tông 73 3.4 Phụ gia hóa học Triethanolamine .73 p iệ gh 3.2 uả Q 3.5 Phụ gia hóa học Sikament R4…………………………………………… 74 n CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ GIA RẮN NHANH TRIETHANOLAMINE VÀ PHỤ GIA HÓA DẺO SIKAMENT R4 ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA BÊ TƠNG 75 tr Các bước công tác với hỗn hợp bê tông bê tông……………….75 ị 4.1 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia rắn nhanh Triethanolamine phụ gia hóa dẻo Sikament R4 đến tính cơng tác hỗn hợp bê tơng 77 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia rắn nhanh Triethanolamine phụ gia hóa dẻo Sikament R4 đến phát triển cường độ bê tông 81 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia rắn nhanh Triethanolamine phụ gia hóa dẻo Sikament R4 đến độ co bê tơng có tính cơng tác thay đổi 96 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .105 5.1 Kết luận 105 5.2 Kiến nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 Lời cảm ơn ! Chúng tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến THS Ngyễn Trọng Lâm – giáo viên hướng dẫn, người tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đ Chúng xin bày tỏ biết ơn chân thành đến TS Bùi Danh Đại trưởng phòng, với thầy phịng thí nghiệm LAS XD 115 tạo điều kiện máy móc thiết bị, tận tình bảo để chúng tơi thực đề tài cách thuận lợi, hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành thầy giáo, cô giáo khoa Vật liệu Xây dựng thầy cô giáo trường Đại học Xây dựng nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cho suốt năm học tập trường án tn tố Chúng xin chân thành cảm ơn! iệ gh Hà Nội, ngày tháng năm 2015 p LỜI CẢM ƠN Q uả Chúng tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Như Quý – giáo viên hướng dẫn, người tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp n tr ị Chúng xin bày tỏ biết ơn chân thành đến TS Vũ Hải Nam– Phó Giám Đốc Trung tâm Xi măng Bê tông KS Phạm Đức Tuấn Phó phịng thí nghiệm Trung tâm Xi măng Bê tông, Viện Vật Liệu Xây Dựng, Bộ Xây Dựng tạo điều kiện máy móc thiết bị để chúng tơi thực đề tài cách thuận lợi Chúng xin cảm ơn cán nhân viên phịng thí nghiệm LAS XD 1133, Trung tâm Bê tông Xi măng, Viện Vật liệu Xây Dựng tận tình bảo tạo điều để chúng tơi hồn thành nhiệm vụ đề tài Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành thầy giáo, cô giáo khoa Vật liệu Xây dựng thầy cô giáo trường Đại học Xây dựng nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cho suốt năm học tập trường GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 Chúng xin chân thành cảm ơn ba bạn Trần Đức, Vũ Văn Dũng bạn Vũ Trọng Nhân sinh viên lớp 55VL2 đồng hành suốt trình thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Vũ Văn Linh Nguyễn Văn Thành Đ án p iệ gh tn tố Q Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Nội dung uả STT n ACI American Concrete Institute ASTM American Society of Testing Materials CP Cấp phối CKD Chất kết dính C Cát X Xi măng Đ Đá N Nước N/X Tỉ lệ theo khối lượng nước xi măng ị tr GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 10 TEA Phụ gia rắn nhanh Triethanolamine 11 HD Phụ gia hóa dẻo Sikament R4 12 R3 Cường độ nén tuổi ngày 13 R7 Cường độ nén tuổi ngày 14 R28 Cường độ nén tuổi 28 ngày 15 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 16 γlt Khối lượng thể tích lý thuyết hỗn hợp bê tơng Khối lượng thể tích thực tế hỗn hợp bê tông Đ 17 β Hệ số dư vữa HHBT Hỗn hợp bê tông án 18 tn tố 19 BT Bê tông 21 SN 22 Dmax Kích thước lớn cốt liệu 23 SSD Trạng thái bão hịa khơ mặt cát gh 20 Độ sụt hỗn hợp bê tông p iệ uả Q n Danh mục bảng Bảng Nội dung Bảng 1.1 Độ co hóa học khống riêng biệt 18 Bảng 2.1 Vùng biến đổi biến 39 Bảng 2.2 Kế hoạch thực nghiệm bậc với biến thực biến mã 40 Bảng 2.3 Giá trị tổng bình phương cột thứ j ứng với hệ số bj 41 Bảng 2.4 Các số liệu sử dụng thiết kế thành phần bê tông 42 Bảng 3.1 Thành phần hạt đá dăm theo TCVN 7572:2006 49 Bảng 3.2 Kết xác định khối lượng riêng độ hút nước 50 ị tr STT Trang GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 đá dăm Bảng 3.3 Kết xác định khối lượng thể tích xốp đá dăm 52 Bảng 3.4 Kết xác định khối lượng thể tích chọc chặt đá dăm 54 10 Bảng 3.5 Kết xác định độ ẩm tự nhiên đá dăm 54 11 Bảng 3.6 Kết xác định hàm lượng bụi, bùn, sét đá dăm 55 12 Bảng 3.7 Tổng hợp tính chất đá dăm 56 13 Bảng 3.8 Thành phần hạt cát xác định theo TCVN 7572:2006 57 14 Bảng 3.9 Kết xác định khối lượng riêng độ hút nước cát 60 15 Bảng 3.10 Kết xác định khối lượng thể tích xốp cát 62 16 Bảng 3.11 Kết xác định khối lượng thể tích chọc chặt cát 17 Bảng 3.12 Kết xác định độ ẩm tự nhiên cát 63 18 Bảng 3.13 Kết xác định hàm lượng bụi, bùn, sét cát iệ 64 19 Bảng 3.14 Các tính chất vát vàng Sơng Lơ 64 20 Bảng 3.15 Kết xác định khối lượng riêng xi măng PC40 Bút Sơn uả 66 21 Bảng 3.16 Kết trung bình cường độ nén mẫu vữa xi măng 68 22 Bảng 3.17 Kết xác định độ mịn xi măng phương pháp sàng tay 69 23 Bảng 3.18 Các tính chất lí xi măng PC 40 Bút Sơn 73 24 Bảng 4.1 Thành phần cấp phối cho 1m3 bê tông không sử dụng phụ gia 76 25 Bảng 4.2 Thành phần cấp phối cho 1m3 bê tông sử dụng phụ gia TEA 76 26 Bảng 4.3 Thành phần cấp phối cho 1m3 bê tơng có sử dụng kết 76 Đ án gh tn tố 62 p Q n ị tr GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 hợp phụ gia TEA phụ gia hóa dẻo Sikament R4 Bảng 4.4 28 Bảng 4.5 Kết nghiên cứu phát triển cường độ bê tông không sử dụng phụ gia tuổi 3, 28 ngày 81 29 Bảng 4.6 Kết nghiên cứu phát triển cường độ bê tông sử dụng TEA tuổi 3, 28 ngày 85 30 Bảng 4.7 Kết phát triển cường độ bê tông sử dụng TEA kết hợp Sikament R4 tuổi 3, 28 ngày 89 31 Bảng 4.8 Kết nghiên cứu phát triển cường độ bê tông không sử dụng phụ gia tuổi 3, 28 ngày 93 32 Bảng 4.9 Kết nghiên cứu phát triển cường độ bê tông sử dụng TEA tuổi 3, 28 ngày 93 33 Bảng 4.10 Kết phát triển cường độ bê tông sử dụng TEA kết hợp Sikament R4 tuổi 3, 28 ngày 94 34 Bảng 4.11 Kết khảo sát độ co mẫu bê tông không sử dụng phụ gia, điểm ÷ 13 96 35 Bảng 4.12 Kết khảo sát độ co mẫu bê tông sử dụng phụ gia TEA, điểm ÷ 13 97 36 Bảng 4.13 Kết khảo sát độ co mẫu bê tơng có sử dụng TEA kết hợp Sikament R4, điểm ÷ 13 97 Đ 27 Kết nghiên cứu độ sụt mẫu bê tơng đối chứng, có sử dụng TEA có sử dụng kết hợp phụ gia TEA Sikament R4 77 án p iệ gh tn tố uả Q n ị tr GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 Đ án p iệ gh tn tố Q Hình Tên Hình Vẽ Trang Hình 1.1 Các vết nứt mặt co mềm sau 17 Hình 1.2 Phương pháp xác định co hóa học 18 Hình 1.3 Mối quan hệ co hóa học co nội sinh 19 Hình 1.4 Ảnh hưởng loại xi măng tới co nội sinh vữa xi măng 20 Hình 1.5 Ảnh hưởng tỉ lệ N/CKD tới co nội sinh vữa xi măng 20 Hình 1.6 Q trình co ngót tương đối bê tông theo thời gian 22 Hình 1.7 Độ co khơ mẫu bê tơng bảo dưỡng tuổi 23 n STT ị uả Danh mục hình vẽ, đồ thị tr GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 từ đến 28 ngày Hình 2.1 Dụng cụ xác định độ sụt hỗn hợp bê tơng 32 Hình 2.2 Các bước cơng tác thử độ sụt hỗn hợp bê tông 33 10 Hình 2.3 Máy nén bê tơng hình dạng mẫu lập phương bị phá hoại 34 11 Hình 2.4 Khn núm đo co ngót bê tơng 36 12 Hình 2.5 Thiết bị đo co ngót bê tơng 36 13 Hình 2.6 Tủ khí hậu 37 14 Hình 2.7 Sơ đồ kế hoạch thực nghiệm với hai yếu tố N/X β 39 15 Hình 3.1 Mơ tả dụng cụ xác định khối lượng thể tích xốp cốt liệu 51 16 Hình 3.2 Mơ tả dụng cụ xác định hàm lượng bụi, bùn, sét có cốt liệu 55 17 Hình 3.3 Hình dáng khối cát 58 18 Hình 3.4 Bình Lechaterlier 65 19 Hình 3.5 Thiết bị bàn dằn vữa điển hình 66 20 Hình 3.6 Dụng cụ ViCat kim đo thời gian đơng kết, độ dẻo tiêu chuẩn 71 Hình 4.1 Bề mặt biểu hàm mục tiêu độ sụt hỗn hợp bê tông không chứa phụ gia theo biến mã X (hệ số dư vữa β) X2 (tỷ lệ N/X) 78 Hình 4.2 Đường đồng mức hàm mục tiêu độ sụt hỗn hợp bê tông không chứa phụ gia theo biến mã X (hệ số dư vữa β) X2 (tỷ lệ N/X) 78 23 Hình 4.3 Bề mặt biểu hàm mục tiêu độ sụt hỗn hợp bê tơng có chứa TEA theo biến mã X (hệ số dư vữa β) X2 (tỷ lệ N/X) 79 24 Hình 4.4 Đ án p iệ gh tn tố uả Q n ị 22 tr 21 Đường đồng mức hàm mục tiêu độ sụt hỗn hợp bê tơng có chứa TEA theo biến mã X1 (hệ số dư vữa 79 GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 β) X2 (tỷ lệ N/X) Hình 4.5 Bề mặt biểu hàm mục tiêu độ sụt hỗn hợp bê tơng có chứa TEA Sikament R4 theo biến mã X (hệ số dư vữa β) X2 (tỷ lệ N/X) 80 Hình 4.6 Đường đồng mức hàm mục tiêu độ sụt hỗn hợp bê tơng có chứa TEA Sikament R4 theo biến mã X (hệ số dư vữa β) X2 (tỷ lệ N/X) 80 Hình 4.7 Bề mặt biểu hàm mục tiêu cường độ bê tông không phụ gia tuổi ngày theo biến mã X (hệ số dư vữa β) X2 (tỷ lệ N/X) 82 Hình 4.8 Đường đồng mức hàm mục tiêu cường độ bê tông không phụ gia tuổi ngày theo biến mã X1 (hệ số dư vữa β) X2 (tỷ lệ N/X) 82 Hình 4.9 Bề mặt biểu hàm mục tiêu cường độ bê tông không phụ gia tuổi ngày theo biến mã X1 (hệ số dư vữa β) X2 (tỷ lệ N/X) 83 Hình 4.10 Đường đồng mức hàm mục tiêu cường độ bê tông không phụ gia tuổi ngày theo biến mã X1 (hệ số dư vữa β) X2 (tỷ lệ N/X) 83 Hình 4.11 Bề mặt biểu hàm mục tiêu cường độ bê tông không phụ gia tuổi 28 ngày theo biến mã X1 (hệ số dư vữa β) X2 (tỷ lệ N/X) Hình 4.12 Đường đồng mức hàm mục tiêu cường độ bê tông không phụ gia tuổi 28 ngày theo biến mã X1 (hệ số dư vữa β) X2 (tỷ lệ N/X) 84 Hình 4.13 Bề mặt biểu hàm mục tiêu cường độ bê tơng có phụ gia TEA tuổi ngày theo biến mã X1 (hệ số dư vữa β) X2 (tỷ lệ N/X) 86 34 Hình 4.14 Đường đồng mức hàm mục tiêu cường độ bê tơng có phụ gia TEA tuổi ngày theo biến mã X1 (hệ số dư vữa β) X2 (tỷ lệ N/X) 86 35 Hình 4.15 Bề mặt biểu hàm mục tiêu cường độ bê tơng có 87 25 26 27 Đ án 28 p 30 iệ gh tn tố 29 uả Q n 31 84 ị tr 32 33 GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG Đ STT 10 11 12 13 X1 -1 -1 -1,414 1,414 0 0 0 96 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 X2 -1 -1 1 0 -1,414 1,414 0 0 R3 (Mpa) 52,3 42,1 31,9 30,0 49,1 35,8 47,6 29,8 39,2 41,8 43,4 42,6 44,3 R7 (Mpa) 58,5 50,6 37,2 35,9 55,5 37,8 55,3 35,4 45,3 48,6 46,7 44,4 49,4 R28 (Mpa) 62,3 52,7 40,5 37,2 58,5 41,8 60,6 36,3 48,2 49,3 47,1 48,4 49,9 án p iệ gh tn tố uả Q n ị tr Hình 4.25: Sự phát triển cường độ bê tông không sử dụng phụ gia GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 97 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 Đ Hình 4.26 : Sự phát triển cường độ bê tơng có sử dụng phụ gia TEA án p iệ gh tn tố uả Q n ị tr Hình 4.27: Sự phát triển cường độ bê tơng có sử dụng phụ gia TEA kết hợp Sikament R4 Nhận xét: Tại tuổi sớm ngày ngày, ngày cường độ mẫu bê tơng có chứa phụ gia Triethanolamine tăng so với mẫu đối chứng 13% ÷ 18% Ở tuổi 28 ngày cường độ mẫu bê tơng có chứa phụ gia Triethanolamine so với mẫu đối chứng khơng có khác biệt đáng kể, cụ thể mẫu ÷ 13 chênh lệch so với mẫu đối chứng khoảng ÷ 5% Do kết luận Triethanolamine có tác dụng làm tăng mạnh cường độ tuổi sớm ngày bê tông, nhiên sau 28 ngày rắn chênh lệch cường độ không đáng kể Kết phù hợp với kết nghiên cứu trước [2] GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 98 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 Với bê tông sử dụng kết hợp TEA Sikament R4 tuổi sớm ngày ngày, ngày cường độ bê tông tăng so với mẫu đối chứng từ 25% ÷ 35% Ở tuổi 28 ngày cường độ mẫu bê tông sử dụng kết hợp TEA Sikament R4 tăng từ 10% ÷ 19% so với mẫu đối chứng tỷ lệ N/X không thay đổi So với mẫu bê tông sử dụng TEA cường độ mẫu bê tơng sử dụng kết hợp TEA Sikament R4 tuổi 3, ngày tăng 12% ÷ 17% tuổi 28 ngày tăng 9% ÷ 14% Do sử dụng Sikament R4 có tác dụng làm tăng cường độ tuổi sớm ngày dài ngày Kết phù hợp với kết nghiên cứu trước [2] 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia rắn nhanh Triethanolamine tổ hợp phụ gia rắn nhanh TEA kết hợp với phụ gia hóa dẻo Sikament R4 đến độ co bê tơng có tính cơng tác thay đổi Đ Trong q trình nghiên cứu thực khảo sát độ co điểm từ điểm ÷ 13 quy hoạch thực nghiệm (5(-1.414 ,0); 6(+1.414, 0); 7(0, -1.414); 8(0, +1.414); 9(0,0); 10(0,0); 11(0,0); 12(0,0); 13(0,0)), từ thấy ảnh hưởng yếu tố phụ gia hóa học Triethanolamine, Sikament R4, tỷ lệ N/X hệ số dư vữa (β) đến độ co bê tông Kết khảo sát trình bày đây: án tn tố gh Bảng 4.11: Kết khảo sát độ co mẫu bê tơng khơng có phụ gia, điểm ÷ 13 Điểm 53.6 94.6 134.5 170.7 195.7 218.6 238.8 310.1 352.9 371.6 387.1 394.2 399.6 405.2 409.5 413.3 Điểm 10 58.8 93.2 135.9 174.8 202.4 217.3 234.8 315.6 357.7 376.8 385.1 396.6 402.7 407.8 411.2 414.7 Điểm 11 60.5 97.6 134.6 171.3 201 216.8 229.7 312.8 363.3 381.4 389.3 395.9 398.3 403.9 407.4 409.8 ị tr Điểm 64.1 122.4 163.9 200 230.8 255.9 278.3 345.5 377.9 392.6 402.2 407.7 412.5 416.1 419.3 422 n Điểm 42.7 76.2 106.3 131.4 154.1 171.8 188.8 259.8 293.2 311.9 324.5 333.2 340.4 346.2 350.4 354.2 uả Điểm 68.8 125.8 175.8 221.8 255.8 281.2 300.9 377.2 408.2 421.6 430.9 437.7 444.2 450.1 455.8 460.6 Q 10 13 16 19 22 25 28 35 42 Điểm 38.5 70.6 99.3 124.4 147.3 167.4 185.8 253.6 279 293.5 306.7 315.4 318.2 320.4 324.7 327.6 p Ngày iệ (đơn vị × 10-6 mm/mm) Điểm 12 54.1 95.3 135.4 168.9 193.8 215.4 231.2 319.1 362.2 380.7 389.6 398.2 405.5 408.1 413.7 415.5 Điểm 13 54.9 97.8 133.9 167.2 197.7 217.5 232.5 305.6 348.5 370.1 383.4 391.5 395.3 400.1 404.7 407.2 GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 99 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 Bảng 4.12: Kết khảo sát độ co mẫu bê tông có phụ gia TEA, điểm ÷ 13 (đơn vị × 10-6 mm/mm) Ngày án Điểm 31.2 60.3 86.3 109.6 130.5 149.3 165.9 212.8 241.1 257.6 269.2 275.4 280.9 285.3 288.6 291.4 gh tn tố Điểm 50.2 93.6 127.5 152.8 163.6 177.6 193.3 252.1 279.6 294.7 303.1 307.8 312.2 315.7 318.4 320.9 Điểm 41.5 80.4 110.6 135.6 158 173.5 187.2 242.6 279.4 295.1 308.2 316.5 321.6 326.2 329.9 332.8 Điểm 10 40.4 78.5 107.7 132.9 155 173.8 186.1 240.4 277.6 294.6 303.7 312.6 318.7 323.1 325.8 327.4 Điểm 11 43.3 82.4 113.8 139.2 163.4 177.2 191.1 243.8 281.5 297.8 306.4 314.9 317.5 321.8 323.9 326.1 Điểm 12 38.6 76.5 108.4 129.3 149.9 170.1 182.3 248.3 285.3 301.2 309.5 318.7 322.8 325.4 327.6 329.5 Điểm 13 45.5 83.9 117.2 141.1 163.5 177.9 192.6 247.2 283.2 298.1 305.7 315.2 320.6 324.8 326.5 328.4 p iệ Điểm 53.4 101.6 138.4 166.1 189.2 206.2 217.8 282.5 309.4 320.6 329.1 335.5 341.4 346.8 351.6 355.9 Đ 10 13 16 19 22 25 28 35 42 Điểm 29.7 57.1 81 101.7 120.6 138.5 155.3 198.1 230.3 244.8 254.1 258.8 262.3 264.4 267.6 270.5 Điểm 26.9 52.8 76.2 97.5 116.8 134.4 149.7 193.3 218.2 234.2 245.8 251.4 257.4 Điểm 41.0 77.4 106.2 127.8 137.5 150.5 164.6 216.9 241.8 255.8 264.1 268.3 273.0 Điểm 34.7 67.9 93.1 114.3 135.9 150.3 162.6 211.0 244.1 258.3 270.7 278.3 283.6 Điểm 10 33.3 66.2 90.0 112.3 132.1 150.8 161.9 208.2 241.8 257.3 266.3 274.1 280.4 Điểm 11 36.0 69.5 96.3 119.0 140.7 154.2 167.4 211.9 245.2 260.0 268.6 276.5 279.7 ị Điểm 43.6 83.9 113.8 136.6 156.2 170.2 180.2 235.7 257.6 268.3 276.5 283.4 290.3 tr 10 13 16 19 22 25 Điểm 25.9 50.1 71.6 90.3 107.5 123.9 139.3 179.1 208.5 222.8 232.0 236.1 240.3 n Ngày uả Q Bảng 4.13: Kết khảo sát độ co mẫu bê tơng có phụ gia TEA kết hợp Sikament R4, im ữ 13 (n v ì 10-6 mm/mm) Điểm 12 32.1 63.9 90.8 109.4 128.0 147.3 158.5 215.8 249.1 263.5 271.7 280.1 284.3 Điểm 13 38.0 71.0 99.8 121.0 141.2 154.0 167.3 216.0 248.4 261.5 268.5 277.2 283.0 GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 28 35 42 243.6 246.8 250.2 297.3 301.9 306.6 262.8 266.2 269.4 100 287.7 291.8 295.2 276.2 279.4 282.5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 284.4 287.6 289.7 283.4 286.0 288.8 286.6 289.1 291.7 286.8 288.9 291.3 Đ án iệ gh tn tố p Hình 4.28: Sự phát triển độ co mẫu bê tông không sử dụng phụ gia Q uả Nhận xét: Kết nghiên cứu cho thấy độ sụt hỗn hợp bê tông lớn đồng nghĩa với việc tỉ lệ CL/X nhỏ độ co hỗn hợp bê tông lớn ngược lại Điều giải thích co ngót xảy chủ yếu đá xi măng hàm lượng cốt liệu tăng lượng chất kết dính giảm, độ co giảm ngược lại n ị tr GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 101 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 Đ án Hình 4.29: Sự phát triển độ co khơ mẫu bê tơng có sử dụng phụ gia TEA p iệ gh tn tố Nhận xét: Tương tự sử dụng phụ gia TEA cho thấy độ sụt tăng tỉ lệ CL/X giảm độ co bê tông tăng Tuy nhiên, có mặt phụ gia TEA bê tơng làm tăng mức độ thủy hóa xi măng, tăng độ đặc cấu trúc giảm hàm lượng nước tự bị bay hơi, giảm kích thước mao quản dẫn đến việc giảm độ co bê tông so với mẫu không sử dụng phụ gia TEA tương ứng uả Q n ị tr Hình 4.30: Sự phát triển độ co mẫu bê tơng có sử dụng phụ gia TEA kết hợp Sikament R4 GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 102 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 Nhận xét: Tương tự sử dụng kết hợp phụ gia TEA Sikament R4 cho thấy độ sụt tăng tỉ lệ CL/X giảm độ co bê tơng tăng Sự có mặt phụ gia TEA bê tông làm tăng mức độ thủy hóa xi măng, tăng độ đặc cấu trúc giảm hàm lượng nước tự bị bay hơi, giảm kích thước mao quản Ngồi có mặt phụ gia hóa dẻo Sikament R4 làm lượng nước tự bê tông giảm Điều dẫn đến việc giảm độ co bê tông so với mẫu không sử dụng phụ gia mẫu bê tông sử dụng TEA tương ứng Đ án p iệ gh tn tố Q uả Hình 4.31: So sánh ảnh hưởng TEA tới độ co mẫu BT điểm 5(- 1.414,0); 6(+1.414,0) 9(0,0) n ị tr Nhận xét: Sự có mặt phụ gia TEA làm giảm độ co tất mẫu bê tông, nhiên mức độ giảm co khác tính chất bê tông khác Cụ thể mẫu có tỷ lệ N/X = 0,53 M5, M9 M6 có độ sụt tăng khoảng ÷ 22 cm mức độ giảm co ngót mẫu tương ứng 18,3%, 20,7% 24,8% Như có mặt TEA có tác dụng giảm co ngót so với bê tông không sử dụng phụ gia với mức độ khác tùy thuộc tính cơng tác, mức độ thủy hóa độ đặc cấu trúc bê tơng, v.v…Điều giải thích bê tơng có chứa TEA mức độ thủy hóa khống xi măng tăng, làm cường độ bê tơng tăng lên, tăng độ đặc cấu trúc, làm giảm kích thước lỗ rỗng mao quản, giảm lượng nước bay tự từ giảm mức độ co ngót bê tông GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 103 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 Đ án Hình 4.32: So sánh ảnh hưởng TEA tới độ co mẫu BT điểm 7(0,-1.414), 8(0,+1.414) 9(0,0) tố p iệ gh tn Nhận xét: Tương tự, có mặt phụ gia TEA làm giảm độ co tất mẫu bê tông, nhiên mức độ giảm khác tính chất bê tông khác Cụ thể mẫu M7, M9, M8 có hệ số dư vữa β = 2,57 tỷ lệ N/X khác tăng từ 0,43 đến 0,63 Mức độ giảm co ngót mẫu tương ứng 19,3%, 20,7% 31,4% Sự có mặt TEA có tác dụng giảm co ngót bê tơng giải thích trước uả Q n ị tr Hình 4.33: So sánh ảnh hưởng TEA Sikament R4 tới độ co mẫu BT điểm 5(-1.414,0), 6(+1.414,0) 9(0,0) GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 104 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 Đ Nhận xét: Sự có mặt phụ gia TEA kết hợp với phụ gia Sikament R4 làm giảm độ co tất mẫu bê tông, nhiên mức độ giảm co khác tính chất bê tông khác Cụ thể mẫu có tỷ lệ N/X = 0,53 M5, M9 M6 có độ sụt tăng khoảng ÷ 22 cm mức độ giảm co mẫu tương ứng 26,3%, 30,3% 36,2% Như có mặt TEA Sikament R4 có tác dụng giảm co ngót so với bê tơng khơng sử dụng phụ gia với mức độ khác tùy thuộc tính cơng tác, mức độ thủy hóa độ đặc cấu trúc bê tơng, v.v…Điều giải thích bê tơng có phụ gia Sikament R4 làm giảm lượng dùng nước 18% lượng nước tự giảm đi, tiềm bay nước giảm, TEA phát huy tác dụng làm mức độ thủy hóa khoáng xi măng tăng, làm cường độ tăng lên, làm tăng độ đặc cấu trúc, giảm kích thước lỗ rỗng mao quản, giảm lượng nước trộn bê tơng làm giảm lượng nước bay tự từ giảm mức độ co ngót bê tông án p iệ gh tn tố uả Q n ị tr Hình 4.34: So sánh ảnh hưởng TEA Sikament R4 tới độ co mẫu BT điểm 7(0,-1.414), 8(0,+1.414) 9(0,0) Nhận xét: Tương tự, có mặt phụ gia TEA Sikament R4 làm giảm độ co tất mẫu bê tông, nhiên mức độ giảm khác tính chất bê tông khác Cụ thể mẫu M7, M9, M8 có hệ số dư vữa β = 2,57 tỷ lệ N/X khác tăng từ 0,43 đến 0,63 Mức độ giảm co ngót mẫu tương ứng 27,4%, 30,3% 36,8% Như kết hợp TEA Sikament R4 có tác dụng giảm co ngót bê tơng giải thích trước GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ Q SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 105 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 Đ án Hình 4.35: So sánh ảnh hưởng TEA+SR4 với TEA tới độ co mẫu BT điểm 5(-1.414,0), 6(+1.414,0) 9(0,0) tố p iệ gh tn Nhận xét: Sự kết hợp phụ gia TEA Sikament R4 làm giảm độ co tất mẫu bê tông so với sử dụng phụ gia TEA, nhiên mức độ giảm khác tính chất bê tơng khác Cụ thể mẫu có tỷ lệ N/X = 0,53 M5, M9 M6 có độ sụt tăng khoảng ÷ 22 cm mức độ giảm co khơ mẫu tương ứng 9,9%, 13,4% 15,8% uả Q n ị tr Hình 4.36: So sánh ảnh hưởng TEA+SR4 với TEA tới độ co khô mẫu BT điểm 7(0,-1.414), 8(0,+1.414) 9(0,0) GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 106 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 Nhận xét: Tương tự, kết hợp phụ gia TEA Sikament R4 làm giảm độ co tất mẫu bê tông so với sử dụng phụ gia TEA, nhiên mức độ giảm khác tính chất bê tơng khác Cụ thể mẫu M7, M9, M8 có hệ số dư vữa β = 2,57 tỷ lệ N/X khác tăng từ 0,43 đến 0,63 Mức độ giảm co ngót mẫu tương ứng 10,5%, 13,4% 14,6% Như kết hợp TEA Sikament R4 có tác dụng giảm đọ co tốt so với bê tông sử dụng TEA giải thích trước Đ án p iệ gh tn tố uả Q n ị tr GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 107 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu sở vật liệu phương pháp sử dụng nhóm đề tài đưa số kết luận sau: Sự có mặt phụ gia hóa học Sikament R4 giảm lượng nước nhào trộn khoảng 18% làm thay đổi khơng đáng kể tính cơng tác hỗn hợp bê tông giữ nguyên tỷ lệ N/X Kết nghiên cứu cho thấy có mặt phụ gia TEA TEA kết hợp Sikament R4 không ảnh hưởng đến tính cơng tác hỗn hợp bê tông Kết nghiên cứu lần chứng tỏ độ sụt hỗn hợp bê tông tỉ lệ thuận với hệ số dư vữa β tỷ lệ N/X Khi β tỷ lệ N/X tăng độ sụt tăng ngược lại Kết nghiên cứu lần chứng tỏ độ co bê tông tỉ lệ nghịch với tỉ lệ CL/X tỉ lệ CL/X tăng độ co giảm ngược lại Kết nghiên cứu cho thấy có mặt phụ gia TEA làm tăng đáng kể cường độ bê tơng tuổi ngày, ngày từ 13% ÷ 18% Ở tuổi 28 ngày có mặt phụ gia TEA làm tăng cường độ bê tông không đáng kể Kết nghiên cứu cho thấy có mặt phụ gia TEA kết hợp với Sikament R4 làm tăng đáng kể cường độ bê tông tuổi ngày, ngày từ 25% ÷ 35% Ở tuổi 28 ngày có mặt phụ gia TEA kết hợp Sikament R4 làm tăng đáng kể cường độ bê tơng từ 10% ÷ 19% Kết nghiên cứu cho thấy so với bê tơng có mặt TEA bê tơng có mặt TEA kết hợp với Sikament R4 cường độ tuổi 3, ngày tăng 12% ÷ 17% tuổi 28 ngày tăng 9% ÷ 14% Kết nghiên cứu cho thấy có mặt phụ gia TEA làm giảm đáng kể độ co bê tông, trung bình giảm 21,9% Kết nghiên cứu cho thấy có mặt phụ gia TEA Sikament R4 làm giảm đáng kể độ co bê tông, trung bình giảm 31,4% Đ án p iệ gh tn tố uả Q n ị tr 10 Có thể sử dụng phụ gia TEA Sikament R4 để tăng phát triển cường độ giảm độ co bê tơng, giảm khả nứt co ngót cho kết cấu bê tông GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 5.2 108 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia rắn nhanh TEA đến khả chống thấm bê tông Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia rắn nhanh TEA kết hợp với phụ gia giảm nước tầm cao đến khả chống thấm bê tông Đ án p iệ gh tn tố uả Q n ị tr GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 109 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đ GS.TSKH IU M BAZENOV, PGS.TSKH Bạch Đình Thiên, TS Trần Ngọc Tính, “ Cơng nghệ Bê tơng”, NXB xây dựng, 2010 TS Nguyễn Như Quý “Nghiên cứu sử dụng Triethanolamine làm phụ gia rắn nhanh khơng ăn mịn cốt thép cho bê tơng”, Luận án Phó Tiến Sĩ Khoa học kĩ thuật, 1996 TCVN 2682:2009, Xi măng pooc lăng-Yêu cầu kĩ thuật TCVN 4030:2003, Xi măng-Phương pháp xác định độ mịn TCVN 6016:2011, Xi măng-Phương pháp thử-Xác định độ bền TCVN 6017:1995, Xi măng-Phương pháp thử-Xác định thời gian đông kết độ ổn định TCVN 7570:2006, Cốt liệu cho bê tông vữa-Yêu cầu kỹ thuật TCVN 7572:2006, Cốt liệu cho bê tông vữa-Phương pháp thử TCVN 3118:1993, Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén 10 Đỗ Trọng Toàn, “Nghiên cứu ảnh hưởng cốt liệu cấp phối gián đoạn đến số tính chất hỗn hợp bê tơng bê tơng”, đề tài luận văn Thạc sỹ kỹ thuật ngành Vật liệu Xây dựng, 2011 hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Như Quý 11 Đinh Văn Toản, Phạm Văn Đồng, “Nghiên cứu phát triển cường độ, độ co khô nhiệt độ đoạn nhiệt bê tông khối lớn sử dụng hàm lượng tro tuyển cao dùng cho đập trọng lực” Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Công nghệ Vật Liệu Xây dựng, ĐHXD- 2012, PGS.TS Nguyễn Như Quý hướng dẫn 12 Nguyễn Công Liêm, “Nghiên cứu phát triển cường độ, đọ co khô nhiệt độ đoạn nhiệt bê tông khối lớn sử dụng sử dụng phụ gia khoáng puzơlan Núi Thơm dùng cho đập trọng lực” Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Công nghệ Vật Liệu Xây dựng, ĐHXD- 2012, PGS.TS Nguyễn Như Quý hướng dẫn 13 Nguyễn Duy Cường, Nguyễn Thị Hiệp, “Nghiên cứu ảnh hưởng tro tuyển Phả Lại,phụ gia giảm nước phụ gia rắn nhanh đến tính cơng tác, phát triển cường độ độ co bê tông rung”, Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Công nghệ Vật Liệu Xây dựng, ĐHXD- 2014, PGS.TS Nguyễn Như Quý hướng dẫn 14 Nguyễn Đình Trí, “Nghiên cứu ảnh hưởng chất hoạt động bề mặt Triethanolamine đến độ co khô vữa bê tông”, Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Công nghệ Vật Liệu Xây dựng, ĐHXD- 2014, PGS.TS Nguyễn Như Quý hướng dẫn án p iệ gh tn tố uả Q n ị tr GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 110 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2015 Đ 15 Nguyễn Như Quý, “Công nghệ Bê tông Nâng cao” Bài giảng cho cao học ngành Kỹ thuật Vật liệu, ĐHXD, 2012 16 Sumnuk Tangtermsirikul, “Durability Problem and Service Life Design for Sustainable Construction in Thailand”, Hội thảo khoa học “Công nghệ sản phẩm bê tông mới”, Hội Công nghiệp Bê tông Việt Nam – VCA, Hà Nội 21-112013 17 David Darwin et al, “Mineral Admixtures, Curing, and Concrete Shrinkage – An Update”, TCI 2007 Conference on Concrete Engineering, Paper No A-001 18 Rammachandrian, “Action of Triethanolamine in Cement” 19 A M Neville, “Property of Concrete”, Fourth Edition, pp.425 20 ASTM C157/C157M – 08: Standard Test Method for Length change of hardened Hydraulic – Cemment Mortar and Concrete 21 ASTMC596 – 07: Standard Test Method forDrying Shrinkage of Mortar Containing Hydraulic Cement 22 ASTM C490 – 04: Standard Practice forUse of Apparatus for the Determination of Length Change ofHardened Cement Paste, Mortar, and Concrete 23 ASTM C230/C230M – 08: Standard Specification forFlow Table for Use in Tests of Hydraulic Cement 24 ASTM 1437 – 07: Standard Test Method forFlow of Hydraulic Cement Mortar 25 ASTM C136 – 04: Standard Test Method forSieve Analysis of Fine and Coarse Aggregates 26 ASTM C33 – 08: Standard Specification forConcrete Aggregates 27 Erika E.Holt : Early age autogenous shrinkageof concrete 28 Somnuk Tantersirikul and Nhu Quy Nguyen, Chapter 5: Properties in Plastic and Early- Age States 29 http://www.theconcreteportal.com/dimen_shrink.html 30 http://www.cement.org/for-concrete-books-learning/concrete-technology/concretedesign-production/early-age-cracking án p iệ gh tn tố uả Q n ị tr GVHD: PGS.TS NGUYỄN NHƯ QUÝ SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH – 4326.55 TS VŨ HẢI NAM VŨ VĂN LINH – 4315.55

Ngày đăng: 15/11/2023, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w