1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Trắc nghiệm phương pháp nghiên cứu khoa học luật tvu Đại học trà vinh

24 8 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trắc nghiệm phương pháp nghiên cứu khoa học luật
Trường học Đại học Trà Vinh
Chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu khoa học luật
Thể loại Trắc nghiệm
Thành phố Trà Vinh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 25,07 KB

Nội dung

TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT - TVU - ĐẠI HỌC TRÀ VINH. Câu 1 Loại công trình nghiên cứu khoa học được đánh giá cao nhất về hàm lượng khoa học cũng như mức độ chuyên sâu là A. Giáo trình. B. Sách chuyên khảo. C. Sách tham khảo. D. Tuyển tập Đáp án đúng là: Sách chuyên khảo. Câu 2 Bài báo khoa học trong lĩnh vực khoa học pháp lý được công bố trên A. Internet. B. Một tạp chí chuyên ngành pháp lý. C. Website. D. Phương tiện thông tin đại chúng. Đáp án đúng là: Một tạp chí chuyên ngành pháp lý. Câu 3 Bài luận trong lĩnh vực pháp lý có thể được sử dụng trong trường hợp A. Kết thúc một môn học, xin học bổng. B. Kết thúc một môn học. C. Một hội thảo khoa học, một ý kiến đóng góp cho một vấn đề khoa học. D. Lấy học vị tiến sĩ. Đáp án đúng là: Kết thúc một môn học.

Trang 1

TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT - TVU - ĐẠI HỌC TRÀ VINH.

Trang 2

Các loại tài liệu để phân tích trong xã hội học bao gồm:

A Tài liệu ghi âm, tài liệu ghi hình, tài liệu thống kê

B Tài liệu ghi âm, tài liệu ghi hình

C Tài liệu viết, tài liệu thống kê

D Tài liệu ghi âm, tài liệu ghi hình, tài liệu viết, tài liệu thống kê

Đáp án đúng là: Tài liệu ghi âm, tài liệu ghi hình, tài liệu viết, tài liệu thống kê.

Trang 3

Cấu trúc đề cương chi tiết bao gồm

A Phần mở đầu, nội dung chính, kết luận, phụ lục (nếu có), danh mục tài liệu tham khảo

B Phần mở đầu, phần nội dung, kết luận

C Trang bìa, trang phụ bìa, phần nội dung

D Trang bìa, phần mở đầu, phần nội dung

Đáp án đúng là: Phần mở đầu, nội dung chính, kết luận, phụ lục (nếu có), danh mục tài liệu tham khảo.

Trang 5

D 4 loại.

Đáp án đúng là: 2 loại.

Câu 16

Đề cương thể hiện ý tưởng nghiên cứu là

A Đề cương chi tiết

B Đề cương nghiên cứu

C Đề cương sơ bộ

D Đề cương tổng quát

Đáp án đúng là: Đề cương tổng quát.

Câu 17

Đề cương thực hiện công việc là

A Đề cương chi tiết

B Đề cương nghiên cứu

Để nghiên cứu thư viện cần vận dụng phương pháp

A Phân loại tài liệu, phân tích tài liệu và tổng hợp tài liệu

B Phân loại tài liệu

Trang 6

C Tổng hợp tài liệu.

D Phân tích và tổng hợp tài liệu

Đáp án đúng là: Phân loại tài liệu, phân tích tài liệu và tổng hợp tài liệu Câu 20

Đề tài nghiên cứu khoa học

A Luôn là đề tài được giao

B Phải do người nghiên cứu lựa chọn

C Tùy trường hợp cụ thể mà đề tài có thể được lựa chọn hoặc được giao

D Luôn phát sinh trong giảng dạy

Đáp án đúng là: Tùy trường hợp cụ thể mà đề tài có thể được lựa chọn hoặc được giao.

Câu 21

Đối tượng nghiên cứu của xã hội học là

A Các sự kiện xã hội chưa xảy ra

B Các sự kiện xã hội đã đang và không diễn ra

C Các sự kiện xã hội đã và đang diễn ra

D Các sự kiện xã hội đã, đang diễn ra và chưa xảy ra

Đáp án đúng là: Các sự kiện xã hội đã, đang diễn ra và chưa xảy ra.

Câu 22

Đối tượng so sánh của phương pháp so sánh luật là

A Các yếu tố văn hóa và xã hội

Trang 7

Đối với khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ và luận án tiến sĩ thì số trang được bắt đầu đánh từ

A Lời cam đoan

Đối với tìm kiếm thông tin hỗ trợ thì

A Cả sách giáo trình và sách tham khảo được ưu tiên như nhau

B Sách giáo trình được ưu tiên

C Sách tham khảo được ưu tiên

D Sách tham khảo được ưu tiên hơn sách giáo trình

Đáp án đúng là: Sách tham khảo được ưu tiên.

Trang 8

A Phương pháp lịch sử và logic.

B Phương pháp phân tích và tổng hợp

C Phương pháp quy nạp và diễn dịch

D Phương pháp quan sát – thí nghiệm

Đáp án đúng là: Phương pháp lịch sử và logic.

Câu 29

Khoa học là

A Hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội

B Một hoạt động đặc biệt của nhà khoa học

C Một lĩnh vực nhận thức của mọi chủ thể trong xã hội

D Một dạng hoạt động của con người

Đáp án đúng là: Hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội

Trang 9

A Nghiên cứu triển khai.

B Triển khai trong phòng

C Nghiên cứu ứng dụng

D Triển khai bán đại trà

Đáp án đúng là: Triển khai trong phòng.

Trang 10

B Xây dựng đề cương chi tiết.

C Xây dựng đề cương tổng quát

D Xây dựng tóm tắt nghiên cứu

Đáp án đúng là: Tùy trường hợp cụ thể.

Câu 36

Mọi công trình nghiên cứu khoa học đều phải có tài liệu tham khảo vì

A Mọi công trình nghiên cứu khoa học đều có tính kế thừa

B Mọi công trình nghiên cứu khoa học đều có tính tin cậy

C Mọi công trình nghiên cứu khoa học đều có tính thông tin

D Mọi công trình nghiên cứu khoa học đều có tính mới

Đáp án đúng là: Mọi công trình nghiên cứu khoa học đều có tính kế thừa Câu 37

Mối quan hệ giữa phương pháp phân tích và tổng hợp là mối quan hệ

A Biện chứng

B Độc lập

C Đối lập

D Mật thiết

Trang 11

Đáp án đúng là: Biện chứng.

Câu 38

Mục đích của tóm tắt khoa học là nhằm

A Giúp người đọc có thể hiểu và đánh giá công trình

B Giúp người đọc hình dung được toàn bộ công trình

C Giúp người đọc nắm được nội dung cơ bản của công trình và có những nhận xét sơ bộ ban đầu về công trình đó

D Giúp người đọc nắm được nội dung cơ bản của công trình nhận xét toàn diện

về nó

Đáp án đúng là: Giúp người đọc nắm được nội dung cơ bản của công trình

và có những nhận xét sơ bộ ban đầu về công trình đó

D Phản ánh được hết ý nghĩa, nội dung của đề tài

Đáp án đúng là: Phản ánh được hết ý nghĩa, nội dung của đề tài.

D Phương pháp phân tích luật

Đáp án đúng là: Phương pháp phân tích luật.

Câu 41

Nghiên cứu còn được gọi là nghiên cứu phát triển, là sự vận dụng các quy luật thu được từ nghiên cứu cơ bản và các nguyên lý thu được từ nghiên

Trang 12

cứu ứng dụng để đưa ra các hình mẫu với những tham số đủ mang tính khả thi về kỹ thuật.

Nghiên cứu cơ bản định hướng được chia thành

A 2 loại (nghiên cứu nền tảng, nghiên cứu chuyên đề)

B 4 loại (nghiên cứu nền tảng, nghiên cứu chuyên đề, nghiên cứu tự do, nghiên cứu cơ bản thuần túy)

C 3 loại (nghiên cứu cơ bản tự do, nghiên cứu nền tảng, nghiên cứu chuyên đề)

D Không có sự phân chia

Đáp án đúng là: 2 loại (nghiên cứu nền tảng, nghiên cứu chuyên đề).

Câu 43

Nghiên cứu cơ bản được chia thành

A 2 loại (nghiên cứu cơ bản thuần túy, nghiên cứu cơ bản định hướng)

B 3 loại (nghiên cứu cơ bản thuần túy, nghiên cứu cơ bản định hướng, nghiên cứu nền tảng)

C 5 loại (nghiên cứu cơ bản thuần túy, nghiên cứu cơ bản định hướng, nghiên cứu nền tảng, nghiên cứu chuyên đề, nghiên cứu ứng dụng)

D 4 loại (nghiên cứu cơ bản thuần túy, nghiên cứu cơ bản định hướng, nghiên cứu nền tảng, nghiên cứu chuyên đề)

Đáp án đúng là: 2 loại (nghiên cứu cơ bản thuần túy, nghiên cứu cơ bản định hướng).

Câu 44

Nghiên cứu khoa học được phân thành

A 1 loại

Trang 13

Nghiên cứu khoa học là

A Hoạt động của sinh viên trong quá trình học tập

B Hoạt động giảng dạy về các ngành khoa học

C Một hoạt động đặc biệt của nhà khoa học

D Hoạt động nhận thức tri thức khoa học

Đáp án đúng là: Hoạt động nhận thức tri thức khoa học

Câu 46

Nghiên cứu khoa học là

A Nghiên cứu (research) tìm tòi, suy xét kỹ lưỡng để nắm chắc một vấn đề nào

đó và sáng tạo ra công cụ mới

B Nghiên cứu (research) tìm tòi, suy xét kỹ lưỡng để nắm chắc một vấn đề nào

đó và tạo ra học thuyết khoa học mới

C Nghiên cứu (research) tìm tòi, suy xét kỹ lưỡng để nắm chắc một vấn đề nào đó

D Nghiên cứu (research) tìm tòi, suy xét kỹ lưỡng để nắm chắc một vấn đề nào

đó và sáng tạo ra vật liệu mới

Đáp án đúng là: Nghiên cứu (research) tìm tòi, suy xét kỹ lưỡng để nắm chắc một vấn đề nào đó

Câu 47

Nghiên cứu nhằm tạo ra một sự vật mới chưa từng tồn tại là

A Nghiên cứu dự báo

B Nghiên cứu mô tả

C Nghiên cứu sáng tạo

D Nghiên cứu giải thích

Trang 14

Đáp án đúng là: Nghiên cứu sáng tạo.

B Tài liệu từ nguồn gốc thứ 2

C Tài liệu từ nguồn gốc thứ 4

D Tài liệu từ nguồn gốc thứ 3

Trang 15

C Loại nghiên cứu khoa học nhằm nhận xét công trình nghiên cứu hoặc một công trình nghiên cứu khoa học nào đó một cách khách quan, một cách logic.

D Loại nghiên cứu khoa học đánh giá công trình nghiên cứu nào đó hoặc một công trình nghiên cứu khoa học một cách logic

Đáp án đúng là: Loại nghiên cứu khoa học nhằm đánh giá một công trình nghiên cứu nào đó hoặc một công trình nghiên cứu khoa học.

A Nghiên cứu labô

B Nghiên cứu thư viện, nghiên cứu điền dã, nghiên cứu labô

C Nghiên cứu thư viện

D Nghiên cứu thư viện, nghiên cứu điền dã

Đáp án đúng là: Nghiên cứu thư viện, nghiên cứu điền dã, nghiên cứu labô Câu 54

Phân tích là giai đoạn nào của phương pháp thống kê?

A Giai đoạn cuối

B Giai đoạn đầu

C Giai đoạn giữa

D Tùy ý

Đáp án đúng là: Giai đoạn cuối.

Câu 55

Trang 16

Phân tích luật là phương pháp sử dụng phổ biến trong nghiên cứu và giảng dạy pháp luật ở

A Các nước châu Á

B Các nước châu Mỹ

C Việt Nam

D Các nước theo truyền thống pháp luật thành văn

Đáp án đúng là: Các nước theo truyền thống pháp luật thành văn.

Câu 56

Phân tích tài liệu bao gồm:

A Phân tích theo chiều dọc và chiều ngang

B Phân tích theo chiều rộng, chiều sâu, chiều dọc và chiều ngang

C Phân tích theo chiều rộng và chiều sâu

D Phân tích theo chiều rộng, chiều sâu và chiều ngang

Đáp án đúng là: Phân tích theo chiều rộng và chiều sâu.

Phương pháp sử học trải qua các giai đoạn

A Lựa chọn sử liệu, khám phá sử liệu

B Tìm kiếm sử liệu, phê bình sử liệu, tập hợp sử liệu

C Tìm kiếm sử liệu, phê bình sử liệu, tổng hợp sử liệu

D Tìm kiếm sử liệu, tập hợp sử liệu

Đáp án đúng là: Tìm kiếm sử liệu, phê bình sử liệu, tổng hợp sử liệu.

Trang 17

C Tập hợp, phân loại, quan sát, phân tích.

D Tập hợp, phân loại, quan sát

Đáp án đúng là: Tập hợp, phân loại, quan sát, phân tích.

Câu 61

Quan sát bao gồm:

A Quan sát có kế hoạch, quan sát không có kế hoạch, quan sát từ bên trong, quan sát từ bên ngoài

B Quan sát có kế hoạch, quan sát không có kế hoạch, quan sát từ bên trong

C Quan sát từ bên trong, quan sát từ bên ngoài

D Quan sát có kế hoạch, quan sát không có kế hoạch

Đáp án đúng là: Quan sát có kế hoạch, quan sát không có kế hoạch, quan sát từ bên trong, quan sát từ bên ngoài.

Trang 18

B Quan sát có tham dự.

C Quan sát không có chuẩn bị trước

D Quan sát không tham dự

Đáp án đúng là: Quan sát có chuẩn bị trước.

C Một phương pháp nghiên cứu khoa học

D Một phương pháp nghiên cứu khoa học, một ngành khoa học pháp lý, một môn học pháp lý

Đáp án đúng là: Một phương pháp nghiên cứu khoa học, một ngành khoa học pháp lý, một môn học pháp lý.

Trang 19

Tính mới của nghiên cứu khoa học là

A Chỉ nghiên cứu những vấn đề chưa ai biết

B Chỉ nghiên cứu những vấn đề đã có người nghiên cứu

C Nghiên cứu những vấn đề chưa ai biết, nghiên cứu vấn đề đã có người nghiêncứu nhưng ở góc độ khác

D Chỉ nghiên cứu những vấn đề mọi người đã biết

Đáp án đúng là: Nghiên cứu những vấn đề chưa ai biết, nghiên cứu vấn đề

đã có người nghiên cứu nhưng ở góc độ khác.

Câu 68

Tính tin cậy của nghiên cứu khoa học là

A Phải có cơ sở chứng minh rõ ràng

B Phải có cơ sở chứng minh rõ ràng, phải được kiểm chứng trên thực tế, các kết quả nghiên cứu nhiều lần phải giống nhau

C Phải xuất phát từ những cơ sở chưa ai nghiên cứu trước đó

D Phải có cơ sở chứng minh rõ ràng, phải được kiểm chứng trên thực tế

Đáp án đúng là: Phải có cơ sở chứng minh rõ ràng, phải được kiểm chứng trên thực tế, các kết quả nghiên cứu nhiều lần phải giống nhau

Câu 69

Tổng luận khoa học là

A Loại nghiên cứu khoa học dùng để giới thiệu các công trình khoa học đã công bố với độc giả, với những nhà nghiên cứu khoa học

Trang 20

B Loại nghiên cứu khoa học dùng để giới thiệu công trình khoa học mới được công bố với độc giả, với những nhà nghiên cứu khoa học.

C Loại nghiên cứu khoa học dùng để giới thiệu các công trình khoa học mới

D Loại nghiên cứu khoa học dùng để giới thiệu tất cả các công trình nghiên cứukhoa học

Đáp án đúng là: Loại nghiên cứu khoa học dùng để giới thiệu công trình khoa học mới được công bố với độc giả, với những nhà nghiên cứu khoa học.

Theo Auguste Comte, khoa học được chia thành

A 3 nhóm (toán học, thiên văn học, vật lý học)

B 4 nhóm (toán học, thiên văn học, vật lý học, hoá học)

C 5 nhóm (toán học, thiên văn học, vật lý học, hoá học, sinh vật học)

D 6 nhóm (toán học, thiên văn học, vật lý học, hoá học, sinh vật học, xã hội học)

Đáp án đúng là: 6 nhóm (toán học, thiên văn học, vật lý học, hoá học, sinh vật học, xã hội học)

Trang 21

D Kết thúc một chương trình đào tạo.

Đáp án đúng là: Kết thúc một môn học.

Câu 73

Theo Francis Bacon, khoa học được chia thành

A 2 nhóm (khoa học suy luận, khoa học tưởng tượng)

B 3 nhóm (khoa học suy luận, khoa học tưởng tượng, khoa học trí nhớ)

C 5 nhóm (khoa học suy luận, khoa học tưởng tượng, khoa học trí nhớ, khoa học tư duy, khoa học thực định)

D 4 nhóm (khoa học suy luận, khoa học tưởng tượng, khoa học trí nhớ, khoa học tư duy)

Đáp án đúng là: 3 nhóm (khoa học suy luận, khoa học tưởng tượng, khoa học trí nhớ)

Câu 74

Theo Karl Marx, khoa học được chia thành

A 2 nhóm (khoa học tự nhiên và khoa học xã hội)

B 4 nhóm (khoa học tự nhiên, khoa học về thế giới khách quan, khoa học xã hội và khoa học về con người)

C 5 nhóm (khoa học tự nhiên, khoa học về thế giới khách quan, khoa học về lịch sử, khoa học xã hội và khoa học về con người)

D 3 nhóm (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và khoa học về con người)

Đáp án đúng là: 2 nhóm (khoa học tự nhiên và khoa học xã hội)

Câu 75

Tri thức kinh nghiệm được hình thành từ

A Cả học tập ở nhà trường và hoạt động thực tiễn

Trang 22

Tri thức khoa học được hình thành từ

A Chỉ học tập

B Học tập, nghiên cứu khoa học, hoạt động thực tiễn

C Chỉ học tập và nghiên cứu khoa học

D Chỉ thông qua giảng dạy

Đáp án đúng là: Học tập, nghiên cứu khoa học, hoạt động thực tiễn

Câu 77

Trong kế hoạch nghiên cứu

A Bắt buộc phải có thời gian dự phòng bằng ½ thời gian nghiên cứu chính

B Có thể có thời gian dự phòng nhưng không quá ½ thời gian nghiên cứu chính

C Không nên có thời gian dự phòng vì nếu có sẽ làm nhà nghiên cứu ỉ lại gây chậm tiến độ

D Luôn phải có thời gian dự phòng để bù vào những lúc công việc nghiên cứu

Trang 23

Về khả năng thực hiện đề tài nên

A Chọn đề tài hay, có giá trị khoa học

B Chọn đề tài mang lại lợi ích nhiều nhất

C Người có kiến thức phổ thông tối thiểu

D Người có lĩnh vực chuyên môn sâu rộng

Đáp án đúng là: Bất kỳ ai.

Câu 82

Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa về

A Có thể lý luận hoặc thực tiễn hoặc cả lý luận và thực tiễn

Trang 24

A Đặt cơ sở cho việc hình thành những ý tưởng ban đầu có tính chất định hướng cho việc phát triển các phân tích.

B Giúp nhà nghiên cứu dễ tìm kiếm khi tra cứu

C Giúp người nghiên cứu dễ hiểu rõ vấn đề hơn

D Giúp nhà nghiên cứu dễ tìm kiếm tài liệu

Đáp án đúng là: Đặt cơ sở cho việc hình thành những ý tưởng ban đầu có tính chất định hướng cho việc phát triển các phân tích.

Ngày đăng: 18/08/2024, 18:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w