1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Trắc nghiệm luật môi trường tvu Đại học trà vinh

40 5 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trắc nghiệm Luật Môi trường
Trường học Đại học Trà Vinh
Chuyên ngành Luật môi trường
Thể loại Trắc nghiệm
Thành phố Trà Vinh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 35,53 KB

Nội dung

TRẮC NGHIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG TVU - ĐẠI HỌC TRÀ VINH. Câu 1 Ban quản lý khu bảo tồn cấp tỉnh là đơn vị loại nào? A. Đơn vị ngoài công lập B. Tổ chức phi chính phủ C. Đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ về tài chính hoặc đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự chủ về tài chính. D. Đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ về tài chính. Đáp án đúng là: Đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ về tài chính hoặc đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự chủ về tài chính. Câu 2 Bảo vệ tài nguyên nước là gì? A. Đảm bảo chất lượng nguồn nước B. Giữ gìn trữ lượng, chất lượng tài nguyên nước và phòng chống khắc phục các hậu quả, tác hại do nước gây ra. C. Phòng, chống suy thoái tài nguyên nước. D. Phòng chống ô nhiễm nguồn nước. Đáp án đúng là: Giữ gìn trữ lượng, chất lượng tài nguyên nước và phòng chống khắc phục các hậu quả, tác hại do nước gây ra.

Trang 1

TRẮC NGHIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG TVU - ĐẠI HỌC TRÀ VINH Câu 1

Ban quản lý khu bảo tồn cấp tỉnh là đơn vị loại nào?

A Đơn vị ngoài công lập

B Tổ chức phi chính phủ

C Đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ về tài chính hoặc đơn vị sự nghiệp công lậpchưa tự chủ về tài chính

D Đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ về tài chính

Đáp án đúng là: Đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ về tài chính hoặc đơn vị

sự nghiệp công lập chưa tự chủ về tài chính.

Câu 2

Bảo vệ tài nguyên nước là gì?

A Đảm bảo chất lượng nguồn nước

B Giữ gìn trữ lượng, chất lượng tài nguyên nước và phòng chống khắc phục các hậu quả, tác hại do nước gây ra

C Phòng, chống suy thoái tài nguyên nước

D Phòng chống ô nhiễm nguồn nước

Đáp án đúng là: Giữ gìn trữ lượng, chất lượng tài nguyên nước và phòng chống khắc phục các hậu quả, tác hại do nước gây ra.

Câu 3

Bên cạnh các tiêu chí phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, phát triển bền vững còn bao hàm tiêu chí

A Có công cụ pháp lý hữu hiệu

B Thỏa mãn các yêu cầu cuộc sống của con người

C Có sự đầu tư mạnh về tài chính

D Thỏa mãn các yêu cầu của các nhà đầu tư

Đáp án đúng là: Thỏa mãn các yêu cầu cuộc sống của con người

Câu 4

Trang 2

Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự thay đổi theo chiều hướng xấu của môi trường trên phạm vi toàn cầu?

A Các quốc gia kiểm soát chặt việc xuất khẩu tài nguyên khoáng sản

B Sự thay đổi của khí hậu toàn cầu dưới tác động của nhiều yếu tố

C Các quy định về bảo vệ môi trường được ban hành sớm

D Ý thức bảo vệ môi trường của cá nhân từng bước được nâng lên

Đáp án đúng là: Sự thay đổi của khí hậu toàn cầu dưới tác động của nhiều yếu tố

Câu 5

Các giai đoạn trong đánh giá tác động môi trường

A Lập báo cáo, tham vấn, phê duyệt

B Sàng lọc đối tượng, xác định phạm vi, Lập báo cáo ĐTM, tham vấn, thẩm định báo cáo ĐTM, hoàn thiện báo cáo ĐTM, phê duyệt kết quả thẩm định ĐTM

C Lập báo cáo, thẩm định, phê duyệt báo cáo

D Lập báo cáo, tham vấn, thẩm định, phê duyệt

Đáp án đúng là: Sàng lọc đối tượng, xác định phạm vi, Lập báo cáo ĐTM, tham vấn, thẩm định báo cáo ĐTM, hoàn thiện báo cáo ĐTM, phê duyệt kết quả thẩm định ĐTM

Câu 6

Các nguồn thải vào nước biển xử lý như thế nào?

A Điều tra, đánh giá và có biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu, kiểm soát chặt chẽ, xử lý đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường

B Thu gom, xử lý đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường

C Điều tra, đánh giá xử lý đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường

D Xử lý đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường

Đáp án đúng là: Điều tra, đánh giá và có biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu, kiểm soát chặt chẽ, xử lý đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường.

Câu 7

Các văn bản dưới luật được xem là nguồn của Luật Môi trường.

Trang 3

A Các văn bản có chứa đựng các quy định về môi trường

B Các văn bản do Bộ, ngành ban hành

C Các văn bản do Chính phủ ban hành

D Các văn bản dưới luật do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành

Đáp án đúng là: Các văn bản có chứa đựng các quy định về môi trường Câu 8

Công ước về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã bị nguy cấp – Công ước CITES có hiệu lực thời gian nào?

A Chỉ một số quốc gia được phép

B Phải tuân theo những quy chế nghiêm ngặt để không tiếp tục đe dọa sự tồn tại của các loài động thực vật hoang dã bị nguy cấp

C Tuyệt đối không được phép

Trang 4

D 29/12/1993

Đáp án đúng là: 29/12/1993

Câu 11

Cơ chế giải quyết tranh chấp môi trường được hiểu là

A Các hoạt động khắc phục, loại trừ tranh chấp bằng một phương pháp nào đó, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp và trật tự xã hội

B Hệ thống pháp luật thực định được sử dụng làm căn cứ giải quyết tranh chấp

C Hệ thống thống nhất các phương tiện pháp lý đặc thù có vai trò giải tỏa mâu thuẫn, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên và trật tự xã hội

D Việc điều hòa lợi ích đối lập giữa các bên và giữ gìn sự bình ổn trong các quan hệ xã hội

Đáp án đúng là: Hệ thống thống nhất các phương tiện pháp lý đặc thù có vai trò giải tỏa mâu thuẫn, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên và trật tự xã hội

Câu 12

Cơ quan có trách nhiệm xem xét kết quả đánh giá môi trường chiến lược trong quá trình phê duyệt là

A Bộ Tài nguyên và Môi trường

B Cơ quan phê duyệt chiến lược

C Sở Tài nguyên và Môi trường

D Cơ quan tư vấn độc lập

Đáp án đúng là: Cơ quan phê duyệt chiến lược.

Câu 13

Cơ quan có ý kiến thẩm định để đề nghị công nhận di sản văn hóa phi vật thể là Di sản Di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của Việt Nam là Di sản văn hóa thế giới thế giới?

A Hội đồng di sản văn hóa quốc gia

B Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

C Quốc hội

D Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam

Trang 5

Đáp án đúng là: Hội đồng di sản văn hóa quốc gia.

Cơ quan thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường có trách nhiệm

A Công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài phát thanh, đài truyền hình) 3 kỳ liên tiếp mọi thông tin về quyết định phê duyệt kết quả đánh giá tác động môi trường

B Công khai mọi thông tin về quyết định phê duyệt kết quả đánh giá tác động môi trường

C Công khai trên cổng thông tin điện tử quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, trừ các thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật

D Công khai trên cổng thông tin điện tử quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

Đáp án đúng là: Công khai trên cổng thông tin điện tử quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, trừ các thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

Câu 16

Cơ quan thẩm định tổ chức khảo sát thực tế để lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức và chuyên gia để thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

A Chỉ đối với công trình dự án nhóm II

B Trong trường hợp cần thiết

C Trong mọi trường hợp

Trang 6

D Chỉ đối với công trình, dự án cấp tỉnh.

Đáp án đúng là: Trong trường hợp cần thiết

Câu 17

Chính sách bảo hộ Di sản văn hóa Việt Nam ở nước ngoài

A Bảo hộ theo tập quán quốc tế và theo quy định của các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia

B Bảo hộ theo quy định của các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia

C Bảo hộ theo tập quán quốc tế và theo quy định của các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết

D Bảo hộ theo tập quán quốc tế và theo quy định của các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tham gia

Đáp án đúng là: Bảo hộ theo tập quán quốc tế và theo quy định của các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia.

Câu 18

Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ được phê duyệt và công bố quy hoạch khảo cổ ở địa phương khi nào?

A Sau khi được sự chấp thuận của Hội đồng nhân dân tỉnh

B Sau khi được sự đồng ý bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao

và Du lịch

C Sau khi được sự đồng ý bằng văn bản của Thủ tướng Chính phủ

D Sau khi được sự đồng ý bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao

Trang 7

C Chính phủ

D Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Đáp án đúng là: Chính phủ

Câu 20

Chuyển loại rừng cần phải pháp ứng tiêu chí nào sau đây?

A Phù hợp với quy hoạch lâm nghiệp và các quy hoạch khác theo quy định của pháp luật

B Phù hợp với quy hoạch lâm nghiệp, có phương án chuyển loại rừng

C Phù hợp với quy hoạch lâm nghiệp, đáp ứng các tiêu chí phân loại rừng

D Phù hợp với quy hoạch lâm nghiệp, đáp ứng các tiêu chí phân loại rừng, có phương án chuyển loại rừng

Đáp án đúng là: Phù hợp với quy hoạch lâm nghiệp, đáp ứng các tiêu chí phân loại rừng, có phương án chuyển loại rừng.

Dự án nào sau đây KHÔNG phải thực hiện tham vấn?

A Dự án do Bộ Công an là chủ đầu tư

B Dự án do Bộ Quốc phòng là chủ đầu tư

C Dự án do Chính phủ đầu tư

D Dự án đầu tư thuộc danh mục bí mật nhà nước

Đáp án đúng là: Dự án đầu tư thuộc danh mục bí mật nhà nước

Câu 23

Trang 8

Dự án nào sau đây phải thực hiện đánh giá tác động môi trường?

A Dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia

B Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội

C Dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng

D Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất lớn

Đáp án đúng là: Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất lớn.

Câu 24

Dự án nào sau đây phải thực hiện đánh giá tác động môi trường?

A Dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia

B Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội

C Dự án dễ bị nhân dân phản đối

D Dự án thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại

Đáp án đúng là: Dự án thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại

Câu 25

Dự án nào sau đây phải thực hiện đánh giá tác động môi trường?

A Dự án có yêu cầu di dân, tái định cư với quy mô lớn

B Dự án dễ bị nhân dân phản đối

C Dự án di dân liên quan đến thu hồi đất sản xuất

D Dự án liên quan đến rừng

Đáp án đúng là: Dự án có yêu cầu di dân, tái định cư với quy mô lớn.

Câu 26

Dự án nào sau đây phải thực hiện đánh giá tác động môi trường?

A Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất lớn

B Dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia

C Dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng

Trang 9

D Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội

Đáp án đúng là: Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất lớn.

Câu 27

Dưới góc độ pháp lý, đánh giá môi trường chiến lược được hiểu là

A Là dự báo những vấn đề chính của môi trường để tiến hành các giải pháp bảo

vệ môi trường

B Là quá trình nhận dạng, dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính, làm cơ sở để tích hợp, lồng ghép giải pháp bảo vệ môi trường trong chính sách, chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế quốc gia

C Là nhận dạng những vấn đề chính của môi trường để tiến hành bảo vệ môi trường

D Là quá trình nhận dạng, dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính, làm cơ sở để tích hợp, lồng ghép giải pháp bảo vệ môi trường trong chính sách, chiến lược, quy hoạch

Đáp án đúng là: Là quá trình nhận dạng, dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính, làm cơ sở để tích hợp, lồng ghép giải pháp bảo vệ môi trường trong chính sách, chiến lược, quy hoạch.

Câu 28

Dưới góc độ pháp lý, đánh giá môi trường chiến lược được hiểu là

A Là quá trình nhận dạng, dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính, làm cơ sở để tích hợp, lồng ghép giải pháp bảo vệ môi trường trong chính sách, chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế quốc gia

B Là quá trình nhận dạng, dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính, làm cơ sở để tích hợp, lồng ghép giải pháp bảo vệ môi trường trong chính sách, chiến lược, quy hoạch

C Là dự báo những vấn đề chính của môi trường để tiến hành các giải pháp bảo

Trang 10

Câu 29

Dưới góc độ pháp lý, đánh giá sơ bộ tác động môi trường được hiểu là …

A Là việc xem xét, nhận dạng các vấn đề môi trường chính của dự án đầu tư trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi hoặc giai đoạn đề xuất thực hiện dự án đầu tư

B Là việc xem xét, nhận dạng những vấn đề chính của môi trường khi xin chủ trương đầu tư

C Là việc đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn nghiên cứu thực hiện

Câu 30

Đánh giá tác động môi trường là công cụ giúp cho việc lựa chọn, quyết định

dự án đầu tư phát triển

A Đánh giá tác động môi trường giúp cho cơ quan nhà nước kiểm soát rủi ro trong quản lý môi trường

B Đánh giá tác động môi trường giúp cho nhà đầu tư cân nhắc khi đầu tư

C Đánh giá tác động môi trường cung cấp cho cơ quan quản lý nhà nước lựa chọn nhà đầu tư

D Đánh giá tác động môi trường giúp cho cơ quan nhà nước ra quyết định lựa chọn phương án phát triển một cách hợp lý hơn, chính xác hơn trên cơ sở cân nhắc những tổn thất của môi trường

Đáp án đúng là: Đánh giá tác động môi trường giúp cho cơ quan nhà nước

ra quyết định lựa chọn phương án phát triển một cách hợp lý hơn, chính xác hơn trên cơ sở cân nhắc những tổn thất của môi trường.

Câu 31

Để bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể là các nghi thức lễ hội, Nhà nước thực hiện biện pháp nào sau đây?

Trang 11

A Phục dựng có chọn lọc nghi thức lễ hội truyền thống.

B Phục dựng mọi nghi thức, lễ hội truyền thống

C Phục dựng tất cả các nghi thức, lễ hội

D Phục dựng những nghi thức lễ hội nhiều người biết

Đáp án đúng là: Phục dựng có chọn lọc nghi thức lễ hội truyền thống.

B Dạy tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số cho cá nhân cán bộ, công chức, lực lượng vũ trang giữ vị trí chủ chốt

C Dạy tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số cho tất cả cán bộ, công chức, lực lượng vũ trang

D Dạy tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số cho cá nhân cán bộ, công chức, lực lượng vũ trang có nhu cầu

Đáp án đúng là: Căn cứ theo yêu cầu công việc dạy tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân công tác ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Câu 33

Để tính thiệt hại về tài sản trong các tranh chấp môi trường, cơ quan

chuyên môn hướng dẫn bên bị hại thực hiện phương pháp khoa học nào sau đây để tính toán các thiệt hại?

Trang 12

C Các chuyên gia có kiến thức đánh giá tác động môi trường.

D Cộng đồng dân cư, cá nhân chịu tác động trực tiếp bởi dự án đầu tư

Đáp án đúng là: Cộng đồng dân cư, cá nhân chịu tác động trực tiếp bởi dự

án đầu tư.

Câu 36

Đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược

A Chiến lược phát triển kinh tế của từng địa phương đã được phê duyệt

B Chiến lược phát triển kinh tế quốc gia do Quốc hội phê duyệt

C Chiến lược phát triển những ngành nghề mới có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao

D Chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực quy mô quốc gia, cấp vùng, quy hoạch ngành quốc gia và quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành có tác động lớn đến môi trường thuộc danh mục do Chính phủ quy định

Đáp án đúng là: Chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực quy mô quốc gia, cấp vùng, quy hoạch ngành quốc gia và quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành có tác động lớn đến môi trường thuộc danh mục do Chính phủ quy định.

Câu 37

Đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược

A Quy hoạch khai thác tài nguyên thiên nhiên và xây dựng đô thị

Trang 13

B Quy hoạch phát triển quốc gia về đô thị.

C Quy hoạch tổng thể quốc gia; Quy hoạch không gian biển quốc gia; Quy hoạch sử dụng đất quốc gia; quy hoạch vùng; quy hoạch tỉnh; quy hoạch đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt

D Quy hoạch xây dựng đô thị và điểm dân cư nông thôn

Đáp án đúng là: Quy hoạch tổng thể quốc gia; Quy hoạch không gian biển quốc gia; Quy hoạch sử dụng đất quốc gia; quy hoạch vùng; quy hoạch tỉnh; quy hoạch đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.

Câu 38

Đối với vùng núi đá vôi và vùng đất chưa sử dụng không thuộc hệ sinh thái rừng có hệ sinh thái tự nhiên đặc thù hoặc đại diện cho một vùng phải thực hiện những nội dung gì?

A Vùng núi đá vôi và vùng đất chưa sử dụng không thuộc hệ sinh thái rừng có

hệ sinh thái tự nhiên đặc thù hoặc đại diện cho một vùng phải được điều tra và xác lập chế độ phát triển bền vững

B Vùng núi đá vôi và vùng đất chưa sử dụng không thuộc hệ sinh thái rừng có

hệ sinh thái tự nhiên đặc thù hoặc đại diện cho một vùng phải được điều tra, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học

C Vùng núi đá vôi và vùng đất chưa sử dụng không thuộc hệ sinh thái rừng có

hệ sinh thái tự nhiên đặc thù hoặc đại diện cho một vùng phải được điều tra, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học và xác lập chế độ phát triển bền vững

D Vùng núi đá vôi và vùng đất chưa sử dụng không thuộc hệ sinh thái rừng có

hệ sinh thái tự nhiên đặc thù hoặc đại diện cho một vùng phải được điều tra, đánh giá và xác lập chế độ phát triển bền vững

Đáp án đúng là: Vùng núi đá vôi và vùng đất chưa sử dụng không thuộc hệ sinh thái rừng có hệ sinh thái tự nhiên đặc thù hoặc đại diện cho một vùng phải được điều tra, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học và xác lập chế độ phát triển bền vững.

Câu 39

Hiến pháp là nguồn chủ yếu của Luật Môi trường.

A Hiến pháp quy định việc tham gia các điều ước quốc tế về môi trường

B Luật Môi trường được xây dựng trên cơ sở những quy định của Hiến pháp

C Luật Môi trường là nội dung cơ bản của Hiến pháp

Trang 14

D Luật Môi trường được quy định chi tiết trong Hiến pháp.

Đáp án đúng là: Luật Môi trường được xây dựng trên cơ sở những quy định của Hiến pháp.

Câu 40

Hình thức lưu truyền của di sản văn hóa

A Bằng nhiều hình thức đa dạng khác nhau

A Được tích hợp trong hồ sơ trình phê duyệt chiến lược

B Làm thành 1 hồ sơ độc lập nộp cùng với nộp hồ sơ trình phê duyệt chiến lược

C Lưu tại cơ quan phục vụ công tác kiểm tra

A Được lập thành 1 hồ sơ riêng để thẩm định

B Là một phần của trong báo cáo đánh giá môi trường chiến lược

C Được lập thành báo cáo riêng kèm theo hồ sơ trình thẩm định quy hoạch

D Được tích hợp trong hồ sơ trình phê duyệt chiến lược

Đáp án đúng là: Được lập thành báo cáo riêng kèm theo hồ sơ trình thẩm định quy hoạch.

Trang 15

Câu 43

Kết quả đánh giá môi trường chiến lược

A Là căn cứ duy nhất để cơ quan có thẩm quyền xem xét phê duyệt chiến lược, quy hoạch

B Là cơ sở để cơ quan có thẩm quyền xem xét phê duyệt chiến lược, quy

hoạch

C Là một trong các căn cứ để cơ quan có thẩm quyền xem xét phê duyệt chiến lược, quy hoạch

D Là tiêu chí để Chính phủ phê duyệt chiến lược, quy hoạch

Đáp án đúng là: Là một trong các căn cứ để cơ quan có thẩm quyền xem xét phê duyệt chiến lược, quy hoạch.

Câu 44

Khái niệm môi trường theo tổ chức UNESCO bao gồm:

A Hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình

và vô hình (tập quán, niềm tin…)

B Là hệ sinh thái tự nhiên

C Là không gian sống của con người

D Là không gian sống, tồn tại của con người và các loài sinh vật

Đáp án đúng là: Hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình và vô hình (tập quán, niềm tin…)

Câu 45

Khi áp dụng Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học sẽ dẫn đến hậu quả?

A Gây cản trở hoạt động mua bán lương thực trên thế giới

B Không làm xáo trộn hoạt động mua bán lương thực trên thế giới nhưng vẫn đảm bảo bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học

C Không làm xáo trộn hoạt động buôn bán lương thực trên thế giới

D Làm ảnh hưởng việc bán lương thực của các quốc gia phát triển

Đáp án đúng là: Không làm xáo trộn hoạt động mua bán lương thực trên thế giới nhưng vẫn đảm bảo bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học.

Trang 16

Câu 46

Khi nghiên cứu các quy phạm của Luật Môi trường, khoa học luật môi trường phải chú trọng đến tính phù hợp giữa các quy phạm pháp luật môi trường với mức độ phát triển và tính chất của các quan hệ xã hội mà các quy phạm pháp luật về môi trường điều chỉnh.

A Luật Môi trường có quan hệ đặc biệt với phát triển toàn cầu

B Luật môi trường có quan hệ mật thiết với phát triển kinh tế của quốc gia

C Sự phù hợp giữa quy phạm pháp luật và quan hệ xã hội là đối tượng của nó

là một yêu cầu đối với bất cứ môn khoa học pháp lý chuyên ngành nào song đối với khoa học luật môi trường thì nó đặc biệt cần được chú trọng

D Luật Môi trường điều chỉnh toàn bộ các quan hệ xã hội nhằm bảo vệ môi trường

Đáp án đúng là: Sự phù hợp giữa quy phạm pháp luật và quan hệ xã hội là đối tượng của nó là một yêu cầu đối với bất cứ môn khoa học pháp lý

chuyên ngành nào song đối với khoa học luật môi trường thì nó đặc biệt cần được chú trọng.

Câu 47

Khi tham gia giải quyết tranh chấp, góp phần điều hòa lợi ích giữa các bên xung đột, cơ quan có thẩm quyền có thể gợi ý phương án bồi thường nào sau đây để các bên áp dụng?

A Bồi thường thiệt hại bằng việc đầu tư vào các công trình công cộng, phúc lợi cho cộng đồng dân cư

B Bồi thường thiệt hại bằng việc đóng góp vào quỹ bảo vệ môi trường

C Bồi thường thiệt hại trên cơ sở mức bồi thường được ấn định

D Bồi thường thiệt hại trên cơ sở phù hợp với khả năng của người gây thiệt hại

Đáp án đúng là: Bồi thường thiệt hại bằng việc đầu tư vào các công trình công cộng, phúc lợi cho cộng đồng dân cư.

Câu 48

Khu vực ô nhiễm môi trường đất được phân loại theo mức độ ô nhiễm như thế nào?

A Khu vực ô nhiễm, khu vực ô nhiễm cao và khu vực đặc biệt ô nhiễm

B Khu vực ô nhiễm, khu vực ô nhiễm cao, khu vực ô nhiễm nghiêm trọng

Trang 17

C Khu vực ô nhiễm, khu vực ô nhiễm trung bình, khu vực ô nhiễm cao.

D Khu vực ô nhiễm, khu vực ô nhiễm nghiêm trọng và khu vực ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng

Đáp án đúng là: Khu vực ô nhiễm, khu vực ô nhiễm nghiêm trọng và khu vực ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng.

Câu 49

Khu vực ô nhiễm môi trường đất được phân loại theo tiêu chí?

A Đối tượng chịu tác động

B Sự thay đổi các chỉ số tính chất vật lý, hóa học của đất

C Nguồn gây ô nhiễm, khả năng lan truyền, đối tượng chịu tác động

D Nguồn gây ô nhiễm

Đáp án đúng là: Nguồn gây ô nhiễm, khả năng lan truyền, đối tượng chịu tác động.

Câu 50

Luật Môi trường điều chỉnh các quan hệ xã hội bao gồm:

A Quan hệ giữa các cá nhân, tổ chức với cơ quan quản lý nhà nước về môi trường và quan hệ phát sinh giữa các cá nhân, tổ chức với nhau do thỏa thuận ý chí của các bên

B Quan hệ giữa các cơ quan nhà nước trong thực thi pháp luật về môi trường

C Quan hệ giữa các tổ chức, cá nhân trong việc sử dụng các thành phần của môi trường

D Quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với các tổ chức, cá nhân tác động đến môi trường

Đáp án đúng là: Quan hệ giữa các cá nhân, tổ chức với cơ quan quản lý nhà nước về môi trường và quan hệ phát sinh giữa các cá nhân, tổ chức với nhau do thỏa thuận ý chí của các bên.

Câu 51

Luật Môi trường được hình thành do

A Nhu cầu của giai cấp cầm quyền

B Toàn cầu hóa

Trang 18

C Nhu cầu của xã hội, của quốc gia đối với việc bảo vệ môi trường, chống lại những sự hủy hoại vô ý thức hoặc có ý thức của con người.

D Ý muốn chủ quan của cơ quan quản lý nhà nước

Đáp án đúng là: Nhu cầu của xã hội, của quốc gia đối với việc bảo vệ môi trường, chống lại những sự hủy hoại vô ý thức hoặc có ý thức của con người.

B Luật Môi trường được hình thành do yêu cầu của hợp tác quốc tế

C Luật Môi trường được hình thành do yêu cầu của mỗi quốc gia

D Luật Môi trường hình thành do chính nhu cầu của xã hội, của quốc gia đối với việc bảo vệ môi trường, chống lại sự hủy hoại vô thức hoặc có ý thức của con người

Đáp án đúng là: Luật Môi trường hình thành do chính nhu cầu của xã hội, của quốc gia đối với việc bảo vệ môi trường, chống lại sự hủy hoại vô thức hoặc có ý thức của con người.

Câu 54

Luật Môi trường quy định

A Các quy chuẩn tác động đến môi trường

B Các tiêu chuẩn khai thác môi trường

C Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường

D Các tiêu chuẩn tác động đến môi trường

Đáp án đúng là: Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường

Câu 55

Luật Môi trường quy định

A Nhiệm vụ của cán bộ nhà nước làm công tác bảo vệ môi trường

Trang 19

B Nhiệm vụ của công dân trong bảo vệ môi trường

C Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức bảo vệ môi trường

D Quyền hạn của các cơ quan nhà nước làm công tác bảo vệ môi trường

Đáp án đúng là: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức bảo vệ môi trường.

Câu 56

Luật Môi trường quy định

A Những nguyên tắc khi khai thác tài nguyên thiên nhiên

B Các quy tắc xử sự của con người khi khai thác và sử dụng các yếu tố của môitrường

C Quy tắc xử sự của cán bộ nhà nước làm công tác quản lý môi trường

D Quy tắc xử sự của Nhân dân khi khai thác môi trường

Đáp án đúng là: Các quy tắc xử sự của con người khi khai thác và sử dụng các yếu tố của môi trường

Câu 57

Mặc dù, pháp luật tố tụng dân sự quy định đầy đủ, cụ thể về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp môi trường nhưng số lượng các tranh chấp môi trường được đưa ra giải quyết tại Tòa án nhân dân có thẩm quyết trong thời gian qua rất hạn chế xuất phát từ lý do…

A Bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm có thể bị kháng cáo, kháng nghị

B Bên bị thiệt hại khó cung cấp được tài liệu, chứng cứ chứng minh thiệt hại, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại xảy ra

C Tranh chấp môi trường ít xảy ra trên thực tế

D Việc giải quyết tranh chấp môi trường tại Tòa án được tiến hành theo thủ tục công khai

Đáp án đúng là: Bên bị thiệt hại khó cung cấp được tài liệu, chứng cứ chứng minh thiệt hại, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại xảy ra

Câu 58

Một trong những dấu hiệu đặc trưng của tranh chấp môi trường?

A Tranh chấp môi trường chỉ xảy ra giữa cá nhân và tổ chức

Trang 20

B Tranh chấp môi trường chỉ xảy ra trong nội bộ quốc gia

C Tranh chấp môi trường chỉ xảy ra giữa các cá nhân

D Tranh chấp môi trường thường xảy ra với quy mô lớn, liên quan đến nhiều tổchức, cá nhân, các cộng đồng dân cư, thậm chí đến nhiều quốc gia

Đáp án đúng là: Tranh chấp môi trường thường xảy ra với quy mô lớn, liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân, các cộng đồng dân cư, thậm chí đến nhiều quốc gia.

Câu 59

Một trong những điều kiện để mang di vật cổ vật ra nước ngoài trưng bày, triển lãm?

A Có quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

B Có quyết định của Hội đồng di sản quốc gia

C Có quyết định của Thủ tướng

D Có quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh nơi lưu giữ cổ vật

Đáp án đúng là: Có quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Câu 60

Một trong những nội dung chính của công ước đa dạng sinh học (CBD)?

A Bảo tồn bền vững nguồn tài nguyên đa dạng sinh học

B Bảo tồn đa dạng sinh học và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đa dạng sinh học

C Bảo tồn đa dạng sinh học và sử dụng nguồn tài nguyên đa dạng sinh học

D Bảo tồn đa dạng sinh học

Đáp án đúng là: Bảo tồn đa dạng sinh học và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đa dạng sinh học.

Câu 61

Một trong những tầm quan trọng của môi trường

A Là nơi cung cấp các nguồn tài nguyên thiên nhiên cho quá trình phát triển kinh tế- xã hội của con người

B Là nơi cung cấp chất đốt cho con người

Ngày đăng: 17/08/2024, 23:06

w