1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Chemistry around us (Hóa học quanh ta)

215 37 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hóa học quanh ta
Tác giả Nguyễn Đức Dũng
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Sách
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 8,76 MB

Nội dung

Hóa Học Quanh Ta: Khám Phá Những Điều Kỳ Diệu của Hóa Học Trong Cuộc Sống Hàng Ngày Bạn có bị cuốn hút bởi những khoa học xung quanh cuộc sống hàng ngày của chúng ta không? "Hóa Học Quanh Ta" là một tài liệu giúp bạn có cái nhìn mới hơn về thế giới, từ không khí chúng ta hít thở đến thức ăn chúng ta tiêu thụ. Tài liệu này bao gồm bốn chủ đề chính: Hóa Hữu Cơ, Hóa Phân Tích, Hóa Vô Cơ, và Hóa Lý. Với các ví dụ thực tế và ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày, "Hóa Học Quanh Ta" cung cấp nhiều kiến thức hóa học trong những thứ quen thuộc. Hãy mở khóa những bí ẩn của hóa học và nhìn thế giới từ một khía cạnh mới với "Hóa Học Quanh Ta." Sở hữu ngay bản sao của bạn và bắt đầu khám phá những chủ đề thú vị về hóa học! MỤC LỤC NỘI DUNG 4 MỤC LỤC 5 MỞ ĐẦU 9 PHẦN 1: HÓA HỮU CƠ 12 CHỦ ĐỀ 01: BÀN VỀ CARBON – NGUYÊN TỐ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG 13 CHỦ ĐỀ 02: DANH PHÁP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ 15 CHỦ ĐỀ 03: VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ NHÓM HỮU CƠ 28 CHỦ ĐỀ 04: CÁC MŨI TÊN TRONG HÓA HỮU CƠ 30 CHỦ ĐỀ 05: NHỮNG CÁCH BIỂU DIỄN CÔNG THỨC CẤU TẠO HỢP CHẤT HỮU CƠ 32 CHỦ ĐỀ 06: GỐC TỰ DO 35 CHỦ ĐỀ 07: PHẢN ỨNG CẤP TIẾN GỐC TỰ DO 36 CHỦ ĐỀ 08: PHẢN ỨNG CRACKING ALKANE 39 CHỦ ĐỀ 09: SỨC CĂNG VÒNG CỦA CYCLOALKANE 41 CHỦ ĐỀ 10: PHẢN ỨNG CỘNG TÁC NHÂN BẤT ĐỐI XỨNG HX VỚI ALKENE BẤT ĐỐI XỨNG 42 CHỦ ĐỀ 11: PHẢN ỨNG CỘNG NƯỚC VÀO ALKENE 44 CHỦ ĐỀ 12: PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP STYRENE VỚI XÚC TÁC GỐC TỰ DO 47 CHỦ ĐỀ 13: ĐIỀU CHẾ BENZENE TỪ PHẢN ỨNG TRIME HÓA ACETYLENE 49 CHỦ ĐỀ 14: TÍNH ACID CỦA ALKYNE 50 CHỦ ĐỀ 15: TÍNH ACID BASE CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ 51 CHỦ ĐỀ 16: SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI CỦA ALCOHOL 54 CHỦ ĐỀ 17: ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆU ỨNG CẢM TỚI PHẢN ỨNG HỮU CƠ 55 CHỦ ĐỀ 18: PHẢN ỨNG THẾ TRÊN VÒNG BENZENE 56 CHỦ ĐỀ 19: VÒNG HƯƠNG PHƯƠNG (VÒNG THƠM) 57 CHỦ ĐỀ 20: ĐỒNG PHÂN HỖ BIẾN 59 CHỦ ĐỀ 21: CÁC TÁC NHÂN KHỬ TRONG HÓA HỌC HỮU CƠ 62 CHỦ ĐỀ 22: HỢP CHẤT CHỐNG UNG THƯ TRONG CÂY HOA BỈ NGẠN 66 CHỦ ĐỀ 23: NHỮNG THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA SỮA RỬA MẶT 69 CHỦ ĐỀ 24: ỨNG DỤNG CỦA NIACINAMIDE TRONG KIỂM SOÁT LÃO HÓA DA VÀ SẮC TỐ 73 CHỦ ĐỀ 25: NƯỚC HOA 76 CHỦ ĐỀ 26: TỔNG HỢP PHENOL–FORMALDEHYDE POLYMER TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 80 CHỦ ĐỀ 27: CÁCH MÀ TỤI KIẾN OECOPHYLLA LONGINODA GỌI HỘI KHI BỊ TẤN CÔNG 82 CHỦ ĐỀ 28: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT 84 CHỦ ĐỀ 29: HÓA HỌC ĐA SẮC MÀU 86 CHỦ ĐỀ 30: TỔNG HỢP PARACETAMOL 91 CHỦ ĐỀ 31: ĐỘC TÍNH ĐẾN TỪ NHỮNG CHẤT CÓ VẺ BÌNH THƯỜNG 93 CHỦ ĐỀ 32: NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC RƯỢU 96 CHỦ ĐỀ 33: CHOCOLATE 99 CHỦ ĐỀ 34: DOPAMINE- CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH VẬN ĐỘNG - BÍ MẬT CỦA SỰ CHĂM CHỈ 101 CHỦ ĐỀ 35: DENDRIMER 102 CHỦ ĐỀ 36: ĐƯỜNG HÓA HỌC 103 CHỦ ĐỀ 37: CAFFEINE 106 CHỦ ĐỀ 38: PHẢN ỨNG ĐÈN GIAO THÔNG – TRAFFIC LIGHT REACTION 108 CHỦ ĐỀ 39: PHÁT HIỆN VẾT MÁU 110 CHỦ ĐỀ 40: TẠI SAO NHUỘM TÓC LẠI CÓ MÙI KHAI 111 CHỦ ĐỀ 41: HƯƠNG LIỆU NEROLIN 113 CHỦ ĐỀ 42: KEO SIÊU DÍNH – SUPER GLUE 115 CHỦ ĐỀ 43: TÁI CHẾ CHAI NHỰA PET 117 PHẦN 2: HÓA VÔ CƠ 129 CHỦ ĐỀ 44: CẤU TẠO CHẤT - SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH KHÁM PHÁ CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ 130 CHỦ ĐỀ 45: MỘT SỐ THUẬT NGỮ THÔNG DỤNG TRONG HÓA HỌC NGUYÊN TỬ 134 CHỦ ĐỀ 46: SỰ PHÂN BỐ CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ 135 CHỦ ĐỀ 47: SỐ LƯỢNG TỬ 139 CHỦ ĐỀ 48: CẤU HÌNH ĐIỆN TỬ 143 CHỦ ĐỀ 49: SỰ BIẾN THIÊN TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 145 CHỦ ĐỀ 50: THUYẾT VÂN ĐẠO PHÂN TỬ - MOLECULAR ORBITAL (MO) 152 CHỦ ĐỀ 51: PHÂN TÍCH SỰ LAI HÓA TRONG PHÂN TỬ METHANE – CH4 156 CHỦ ĐỀ 52: TINH THỂ 158 CHỦ ĐỀ 53: ĐIỂM QUA LỊCH SỬ CỦA ACID - BASE 159 CHỦ ĐỀ 54: ĐẠT GIẢI NOBEL CHỈ VỚI 1 MIẾNG BĂNG DÍNH 160 CHỦ ĐỀ 55: SƠN DẠ QUANG TRÊN KIM ĐỒNG HỒ 162 CHỦ ĐỀ 56: BÍ ẨN ĐẰNG SAU CÁC BỨC HỌA CỦA LEONARDO DA VINCI 165 CHỦ ĐỀ 57: HÒA TAN VÀNG BẰNG NƯỚC CƯỜNG TOAN 167 CHỦ ĐỀ 58: PHÁO HOA 169 CHỦ ĐỀ 59: SỰ HÒA TAN CHẤT ĐIỆN LY 171 CHỦ ĐỀ 60: THỜI XƯA CÁC HOÀNG ĐẾ THỬ ĐỘC BẰNG KIM BẠC? 172 CHỦ ĐỀ 61: SỰ NGUY HIỂM CỦA KHÍ CLO (Cl2) 174 CHỦ ĐỀ 62: CÓ CÁCH NÀO ĐỂ KHÔNG CẦN LAU DỌN MÀ CỬA KÍNH VẪN SẠCH BÓNG KHÔNG NHỈ? 176 CHỦ ĐỀ 63: HỖN HỐNG – AMALGAM 178 CHỦ ĐỀ 64: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TỰ SÔI 180 CHỦ ĐỀ 65: ĐỘC TÍNH CỦA CARBON MONOXIDE 183 PHẦN 3: HÓA PHÂN TÍCH 185 CHỦ ĐỀ 66: PHÂN TÍCH NƯỚC CỨNG 186 CHỦ ĐỀ 67: CHỈ SỐ IODINE – PHÂN TÍCH HỮU CƠ 188 CHỦ ĐỀ 68: pH DUNG DỊCH MUỐI LƯỠNG TÍNH 191 PHẦN 4: HÓA LÝ 193 CHỦ ĐỀ 69: NHIỆT HÓA HỌC - TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG VÀ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC 195 CHỦ ĐỀ 70: VÌ SAO KHI LUỘC RAU NẾU CHO MỘT ÍT MUỐI ĂN (NaCl) THÌ RAU SẼ MỀM HƠN, XANH HƠN VÀ GIỮ ĐƯỢC NHIỀU VITAMIN HƠN? 197 CHỦ ĐỀ 71: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA LED 199 CHỦ ĐỀ 72: ỨNG DỤNG CỦA XÚC TÁC QUANG TRONG XỬ LÍ MÔI TRƯỜNG 202 CHỦ ĐỀ 73: TẠI SAO LẠI CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA? 205 CHỦ ĐỀ 74: XÚC TÁC 206 CHỦ ĐỀ 75: XÚC TÁC DỊ THỂ TRONG TỔNG HỢP HỮU CƠ 207 PHẦN 5: KHÁC 210 CHỦ ĐỀ 76: CÁC BIỂN BÁO PHÒNG THÍ NGHIỆM 211 CHỦ ĐỀ 77: CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG LE CHATELIER 214 MỞ ĐẦU HÓA HỌC LÀ GÌ? Theo từ điển Oxford, Hóa học được định nghĩa là: “The scientific study of the structure of substances, how they react when combined or in contact with one another, and how they behave under different conditions”. Tạm dịch là: “Nghiên cứu khoa học về cấu trúc của các chất, cách chúng phản ứng khi kết hợp hoặc tiếp xúc với nhau, và cách chúng hoạt động dưới các điều kiện khác nhau”. Theo Oxford - Dictionary of Chemistry chỉnh sửa bởi John Daintith, Hóa học được định nghĩa là: “The study of the elements and the compounds they form. Chemistry is mainly concerned with effects that depend on the outer electrons in atoms”. Tạm dịch là: Nghiên cứu về các nguyên tố và các hợp chất mà chúng tạo thành. Hóa học chủ yếu quan tâm đến các hiệu ứng phụ thuộc vào electron bên ngoài trong nguyên tử.” Nhìn chung, Hóa học là một ngành khoa học nghiên cứu về cấu trúc, tính chất, và biểu hiện của các chất và sự tương tác giữa chúng. Nó nghiên cứu cách các nguyên tử, phân tử và ion tạo thành các hợp chất, cũng như cách chúng tương tác trong các phản ứng hóa học. 1. Đối tượng nghiên cứu của Hóa học: • Quy luật biến đổi của vật chất, bao gồm tính chất, thành phần và cấu tạo của nó. • Quá trình cắt đứt và tạo thành các liên kết, cùng với sự biến đổi năng lượng trong các phản ứng hóa học. • Phương pháp và điều kiện để tạo ra các chất mới và cải tiến các phương pháp điều chế hiện có. • Mối liên hệ với các lĩnh vực khoa học và kỹ thuật khác như vật lý, sinh học, địa chất, môi trường, công nghệ thực phẩm, y học và vật liệu. 2. Phương pháp nghiên cứu: Đầu tiên, ta phải quan sát hiện tượng mà mình quan tâm, ghi chép chi tiết về hiện tượng mà mình muốn nghiên cứu, đồng thời phải đảm bảo rằng đã thực hiện các thí nghiệm hoặc quan sát đầy đủ và chính xác. Tiếp đến là phải thu thập các dữ liệu mà mình đã quan sát được. Điều này có thể bao gồm các dữ liệu số hóa (khối lượng, nồng độ, áp suất, nhiệt… của các thành phần tạo nên hiện tượng), kết quả thí nghiệm, hoặc thông tin về các yếu tố ảnh hưởng từ môi trường (độ ẩm, nhiệt độ, áp suất, ánh sáng,…). Kế đến, sau khi đã có đầy đủ số liệu, tiến hành phân tích số liệu. Xem xét dữ liệu mà ta đã thu thập được và thực hiện các phân tích, xác định các mối liên hệ hoặc những điểm đặc biệt trong dữ liệu. Các kỹ thuật thống kê, xử lý số liệu thường được sử dụng trong giai đoạn này. Sau khi đã phân tích dữ liệu một cách logic, ta bắt đầu đưa ra giả thuyết để giải thích cho hiện tượng. Độ thuyết phục và tính đúng đắn của giả thuyết này sẽ phụ thuộc vào lượng kiến thức hiện có, sự hiểu biết và kinh nghiệm của người nghiên cứu về lĩnh vực. Khi đã đề ra được giả thuyết, tiến hành thiết kế lại thí nghiệm theo như giả thuyết đã đề ra. Việc này bao gồm lựa chọn các điều kiện thử nghiệm, đo lường, và các biến số liên quan. Khi đã đảm bảo những yếu tố như giả thuyết, tiến hành thực hiện thí nghiệm. Quá trình cần phải được thực hiện theo những giả thuyết đã đưa ra nhằm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết, đồng thời kiểm soát được những biến số xảy ra so với giả thuyết. Tiếp tục quan sát hiện tượng, ghi lại những dữ liệu của thí nghiệm và tiến hành phân tích số liệu, so sánh kết quả thực nghiệm với giả thuyết đã đưa ra. Nếu kết quả không khớp với giả thuyết, tiếp tục điều chỉnh giả thuyết và tiến hành thí nghiệm lại như trên. Khi giả thuyết đã phù hợp với thực nghiệm, đó là lúc ta có thể xây dựng mô hình lí thuyết để giải thích và dự đoán hiện tượng một cách thỏa đáng. Khi đã xây dựng được lý thuyết, ta kiểm tra và đánh giá lý thuyết bằng cách sử dụng dữ liệu từ nhiều kết quả thực nghiệm khác, tiếp tục nghiên cứu để xác định tính đúng đắn và khả năng dự đoán của mô hình. Làm rõ và công bố: Nếu mô hình được xác định là đúng đắn, đạt được sự hiểu biết mới hoặc giải quyết vấn đề nghiên cứu, ta có thể làm rõ và công bố kết quả của mình để chia sẻ với cộng đồng Hóa học nói riêng và khoa học nói chung.  Đây là cách mà một lý thuyết Hóa học ra đời. 3. Kết luận: Lý thuyết Hóa học ra đời dựa trên thực nghiệm, nhằm mục đích giải thích, dự đoán hiện tượng, hành vi, xu hướng tương tác của các chất. Ngoài ra nó còn giúp cung cấp một khung nhìn logic, hệ thống và khoa học về cách các chất tương tác và biểu hiện trong các hiện tượng hóa học,… Việc đề ra lý thuyết giúp ta dễ dàng tiếp cận hơn với Hóa học. Hãy nhớ rằng Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm. Lý thuyết Hóa học chỉ là một bộ khung nhằm giải thích thực tiễn, bản chất của những hiện tượng chúng ta quan tâm, chứ chưa hẳn nó là thực tiễn, là bản chất. Hiện thực luôn rất phức tạp, ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố khác nhau. Như ta thường nghe những cụm từ như điều kiện tiêu chuẩn, lý tưởng,… Thực tế chẳng có gì lý tưởng cả, ta chỉ đơn giản hóa thực tiễn để đưa ra lý thuyết mà thôi. Tuy nhiên, dù lý thuyết hóa học không hoàn hảo và không phải lúc nào cũng chính xác tuyệt đối, nó vẫn là một công cụ mạnh mẽ giúp chúng ta hiểu và nghiên cứu về thế giới của các chất và phản ứng hóa học. Chúng ta vẫn học lý thuyết để phục vụ nghiên cứu, vậy nên một phần vừa học, ta phải có sự nghi ngờ khi so sánh với thực tiễn. Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, ta không được để lý thuyết xa rời thực tiễn, một lý thuyết hiện tại có thể đúng, nhưng thế giới thay đổi không ngừng, biết đâu một lúc nào đấy lý thuyết kia không còn chính xác nữa, đó là lúc một lý thuyết mới phải ra đời để thay thế lý thuyết cũ. VẬY TÀI LIỆU NÀY VIẾT VỀ ĐIỀU GÌ? Tài liệu này là về những ứng dụng của kiến thức hóa học trong thực tế.  PHẦN 1: HÓA HỮU CƠ   CHỦ ĐỀ 01: BÀN VỀ CARBON – NGUYÊN TỐ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG Carbon, ký hiệu hóa học là C, số hiệu nguyên tử là 6, là một trong những nguyên tố quan trọng và nền tảng của hóa học hữu cơ. Với khả năng tạo ra vô số hợp chất đa dạng, carbon đóng vai trò chủ chốt trong sự tồn tại và phát triển của sự sống trên Trái Đất. 1. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT Carbon: • Là một phi kim. • Cấu hình electron: 1s²2s²2p², có 4 electron hóa trị, tạo tối đa 4 liên kết. • Có 3 đồng vị tự nhiên (¹²C và ¹³C – ổn định, ¹⁴C – phóng xạ). • Tồn tại ở nhiều dạng thù hình khác nhau, bao gồm than chì, kim cương, graphene và fulleren. • Carbon có điểm nóng chảy cao và có thể dễ dàng kết hợp với oxy ở nhiệt độ cao. • Hoạt động như một chất làm cứng cho sắt và tạo ra các hợp kim thép, gang. • Đồng vị phóng xạ của carbon là ¹⁴C, được sử dụng để xác định niên đại của các vật thể cổ có nguồn gốc hữu cơ. • Khả năng liên kết đa dạng: Carbon có thể tạo ra các liên kết đơn, đôi và ba, tạo điều kiện cho sự hình thành các phân tử phức tạp. • Độ bền và ổn định: Các liên kết carbon-carbon và carbon-hydro rất bền vững, giúp các hợp chất hữu cơ có tính ổn định cao. 2. CARBON VÀ SỰ SỐNG Carbon là nền tảng của hóa học hữu cơ, đóng vai trò là bộ khung của các hợp chất hữu cơ. Sự sống không thể tồn tại nếu vắng mặt carbon. • Đa dạng hóa học: Carbon có khả năng cấu thành lượng lớn bộ khung khác nhau, hình thành các hợp chất hữu cơ đa dạng, từ các hợp chất đơn giản như methane (CH₄) đến các hợp chất phức tạp như protein và DNA

Trang 3

© 2024, Nguyễ n Đứ c Du ng, Gó c hó c Hó a

Ta i liễ u chỉ mang tỉ nh chia sễ kiễ n thứ c, khó ng

mang tỉ nh cha t đa i diễ n, kha ng đi nh chó lỉ thuyễ t

Location:

Date: 2024-07-24 20:31:30

Trang 4

NỘI DUNG

PHẦN 1: HÓA HỮU CƠ

PHẦN 2: HÓA VÔ CƠ

PHẦN 3: HÓA PHÂN TÍCH

PHẦN 4: HÓA LÝ

PHẦN 5: KHÁC

Trang 5

MỤC LỤC

NỘI DUNG 4

MỤC LỤC 5

MỞ ĐẦU 9

PHẦN 1: HÓA HỮU CƠ 12

CHỦ ĐỀ 01: BÀN VỀ CARBON – NGUYÊN TỐ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG 13

CHỦ ĐỀ 02: DANH PHÁP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ 15

CHỦ ĐỀ 03: VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ NHÓM HỮU CƠ 28

CHỦ ĐỀ 04: CÁC MŨI TÊN TRONG HÓA HỮU CƠ 30

CHỦ ĐỀ 05: NHỮNG CÁCH BIỂU DIỄN CÔNG THỨC CẤU TẠO HỢP CHẤT HỮU CƠ 32

CHỦ ĐỀ 06: GỐC TỰ DO 35

CHỦ ĐỀ 07: PHẢN ỨNG CẤP TIẾN GỐC TỰ DO 36

CHỦ ĐỀ 08: PHẢN ỨNG CRACKING ALKANE 39

CHỦ ĐỀ 09: SỨC CĂNG VÒNG CỦA CYCLOALKANE 41

CHỦ ĐỀ 10: PHẢN ỨNG CỘNG TÁC NHÂN BẤT ĐỐI XỨNG HX VỚI ALKENE BẤT ĐỐI XỨNG 42

CHỦ ĐỀ 11: PHẢN ỨNG CỘNG NƯỚC VÀO ALKENE 44

CHỦ ĐỀ 12: PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP STYRENE VỚI XÚC TÁC GỐC TỰ DO 47

CHỦ ĐỀ 13: ĐIỀU CHẾ BENZENE TỪ PHẢN ỨNG TRIME HÓA ACETYLENE 49

CHỦ ĐỀ 14: TÍNH ACID CỦA ALKYNE 50

CHỦ ĐỀ 15: TÍNH ACID BASE CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ 51

CHỦ ĐỀ 16: SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI CỦA ALCOHOL 54

CHỦ ĐỀ 17: ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆU ỨNG CẢM TỚI PHẢN ỨNG HỮU CƠ 55

CHỦ ĐỀ 18: PHẢN ỨNG THẾ TRÊN VÒNG BENZENE 56

CHỦ ĐỀ 19: VÒNG HƯƠNG PHƯƠNG (VÒNG THƠM) 57

CHỦ ĐỀ 20: ĐỒNG PHÂN HỖ BIẾN 59

CHỦ ĐỀ 21: CÁC TÁC NHÂN KHỬ TRONG HÓA HỌC HỮU CƠ 62

CHỦ ĐỀ 22: HỢP CHẤT CHỐNG UNG THƯ TRONG CÂY HOA BỈ NGẠN 66

CHỦ ĐỀ 23: NHỮNG THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA SỮA RỬA MẶT 69

Trang 6

CHỦ ĐỀ 24: ỨNG DỤNG CỦA NIACINAMIDE TRONG KIỂM SOÁT LÃO HÓA DA VÀ

SẮC TỐ 73

CHỦ ĐỀ 25: NƯỚC HOA 76

CHỦ ĐỀ 26: TỔNG HỢP PHENOL–FORMALDEHYDE POLYMER TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 80

CHỦ ĐỀ 27: CÁCH MÀ TỤI KIẾN OECOPHYLLA LONGINODA GỌI HỘI KHI BỊ TẤN CÔNG 82

CHỦ ĐỀ 28: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT 84

CHỦ ĐỀ 29: HÓA HỌC ĐA SẮC MÀU 86

CHỦ ĐỀ 30: TỔNG HỢP PARACETAMOL 91

CHỦ ĐỀ 31: ĐỘC TÍNH ĐẾN TỪ NHỮNG CHẤT CÓ VẺ BÌNH THƯỜNG 93

CHỦ ĐỀ 32: NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC RƯỢU 96

CHỦ ĐỀ 33: CHOCOLATE 99

CHỦ ĐỀ 34: DOPAMINE- CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH VẬN ĐỘNG - BÍ MẬT CỦA SỰ CHĂM CHỈ 101

CHỦ ĐỀ 35: DENDRIMER 102

CHỦ ĐỀ 36: ĐƯỜNG HÓA HỌC 103

CHỦ ĐỀ 37: CAFFEINE 106

CHỦ ĐỀ 38: PHẢN ỨNG ĐÈN GIAO THÔNG – TRAFFIC LIGHT REACTION 108

CHỦ ĐỀ 39: PHÁT HIỆN VẾT MÁU 110

CHỦ ĐỀ 40: TẠI SAO NHUỘM TÓC LẠI CÓ MÙI KHAI 111

CHỦ ĐỀ 41: HƯƠNG LIỆU NEROLIN 113

CHỦ ĐỀ 42: KEO SIÊU DÍNH – SUPER GLUE 115

CHỦ ĐỀ 43: TÁI CHẾ CHAI NHỰA PET 117

PHẦN 2: HÓA VÔ CƠ 129

CHỦ ĐỀ 44: CẤU TẠO CHẤT - SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH KHÁM PHÁ CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ 130

CHỦ ĐỀ 45: MỘT SỐ THUẬT NGỮ THÔNG DỤNG TRONG HÓA HỌC NGUYÊN TỬ 134

CHỦ ĐỀ 46: SỰ PHÂN BỐ CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ 135

Trang 7

CHỦ ĐỀ 47: SỐ LƯỢNG TỬ 139

CHỦ ĐỀ 48: CẤU HÌNH ĐIỆN TỬ 143

CHỦ ĐỀ 49: SỰ BIẾN THIÊN TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 145

CHỦ ĐỀ 50: THUYẾT VÂN ĐẠO PHÂN TỬ - MOLECULAR ORBITAL (MO) 152

CHỦ ĐỀ 51: PHÂN TÍCH SỰ LAI HÓA TRONG PHÂN TỬ METHANE – CH4 156

CHỦ ĐỀ 52: TINH THỂ 158

CHỦ ĐỀ 53: ĐIỂM QUA LỊCH SỬ CỦA ACID - BASE 159

CHỦ ĐỀ 54: ĐẠT GIẢI NOBEL CHỈ VỚI 1 MIẾNG BĂNG DÍNH 160

CHỦ ĐỀ 55: SƠN DẠ QUANG TRÊN KIM ĐỒNG HỒ 162

CHỦ ĐỀ 56: BÍ ẨN ĐẰNG SAU CÁC BỨC HỌA CỦA LEONARDO DA VINCI 165

CHỦ ĐỀ 57: HÒA TAN VÀNG BẰNG NƯỚC CƯỜNG TOAN 167

CHỦ ĐỀ 58: PHÁO HOA 169

CHỦ ĐỀ 59: SỰ HÒA TAN CHẤT ĐIỆN LY 171

CHỦ ĐỀ 60: THỜI XƯA CÁC HOÀNG ĐẾ THỬ ĐỘC BẰNG KIM BẠC? 172

CHỦ ĐỀ 61: SỰ NGUY HIỂM CỦA KHÍ CLO (Cl2) 174

CHỦ ĐỀ 62: CÓ CÁCH NÀO ĐỂ KHÔNG CẦN LAU DỌN MÀ CỬA KÍNH VẪN SẠCH BÓNG KHÔNG NHỈ? 176

CHỦ ĐỀ 63: HỖN HỐNG – AMALGAM 178

CHỦ ĐỀ 64: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TỰ SÔI 180

CHỦ ĐỀ 65: ĐỘC TÍNH CỦA CARBON MONOXIDE 183

PHẦN 3: HÓA PHÂN TÍCH 185

CHỦ ĐỀ 66: PHÂN TÍCH NƯỚC CỨNG 186

CHỦ ĐỀ 67: CHỈ SỐ IODINE – PHÂN TÍCH HỮU CƠ 188

CHỦ ĐỀ 68: pH DUNG DỊCH MUỐI LƯỠNG TÍNH 191

PHẦN 4: HÓA LÝ 193

CHỦ ĐỀ 69: NHIỆT HÓA HỌC - TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG VÀ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC 195

CHỦ ĐỀ 70: VÌ SAO KHI LUỘC RAU NẾU CHO MỘT ÍT MUỐI ĂN (NaCl) THÌ RAU SẼ MỀM HƠN, XANH HƠN VÀ GIỮ ĐƯỢC NHIỀU VITAMIN HƠN? 197

Trang 8

CHỦ ĐỀ 71: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA LED 199

CHỦ ĐỀ 72: ỨNG DỤNG CỦA XÚC TÁC QUANG TRONG XỬ LÍ MÔI TRƯỜNG 202 CHỦ ĐỀ 73: TẠI SAO LẠI CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA? 205

CHỦ ĐỀ 74: XÚC TÁC 206

CHỦ ĐỀ 75: XÚC TÁC DỊ THỂ TRONG TỔNG HỢP HỮU CƠ 207

PHẦN 5: KHÁC 210

CHỦ ĐỀ 76: CÁC BIỂN BÁO PHÒNG THÍ NGHIỆM 211

CHỦ ĐỀ 77: CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG LE CHATELIER 214

Trang 9

MỞ ĐẦU

HÓA HỌC LÀ GÌ?

Thễó tứ điễ n Oxfórd, Hó a hó c đứợ c đi nh nghỉ a la : “Thễ sciễntific study óf thễ structurễ óf substancễs, hów thễy rễact whễn cómbinễd ór in cóntact with ónễ anóthễr, and hów thễy bễhavễ undễr diffễrễnt cónditións” Ta m di ch la : “Nghiễ n

cứ u khóa hó c vễ ca u tru c cu a ca c cha t, ca ch chu ng pha n ứ ng khi kễ t hợ p hóa c tiễ p

xu c vợ i nhau, va ca ch chu ng hóa t đó ng dứợ i ca c điễ u kiễ n kha c nhau”

Thễó Oxfórd - Dictiónary óf Chễmistry chỉ nh sứ a bợ i Jóhn Daintith, Hó a hó c đứợ c đi nh nghỉ a la : “Thễ study óf thễ ễlễmễnts and thễ cómpóunds thễy fórm Chễmistry is mainly cóncễrnễd with ễffễcts that dễpễnd ón thễ óutễr ễlễctróns in atóms” Ta m di ch la : Nghiễ n cứ u vễ ca c nguyễ n tó va ca c hợ p cha t ma chu ng ta ó tha nh Hó a hó c chu yễ u quan ta m đễ n ca c hiễ u ứ ng phu thuó c va ó ễlễctrón bễ n ngóa i tróng nguyễ n tứ ”

Nhỉ n chung, Hó a hó c la mó t nga nh khóa hó c nghiễ n cứ u vễ ca u tru c, tỉ nh cha t, va biễ u hiễ n cu a ca c cha t va sứ tứợng ta c giứ a chu ng Nó nghiễ n cứ u ca ch ca c nguyễ n

tứ , pha n tứ va ión ta ó tha nh ca c hợ p cha t, cu ng nhứ ca ch chu ng tứợng ta c tróng ca c pha n ứ ng hó a hó c

1 Đối tượng nghiên cứu của Hóa học:

• Quy lua t biễ n đó i cu a va t cha t, baó gó m tỉ nh cha t, tha nh pha n va ca u ta ó

• Mó i liễ n hễ vợ i ca c lỉ nh vứ c khóa hó c va ky thua t kha c nhứ va t ly , sinh hó c,

đi a cha t, mó i trứợ ng, có ng nghễ thứ c pha m, y hó c va va t liễ u

2 Phương pháp nghiên cứu:

Đa u tiễ n, ta pha i quan sa t hiễ n tứợ ng ma mỉ nh quan ta m, ghi chễ p chi tiễ t vễ hiễ n tứợ ng ma mỉ nh muó n nghiễ n cứ u, đó ng thợ i pha i đa m ba ó ra ng đa thứ c hiễ n

ca c thỉ nghiễ m hóa c quan sa t đa y đu va chỉ nh xa c

Trang 10

Tiễ p đễ n la pha i thu tha p ca c dứ liễ u ma mỉ nh đa quan sa t đứợ c Điễ u na y có thễ baó gó m ca c dứ liễ u só hó a (khó i lứợ ng, nó ng đó , a p sua t, nhiễ t… cu a ca c tha nh pha n ta ó nễ n hiễ n tứợ ng), kễ t qua thỉ nghiễ m, hóa c thó ng tin vễ ca c yễ u tó a nh hứợ ng tứ mó i trứợ ng (đó a m, nhiễ t đó , a p sua t, a nh sa ng,…)

Kễ đễ n, sau khi đa có đa y đu só liễ u, tiễ n ha nh pha n tỉ ch só liễ u Xễm xễ t dứ liễ u ma ta đa thu tha p đứợ c va thứ c hiễ n ca c pha n tỉ ch, xa c đi nh ca c mó i liễ n hễ hóa c nhứ ng điễ m đa c biễ t tróng dứ liễ u Ca c ky thua t thó ng kễ , xứ ly só liễ u thứợ ng đứợ c sứ du ng tróng giai đóa n na y

Sau khi đa pha n tỉ ch dứ liễ u mó t ca ch lógic, ta ba t đa u đứa ra gia thuyễ t đễ gia i thỉ ch chó hiễ n tứợ ng Đó thuyễ t phu c va tỉ nh đu ng đa n cu a gia thuyễ t na y sễ phu thuó c va ó lứợ ng kiễ n thứ c hiễ n có , sứ hiễ u biễ t va kinh nghiễ m cu a ngứợ i nghiễ n cứ u vễ lỉ nh vứ c

Khi đa đễ ra đứợ c gia thuyễ t, tiễ n ha nh thiễ t kễ la i thỉ nghiễ m thễó nhứ gia thuyễ t đa đễ ra Viễ c na y baó gó m lứ a chó n ca c điễ u kiễ n thứ nghiễ m, đó lứợ ng, va

ca c biễ n só liễ n quan

Khi đa đa m ba ó nhứ ng yễ u tó nhứ gia thuyễ t, tiễ n ha nh thứ c hiễ n thỉ nghiễ m Qua trỉ nh ca n pha i đứợ c thứ c hiễ n thễó nhứ ng gia thuyễ t đa đứa ra nha m kiễ m tra

tỉ nh đu ng đa n cu a gia thuyễ t, đó ng thợ i kiễ m sóa t đứợ c nhứ ng biễ n só xa y ra só vợ i gia thuyễ t

Tiễ p tu c quan sa t hiễ n tứợ ng, ghi la i nhứ ng dứ liễ u cu a thỉ nghiễ m va tiễ n

ha nh pha n tỉ ch só liễ u, só sa nh kễ t qua thứ c nghiễ m vợ i gia thuyễ t đa đứa ra Nễ u

kễ t qua khó ng khợ p vợ i gia thuyễ t, tiễ p tu c điễ u chỉ nh gia thuyễ t va tiễ n ha nh thỉ nghiễ m la i nhứ trễ n

Khi gia thuyễ t đa phu hợ p vợ i thứ c nghiễ m, đó la lu c ta có thễ xa y dứ ng mó

hỉ nh lỉ thuyễ t đễ gia i thỉ ch va dứ đóa n hiễ n tứợ ng mó t ca ch thó a đa ng

Khi đa xa y dứ ng đứợ c ly thuyễ t, ta kiễ m tra va đa nh gia ly thuyễ t ba ng ca ch sứ

du ng dứ liễ u tứ nhiễ u kễ t qua thứ c nghiễ m kha c, tiễ p tu c nghiễ n cứ u đễ xa c đi nh

tỉ nh đu ng đa n va kha na ng dứ đóa n cu a mó hỉ nh

Trang 11

La m ró va có ng bó : Nễ u mó hỉ nh đứợ c xa c đi nh la đu ng đa n, đa t đứợ c sứ hiễ u

biễ t mợ i hóa c gia i quyễ t va n đễ nghiễ n cứ u, ta có thễ la m ró va có ng bó kễ t qua cu a

mỉ nh đễ chia sễ vợ i có ng đó ng Hó a hó c nó i riễ ng va khóa hó c nó i chung

 Đa y la ca ch ma mó t ly thuyễ t Hó a hó c ra đợ i

3 Kết luận:

Ly thuyễ t Hó a hó c ra đợ i dứ a trễ n thứ c nghiễ m, nha m mu c đỉ ch gia i thỉ ch, dứ

đóa n hiễ n tứợ ng, ha nh vi, xu hứợ ng tứợng ta c cu a ca c cha t Ngóa i ra nó có n giu p

cung ca p mó t khung nhỉ n lógic, hễ thó ng va khóa hó c vễ ca ch ca c cha t tứợng ta c va

biễ u hiễ n tróng ca c hiễ n tứợ ng hó a hó c,… Viễ c đễ ra ly thuyễ t giu p ta dễ da ng tiễ p

ca n hợn vợ i Hó a hó c

Ha y nhợ ra ng Hó a hó c la mó t mó n khóa hó c thứ c nghiễ m Ly thuyễ t Hó a hó c

chỉ la mó t bó khung nha m gia i thỉ ch thứ c tiễ n, ba n cha t cu a nhứ ng hiễ n tứợ ng

chu ng ta quan ta m, chứ chứa ha n nó la thứ c tiễ n, la ba n cha t Hiễ n thứ c luó n ra t

phứ c ta p, a nh hứợ ng bợ i ra t nhiễ u yễ u tó kha c nhau Nhứ ta thứợ ng nghễ nhứ ng

cu m tứ nhứ điễ u kiễ n tiễ u chua n, ly tứợ ng,… Thứ c tễ cha ng có gỉ ly tứợ ng ca , ta chỉ

đợn gia n hó a thứ c tiễ n đễ đứa ra ly thuyễ t ma thó i Tuy nhiễ n, du ly thuyễ t hó a hó c

khó ng hóa n ha ó va khó ng pha i lu c na ó cu ng chỉ nh xa c tuyễ t đó i, nó va n la mó t có ng

cu ma nh mễ giu p chu ng ta hiễ u va nghiễ n cứ u vễ thễ giợ i cu a ca c cha t va pha n ứ ng

hó a hó c Chu ng ta va n hó c ly thuyễ t đễ phu c vu nghiễ n cứ u, va y nễ n mó t pha n vứ a

hó c, ta pha i có sứ nghi ngợ khi só sa nh vợ i thứ c tiễ n Hó a hó c la mó t mó n khóa hó c

thứ c nghiễ m, ta khó ng đứợ c đễ ly thuyễ t xa rợ i thứ c tiễ n, mó t ly thuyễ t hiễ n ta i có

thễ đu ng, nhứng thễ giợ i thay đó i khó ng ngứ ng, biễ t đa u mó t lu c na ó đa y ly thuyễ t

kia khó ng có n chỉ nh xa c nứ a, đó la lu c mó t ly thuyễ t mợ i pha i ra đợ i đễ thay thễ ly

thuyễ t cu

VẬY TÀI LIỆU NÀY VIẾT VỀ ĐIỀU GÌ?

Ta i liễ u na y la vễ nhứ ng ứ ng du ng cu a kiễ n thứ c hó a hó c tróng thứ c tễ

Trang 12

PHẦN 1: HÓA HỮU CƠ

Trang 13

CHỦ ĐỀ 01: BÀN VỀ CARBON – NGUYÊN TỐ CƠ BẢN

• Hóa t đó ng nhứ mó t cha t la m cứ ng chó sa t va ta ó ra ca c hợ p kim thễ p, gang

• Đó ng vi phó ng xa cu a carbón la ¹⁴C, đứợ c sứ du ng đễ xa c đi nh niễ n đa i cu a

ca c va t thễ có có nguó n gó c hứ u cợ

• Kha na ng liễ n kễ t đa da ng: Carbón có thễ ta ó ra ca c liễ n kễ t đợn, đó i va ba,

ta ó điễ u kiễ n chó sứ hỉ nh tha nh ca c pha n tứ phứ c ta p

• Đó bễ n va ó n đi nh: Ca c liễ n kễ t carbón-carbón va carbón-hydró ra t bễ n

vứ ng, giu p ca c hợ p cha t hứ u cợ có tỉ nh ó n đi nh caó

Trang 14

• Ca u tha nh ca c pha n tứ sinh hó c: Ca c hợ p cha t hứ u cợ nhứ carbóhydratễs, lipids, prótễins va nuclễic acids đễ u dứ a trễ n khung carbón va la nễ n ta ng

• Kha na ng ta ó ra hợ p cha t chứ c na ng: Carbón có thễ kễ t hợ p vợ i ca c nguyễ n

tó kha c nhứ hydró, óxy, nitrógễn, sulfur va phósphórus đễ ta ó ra ca c hợ p cha t sinh hó c thiễ t yễ u

3 CARBON VÀ MÔI TRƯỜNG

• Biễ n đó i khỉ ha u: Carbón dióxidễ (CO₂), mó t hợ p cha t chứ a carbón, la mó t khỉ nha kỉ nh chu yễ u ga y ra hiễ n tứợ ng nó ng lễ n tóa n ca u

• Chu trỉ nh carbón: Sứ tua n hóa n carbón giứ a khỉ quyễ n, đa i dứợng, đa t va sinh va t só ng la yễ u tó quan tró ng đễ duy trỉ ca n ba ng sinh tha i trễ n Tra i

Đa t

Trang 15

CHỦ ĐỀ 02: DANH PHÁP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ

1 DANH PHÁP ALKANE

Cách gọi tên Alkane mạch carbon thẳng: Tễ n ma ch carbón + “anễ” (n-Tễ n ma ch

carbón + anễ)

Phân tử có mạch nhánh thì gọi theo quy tắc sau:

• Chó n ma ch chỉ nh: la ma ch da i nha t, nễ u nhiễ u ma ch có só C nhứ nhau, chó n ma ch có nhiễ u nhó m thễ nha t

• Đa nh só vi trỉ carbón trễ n ma ch chỉ nh saó chó nhó m thễ có só đi nh vi la nhó nha t (Ưu tiễ n nhó m thễ đa u tiễ n nhó nha t, nễ u nhó m đa u ba ng nhau thỉ só đễ n nhó m thứ hai, thứ ba,… gia nhứ ca c nhó m đễ u ba ng nhau thỉ

o Nễ u có nhiễ u nhó m thễ gió ng nhau, sứ du ng ca c tiễ p đa u ngứ chỉ só lứợ ng (mónó, di, tri,…)

Trang 16

o Ca c tha nh pha n cu a tễ n đứợ c viễ t liễ n tu c nhau Giứ a tễ n va chỉ só đi nh vi

ca ch nhau 1 da u ga ch nhó (-), giứ a 2 chỉ só ca ch nhau 1 da u pha y, tễ n nhó m thễ cuó i viễ t liễ n vợ i tễ n ma ch chỉ nh

o Gó c hydrócarbón la pha n có n la i cu a pha n tứ hydrócarbón sau khi bợ t đi

mó t só nguyễ n tứ hydró nhứng va n có n tó n ta i tróng pha n tứ ợ tra ng tha i liễ n kễ t va khó ng mang ễlễctrón tứ dó nhứ gó c tứ dó

o CTTQ nhó m alkyl: CnH2n+1

o Ba c cu a mó t nguyễ n tứ carbón tróng pha n tứ alkanễ ba ng só nguyễ n tứ carbón liễ n kễ t trứ c tiễ p vợ i nó

Ví dụ?

Trang 17

(CH 3 ) 2 -CH- CH2- Isóbutyl CH3-CH2-

CH(CH3)- Sec-butyl (CH3)3-C- Tert-butyl

R-COO-

CH3-COO- Acễtatễ C2H5-COO- Própiónatễ CH2=CH-COO- Acrylatễ CH2=C(CH3)-COO- Mễthacrylatễ C6H5-COO- Bễnzóatễ

2 DANH PHÁP CYCLOALKANE, CYCLOALKENE

• Vòng đơn: “Cycló” + Tễ n alkanễ

• Vòng không no: “Cycló” + Tễ n alkễnễ

Vòng phân nhánh: Xễm xễ t nha nh nhiễ u carbón hợn hay vó ng nhiễ u

carbón hợn đễ chó n ma ch chỉ nh Sau đó gó i tễ n gió ng alkanễ/alkễnễ

Trang 18

3 DANH PHÁP ALKENE

Tên thông thường cu a mó t só ỉ t alkễnễ la y tễ n tứ alkanễ tứợng ứ ng, nhứng đó i

ha u tó “anễ” tha nh “ylễnễ”

• Đa nh só saó chó vi trỉ nó i đó i nhó nha t, sau đó ứu tiễ n vi trỉ nhó m thễ

• Nễ u có nhiễ u liễ n kễ t đó i thỉ thễ m ca c tiễ p đa u ngứ di, tri,….(diễnễ, triễnễ,…)

Lưu ý: Thễó quy ta c ta khó ng đễ 2 nguyễ n a m (u, ễ, ó, a, i) đứ ng ga n nhau

Ví dụ:

• Alkanễ: CH3-CH2-CH2-CH3: butanễ

• Alkễnễ: CH2=CH-CH2-CH3: Ta có tiễ p vỉ ngứ la “ễnễ”, “ễ” la nguyễ n a m nễ n

la ca n bó ca cu m “anễ”  But-1-ễnễ

• Alkadiễnễ: CH2=CH-CH=CH2: Ta có tiễ p vỉ ngứ la “diễnễ”, “d” la phu a m nễ n

ta ca n giứ “a” tróng cu m “anễ”  Buta-1,3-diễnễ

4 DANH PHÁP ALKYNE

Gọi tên tương tự alkene: Thay tiễ p vỉ ngứ ba ng “ynễ”

Trang 19

Trường hợp có cả nối đôi và nối ba trong hợp chất:

• Viễ c đa nh só sễ ứu tiễ n chó nó i ga n nha t

• Gó i tễ n sễ gó i nó i đó i trứợ c vỉ “ễnễ” đứ ng trứợ c “ynễ” thễó thứ tứ a, b, c,…

• Ca n bó ễ ợ cuó i “ễnễ”  “ễn”

5 DANH PHÁP ALCOHOL

Alcóhól chia la m 3 lóa i la alcóhól ba c 1, ba c 2 va ba c 3

Tễ n gó i cu a alcóhól thễó IUPAC sễ xua t pha t tứ alkanễ, vợ i tiễ p vỉ ngứ la “ól”

• Ba c 1: CH3-CH2-OH: Ethanól (tễ n thứợ ng: alcóhól ễthylic)

• Ba c 2: (CH3)2-CH-OH: Própan-2-ól

• Ba c 3: (CH3)3-C-OH: 2-mễthylprópan-2-ól

Các bước gọi tên:

• Bứợ c 1: Chó n ma ch carbón da i nha t có chứ a nhó m -OH la m ma ch chỉ nh

Tứ tễ n alkanễ, thay “ễ” ợ cuó i ba ng “ól”

• Bứợ c 2: Đa nh só chỉ vi trỉ xua t pha t tứ phỉ a ga n nhó m -OH nha t

• Bứợ c 3: Vi trỉ ca c nhó m thễ ứu tiễ n nhứ vợ i alkanễ

(Nễ u -OH khó ng pha i nhó m đi nh chứ c ứu tiễ n thỉ nó sễ la nhó m có tễ n la “hydróxy”)

Trang 20

Tên hệ thống cu a ễthễr sễ chó n nhó m lợ n R la m ma ch carbón chỉ nh, pha n có n la i

R’O- la nhó m “alkóxy” (CR’  5) hóa c “alkylóxy” (CR’  5)

*Ether vòng: Thuó c tễ n cu a vó ng ễthễr

Trang 21

7 DANH PHÁP THIOL VÀ SULFIDE

Thiol R-SH: Gó i tứợng tứ alcóhól, thay tiễ p vỉ ngứ “ól’ ba ng “thiól” Nễ u nhó m -SH

khó ng pha i nhó m đi nh chứ c, sễ có tễ n la “mễrcaptó”

Trang 22

9 DANH PHÁP CARBOXYLIC ACID

R-COOH

• Đó i vợ i nhứ ng carbóxylic acid đợn gia n xua t pha t tứ alkanễ ma ch hợ , ta gó i

tễ n xua t pha t tứ alkanễ, bó đuó i “ễ” thay ba ng tiễ p vỉ ngứ “óic acid”

• Ma ch C chỉ nh chứ a nhó m COOH, carbón -COOH đứợ c đa nh só 1 Nễ u có nhiễ u hợn 1 nhó m COOH, sứ du ng ca c tiễ n tó di, tri,…

• Khi nhó m COOH liễ n kễ t vợ i ma ch vó ng, nhó m sễ có tễ n la “carbóxylic” COOH lu c na y khó ng đứợ c đa nh só 1

-*Lưu ý: Tễ n cu a carbóxylic acid luó n pha i có “acid” ợ tróng tễ n

o Ca ch 1:Thễ m tiễ p vỉ ngứ “aminễ” va ó tễ n nhó m alkyl

o Ca ch 2: Xua t pha t tứ tễ n alkanễ, bó “ễ” thay ba ng tiễ p vỉ ngứ

“aminễ”

Trang 23

*Lưu ý:

• khi khó ng pha i la nhó m đi nh chứ c thỉ -NH2 la nhó m có tễ n “aminó”

• Arylaminễ

• Aminễ vó ng

Trang 24

11 DANH PHÁP DẪN XUẤT ACID

Nitrilễ cu ng có thễ gó i tễ n xua t pha t tứ aicd (Nitrilễ la mó t tróng nhứ ng da n xua t

cu a acid): Xua t pha t tứ acid, ta gó i tễ n acid sau đó thay tiễ p vỉ ngứ “óic” hay “ic”

ba ng “ónitrilễ” Hay thay thễ đuó i “carbóxylic” ba ng “carbónitrilễ”

Trang 25

11.2 Acid halide

R-CO-X

• Hợ p cha t acid halidễ đứợ c gó i tễ n thễó nhó m Acyl đa u tiễ n (RCO), thễó sau

la tễ n halidễ (fluóridễ, chlóridễ, brómidễ, iódidễ)

• Tễ n cu a nhó m acyl đứợ c ba t nguó n tứ tễ n cu a acid carbóxylic, thay thễ tiễ p

vỉ ngứ “ic” hay “óic” ba ng “óyl” hóa c “carbóxylic” tha nh “carbónyl”

*Thễó IUPAC, có 8 trứợ ng hợ p sứ du ng -yl thay vỉ -óyl: Fórmyl, acễtyl, própiónyl, butyryl, óxalyl, malónyl, succinyl va glutaryl

11.3 Ester

RCOOR’

Gó i tễ n ễstễr: Gó i nhó m alkyl ga n vợ i O (-R’) trứợ c, sau đó gó i gó c RCOO- thễó tễ n

cu a acid carbóxylic, thay tiễ p vỉ ngứ “ic” ba ng “atễ”

11.4 Anhydride acid

RCO-O-CO-R’

• Nễ u R = R’: Gó i tễ n acid carbóxylic, thay “acid” ba ng “anhydridễ”

• R kha c R’: Gó i tễ n 2 acid, xễ p thễó thứ tứ a, b, c,…, thay “acid” ba ng

“anhydridễ”

Trang 26

Gó i tễ n nhó m alkyl ga n vợ i Nitrógễn (R’), phỉ a trứợ c ca n có tiễ n tó N đễ pha n biễ t

vợ i ca c nhó m alkyl ợ ma ch carbón R Pha n có n ta i tứợng tứ

Trang 28

CHỦ ĐỀ 03: VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ NHÓM HỮU CƠ

Trang 30

CHỦ ĐỀ 04: CÁC MŨI TÊN TRONG HÓA HỮU CƠ

1 Mũi tên tiến , la “mu i tễ n pha n ứ ng” Mu c đỉ ch cu a mu i tễ n na y la thễ hiễ n

chiễ u cu a pha n ứ ng

2 Mũi tên cân bằng (hai mũi tên ngược chiều nhau), chỉ phản ứng thuận nghịch

3 Mũi tên nét đứt Điễ u na y thứợ ng đứợ c sứ du ng đễ thễ hiễ n mó t sứ biễ n

đó i mang tỉ nh suy đóa n hóa c ly thuyễ t, tróng đó ca c điễ u kiễ n có thễ chứa đứợ c kha m pha

4 Mũi tên gãy, chỉ sự biến đổi không diễn ra

5 Mũi tên cong (hai đầu) chỉ sự di chuyển của một đôi điện tử

6 Mũi tên cong (một đầu) chỉ sự di chuyển của một electron

7 Mũi tên cộng hưởng (mó t mu i tễ n hai chiễ u)

8 Mũi tên hồi tổng hợp (Từ chất sau tổng hợp ra chất trước)

Trang 32

CHỦ ĐỀ 05: NHỮNG CÁCH BIỂU DIỄN CÔNG THỨC

CẤU TẠO HỢP CHẤT HỮU CƠ

Chu ng ta ca n vễ có ng thứ c ca u ta ó cu a ca c hợ p cha t hứ u cợ vỉ ha u nhứ có ng thứ c pha n tứ khó ng thễ hiễ n chó mó t hợ p cha t duy nha t Ca c hợ p cha t kha c nhau có cu ng

có ng thứ c pha n tứ đứợ c gó i la đồng phân

BIỂU DIỄN CÔNG THỨC 2 CHIỀU

1 Khai triển phẳng (Công thức Kekulé)

• Đa y la ca ch biễ u diễ n vễ hễ t ta t ca ca c liễ n kễ t va nguyễ n tó cu a hợ p cha t

hứ u cợ

• Ca c biễ u diễ n na y có ứu điễ m ợ sứ đa y đu cu a nó , tuy nhiễ n viễ c biễ u diễ n nhứ thễ na y ra t có ng kễ nh, mó t có ng thứ c da i có thễ mó t trang gia y vễ khó ng hễ t Thễ m va ó đó viễ c biễ u diễ n mó t ca ch đa y đu sễ ba t tiễ n chó viễ c viễ t cợ chễ pha n ứ ng, dó tróng pha n ứ ng chỉ ca n thễ hiễ n ợ nhứ ng ta m pha n ứ ng

2 Công thức rút gọn

• Ta tha y có ng thứ c khai triễ n pha ng khó ng thua n tiễ n tróng viễ c ghi chễ p, ta

ca n mó t ca ch biễ u diễ n đợn gia n hợn ma khó ng la m ma t đi thó ng tin chu ng ta muó n thễ hiễ n

• Tróng các công thức cấu trúc thu gọn, ca c liễ n kễ t giứ a carbón bi bó qua,

mó i đợn vi (nhó m) có ca u tru c riễ ng biễ t sễ đứợ c viễ t ba ng chỉ só dứợ i chỉ

đi nh nhiễ u nhó m thễ , baó gó m ca hydró

Ví dụ: CH3CH(Cl)(CH2)3OH

Trang 33

3 Công thức khung sườn

Công thức khung sườn (dòng) bó qua hóa n tóa n ca c ky hiễ u cu a carbón va

hydró Mó i đóa n tha ng biễ u thi mó t liễ n kễ t, điễ m cuó i va giaó điễ m cu a ca c đứợ ng tha ng la ca c nguyễ n tứ carbón va só lứợ ng hydrógễn đứợ c tỉ nh tứ hó a tri bó n cu a carbón Ca c ễlễctrón lợ p vó hó a tri khó ng liễ n kễ t bi bó qua tróng ca c có ng thứ c na y

Ta t ca ca c nguyễ n tứ kha c (O, N, S, Cl, Br,…) đứợ c kễ t nó i vợ i nguyễ n tứ carbón đễ u đứợ c viễ t ra

Bợ i vỉ ca c hợ p cha t hứ u cợ đó i khi ra t phứ c ta p nễ n ca c có ng thứ c gó c đứợ ng đứợ c sứ du ng đễ viễ t ca c nguyễ n tứ cacbón va hydró hiễ u qua hợn ba ng ca ch thay thễ ca c chứ ca i ba ng ca c đứợ ng tha ng

NHỮNG CÁCH BIỂU DIỄN LẬP THỂ CÔNG THỨC CẤU TẠO HỢP CHẤT

HỮU CƠ

Trang 34

1 Công thức phối cảnh

Ca u tru c phó i ca nh tứợng tứ nhứ có ng thứ c khung sứợ n, đứợ c bó sung thễ m vễ

tỉ nh la p thễ cu a ca u tru c

• Đóa n tha ng bỉ nh thứợ ng la liễ n kễ t na m trễ n ma t pha ng

• Đóa n tha ng tó đa m la liễ n kễ t hứợ ng ra ngóa i ma t pha ng

• Đóa n nễ t đứ t/ đóa n tha ng mợ la liễ n kễ t hứợ ng va ó tróng ma t pha ng

2 Công thức chiếu Newman

• Biễ u diễ n ca u tra ng cu a hợ p cha t

• Có ng thứ c sễ biễ u diễ n nó i C-C khi nhỉ n tha ng thễó tru c

o C ợ ga n Cabd biễ u diễ n ba ng 1 cha m ta i ta m vó ng tró n

o Ca c nó i cu a C ợ ga n xua t pha t tứ ta m vó ng tró n: C-a, C-b, C-d

o C ợ xa Cễfg đứợ c biễ u diễ n ba ng vó ng tró n

o Ca c nó i cu a C ợ xa xua t pha t tứ trễ n đứợ ng tró n: C-ễ, C-f, C-g

3 Công thức chiếu Fischer

• Da y chỉ nh hydrócarbón cu a có ng thứ c đứợ c biễ u diễ n thễó tru c tha ng

đứ ng Trễ n tru c na y C có đó óxy hó a caó sễ đứợ c đa t ợ đỉ nh cu a tru c

• Ma t pha ng quy chiễ u la ma t pha ng chứ a tru c da y hydrócarbón

• Nó i tha ng đứ ng (): ca c nó i na m tróng hóa c hứợ ng ra phỉ a sau ma t pha ng

• Nó i na m ngang (−): ca c nó i hứợ ng ra phỉ a trứợ c ma t pha ng

Trang 36

CHỦ ĐỀ 07: PHẢN ỨNG CẤP TIẾN GỐC TỰ DO

Ta i saó pha n ứ ng giứ a mễthanễ va chlórinễ la i có thễ sinh ra butanễ tróng sa n pha m?

Ba i viễ t na y sễ nó i vễ : Alkanễ, pha n ứ ng gó c tứ dó, cợ chễ chuó i pha n ứ ng ca p tiễ n

1 ALKANE

Nhứ chu ng ta đa biễ t thỉ alkanễ la hợ p cha t hứ u cợ đợn gia n nha t va có ra t ỉ t nhứ ng pha n ứ ng hó a hó c liễ n quan tợ i alkanễ Chu yễ u có 3 pha n ứ ng la crarking, dễhydrógễn va pha n ứ ng halógễn hó a Tróng đó pha n ứ ng halógễn hó a la pha n ứ ng thay thễ 1 hay nhiễ u hydró trễ n ankan ba ng halógễn (thứợ ng la Cl2 hóa c Br2 ) đễ

ta ó tha nh halóalkanễ Tróng hó a hó c hứ u cợ, đa y la mó t pha n ứ ng quan tró ng vỉ nó linh hóa t hó a ca c alkanễ vó n kha kễ m tróng viễ c tham gia ca c pha n ứ ng hứ u cợ, mợ

ra nhứ ng nga rễ chó ca c pha n ứ ng hó a hó c tiễ p thễó

3 PHẢN ỨNG CHLOR HÓA HỢP CHẤT METHANE

Pha n ứ ng chó ra sa n pha m ban đa u la CH3Cl, ca c giai đóa n tiễ p thễó điễ u chễ ra ca c dung mó i dichlórómễthanễ (CH2Cl2) va chlórófórm (CHCl3)

Trang 37

a Sự khơi mào: Ta ó gó c tứ dó Cl• dứợ i na ng lứợ ng đễ n tứ a nh sa ng tứ ngóa i

la m bễ ga y nó i Cl-Cl cu a mó t va i pha n tứ Cl2 (đứ t nó i đó ng gia i)

b Phát triển mạch: Gó c tứ dó Cl• hóa t tỉ nh caó sễ va cha m vợ i mó t pha n tứ CH4 ta ó HCl va gó c tứ dó mợ i la CH3• Gó c tứ dó CH3• ta c du ng vợ i 1 pha n

tứ Cl2 ta ó gó c tứ dó Cl• mợ i va pha n tứ CH3Cl, gó c tứ dó Cl• na y la i tiễ p tu c

ta c du ng vợ i mó t pha n tứ CH4 ta ó gó c tứ dó CH3•, qua trỉ nh na y cứ la p đi

la p…

c Tắt mạch: Tróng qua trỉ nh lan truyễ n gó c tứ dó, thỉ nh thóa ng ca c gó c tứ

dó cu ng có thễ va cha m nhau, ta ó pha n tứ bễ n => Chuó i pha n ứ ng kễ t thu c Điễ u na y hiễ m khi xa y ra, bợ i lễ nó ng đó cu a gó c tứ dó tróng mó i thợ i điễ m

cu a pha n ứ ng đễ u ra t nhó , xa c sua t 2 gó c tứ dó ga p nhau la ra t tha p

#Các phản ứng phụ có thể xảy ra:

Nễ u tróng qua trỉ nh 2 gó c tứ dó CH3• ga p nhau sễ ta ó pha n tứ C2H6, pha n tứ

na y bi Cl• ta c du ng ta ó gó c tứ dó C2H5•, 2 gó c tứ dó C2H5• ga p nhau ta ó pha n

tứ C4H10

Trang 39

CHỦ ĐỀ 08: PHẢN ỨNG CRACKING ALKANE

Cracking la mó t pha n ứ ng quan tró ng tróng hó a hó c da u mó Pha n ứ ng giu p pha n

ta ch da u thó tứ la nhứ ng hợ p cha t hứ u cợ caó pha n tứ (chu yễ u la alkanễ) Sa n pha m cu a pha n ứ ng cracking chu yễ u la nhứ ng hợ p cha t có khó i lứợ ng pha n tứ tha p: xa ng, da u diễsễl,…

1 PHẢN ỨNG CRACKING

Pha n ứ ng pha n hu y ca c hợ p cha t hydrócarbón lợ n (thứợ ng la alkanễ) tha nh ca c pha n tứ nhó hợn ba ng ca c sứ du ng nhiễ t đó caó (khóa ng va i tra m đó ), a p sua t caó (vỉ du : có thễ sứ du ng a p sua t hydró ~ 140atm đễ chễ hó a pha n đóa n da u trung va

da u na ng chứa nhiễ u S va nhứ a) va kễ m thễó xu c ta c (óxid nikễn, aluminósilicat,…)

Ví dụ về phản ứng cracking alkane:

Dứợ i nhiễ t đó khóa ng va i tra m óC, ca c alkanễ bi pha n hu y nhiễ t, đứ t nó i đó ng gia i

ta ó ca c gó c tứ dó Ca c gó c tứ dó tiễ p tu c ta n có ng ca c pha n tứ alkanễ ta ó ca c gó c tứ

dó va sa n pha m mợ i Có nhiễ u lóai gó c tứ dó đứợ c ta ó tha nh tróng pha n ứ ng cracking, đễm đễ n sứ đa da ng tróng sa n pha m cu a pha n ứ ng

a Sự đứt nối đồng giải tạo gốc tự do

Trang 40

b Các gốc tự do tác kích vào các phân tử alkane

c Các gốc tự do có thể va chạm nhau

Ngày đăng: 16/08/2024, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN