1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8

28 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8
Tác giả Nguyễn Thái Hưng
Người hướng dẫn PGS. TS. Hoàng Hải, PGS. TS. Trần Văn Sáu
Trường học Học viện Quân y
Chuyên ngành Quản lý y tế
Thể loại Luận án Tiến sĩ Y học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 114,58 KB

Nội dung

Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8

Trang 1

NGUYỄN THÁI HƯNG

Trang 2

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS TS HOÀNG HẢI

2 PGS TS TRẦN VĂN SÁU

Phản biện 1: ………

………

Phản biện 2: ………

………

Phản biện 3: ………

………

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường vào hồi: giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: 1 Thư viện Quốc Gia 2 Thư viện Học viện Quân y 3. ………

Trang 3

Tại Bệnh viện 19-8 tình trạng tuân thủ các quy trình kiểm soátnhiễm khuẩn của nhân viên y tế còn chưa tốt, bệnh viện cũng chưa

có nghiên cứu đánh giá nào cụ thể về thực trạng NKVM và việc tuânthủ quy trình vô khuẩn của NVYT Xuất phát từ thực tế trên, nghiên

cứu "Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8"

được thực hiện với ba mục tiêu:

Trang 4

1 Mô tả thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ của người bệnh và kiến thức, thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ của nhân viên

y tế tại Bệnh viện 19-8 năm 2017

2 Phân tích một số yếu tố liên quan về đặc điểm phẫu thuật, người bệnh, nhân viên y tế và yếu tố môi trường tới thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện 19-8 năm 2017.

3 Đánh giá hiệu quả của các giải pháp can thiệp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện 19-8 giai đoạn 2018-2021

Những đóng góp mới của Luận án:

Đóng góp mới của luận án thông qua việc cung cấp các bằngchứng về thực trạng NKVM của NB, thực trạng kiến thức, thực hànhcủa NVYT khối ngoại Bệnh viện 19-8 Nghiên cứu đã phân tích một

số yếu tố liên quan đến NKVM như đặc điểm phẫu thuật, ngườibệnh, nhân viên y tế và yếu tố môi trường Nghiên cứu đã xây dựng

và triển khai các giải pháp can thiệp đa phương thức để phòng ngừaNKVM theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cụ thể:Tăng cường đào tạo, tập huấn, truyền thông cho NVYT về phòngngừa NKVM; Tăng cường, bổ sung các nguồn lực, điều kiện để hỗtrợ cho công tác phòng ngừa NKVM tại các khoa ngoại; Tổ chứchoạt động giám sát thường xuyên để hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhấtcho NVYT khối ngoại trong thực hành tuân thủ các biện pháp phòngngừa NKVM Sau hai năm can thiệp, tỷ lệ NKVM của người bệnh đãgiảm từ 7,3% xuống 4,4%; Tỷ lệ kiến thức đạt về phòng ngừaNKVM của NVYT tăng từ 27,4% lên 83,6%; Tỷ lệ thực hành đạt vềrửa tay ngoại khoa của nhân viên y tế tăng từ 53,8% lên 90,2%; Tỷ lệthực hành đạt về mang găng cũng tăng từ 69,9% lên 98,9% Nghiêncứu đã cung cấp các dữ liệu cần thiết để xây dựng chương trình đào

Trang 5

tạo về phòng ngừa NKVM dựa trên bằng chứng cho NVYT tại các

cơ sở y tế

Bố cục luận án: Luận án gồm 130 trang (chưa bao gồm tài liệu tham

khảo và phụ lục) Trong đó, Đặt vấn đề: 03 trang; Tổng quan tài liệu:

34 trang; Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 24 trang; Kết quảnghiên cứu: 35 trang; Bàn luận: 29 trang; Kết luận: 03 trang; Kiếnnghị: 01 trang; Danh mục các công trình đã công bố: 01 trang

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Một số khái niệm chính

Nhiễm khuẩn vết mổ: Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) là những

nhiễm khuẩn tại vị trí phẫu thuật trong thời gian từ khi mổ cho đến

30 ngày sau mổ với phẫu thuật không có cấy ghép và cho tới mộtnăm sau mổ với phẫu thuật có cấy ghép bộ phận giả (phẫu thuậtimplant)

Phân loại phẫu thuật: Gồm 4 loại như sau: PT sạch, PT sạch

nhiễm, PT nhiễm và PT bẩn

Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ: Gồm 3 loại: NKVM nông,

NKVM sâu và Nhiễm khuẩn cơ quan/khoang cơ thể

Hệ thống phân loại tình trạng NB phẫu thuật

Thang điểm ASA - Hệ thống phân loại tình trạng NB phẫu thuật

của Hiệp hội gây mê Hoa Kỳ dựa vào mức độ nặng các bệnh lý nền

và một số yếu tố toàn thân của NB trước gây mê được đánh giá từ 1điểm đến 5 điểm

Chỉ số nguy cơ NNIS là tổng số điểm các yếu tố nguy cơ, và

thay đổi từ 0 đến 3 Mỗi yếu tố nguy cơ sau, nếu có, được tính mộtđiểm: (1) BN có thang điểm ASA trước mổ lớn hơn 2, (2) phẫu thuật

Trang 6

thuộc loại nhiễm hoặc bẩn theo phân loại kinh điển, và (3) thời gian

mổ kéo dài từ hơn 1 giờ

1.2 Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ trên thế giới và Việt Nam

NKVM được coi là một dạng nhiễm khuẩn phổ biến nhất củaNKBV Tỷ lệ NKVM trên thế giới dao động từ 1,2 đến 23,6 trên 100

ca PT, cao hơn ở các nước đang phát triển so với các nước phát triển.NKVM cũng là loại NKBV thường gặp nhất ở các nước thu nhậpthấp và trung bình với tỷ lệ NKVM trung bình khoảng 11,8 trên 100

ca PT

Tại Việt Nam, NKVM xảy ra ở 5-10% trong số khoảng 2 triệu

NB được PT hàng năm Tình trạng NKVM ở Việt Nam cũng cónhiều điểm giống như ở các nước đang phát triển khác như tỷ lệNKVM cao, tuân thủ thực hành phòng ngừa NKVM: chuẩn bị bệnhnhân trước phẫu thuật, thực hành vô trùng trong mổ, chăm sóc sau

mổ chưa đúng quy trình và chưa có chế độ giám sát chặt chẽ

1.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng NKVM

Các yếu tố nguy cơ của NKVM được chia thành 4 nhóm chínhbao gồm yếu tố NB, yếu tố đặc điểm PT, yếu tố NVYT và yếu tố môitrường Các nhóm yếu tố nguy cơ này thường xuyên đan xen, tácđộng qua lại làm gia tăng nguy cơ NKVM

1.4 Can thiệp tăng cường tuân thủ các biện pháp phòng chống NKVM tại các cơ sở y tế

Các bằng chứng hiện tại ủng hộ chiến lược đa phương thức trongxây dựng các chương trình can thiệp phòng ngừa NKVM Kết quả từmột tổng quan hệ thống với 40 nghiên cứu can thiệp phòng ngừaNKVM cho thấy có tới 29 nghiên cứu (72,5%) sử dụng chiến lược đaphương thức (≥3 biện pháp can thiệp) Trong phòng ngừa NKVM,chiến lược đa phương thức thường bao gồm một bộ ba hoặc nhiều

Trang 7

thành phần (ví dụ: tăng cường cơ sở vật chất; tập huấn cho nhân viên

y tế; kiểm tra, giám sát và đánh giá; và truyền thông hiệu quả) đượcthực hiện chung và liên tục để tối đa hóa kết quả và thay đổi hành vi.Mục tiêu cuối cùng là tạo ra văn hóa tổ chức và môi trường an toàn

PT cho NB để hỗ trợ cải thiện chất lượng nói chung

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU 2.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

Người bệnh phẫu thuật; Cán bộ lãnh đạo và NVYT khoa ngoại;Mẫu vi sinh môi trường phòng mổ và các trang thiết bị dụng cụ

Địa điểm nghiên cứu: 10 khoa Ngoại của Bệnh viện 19-8 Thời gian nghiên cứu:

- Giai đoạn 1: Đánh giá trước can thiệp (tháng 7-12/2017)

- Giai đoạn 2: Xây dựng và triển khai giải pháp can thiệp

(tháng 01/2018-06/2020)

- Giai đoạn 3: Đánh giá sau can thiệp (tháng 8/2020-6/2021)

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu giả can thiệp, so sánh trước sau không cónhóm chứng, kết hợp phương pháp định lượng và định tính

2.2.2 Nội dung nghiên cứu

Giai đoạn 1: Đánh giá trước can thiệp (năm 2017)

Trang 8

- Đánh giá tỷ lệ NKVM trên 205 NB PT.

- Đánh giá kiến thức và thực hành phòng ngừa NKVM của 197NVYT

- Đánh giá định lượng mẫu môi trường tại phòng mổ

Giai đoạn 2: Xây dựng và triển khai can thiệp (2018-2020)

Chiến lược can thiệp đa phương thức được dựa trên các kếtquả của đánh giá ban đầu cho phù hợp và thực hiện ở cấp độ cá nhân

và cấp độ bệnh viện như sau:

- Cấp độ bệnh viện: Đảm bảo công tác quản lý và tăng cường

nguồn lực cho hoạt động KSNK và phòng ngừa NKVM

- Cấp độ cá nhân: Tổ chức tập huấn cho NVYT về các biện

pháp KSNK và phòng ngừa NKVM; Tổ chức triển khai và theo dõi,giám sát thực hiện các nội dung được tập huấn; NVYT trong mỗikhoa được hỗ trợ bởi 2 CBHT

Giai đoạn 3: Đánh giá kết quả sau can thiệp (2020)

- Đánh giá sự thay đổi tỷ lệ NKVM trên 205 NB PT

- Đánh giá sự thay đổi kiến thức và thực hành phòng ngừaNKVM của 189 NVYT

- Đánh giá sự thay đổi môi trường tại phòng mổ sau can thiệp

2.2.3 Công cụ và Phương pháp thu thập số liệu

Nghiên cứu định lượng: Bảng hỏi phỏng vấn người bệnh và rà soát

hồ sơ bệnh án, bảng hỏi phỏng vấn kiến thức và thực hành củaNVYT, bảng kiểm quan sát thực hành, bảng kiểm đánh giá mẫu xétnghiệm

Nghiên cứu định tính: Hướng dẫn phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm.

2.3 Tổ chức nghiên cứu

Ba biện pháp chủ yếu của can thiệp đa phương thức bao gồm:

Trang 9

(1) Tập huấn kiến thức, thực hành cho NVYT dựa vào bằng chứng,bao gồm “Hướng dẫn về các biện pháp phòng ngừa NKVM” và cácbằng chứng trong thực hành kỹ thuật vô khuẩn;

(2) CBHT theo dõi và hỗ trợ quá trình thực hiện phòng ngừa NKVMcủa NVYT trong các khoa ngoại;

(3) Tăng cường nguồn lực và điều kiện để thực hành tuân thủ phòngngừa NKVM cho NVYT (cơ sở vật chất của bệnh viện, quy định củabệnh viện, giám sát v.v…)

2.4 Xử lý và phân tích số liệu

Số liệu định lượng sau khi thu thập được nhập vào phần mềm Epidata3.1 Sau đó các số liệu được phân tích trên phần mềm Stata 18.0 vàphân tích một số yếu tố liên quan (kiểm định khi bình phương hoặcFisher exact test, tỷ số chênh OR với khoảng tin cậy 95%) để so sánh

sự khác biệt giữa các tỷ lệ Các biến trong phân tích đơn biến cóp<0,05 sẽ được chọn vào phân tích đa biến hồi quy logistic để phântích một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ NKVM và kiến thức, thực hànhphòng ngừa NKVM của NVYT Sử dụng công thức tính chỉ số hiệuquả (CSHQ) để phân tích hiệu quả can thiệp (HQCT)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Thực trạng NKVM của NB và kiến thức, thực hành phòng ngừa NKVM của NVYT, năm 2017

3.1.1 Thực trạng NKVM ở NB tại Bệnh viện 19-8, năm 2017

Trang 10

Không NKVM; 92.7%

NKVM nông; 5.4%NKVM sâu; 1.9%

Hình 3.1 Tỷ lệ NKVM trên NB trước can thiệp năm 2017

Kết quả đánh giá tình trạng NKVM ở NB cho thấy tỷ lệ NKVM

ở NB PT là 7,3% (15/205 NB), trong đó tỷ lệ NKVM nông là 5,4%,

tỷ lệ NKVM sâu là 1,9%

3.1.2 Thực trạng kiến thức, thực hành về phòng chống NKVM của nhân viên y tế tại bệnh viện 19-8 trước can thiệp

3.1.2.1 Kiến thức về phòng chống NKVM của NVYT

Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật Kiến thức chung

Hình 3.2 Đánh giá mức độ kiến thức về phòng ngừa NKVM

của NVYT năm 2017 (n=197)

Trang 11

Có 27,4% NVYT tham gia nghiên cứu có kiến thức đạt về phòng

ngừa NKVM (trong đó 32,9% bác sĩ so với 24,2% điều dưỡng có

kiến thức đạt) Tỷ lệ NVYT có kiến thức đạt về phòng ngừa NKVM

sau PT (52,8%) được đánh giá là thấp hơn kiến thức về phòng ngừa

NKVM trước PT (90,4%)

3.1.2.2 Kiến thức đạt về phòng ngừa NKVM trước phẫu thuật

Tỷ lệ NVYT có kiến thức đạt về phòng ngừa NKVM trước PT

còn khá thấp (52,8%) Các nội dung kiến thức còn thấp bao gồm sử

dụng xà phòng khử khuẩn có iodine hoặc chlorhexidine (18,3%), loại

bỏ lông (1,0%), loại PT cần KSDP (18,3%), thời gian dùng KSDP

(26,4%)

3.1.2.3 Kiến thức đạt về phòng ngừa NKVM sau phẫu thuật

Tỷ lệ NVYT có kiến thức đạt về phòng ngừa NKVM sau khi PT

ở mức thấp (9,6%) Các phần kiến thức còn thấp bao gồm thời điểm

thay băng vết mổ (14,2%) và thời gian tắm sau PT (6,1%)

3.1.2.4 Kiến thức về chẩn đoán NKVM của NVYT

Bảng 3.6 Kiến thức đạt về chẩn đoán NKVM của NVYT (n=197)

Nội dung

Bác sĩ (n= 73)

Điều dưỡng (n=124)

Tổng cộng (n=197)

Trang 12

Tỷ lệ NVYT có kiến thức đúng thời gian xác định NKVM ( 30ngày sau PT) chỉ đạt 4,6% Kiến thức đúng về phân loại NKVM củaNVYT cũng đạt thấp (9,1%).

3.1.3 Thực hành tuân thủ vệ sinh tay ngoại khoa và mang găng ngoại khoa của NVYT

Tỷ lệ NVYT tuân thủ chung thực hành quy trình vệ sinh tayngoại khoa là 53,8% Trong đó, bước rửa tay bằng dung dịch xàphòng, không dung bàn chải, 1 phút có tỷ lệ NVYT thực hiện đúng

đủ cao nhất là 82,5% Bước Chà tay bằng dung dịch cồn vệ sinh taytrong 3 phút có tỷ lệ thực hiện đúng đủ thấp nhất là 18,3%

Tỷ lệ NVYT tuân thủ chung về quy trình mang găng PT đạt 69,9%

Trong đó thực hành đạt tỷ lệ cao nhất là Chuẩn bị phương tiện (96,7%) và Điều chỉnh găng (96,8%) Các bước còn lại được thực hiện chưa tốt với

tỷ lệ NVYT thực hiện đúng đủ dưới 50% bao gồm bước Mở găng, Lấy găng còn lại và Đeo găng cho tay không thuận.

3.2 Một số yếu tố liên quan về đặc điểm phẫu thuật, người bệnh, nhân viên y tế và yếu tố môi trường tới thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện 19-8 năm 2017

3.2.1 Yếu tố người bệnh

Tỷ lệ NKVM xảy ra ở NB là nữ giới cao hơn NB là nam giới(OR=1,4), tuy nhiên, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê(p=0,58) Nghiên cứu cũng không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩathống kê giữa các đặc điểm của NB bao gồm nhóm tuổi, bệnh kèmtheo và tiền sử PT với tình trạng NKVM ở NB (p > 0,05)

3.2.2 Yếu tố đặc điểm phẫu thuật

Bảng 3.12 Một số yếu tố liên quan giữa đặc điểm PT và tình

trạng NKVM (n=205)

Trang 13

Đặc điểm

NKV M (n

=15)

OR đơn biến (95%CI )

p

OR đa biến (95%CI)

-0,001

8,9(1,47 -53,9)

0,0

2

> 2 giờ 8

(24,2)Hình

-0,04 11,2

(1,62 77,9)

-0,001

0,7(0,02 -21,4)

0,8

4 Nhiễm

hoặc

bẩn

10(22,7)

(2,2 380,9)

-0,001

42,5(1,59 -1134)

NNIS

< 2

điểm**

3(1,75) 30,5

(6,6 141,2)

-0,001

29,1(0,61 –1368)

0,08

≥ 2

điểm

12(35,3)

*Kiếm định khi bình phương (χ2), ** Kiểm định Fisher exact test trongχ2), ** Kiểm định Fisher exact test trong phân tích đơn biến

Các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) với tình trạngNKVM ở NB với OR hiệu chỉnh như sau: Thời gian PT > 2 giờ (OR =

Trang 14

8,9, p = 0,02), không sử dụng kháng sinh trước mổ (OR = 11,2, p =0,01) và điểm ASA ≥ 3 (OR = 42,5, p = 0,03).

3.2.3 Yếu tố nhân viên y tế

Bảng 3.13 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức đạt phòng ngừa

Bảng 3.14 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng ngừa

NKVM của điều dưỡng (n=124)

Trang 15

tham gia tập huấn (OR=3,3, p<0,05) Điều dưỡng có kiến thức đạt có

tỷ lệ thực hành đạt cao hơn so với nhóm điều dưỡng có kiến thứcđánh giá là thấp (OR=1,5), nhưng không có ý nghĩa thống kê về sựkhác biệt này

3.2.4 Yếu tố môi trường-trang thiết bị

Đánh giá không khí tại phòng mổ: Tỷ lệ mẫu không khí phòng

mổ có chất lượng tốt chỉ chiếm 13,3%; tỷ lệ mẫu không khí có chấtlượng vừa và kém là 16,7%

Đánh giá nước rửa tay cho PTV trong phòng mổ: 100%

(12/12) mẫu nước rửa tay cho PTV trong phòng mổ không đạt tiêuchuẩn trước khi can thiệp, trong đó tất cả các mẫu đều nhiễm trựckhuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosa

Đánh giá bề mặt phòng mổ, dụng cụ đã hấp vô trùng, tay NVYT: Chỉ 17,1% mẫu bề mặt phòng mổ trước khi can thiệp không

phát hiện tác nhân vi sinh vật Đặc biệt trước can thiệp có đến 22%

số mẫu nhiễm phối hợp nhiều hơn một loại tác nhân

Có 88% mẫu bàn tay NVYT sau rửa ngoại khoa không đạt yêucầu, trong đó 16% mẫu bàn tay nhiễm nhiều hơn một loại vi khuẩn

3.3 Hiệu quả triển khai các giải pháp can thiệp phòng ngừa NKVM tại Bệnh viện 19-8

3.3.1 Hiệu quả giảm tỷ lệ NKVM trên NB

Bảng 3.21 Tỷ lệ NKVM ở người bệnh trước và sau can thiệp Đặc điểm

Trước can thiệp (n=205)

Sau can thiệp (n=205)

Trang 16

3.3.2 Hiệu quả thay đổi kiến thức của NVYT về phòng ngừa NKVM

Bảng 3.30 Kiến thức đạt về phòng ngừa nhiễm khuẩn vết

mổ trước và sau can thiệp Đặc điểm

Trước can thiệp (n=197)

Sau can thiệp (n=189)

3.3.3 Hiệu quả thay đổi thực hành vô khuẩn của NVYT trong phòng ngừa NKVM

Bảng 3.31 Tỷ lệ thực hành đạt VST của NVYT (n=93)

Các bước thực hiện

Trước can thiệp

Sau can thiệp

Dùng bàn chải đánh kẽ

móng tay trong 1 phút 56 60,2 93 100 66,1

<0,001Chà tay bằng dung dịch cồn

vệ sinh tay trong 3 phút 17 18,3 73 78,5 329

<0,001

Tuân thủ chung quy trình

50 53,8 84 90,2 67,7 <0,00

1

Tỷ lệ thực hành đạt VST ngoại khoa tăng đáng kể so với trướccan thiệp ở tất cả các bước với p<0,001 Tỷ lệ tuân thủ thực hành

Trang 17

chung về VST ngoại khoa đạt từ 53,8% trước can thiệp lên 90,2%sau can thiệp, có ý nghĩa thống kê với p<0,001, CSHQ là 67,7%.

Bước thực hiện có chỉ số hiệu quả cao nhất (329%) là Chà tay bằng dung dịch cồn vệ sinh tay trong 3 phút (tăng từ 18,3% lên 78,5%)

Bảng 3.32 Tỷ lệ đạt thực hành mang găng của NVYT (n=93) Các bước mang

găng

Trước can thiệp

Sau can thiệp

3.3.4 Hiệu quả thay đổi môi trường phòng mổ

Bảng 3.33 Đánh giá mẫu không khí PM trước và sau can thiệp Chất lượng không

khí

Trước can thiệp (n = 30)

Sau can thiệp

Ngày đăng: 16/08/2024, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w