1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn thăng long hà nội từ năm 1802 nay

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thăng Long - Hà Nội từ năm 1802 - nay
Tác giả NGUYỄN MINH CHÂU
Người hướng dẫn NGUYỄN THỊ YẾN
Trường học Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Các nho sĩ — văn thân, khoa bảng đã trở thành những người lãnh đạo nhân dân nôi dậy khắp nơi chống lại sự cai trị của Pháp, khiến người Pháp khó khăn trong việc thiết lập chính quyền ca

Trang 1

Chủ đề: Thăng Long- Hà Nội từ năm 1802- nay

HỌ VÀ TÊN: NGUYÊN MINH CHÂU

Trang 3

L Hà Nội thời Nguyễn (từ năm 1802 đến năm 1945)

1 Hà Nội thế kỉ XIX dén dau thé ki XX

Nam 1802, Nguyễn Ánh lật đồ vương triều Tây Sơn, lập ra nhà Nguyễn, Nguyễn

Ánh lấy hiệu là Gia Long

Năm 1804, Gia Long đối tên nước thành Việt Nam Năm Gia Long thứ tư (1805) đổi phủ Phụng Thiên thành phủ Hoài Đức, Thăng Long với nghĩa “rồng bay” đã được đôi thành Thăng Long với nghĩa “thịnh vượng”

Năm 1831, Minh Mệnh thực hiện cuộc cải cách hành chính, bãi bỏ địa danh Bắc

Thành, đổi tên Thăng Long thành Hà Nội với vị thế chỉ còn là một tỉnh Dưới thời Nguyễn, Hà Nội bị thu hẹp, thành Thăng Long xưa bị hạ thấp hơn

O Tuy vậy, Hà Nội vẫn là một trung tâm kinh tế- văn hóa lớn tiêu biếu của cả nước và có những mặt kinh tế phát triển độc lập nhờ đó Thăng Long vẫn giữ được bộ mặt thành thị của nó

Lï Về giáo dục cũng đạt được nhiều thành tựu, các “làng khoa bảng” như Đông Hạc, Hạ Đình, Kim Lũ vẫn liên tục có nhiều nguoi đỗ đại khoa Thăng Long Hà Nội vẫn là nơi hội tụ và lắng đọng văn hóa dân tộc của hàng ngàn năm lịch sử

Trang 4

Khi Pháp xâm lược nước ta (1858) và mở rộng đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất vào năm 1873, nhân dân Hà Nội phối hợp cùng nghĩa quân Cờ Đen của Lưu

Vĩnh Phúc đã giành thắng lợi trận Cầu Giấy (12-1873) Trong lúc này, triều đình

nhà Nguyễn chấp nhận kí với Pháp bản hiệp ước Giáp Tuất 1874 Điều | cua

hiệp ước có ghi: “sẽ có hòa bình, hữu nghị và liên minh vĩnh viễn giữa nước Pháp và vương quốc An Nam”

1882, Pháp tiến hành xâm lược Bắc Kì lần thứ 2 Tại Hà Nội, một lần nữa nhân

dân Hà Nội lại cùng nghĩa quân Cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc giành thắng lợi ở

Câu Giấy lần hai (1883), giết chết chỉ huy của giặc

1883, nhân lúc tình hình triều Nguyễn rối ren, thực dân pháp tắn công vào

Thuận An, buộc nhà Nguyễn kí hiệp ước J Harmand, và đến năm 1884 là hiệp

ước Patenotre, chấp nhận sự bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước ta

Liên quan đến thành phố Hà Nội, điều 18 của hiệp ước 1884 đã quyết định giới

hạn của khu nhượng địa, và đến năm 1888 bằng mọi thủ đoạn người Pháp đã

biến toàn bộ nội thành Hà Nội thành một thành phố nhượng địa 1-10-1888, vua

Đông Khánh ban đạo dụ ghi nhận: “những lãnh thổ thuộc các thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng được chuyên thành đất nhượng địa của người Pháp Chính phủ An Nam nhường cho chính phủ Pháp mọi quyền hành trên những

vùng đất đó”

Từ năm 1887, Pháp đã thành lập Liên bang Đông Dương, lấy Hà Nội làm thủ phủ, Phủ toàn quyền Đông Dương, đóng tại Hà Nội Thủ phủ của Bắc Kì cũng đóng tại Hà Nội Bộ phận lãnh đạo cao nhất gọi là Dinh Thống sứ, còn cơ quan cao nhất của thành phố gọi là Toà Đốc lí Đứng đầu các bộ phận nảy đều là người Pháp Triều đình nhà Nguyễn cũng có cử quan Kinh lược sứ Bắc Kì để nắm tình hình chung ở miền Bắc, nhưng ngay cả viên quan này vẫn phải nằm dưới sự kiểm soát của các quan chức người Pháp

Hà Nội thời kỳ này trải qua bước quá độ chuyền biến từ một đô thị truyền thông sang một đô thị cận đại mang tính thuộc địa

Dù có nhiều chuyền biến về địa giới hành chính, về luật pháp, chính quyên nhưng tỉnh thần yêu nước, chống Pháp của nhân dân thì không gì lay chuyền,

Trang 5

thậm chí còn mạnh mẽ hơn và mang một màu sắc mới Các nho sĩ — văn thân, khoa bảng đã trở thành những người lãnh đạo nhân dân nôi dậy khắp nơi chống

lại sự cai trị của Pháp, khiến người Pháp khó khăn trong việc thiết lập chính

quyền cai trị tại Hà Nội

Đâu thê kỉ XX, trong lĩnh vực đời sông văn hoá, giáo dục của Hà Nội có nhiêu chuyên biên :

+ Nền giáo dục Han hoc truyền thống dan dan bi loai bỏ, thay vào đó là các trường mới do người Pháp lập ra nhằm đào tạo một lực lượng tri thức phục vụ cho công cuộc cai trị Đông Dương của Pháp

+ Tuy nhiên, lực lượng thanh niên trí thức Hà Nội đã trở thành bộ phận đầu tiên tiếp cận với luồng tư tưởng tiễn bộ, cách mạng và tiên phong trong cuộc đầu tranh chống thực đân Pháp đầu thế ký XX ở Hà Nội

+ Đầu thế kỉ XX tại Hà Nội, nhiều thanh niên đã tham gia phong trào Đông Du

(1905-1908) do Phan Bội Châu khởi xướng

+ Năm 1907, một trường học kiểu mới được thành lập ở Hà Nội - Trường Đông Kinh Nghĩa Thục do các sĩ phu nho học cấp tiễn lập ra, Lương Văn Can làm Thục trưởng Mục đích đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục, đề cao chữ Quốc ngữ, thức tỉnh tỉnh thần yêu nước, tấn công vảo hệ tư tưởng phong kiến, tuyên truyền tư tưởng mới, đây mạnh các hoạt động chấn hưng thực nghiệp và hoạt động kinh doanh Trước ảnh hưởng lớn của Đông Kinh Nghĩa Thục, thực dân Pháp cho đây là “cái lò phiến loạn ở Bắc Kì” nên tháng 12/1907 đã ra lệnh đóng cửa trường và bắt đi nhiều nhân vật chủ chốt, trong đó có Lương Văn Can Đầu thế kỉ XX, tại Hà Nội còn có các hoạt động phối hợp với nghĩa quân Yên Thế như vụ Hà Thành đầu độc 1908, các hoạt động của Việt Nam Quang Phục hội năm 1913 (vụ ném tạc đạn tại Khách sạn Gà Trống Vàng, tháng 4/1913) Ngoài ra tại Hà Nội còn diễn ra cuộc đấu tranh của công nhân xe kéo, công nhân

và viên chức hãng LU.C.I Các cuộc đấu tranh của công nhân ở Hà Nội đã bước đầu đánh dấu sự phát triển mới của phong trào công nhân trong phong trào dân tộc dân chủ giai đoạn sau

Trang 6

2 Hà Nội sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến trước khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

L¡ Khái quát chung

- Phap tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam

- Hà Nội: Thủ phủ của Liên bang Đông Dương

+ Thủ đô của Liên bang Đông Dương

+ 2 khi vực chính: khu phố Tây (cơ sở hạ tầng, công trình kiến trúc kiểu

Pháp), khu phố cô (36 phố phường)

L Giáo dục

- _ Số lượng trường lớp tăng

- _ Chủ yếu là trường tiêu học

- _ Chất lượng chưa tương xứng

Ol Văn hóa

- _ Văn hóa truyền thống và hiện đại đan xen

- _ Thành lập Viện Viễn Đông Bác cô

- _ Nghị định 351 về quản lí các đình chùa

O Xa héi

- Luc luong tri thire tiểu tư sản, tư sản dân tộc tăng mạnh

- 2 giai cấp mới hình thành: Tiểu tư sản, tư sản

-_ Giai cấp công nhân: Tăng nhanh về số lượng và ý thức chính trị

Trang 7

- _ Những năm 20: Các tô chức cách mạng

+ Dân chủ tư sản: Việt Nam Quốc dân đảng (12/1927)

+ Vô sản: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

- Phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh (Dau tranh đòi thả Phan Bội Châu 1925, Lễ truy điệu Phan Châu Trinh 1926 )

- 3/1929, 5D Ham Long: Chi bộ Cộng sản đầu tiên thành lập

- _ 6/1929: Xuất hiện chính đảng của giai cấp vô sản Đông Dương Cộng sản Đảng

3 Hà Nội từ năm 1930 đến Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945

1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị hợp nhất các tô chức Cộng sản tại Hương Cảng — TQ Thành lập đảng Cộng sản Việt Nam.Ban hành Cương lĩnh Chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và thông qua vạch ra con đường phát triển đúng đắn

17-3-1930, tại số nhà 42 phố Hàng Thiếc Ban Chấp hành lâm thời của Đảng bộ

Đảng được thành lập đo Đỗ Ngọc Du làm bí thư 6-1630, tại phố Hàn bông

Thành Úy Hà Nội được thành lập do Nguyễn Ngọc Vũ làm bí thư Lãnh đạo

nhân dann dành nhiều thắng lợi

Từ 1930 đến 1945 có sự tác động của khủng hoảng kinh tế Nhân dân ủng hộ

ngày Quốc tế lao động Bí thư Trần Phú soạn thảo ra Luận cương Chính trị của Đảng Và sau đó được trình bảy tại hội nghị ở Hương Cảnh — Trung Quốc

Trang 8

Hà Nội là trug tam van hoa, tap trung đông đảo tri thức và là nơi đầu tiên xuất

hiện 3 nền văn học : lãng mạn, hiện thực, cách mạng trong những năm 30 của

thế kỉ XX Tác gia tiéu biểu : Thạch Lam, Nhất Linh Khắc Hưng, Ngô Tất Tố, Trịnh Công Hoan, Hải Triều, Tố Hữu,

Các phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi những năm 1936 — 1939 Cac cudc mit tỉnh kỉ niệm thu hút hơn 25 nghìn người tham gia đông đủ các tầng lớp tại Khu Đấu Xáo(nay là Cung Văn hóa Hữu Nghị)

Hội truyền bá Quốc ngữ do Nguyễn Văn Tổ làm Hội trưởng thành lập Hội quán Trí trí Từ Hà Nội, phong trào truyền bá quốc ngữ đã lan cả sang Việt Kiều ở các nước Đông Dương

1939 - thế chiến thứ 2 bùng nổ Chính quyền phản động tăng thêm 14 bốt cranh sát, tăng cường đàn áp, mật thám chỉ điểm cuộc cách mạng Pháp tăng cường bóc lột, thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy” đề chuẩn bị cho chiến tranh Thanh 9 năm 1940, Nhật vào Đông Dươg, qua đường biên giới Lạng Sơn

10/1940, đóng ở sân bay Gia Lâm Hà Nội xuất hiện các tô chức đẳng phái

Pháp, phái Nhật

Phong trào đấu tranh của thanh niên, tri thức HN phát triển mạnh nhiều tổ chức tiến bộ như Hội truyền bá Quốc Ngữ, Tông hội sinh viên Việt Nam ở HN, thành

lập hội hướng đạo sinh viên Việt Nam do Hoảng Đạo Thúy đứng đầu

Tháng 6 — 1944, thành lập Đảng dân chủ Việt Nam địa điểm ở làng Thanh Xuân (nay thuộc quận Thanh Xuân) Đảng Dân chủ Việt Nam tự nguyện tham gia Mặt trận Việt Minh

Tháng II — 1944, đội thanh niên xung phong thành Hoàng Diệu được thành lập, tuyên truyền Việt Minh và thức đây phong trào phát triển

Tại Hà Nội, ngày tối 9-3-1945, Nhat đảo chính Pháp, Pháp chống cự yếu ớt rồi đầu hàng phát xít Nhật Ngày 1-4-1945, Đội Danh dự Việt Minh của Hà Nội

được thành lập đã tô chúc vũ trang tuyên truyên, trừ khử Việt gian, bảo vệ cán

bộ và quân chúng cách mạng Hoạt động của Đội Danh dự góp phần đây mạnh cao trảo tiền khởi nghĩa ở Hà Nội

Trang 9

Vào giữa tháng 8-1945, tinh hình thế giới và trong nước chuyên biến mau lẹ, có lợi cho cách mạng Hội nghị toàn quốc của Đảng đã họp ngày 14 và 15-8-1945 tại Tân Trào, đưa ra kế hoạch Tổng khởi nghĩa Ngày 15-8-1945, Nhật hoàng

chính thức đầu hàng Đồng minh không điều kiện, Chiến tranh thế giới thứ hai

kết thúc Ngay tối 15-8-1945, Thanh uy Hà Nội triệu tập hội nghị tại Chùa Hà - Câu Giấy, quyết định Tổng khởi nghĩa vào ngày 19-8-1945

Chiều ngày 17-8-1945, dưới sự lãnh đạo của Việt Minh, cuộc mít tĩnh của Tổng hội công chức thân Nhật đã biến thành cuộc mít ủng hộ Mặt trận Việt Minh Ngày 18-8-1945, cờ đỏ sao vàng tung bay trên các tuyến phố của Hà Nội Ngày

19-8-1945, sau cuộc mít tỉnh tại Nhà Hát Lớn, lần đầu tiên bài Tiến quân ca

vang lên giữa trời thu Hà Nội Sau cuộc mít tính, đoàn người toa đi các tuyến

phó, tiến đến Phú Kham Sai, Toa Thi chính, trại lính Bảo an và chiều tối ngày

19-8-1945, Hà Nội giành chính quyến thắng lợi Sự kiện này đã tạo động lực cho

các địa phương khác nôi dậy giảnh chính quyền Đến ngày 28-8-1945, chỉ trong vòng nửa tháng Cách mạng tháng Tám đã thành công trên phạm vị cả nước

Ngày 25-8-1945, Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đẳng từ Tân Trào về Hà Nội,

tại ngôi nhà 48 phô Hàng Ngang, Người đã soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập

Ngày 28-8-1945, cũng tại Hà Nội, Hồ Chí Minh cải tổ Uý ban Dân tộc giải

phóng Việt Nam thành Chính phủ lâm thời

Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Dinh, Hô Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời, đọc Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố với quốc dân đồng bào và thế giới nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời Hà Nội từ đây trở thành Thủ đô của một nước Việt Nam mới

II Hà Nội từ 1945- nay

1 Hà Nội trong 4 năm kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945-1954)

Sau Cách mạng tháng Tám, đất nước gặp muôn vàn khó khăn, cùng với những

khó khăn về kinh tế, văn hoá, xã hội thì khó khăn lớn nhất vẫn là sự xuất hiện

của các thế lực thủ trong giặc ngoài Với vi thé là thủ đô của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà- trung tâm chính trị đầu não quan trọng của đất nước, Hà Nội trở thành mục tiêu chống phá của các thế lực thù địch Cùng với việc giải quyết

Trang 10

những khó khăn về kinh tế, văn hoá, xã hội thì Hà Nội với vị thế của mình phải

là nơi tô chức tốt việc bầu Quôc hội và bâu Hội đông nhân dân thành phô

Trong một năm đầu cách mạng tháng Tám, Hà Nội đã đưa ra những kế sách mềm

đẻo để đối phó với kẻ thù Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) kí với Pháp tại Hà Nội đã giúp ta tránh được việc phải đối phó cùng lúc với nhiều kẻ thù Tuy nhiên, Pháp

quyết tâm không từ bỏ đã tâm cướp nước ta Hà Nội là nơi chứng kiến rõ nhất sự gây hân của thực đân Pháp và cùng là nơi mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc

(19-12-1946) Với tỉnh thần “Cảm tử cho Tô quốc quyết sinh” các chiến sĩ Trung

đoàn Thủ đô đã chiến đấu gần 2 tháng để giam chân địch trong đô thị nhằm tạo điều kiện cho ta chuẩn bị lực lượng, kháng chiến lâu dải Ngay khí Toàn quốc kháng chiến

bắt đầu, TW Đảng và Chính phú đã phải đời Hà Nội lên Việt Bắc tô chức nhân dân

kháng chiến với tư cách là một Chính phủ chính thức của nước Việt Nam

Sau khi Trung đoàn Thủ đô hoàn thành nhiệm vụ thì trung tuần tháng 2-1947 nhận

được lệnh rút khỏi Thủ đô an toàn Từ đây Hà Nội nằm trong vùng tạm chiến của Pháp Dân số Hà Nội giảm do đã tản cư khi kháng chiến toàn quốc bùng nô Trong thời gian tạm chiến, Pháp vẫn tiến hành khôi phục và phát triển kinh tế Hà Nội nhằm phục vụ cho chiến tranh và nhu cầu của người Pháp Năm 1947, Ủy ban kháng chiến Thủ đô được

10

Trang 11

thành lập do ông Khuất Duy Tiến làm đại diện, bí mật hoạt động trong long địch, lãnh đạo nhân dân Hà Nội chiến đấu, làm tiêu hao sinh lực địch Thực hiện tốt lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người viết thư khen quân dân Hà Nội tháng II-

1949 “Hà Nội là quả tim quân sự, chính trị và kinh tế của địch Du kích và Vệ quốc quân cần phải thường xuyên quấy rối quả tim của địch cho đến ngảy ta tông phản công” Cuộc đấu tranh toàn diện trong vùng tạm chiến đã góp phần

to lớn vào những thắng lợi quân sự trên chiến trường chính, nhất là chiến thắng Điện Biên Phú

Sau khi Hiệp định Giơnevơ được kí kết (21-7-1954), Hà Nội nằm trong vùng tập

kết 80 ngày của thực dân Pháp Nhân đân Hà Nội phải chuân bị mọi mặt chờ ngày

tiếp quản Thủ đô Trong thời gian này Pháp đã thực hiện chính sách thâm độc: ép dân di cư vào Nam, đi chuyên tài sản máy móc, phá hoại các công trình văn hoá lịch

sử như việc chúng đã phá hoại chùa Một Cột Cuộc đấu tranh chống âm mưu phá

hoại của Pháp diễn ra quyết liệt, đến 16 giờ ngày 9-10-1954, những lính Pháp cuối

cùng rút qua cầu Long Biên sang phía Gia Lâm Sáng ngày 10 -10 -1954, Hà Nội vui mừng đón đoàn quân chiến thắng cùng Chính phủ kháng chiến trở về tiếp quản Thủ đô Từ đây, Hà Nôi lại trở về với tư cách là thủ đô môt nước độc lập Cũng từ đây, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đóng tại Hà Nội tiếp tục đưa ra những quyết sách quan trọng, lãnh đạo nhân dân cả nước tiếp tục giành những thắng lợi mới trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất nước nhà

11

Trang 12

Lễ kí kết hiệp định Giơ-ne-vơ

2 Hà Nội trong hơn 20 năm kháng chiến chống Mĩ ( 1945- 1954)

Sau khi được giải phóng Thủ đô Hà Nội, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, trái tim của nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, bước vào thời kì lịch sử mới -thời kỉ đồng thời thực hiện hai chiến lược cách mạng: tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và tiếp tục thực hiện cách mạng ở miền Nam, thực hiện thống

nhất nước nhà Công cuộc xây đựng và bảo vệ Thủ đô có ảnh hưởng và quyết định

đên tiên trình cách mạng của cả nước

Tại Hà Nội đã diễn ra Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ III, vạch ra

nhiệm vụ cách mạng cho mỗi miền, Hà Nội với vai trò là hậu phương quan trọng nhất của miền Bắc, nơi chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất , bước đầu xay dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội và làm nghĩa vu chi viện sức người, sức của cho miên Nam

12

Ngày đăng: 16/08/2024, 18:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w