Đây là một trong nội dung học tập mới so vớichương trình Sách giáo khoa cũ, chính vì vậy việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tíchcực sẽ góp phần tăng tính hiệu quả của tiết học.. Sử dụng k
Trang 1VẬN DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY BÀI “NÓI VÀ NGHE: TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ” – MÔN NGỮ VĂN LỚP
7 – SÁCH CÁNH DIỀU
A/ MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn lĩnh vực chuyên môn báo cáo
Trong thời kỳ thế giới đang không ngừng vận động và phát triển toàn diện về mọi lĩnh vực đời sống như hiện nay, vấn đề giáo dục và dạy học chưa bao giờ mất đi giá trị của mình, thậm chí còn được đề cao và coi trọng nhiều hơn Trước tình hình này, nền giáo dục và người dạy học bị đặt vào một thách thức lớn, làm sao để theo kịp
xu hướng của thời đại, làm sao để việc dạy học có hiệu quả, làm sao để đào tạo ra thế
hệ trẻ mới có sự phát triển toàn diện, phục vụ cho sự phát triển của tương lai và đất nước Đối với nền giáo dục Việt Nam, các thầy cô giáo cũng đang đứng trước những
cơ hội nhưng cũng là thách thức rất lớn Giáo dục Việt Nam đã có bước chuyển mình mới khi áp dụng chương trình, bộ sách giáo khoa mới dành cho học sinh các cấp Mục tiêu dạy học mới được đề ra là chú trọng sự phát triển toàn diện của học sinh, lấy người học làm trung tâm Trong thời đại hiện nay, chỉ chú trọng truyền đạt kiến thức chuyên môn một cách thụ động đối với học sinh là không đủ Các thầy cô cần có sự đổi mới, kết hợp những kỹ thuật giảng dạy tích cực để khơi gợi, thúc đẩy tinh thần chủ động tham gia khám phá kiến thức của học sinh Để đạt được kết quả cao trong quá trình giảng dạy, chúng ta cần biết lựa chọn những kỹ thuật dạy học đổi mới, phù hợp với phương pháp mới, mục tiêu và nội dung bài học mới Người giáo viên sẽ không là đối tượng trọng tâm truyền tải kiến thức mà quan trọng hơn, chúng ta sẽ đóng vai trò
là người định hướng, chỉ ra con đường và phương pháp tự học hiệu quả cho học sinh.
Kỹ thuật “Chia sẻ nhóm đôi”, “Dự án”, “Sơ đồ tư duy” và “KWL” là những kiểu dạy học tích cực đang được nhiều nhà giáo dục quan tâm và áp dụng Đây là các
kỹ thuật dạy học thúc đẩy các hoạt động thực hành, tham gia khám phá kiến thức của học sinh Kỹ thuật dạy học giúp học sinh hình thành và phát triển các kiến thức chuyên môn cùng các kĩ năng xã hội như: giao tiếp, hợp tác, làm việc nhóm, chia sẻ kinh nghiệm cũng như kiến thức,… từ đó phát triển tư duy, khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề
Trang 2Trong quá trình thực tập tại trường THCS Thành Công đợt TTSP3, em đã có cơ hội được dự giờ và xây dựng các tiết học theo mô hình mới Cách tổ chức và vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực được thể hiện rõ ràng và hiệu quả nhất trong tiết học
“Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề” Đây là một trong nội dung học tập mới so với chương trình Sách giáo khoa cũ, chính vì vậy việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực sẽ góp phần tăng tính hiệu quả của tiết học Chính vì vậy, em đã lựa chọ lĩnh vực chuyên môn này để báo cáo: “Vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy bài “Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề”” – SGK Ngữ văn 7 – Sách Cánh diều.
2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
- Từ việc tìm hiểu lí luận về các kỹ thuật dạy học tích cực, vận dụng và tổ chức, thực hiện có hiệu quả trong dạy học môn Ngữ văn 7
- Tạo hứng thú và phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh
- Thông qua hệ thống kỹ thuật dạy học tích cực giáo viên có thể điều hành và hướng dẫn học sinh, tiết học theo chương trình mới khoa học và dễ dàng hơn.
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 7A2, Trường THCS Thành Công, quận Ba
Đình, thành phố Hà Nội
- Phạm vị nghiên cứu: Tiết học “Nói và nghe:Trao đổi về một vấn đề”
4 Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành được báo cáo chuyên môn, tôi đã sử dụng những phương pháp sau:
- Phương pháp thống kê phân loại: Phương pháp này được dùng để có được những dẫn liệu có tính thuyết phục cao qua việc khảo sát thống kê và sắp xếp các dẫn liệu, tổng hợp những kết quả tích cực thành những luận điêm lớn, tạo cơ sở đáng tin cậy cho việc nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phương pháp để đánh giá cách vận dụng, hiệu quả của các kỹ thuật dạy học tích cực được áp dụng và tiến hành trong quá trình dạy.
- Phương pháp hệ thống: Phương pháp nhằm chỉ ra các đặc điểm của những kỹ thuật dạy học tích cực được vận dụng trong quá trình tiến hành bài dạy.
Trang 35 Cấu trúc báo cáo
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì báo cáo chuyên môn gồm có các phần chính như sau:
I – Nội dung vấn đề chuyên môn
1 Mục tiêu, định hướng của tiết học “Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề” – SGK Ngữ văn 7 bộ Cánh diều
2 Cấu trúc tiết học “Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề” – SGK Ngữ văn 7 bộ Cánh diều
3 Sử dụng kỹ thuật “Chia sẻ nhóm đôi” (THINK, PAIR, SHARE) kết hợp kỹ thuật
“Dự án” trong việc rèn luyện hoạt động Nói của tiết học “Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề” – SGK Ngữ văn 7 Cánh diều
4 Sử dụng kỹ thuật “Sơ đồ tư duy” trong việc rèn luyện hoạt động Nghe của tiết học
“Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề” – SGK Ngữ văn 7 Cánh diều
5 Sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực “KWL” (KWLH) kết hợp kỹ thuật “Tranh luận ủng hộ - phản đối” trong việc rèn luyện hoạt động Trao đổi – Phản biện của tiết học
“Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề” – SGK Ngữ văn 7 Cánh diều
II – Đánh giá kết quả vận dụng các kỹ thuật tích cực
1 Minh chứng kết quả hoạt động của học sinh ở kỹ thuật “Chia sẻ nhóm đôi” trong việc rèn luyện hoạt động Nói
2 Minh chứng kết quả hoạt động của học sinh ở kỹ thuật “Sơ đồ tư duy” trong việc rèn luyện hoạt động Nghe
3 Minh chứng kết quả hoạt động của học sinh ở kỹ thuật “KWL” (KWLH) kết hợp kỹ thuật “Tranh luận ủng hộ - phản đối” trong việc rèn luyện hoạt động Trao đổi – Phản biện
4 Đánh giá và nhận xét của giáo viên trực tiếp giảng dạy
B/ NỘI DUNG
I – Nội dung chuyên môn vận dụng
Trang 41 Vấn đề xã hội, Mục tiêu, Định hướng của tiết học “Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề” – SGK Ngữ văn 7 Cánh diều
1.1 Lựa chọn vấn đề thuyết trình
Dựa trên thực tế xã hội tại địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian gần đây đã xảy rất nhiều vụ hỏa hoạn nghiêm trọng Giáo viên lựa chọn chủ đề thuyết trình, trao đổi “Kỹ năng phòng chống và thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn” Đây là vấn đề gần gũi và thiết thực, cũng là cơ hội tốt để học sinh tìm hiểu và tiếp thu những kỹ năng về phòng, chữa cháy cho bản thân và gia đình.
Chủ đề phòng chống và thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn được chia nhỏ thành 4 nội dung tương ứng với 4 nhóm:
(1) Kỹ năng phòng chống và thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn đối với nhà chung cư (2) Kỹ năng phòng chống và thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn đối với nhà mặt đất (3) Kỹ năng phòng chống và thoát hiểm khi gặp hỏa họan đối với nhà hàng, khách sạn (4) Kỹ năng phòng chống và thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn đối với văn phòng, nơi làm việc
1.2 Mục tiêu của tiết học “Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề”
Trang 5- Kỹ năng đánh giá, đưa ra nhận xét và tranh luận có văn hóa về nội dung trình bày của người khác.
- Kỹ năng đối chiếu, so sánh và rút kinh nghiệm cho phần trình bày nội dung.
1.2.3 Về thái độ
- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi trình bày nội dung bài làm.
- Thái độ nghiêm túc khi lắng nghe và tôn trọng về phần ý kiến của các bạn học sinh khác.
- Hiểu được trách nhiệm của bản thân đối với cộng đồng, tránh được những thói hư tật xấu trong xã hội
1.3 Định hướng của tiết học “Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề”
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,…
- Năng lực chuyên biệt: Phân tích thông tin, trình bày suy nghĩ cảm nhận bản thân, trao đổi thảo luận về bài học,….
2 Cấu trúc tiết học “Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề”
Tiết học “Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề” được diễn ra với hoạt động chuẩn bị tại nhà và hoạt động học tập, thực hành trên lớp.
2.1 Hoạt động chuẩn bị bài tại nhà
Trang 62.3 Kế hoạch bài dạy
IV – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 TRƯỚC GIỜ HỌC
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trước nội dung bài học trong sách giáo khoa.
- Giáo viên giao bốn chủ đề thuyết trình:
(1) Kỹ năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn ở nhà chung cư
(2) Kỹ năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn ở nhà mặt đất
(3) Kỹ năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn ở văn phòng , nơi làm việc
(4) Kỹ năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn ở nhà hàng, khách sạn,…
- Giáo viên hướng dẫn để học sinh luyện tập thuyết trình, trình bày nội dung bài nói tại nhà.
2 TRÊN LỚP
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, mở đầu (3 phút)
1.1 Mục tiêu: Thu hút được sự chú ý, tạo hứng thú học tập, xác định nhiệm vụ học tập của tiết học.
1.2 Nội dung: HS xác định được nội dung trọng tâm của tiết học thuyết trình về một vấn đề xã hội.
1.3 Tổ chức thực hiện và sản phẩm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và sản
phẩm cần đạt
- GV đưa ra câu hỏi cho HS: Theo em,
những yếu tố nào là quan trọng nhất
trong quá trình thuyết trình nội dung bài
Trang 7- GV mời 2-3 HS chia sẻ và trình bày ý
kiến cá nhân
- GV khen ngợi, đưa ra nhận xét, đồng
tình và bổ sung với các ý kiến của HS:
Cần rất nhiều yếu tố kết hợp với nhau mới
có thể tạo nên một phần thuyết trình tốt.
+ Yếu tố tinh thần về sự tự tin + Yếu tố về sự tự tin
- HS lắng nghe, chuẩn bị các đồ dùng cần thiết để bắt đầu tiết học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới (15 phút)
2.1 Mục tiêu: HS định hướng được những yêu cầu, những kĩ năng cần phải đạt được trong quá trình thuyết trình bài nghị luận về một vấn đề đời sống Bước đầu tập luyện kỹ năng thuyết trình vấn đề nghị luận.
2.2 Nội dung: Các yêu cầu cần đạt, các kĩ năng cần rèn luyện trong quá trình thuyết trình bài nghị luận về một vấn đề đời sống.
2.3 Tổ chức thực hiện và sản phẩm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và sản
phẩm cần đạt
- GV chiếu một trích đoạn video trong
chương trình “Trường teen” và đưa ra yêu
cầu với học sinh: Em nhận thấy các bạn học
sinh trình bày trong chương trình có những
- HS theo dõi video, suy nghĩ
và đưa ra ý kiến nhận xét.
Trang 8điểm mạnh gì? Em học tập được điều gì?
- GV mời 1-2 HS trình bày, chia sẻ ý kiến
của bản thân.
- GV khen ngợi, nhận xét, bổ sung ý kiến
của HS.
- GV cung cấp nội dung, các yêu cầu cần
đáp ứng khi thực hiện bài thuyết trình:
+ Lựa chọn vấn đề thuyết trình
+ Xác định thời lượng và đối tượng lắng
nghe để lựa chọn nội dung và cách trình
(3) Kỹ năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn ở
văn phòng , nơi làm việc
(4) Kỹ năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn ở
- HS trình bày về ý kiến của bản thân:
+ Thái độ tự tin + Trình bày nội dung có dàn ý, khoa học
+ Trình bày ý kiến với nét mặt, giọng điệu cứng rắn, cương quyết.
- HS lắng nghe, ghi chép, chú thích lại nội dung quan trọng
- HS suy nghĩ và lựa chọn 1 trong 2 vấn đề được giao.
- HS suy nghĩ và xây dựng dàn
Trang 9nhà hàng, khách sạn,…
- GV chuyển giao nhiệm vụ: HS hoàn thành
dàn ý bài thuyết trình theo hướng dẫn và
khung bài đã học từ tiết trước theo hình
thức cá nhân, trong thời gian 5 phút
- GV quan sát và hướng dẫn trong quá trình
HS hoàn thành dàn ý.
- Hết thời gian hoàn thành dàn ý, GV
chuyển giao nhiệm vụ: HS hình thành nhóm
đôi, hai bạn cùng bàn trao đổi và tập thuyết
trình với nhau trong khoảng thời gian 5
phút
- Hai HS lần lượt thuyết trình và hoàn thành
phiếu đánh giá về phần trình bày của đối
Trang 10- Hai HS trao đổi nhau phiếu nhận xét để
biết ý kiến nhận xét của nhau.
- GV theo dõi tình hình hoạt động nhóm của
cả lớp, hướng dẫn và chỉnh sửa cho các học
sinh.
Hoạt động 3: Khám phá kiến thức – Thực hành (20 phút)
3.1 Mục tiêu: Học sinh thuyết trình về vấn đề nghị luận tại lớp, lắng nghe ý kiến đóng góp của giáo viên, các bạn cùng lớp về phần trình bày Học sinh luyện kỹ năng lắng nghe, nắm bắt nội dung và nhận xét phần trình bày của các bạn học Cả lớp luyện kỹ năng tranh luận lành mạnh.
3.2 Nội dung: Học sinh thuyết trình nội dung bài nghị luận theo dàn ý đã chuẩn
bị Học sinh lắng nghe phần trình bày của các bạn khác để đưa ra ý kiến nhận xét, bổ sung.
+ HS thuyết trình chuẩn bị các phương tiện
hỗ trợ cần thiết, đứng tại bục giảng và trình
bày trước lớp.
+ Các HS còn lại lắng nghe, xác định và ghi
lại các thông tin chính của bài thuyết trình,
ghi chép nhận xét và câu hỏi (nếu có), tham
- HS lắng nghe, ghi nhớ và chuẩn bị tâm thế cho phần trình bày của bản thân
Trang 11gia tranh luận (nếu có)
- Các thành viên trong lớp lắng nghe, ghi
chép ý kiến của bạn thuyết trình theo phiếu
nhận xét như sau: theo mức độ Tốt / Đạt /
- GV lắng nghe bài thuyết trình của HS, quan
sát và theo dõi phần làm việc của các HS khác
trong lớp.
- Kết thúc phần thuyết trình, GV mời 1-2 HS
- HS lựa chọn vấn đề số (1) thuyết trình bài làm theo dàn ý
+ Di chuyển cứu thấp người
để tránh hít khói độc
- Các HS còn lại chú ý lắng nghe, ghi chép nội dung và nhận xét bài thuyết trình.
- HS trình bày nhận xét, đưa ra câu hỏi thắc mắc, tranh luận
về vấn đề nghị luận
- HS thuyết trình trả lời câu
Trang 12đưa ra nhận xét, đặt câu hỏi và tranh luận về
nội dung.
- GV khen ngợi, đưa ra nhận xét về phần
thuyết trình và nhận xét đóng góp ý kiến của
các HS.
GV đưa ra nhận xét, bổ sung về phần nội
dung và kỹ năng thuyết trình
- GV mời 1-2 HS của nhóm vấn đề số (2) lên
thuyết trình.
- GV lắng nghe bài thuyết trình của HS, quan
sát và theo dõi phần làm việc của các HS khác
đã chuẩn bị.
- HS cần nêu được một số thông tin sau:
+ Gia đình cần chủ động có biện pháp phòng cháy như bình cứu hỏa, thang dây + Nhanh chóng gọi 114 nếu xảy ra hỏa hoạn
+ Kêu gọi sự giúp đỡ từ mọi người xung quanh
- Các HS còn lại chú ý lắng nghe, ghi chép nội dung và nhận xét bài thuyết trình.
- HS trình bày nhận xét, đưa ra câu hỏi thắc mắc, tranh luận
về vấn đề nghị luận
- HS thuyết trình trả lời câu hỏi
- HS lựa chọn vấn đề số (3) thuyết trình bài làm theo dàn ý
Trang 13- GV mời 1-2 HS của nhóm vấn đề số (4) lên
thuyết trình
- GV khen ngợi, đưa ra nhận xét về phần
thuyết trình và nhận xét đóng góp ý kiến của
các HS.
GV đưa ra nhận xét, tổng kết phần thảo
luận, tổng kết lại những nội dung nghị luận
hợp lý Giải đáp, thống nhất lại những điểm
còn tranh luận.
đã chuẩn bị.
- HS cần nêu được một số thông tin sau:
+ Chủ động tìm hiểu biện pháp PCCC của tòa nhà mình làm việc
+ Bình tĩnh, hỗ trợ giúp đỡ nhau
+ Kêu gọi sự giúp đỡ từ mọi người xung quanh
- HS lựa chọn vấn đề số (4) thuyết trình bài làm theo dàn ý
đã chuẩn bị.
- HS cần nêu được một số thông tin sau:
+ Chủ động tìm hiểu biện pháp PCCC của tòa nhà mình làm việc
+ Bình tĩnh, hỗ trợ giúp đỡ nhau
+ Kêu gọi sự giúp đỡ từ mọi người xung quanh
Hoạt động 4: Tổng kết nội dung bài học (7 phút)
Trang 144.1 Mục tiêu: Học sinh tự đánh giá và rút kinh nghiệm về phần thuyết trình và ghi chép của bản thân trong tiết học.
4.2 Nội dung: Học sinh lắng nghe hướng dẫn của giáo viên Từ đó, học sinh tự đối chiếu và đánh giá với những gì mình đã thực hiện được.
4.3 Tổ chức thực hiện và sản phẩm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và sản
phẩm cần đạt
- GV tiến hành hướng dẫn học sinh tự kiểm
tra, đánh giá và chỉnh sửa theo phiếu sau:
+ Đối với phần thuyết trình:
Yêu cầu
Đạt / Chưa đạt
Bài thuyết trình đã có đầy đủ
nội dung trong dàn ý chưa?
Phong cách, thái độ, giọng
điệu, ngôn ngữ, có phù hợp
chưa?
Các phương tiện hỗ trợ đã được
sử dụng hiệu quả chưa?
Phần thuyết trình đảm bảo về
thời gian và dung lượng chưa?
Em đã hài lòng với phần thuyết
trình của bản thân chưa?
+ Đối với phần lắng nghe, nhận xét:
- HS lắng nghe, tự đánh giá lại phần thuyết trình khi mình đã thuyết trình trước lớp hoặc thuyết trình tập với bạn cùng bàn.
- HS hoàn thành phiếu tự đánh giá kết quả phần thuyết trình và lắng nghe.
Trang 15Yêu cầu
Đạt / Chưa đạt
Đã nắm và hiểu được nội dung
phần thuyết trình của bạn chưa?
Đưa ra được những nhận xét ưu
và nhược điểm về bài thuyết
nghe, nhận xét của mình chưa?
- GV tổng kết lại giờ nói và nghe, ghi nhận
những ưu điểm và nhược điểm cần phải
khắc phục của HS
- GV hướng dẫn HS tự học tại nhà
+ Thu nhập thêm những tư liệu về các vấn
đề trong học tập, sinh hoạt, cuộc sống mà
em cần phải thảo luận để có giải pháp, ý
kiến thống nhất.
+ Học sinh hình thành dàn ý, tập luyện
thuyết trình tại nhà.
- HS đối chiếu, so sánh những đánh giá của GV với đánh giá của bản thân.
- Bổ sung những thông tin cần thiết.